THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TU TNHH BAO BÌ TM DV TÂN THÁI PHƯƠNG

29 247 0
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TU TNHH BAO BÌ  TM DV TÂN THÁI PHƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY TNHH IN BAO TMDV TÂN THÁI PHƯƠNG 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TÂN THÁI PHƯƠNG 2.1.1 Khái quát về công ty: - Ngày thành lập 17/12/2003 - Tên đầy đủ: CÔNG TY TNHH IN BAO TMDV TÂN THÁI PHƯƠNG - Tên tiếng Anh: TAN THAI PHUONG PRINTING & PACKING CO., LTD - Tên viết tắt: TAN THAI PHUONG CO., LTD. - Tài khoản ngân hàng: 007 100 133 5753 – Ngân hàng VIETCOM BANK - Mã số thuế: 0303138776 - Giấy phép thành lập số : 4102019334 – do Sở kế Hoạch và Đầu cấp - Vốn điều lệ : 2000.000.000đ - Hình thức sở hữu vốn : TNHH - Hình thức hoạt động : Thương mại, dòch vụ - Lónh vực sản xuất kinh doanh : In bao bì. - Hội sở: 246A/1 Khu phố 7, P. Hiệp Bình Chánh, Q. Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh - Điện thoại : (08) 3.7266307 - Fax : (08) 5.4224637 - Email : phuongmyt@hcm.vnn.vn - Website : www.vnprint.net 2.1.2 Hoạt động sản xuất 2.1.2.1 Sản phẩm: Công ty Tân Thái Phương chuyên sản xuất và cung ứng các loại hộp giấy, túi giấy, bao giấy, nhãn mác cho ngành may mặc… 2.1.2.2 Quy trình sản xuất Tạo mẫu Tạo khn kẽm In Chế phim Mực in, giấy Kẽm lá Phim Cán màng Màng, keo Bồi Bế Cắt Keo, giấy Nhập kho Dán Keo (Quy trình sản xuất sản phẩm của Cty Tân Thái Phương) - Tạo mẫu: mẫu sẽ được thiết kế trên máy tính theo đúng yêu cầu sản phẩm được đặt hàng. - Chế phim: sau đó, mẫu sẽ được scan lại và được chế phim theo mẫu thiết kế. - Tạo khuôn kẽm: sau khi qua công đoạn chế phim và bình phim, tiến hành tạo khuôn kẽm để chuẩn bò công công đoạn in. - In: khuôn kẽm sau khi được tạo xong sẽ qua tiếp đến công đoạn in để tạo hình sản phẩm. - Cán màng: giai đoạn này là giai đoạn tạo một màng nilon bao trên tờ giấy nhằm bảo vệ lớp mực in. - Bồi: các lớp giấy được dán bồi, ghép lại với nhau nhằm tạo độ dày cho bao bì. - Bế: dập nổi. Giai đoạn này sẽ đáp ứng yêu cầu cho các khách hàng yêu cầu in chữ nổi. - Cắt: cắt các tờ giấy cho đúng kích thước yêu cầu của khách hàng. - Dán: các mép giấy được dán lại tạo thành hộp, bao thành phẩm. - Nhập kho: sản phẩm hoàn chỉnh nhập kho và chuẩn bò giao cho khách hàng. 2.1.2.3 Thò trường tiêu thụ: Thò trường trong nước và nước ngoài chủ yếu là Nhật và Hàn Quốc, Hồng Kông… 2.1.2.4 Thành quả đạt được: Năm 2005 được Ủy Ban Nhân Dân TP. HCM khen ngợi việc thực hiện tốt chính sách đối với người lạo động. Được TỔNG CỤC TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG CHẤT LƯNG – TRUNG TÂM CHỨNG NHẬN QUACERT chứng nhận đạt tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000. 2.1.2.5 Phương châm hoạt động: CTY TNHH Tân Thái Phương luôn sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu khắt khe và lắng nghe ý kiến của quý khách hàng để cải thiện sản phẩm nhằm phục vụ một cách tốt nhất “UY TÍN, CHẤT LƯNG, GIÁ CẢ HP LÝ, PHỤC VỤ TẬN TÌNH” là tiêu chuẩn hàng đầu của công ty. 2.1.3 Chính sách chất lượng: Để thực hiện được phương châm hoạt động trên, Giám Đốc công ty đã đề ra chính sách chất lượng và mọi người cùng thực hiện như sau: Tìm hiểu kỹ nhu cầu của khách hàng để đảm bảo sản phẩm, dòch vụ mà công ty cung ứng, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Tuyệt đối tuân thủ các chỉ tiêu kỹ thuật, các quy đònh của pháp luật và chế độ kiểm soát chặt chẽ các quy trình để sản phẩm của công ty cung cấp đảm bảo bền vững, thẩm mỹ và giá cả hợp lý cho tất cả các sản phẩm của khách hàng. GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC P.Kinh Doanh P. TC- HC P.Vật - Kho P.Sản Xuất P.Kế Tốn Tổ chức giáo dục, đào tạo cho mọi cán bộ nhân viên để nâng cao năng lực trình độ, tác phong chuyên nghiệp để họ hiểu rằng “chất lượng là lương tâm trách nhiệm của mỗi con người”. 2.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy của cơng ty Tân Thái Phương 2.1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty (Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Cty Tân Thái Phương) 2.1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban - Giám Đốc: Là người có quyền hạn cao nhất, chủ tài khoản, chủ đầu tư, người có quyền quyết đònh và điều hành mọi hoạt động của công ty theo đúng chính sách và pháp luật Nhà nước, đồng thời cũng là người chòu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của công ty. - Phó Giám Đốc: Giúp Giám Đốc điều hành Doanh nghiệp theo sự phân công ủy quyền của giám đốc và chòu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về các nhiệm vụ đã được giám đốc phân công và ủy quyền. - Phòng kinh doanh: Lãnh hội chiến lược kinh doanh của công ty, xây dựng kế hoạch, triển khai, tổng kết việc thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh và có nhiệm vụ tổ chức công tác bán hàng và thu tiền hàng của khách hàng. - Phòng tổ chức – hành chính: Có nhiệm vụ tổ chức bố trí lao động, phương án sắp xếp và quản lý nhân sự, công nhận về các hợp đồng nhân sự, điều động lao động, nâng lương, nâng bậc và tính toán các khoản lương thưởng đối với cán bộ công nhân viên và chế độ chính sách với người lao động, quan hệ thực tế với cơ quan Bảo Hiểm. Ngoài ra còn phụ trách các công việc mang tình chất hành chính. - Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ bão dưỡng và sửa chữa toàn bộ thiết bò máy móc trong công ty và quản lý chất lượng đầu vào, đầu ra cho quá trình sản xuất. Nghiên cứu kế hoạch và cải tiến công nghệ. - Phòng vật kho vận: Có nhiệm vụ quản lý, theo dõi và chòu trách nhiệm việc nhập kho và cung ứng vật tư. - Phòng sản xuất: Có nhiệm vụ điều hành việc sản xuất các sản phẩm của công ty. - Phòng kế toán: Có nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán, quản lý về mặt tài chính của công ty, ghi chép kế toán, phản ánh số liệu và cung cấp các thông tin trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Từ đó làm căn cứ cho các quyết đònh tài chính trong tương lai. 2.2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY TNHH IN BAO TMDV TÂN THÁI PHƯƠNG 2.2.1. Khái quát chung về nguồn vốn của công ty Tân Thái Phương Cũng như những công ty khác, công ty Tân Thái Phương đã chủ động và tự tìm kiếm cho mình nguồn vốn thò trường để tồn tại. Nhờ sự năng động, sáng tạo, công ty đã nhanh chóng thích nghi được với điều kiện, cơ chế thò trường nên kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Tân Thái Phương trong thời gian qua cũng đáng khích lệ. Tuy nhiên, do sự canh tranh gay gắt trong cơ chế mới và cuộc khủng hoảng kinh tế trong thời gian qua nên doanh nghiệp đã có phần nào chòu ảnh hưởng theo tình hình chung. Để hiểu rõ hơn về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ta phải xem xét và tìm hiểu xem công ty đã sử dụng các nguồn lực, tiềm năng sẵn có của mình như thế nào? Trong đó, việc đi sâu phân tích về hiệu quả sử dụng vốn tại công ty là cần thiết. Qua xem xét tình hình hoạt động kinh doanh của công ty năm 2007 cho thấy tổng số vốn đầu vào hoạt động sản xuất kinh doanh là: 3,357,157,177 đồng đến cuối năm số vốn này giảm còn 3,099,892,813 đồng Nguồn vốn này hình thành từ hai nguồn (cuối năm 2008) Vốn CSH: 1,851,284,737 đồng Nợ phải trả: 1,248,608,076 đồng Đơn vò: Đồng (Nguồn:Bảng CĐKT công ty Tân Thái Phương năm 2007-2008) Bảng 2.1 Nguồn hình thành vốn của công ty Tân Thái Phương Từ bảng số liệu trên ta có các chỉ tiêu năm 2008 của công ty Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Giá trò Tỷ trọng Giá trò Tỷ trọng Tồng số 3,357,157,177 100 3,099,892,813 100 I Vốn CSH 1,897,488,462 56.52% 1,897,488,462 59.72% Lợi nhuận chưa phân phối -102,511,538 -3.05% -148,715,263 -4.80% II Nợ Phải trả 1,459,668,715 43.48% 1,248,608,076 40.28% 1 Nợ ngắn hạn 1,152,074,785 34.32% 1,155,813,191 37.29% 2 Phải trả người bán 335,693,930 10% 120,894,885 3.90% 3 Thuế và các khoản phải -28,100,000 -0.91% -28,100,000 -0.84% nộp Nhà nước Hệ số nợ Nợ phải trả 1,459,668,715 = = = 43.48% (2007) Tổng nguồn vốn 3,357,157,177 Hệ số nợ Nợ phải trả 1,248,608,076 = = = 40.28% (2008) Tổng nguồn vốn 3,099,892,813 Qua sự phân tích hệ số nợ của năm 2007 - 2008, ta thấy hệ số nợ năm 2007 là 43.48%. Đến năm 2008 là 40.28% tức là giảm 3.2% so với năm 2007. Để đánh giá chính xác hơn ta đi sâu phân tích các bảng biểu sau đây: Đơn vò: Đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Chêch lệch Giá trò Tỷ trọng Giá trò Tỷ trọng Giá trò Tỷ trọng Tổng giá trò tài sản 3,357,157,177 100 3,099,892,813 100 -257,264,364 0 I TSLĐ & ĐTNH 1,419,560,590 42.28% 1,058,720,455 34.15% -360,840,135 -8.13% 1 Tiền và các khoản tương đương tiền 627,111,590 18.68% 717,278,942 23.14% 90,167,352 4.46% 2 Nợ phải thu 732,607,870 21.82% 163,062,068 5.26% -569,545,802 -16.56% 3 TSLĐ khác 59,840,664 1.78% 178,379,445 57.75% 118,538,781 3.97% II TSLĐ &ĐTDH 1,937,597,053 57.72% 2,041,172,358 65.85% 103,575,305 8.13% 1 TSCĐ 1,937,597,053 57.72% 2,041,172,358 65.85% 103,575,305 8.13% Nguyên giá 2,236,558,637 66.62% 2,446,558,637 78.92% 210,000,000 12.30% Hao mòn -298,961,584 -8.90% -405,386,279 -13.07% -106,424,695 -4.17% ( Nguồn: Bảng CĐKT của công ty Tân Thái Phương ngày 31/12/2008) Bảng 2.2 Cơ cấu Tài sản của công ty Tân Thái Phương năm 2008 - Cơ cấu tài sản: TSLĐ & ĐTNH là 1,419,560,124 đồng chiếm 42.28% vào năm 2007, đến năm 2008 đã giảm xuống còn 1,058,720,455 đồng chiếm 34.15%. Trong đó phần lớn là nằm ở nợ phải thu giảm 16.56%. TSLĐ & ĐTDH là 1,937,597,053đ vào năm 2007 chiếm 57.72%, đến năm 2008 đã tăng lên 2,041,172,358đ chiếm 65.85%, trong đó phần lớn là nằm ở TSCĐ tăng thêm 12.3% so với năm 2007. Qua số liệu trong hai năm 2007 - 2008, ta thấy vốn cố đònh năm 2008 tăng 103,575,305đ so với năm 2007 tương ứng với tỷ lệ tăng 8.13%. Tuy VCĐ có tăng nhưng công ty vẫn không chú trọng việc “Đầu tài chính dài hạn” mà vẫn tập trung vào hoạt động chủ đạo của công ty đó là sản xuất. - Về nợ phải thu: Tại thời điểm 31/12/2008 là 163,062,068đ chiếm 5.26% tổng giá trò tài sản của doanh nghiệp. Tình hình này cho thấy vốn của công ty không bò chiếm dụng. Hơn nữa, trong khi các vốn khác chiếm tỷ trọng cao mà nợ phải thu lại có xu hướng giảm xuống ( năm 2007 là 732,607,870đ, đến năm 2008 là 163,062,068đ) với tỷ trọng giảm tương đối là 16.56%. Đây là một trong những thuận lợi làm tăng tình hình, hiệu quả sử dụng vốn của công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh, làm tăng lợi nhuận của công ty. Đây là điều thuận lợi trong việc quản lý và sử dụng vốn của công ty, công ty cần duy trì và phát huy thế mạnh của mình trong việc quản lý và sử dụng vốn. - Về tiền và các khoản tương đương tiền: Tiền và các khoản tương đương tiền của công ty chiếm 18.68% năm 2007 đến năm 2008 là 23.14%. Ta thấy năm 2008 tăng 4.46% so với năm 2007. Điều này cho thấy việc sử dụng vốn chưa hiệu quả. Vì khi doang nghiệp nắm giữ tiền mặt và các khoản tương đương tiền lớn không có lợi, đánh mất cơ hội đầu tư, vốn không được vận động và sinh lời. Đây là diều còn hạn chế trong sử dụng vốn của công ty, đòi hỏi công ty cần xem xét để đưa ra phương án tốt nhất cho việc sử dụng vốn của mình. - Về TSCĐ: TSCĐ của công ty năm 2008 là 2,041,172,358đ chiếm 65.86% trong tổng tài sản, trong đó nguyên giá là 2,446,558,637đ chiếm 78.92% giá trò còn lại 2,041,175,358đ chiếm 65.85% nguyên giá, tỷ lệ hao mòn là 13.07%. năm 2007 nguyên giá là 2,236,558,637đ chiếm 66.62%,vậy nguyên giá TSCĐ năm 2008 tăng thêm 210,000,000đ tương ứng với tỷ lệ tăng 12.3% so với năm 2007. Tài sản tăng thêm do công ty đầu mới vào máy móc, thiết bò phục vụ cho hoạt động sản xuất. Để xem xét tài sản có được tài trợ như thế nào ta sẽ nghiên cứu cơ cấu nguồn vốn của công ty. Đơn vò: Đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Chêch lệch Giá trò Tỷ trọng Giá trò Tỷ trọng Giá trò Tỷ trọng Tổng nguồn vốn 3,357,157,177 100 3,099,892,813 100 -257,264,364 0 A. Nợ phải trả 1,459,668,715 43.48% 1,248,608,076 40.28% -211,060,639 -3.20% I.Nợ ngắn hạn 1,459,668,715 43.48% 1,248,608,076 40.28% -211,060,639 -3.20% Vay ngắn hạn 1,152,074,785 34.32% 1,155,813,191 37.29% 3,738,406 2.97% Phải trả người bán 335,693,930 10% 120,894,885 3.90% -214,799,045 -6.10% Phải nộp NSNN -28,100,000 -0.84% -28,100,000 -0.91% 0 -0.07% II. Nợ dài hạn 0 0.00% 0 0.00% 0 0.00% B. Vốn CSH 1,897,488,462 56.52% 1,851,284,737 59.72% -46,203,725 3.20% Vốn đầu của CSH 2,000,000,000 59.57% 2,000,000,000 64.52% 0 4.95% Lợi nhuận chưa PP -102,511,538 -3.05% -148,715,236 -4.80% -46,203,698 -1.75% (Nguồn: Bảng CĐKT công ty Tân Thái Phương 31/12/2008) Bảng 2.3 Cơ cấu nguồn vốn của công ty Tân Thái Phương năm 2008 Từ bảng số liệu trên ta thấy tài sản của công ty được hình thành từ hai nguồn là: Nguồn vốn vay và chiếm dụng Nguồn vốn chủ sở hữu Trong đó: Vốn vay và vốn chiếm dụng năm 2007 chiếm 43.48% đến năm 2008 giảm xuống còn 40.28% tương ứng với tỷ lệ giảm là 3.2%. Vốn CSH chiếm một lượng tương đối lớn cụ thể năm 2007 chiếm 56.52%, đến năm 2008 mặc dù giá trò không tăng nhưng tỷ trọng lại tăng thêm 3.2%. Như vậy, doanh nghiệp có một đồng vốn thì phải vay hoặc chiếm dụng gần một đồng cho kinh doanh (40.28/59.72 =1 lần) của mình. Tuy nhiên, số liệu này chỉ mới phản ánh tại thời điểm 31/12/2008, do vậy, chưa phản ánh hết tình hình huy động vốn của doanh nghiệp. Tỷ trọng vốn vay của doanh nghiệp tương đối cao đòi hỏi doanh nghiệp phải đạt mức doanh lợi cao để trả một khoản lãi vay Ngân hàng. - Về nguồn vốn CSH: Tổng nguồn vốn CSH năm 2008 là 1,851,284,737đ, trong đó năm 2007 là 1,897,488,462đ mặc dù giá trò giảm nhưng tỷ trọng lại tăng 2%. Đặc biệt lợi nhuận chưa phân phối của doanh nghiệp giảm 46,203,725đ so với năm 2007. Nguồn vốn CSH là chỉ tiêu đánh giá khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có nguồn vốn CSH cao sẽ chủ động về năng lực hoạt động của mình, không bò phụ thuộc vào các đối tác bên ngoài. Như vậy, nguồn vốn CSH của doanh nghiệp tương đối cao (59.72%) trong tổng nguồn vốn, chứng tỏ doanh nghiệp có khả năng tự chủ tài chính. - Về nợ phải trả: Tổng nợ phải trả năm 2007 là 1,459,668,715đ chiếm 43.48% đến năm 2008 là 1,248,608,076đ chiếm 40.28%. Như vậy, năm 2008 tổng nợ phải trả đã giảm còn 211,060,639đ tương ứng với tỷ lệ giảm 3.2% so với năm 2007. Khoản nợ phải trả này doanh nghiệp phải mất chi phí cho việc sử dụng nó là lãi suất trong khi đó các khoản phải thu thì doanh nghiệp không được hưởng lãi suất. Đây là điều không hợp lý trong sử dụng vốn của công ty. Các khoản phải trả giảm xuống phần lớn là do sự giảm xuống của phải trả người [...]... như chưa có giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng VCĐ của mình Để có được cái nhìn tổng quát, đầy đủ về hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Tân Thái Phương ta phải đi sâu nghiên cứu, phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ tại công ty 2.2.2.2 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Tân Thái Phương Công ty Tân Thái Phương công ty TNHH chuyên về lónh vực In Ấn, Bao Bì, Tem nhãn Phần lớn nguồn tài... vốn CSH cũng giảm xuống lần lượt là 211,060,639đ và 46,203,725đ Bên cạnh đó, hiệu quả sử dụng vốn của công ty còn nhiều hạn chế do nhiều nguyên nhân khác nhau Để hiểu chính xác hơn ta di sâu phân tích vốn cố đònh và vốn lưu động của doanh nghiệp, từ đó giúp ta có được cái nhìn đầy đủ hơn về hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Tân Thái Phương 2.2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của công ty Tân Thái Phương. .. 2,446,558,637 3 .Hiệu quả sử dụng VCĐ (1/2) 8.07 2.60 2.01 4 Hệ số đảm nhiệm TSCĐ (2/1) 0.12 0.38 0.50 1 Doanh thu thuần 2 TSCĐ bình quân (nguyên giá) (Nguồn: BCTC của công ty Tân Thái Phương năm 2006 – 2008) Bảng 2.7 Hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty Tân Thái Phương Qua bảng 2.7 ta thấy: Hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty có xu hướng giảm dần qua các năm, cụ thể: Năm 2006, một đồng VCĐ của công ty tạo ra... hoạt động của công ty chủ yếu là đi vay Nếu công ty không đánh giá, quản lý tốt hiệu quả sử dụng vốn này thì công ty sẽ gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh Tóm lại, khả năng thanh toán của công ty chưa được cao, công ty cần tìm giải pháp phù hợp để đạt được mục tiêu cuối cùng của mình 2.2.2.2.3 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Tân Thái Phương Để đánh giá xem công ty đã sử dụng VLĐ của mình... Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn cố đònh của công ty 2.2.2.1.1 Tình hình sử dụng vốn cố đònh của công ty VCĐ là một phần của vốn kinh doanh để tạo nên nguồn vốn của doanh nghiệp Việc nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ có vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nó cho phép giảm tỷ suất chi phí lưu thông và tăng doanh lợi kinh doanh của doanh nghiệp Để đánh giá được tình hình sử. .. luân chuyển của 1 vòng 113 88 78 3 Lợi nhuận sau thuế quay VLĐ (360/số vòng quay VLĐ) ( Nguồn: BCTC của công ty Tân Thái Phương năm 2006 – 2008) Bảng 2.12 Hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty Tân Thái Phương - Hiệu suất sử dụng VLĐ Từ năm 2006 – 2008, hiệu suất sử dụng VLĐ tại công ty tăng dần Năm 2006, hiệu suất đạt 3.2 (320%) Năm 2007, hiệu suất này là 410% tăng 90% so với năm 2006 Năm 2008, hiệu suất... nhiều hơn Công ty cần phát huy điểm mạnh của mình để hiệu quả sử dụng VLĐ được cao hơn 2.2.2.3 Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Tân Thái Phương Để đánh giá được chính xác hơn về hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Tân Thái Phương, ngoài các chỉ tiêu đã phân tích ở trên ta có thể xem xét các chỉ tiêu sau đây dựa vào bảng số liệu sau: Đơn vò: Đồng Chỉ tiêu 1 Doanh thu thuần 2 Lợi nhuận sau thuế 3 VKD bình quân... nguồn vốn CSH của công ty Tân Thái Phương Từ bảng 2.6 ta thấy, nguồn vốn kinh doanh của công ty (Nguồn vốn cố đònh) tăng lên là do CSH tự bỏ vốn ra đầu thêm Còn lại các nguồn khác không thay đổi do không có sự đầu tư, bổ sung vốn 2.2.2.1.2 Hiệu quả sử dụng vốn cố đònh tại công ty Tân Thái Phương Nguồn vốn có vai trò to lớn đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, đặc biệt là nguồn vốn vay... quân 4 Hiệu quả sử dụng VKD (1/3) 5 Tỷ suất VKD (2/3) Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 4,486,649,792 5,812,756,086 4,905,867,104 87,237,042 110,751,648 -46,206,725 1,747,523,437 3,357,157,177 3,099,892,813 2.57 1.73 1.58 4.99% 3.30% -1.49% ( Nguồn: BCTC của công ty Tân Thái Phương năm 2006 – 2008) Bảng 2.13 Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Tân Thái Phương Từ bảng 2.13 ta thấy: Hiệu quả sử dụng VKD của công. .. hoạch cho từng năm giúp công ty sử dụng hợp lý và có hiệu quả nguồn vốn này - Về vốn lưu động Công ty ngày càng sử dụng hợp lý, có hiệu quả hơn VLĐ của mình điều này thể hiện qua các kết quả: + Công ty có khả năng đáp ứng những khoản nợ ngắn hạn trong mỗi năm một tốt hơn, khả năng thanh toán của công ty ngày càng cao + Doanh thu tăng đáng kể qua các năm + Hiệu suất sử dụng VLĐ của công ty tăng đều qua . Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của công ty Tân Thái Phương 2.2.2.1. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn cố đònh của công ty 2.2.2.1.1. Tình hình sử dụng vốn. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY TNHH IN BAO BÌ TM – DV TÂN THÁI PHƯƠNG 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TÂN THÁI PHƯƠNG 2.1.1

Ngày đăng: 24/10/2013, 03:20

Hình ảnh liên quan

- In: khuôn kẽm sau khi được tạo xong sẽ qua tiếp đến công đoạn in để tạo hình sản phẩm. - THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TU TNHH BAO BÌ  TM DV TÂN THÁI PHƯƠNG

n.

khuôn kẽm sau khi được tạo xong sẽ qua tiếp đến công đoạn in để tạo hình sản phẩm Xem tại trang 2 của tài liệu.
Qua xem xét tình hình hoạt động kinh doanh của công ty năm 2007 cho thấy tổng số vốn đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh là: 3,357,157,177 đồng đến cuối  năm số vốn này giảm còn 3,099,892,813 đồng - THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TU TNHH BAO BÌ  TM DV TÂN THÁI PHƯƠNG

ua.

xem xét tình hình hoạt động kinh doanh của công ty năm 2007 cho thấy tổng số vốn đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh là: 3,357,157,177 đồng đến cuối năm số vốn này giảm còn 3,099,892,813 đồng Xem tại trang 6 của tài liệu.
(Nguồn:Bảng CĐKT của công ty Tân Thái Phương ngày 31/12/2008) - THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TU TNHH BAO BÌ  TM DV TÂN THÁI PHƯƠNG

gu.

ồn:Bảng CĐKT của công ty Tân Thái Phương ngày 31/12/2008) Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 2.2 Cơ cấu Tài sản của công ty Tân Thái Phương năm 2008 - THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TU TNHH BAO BÌ  TM DV TÂN THÁI PHƯƠNG

Bảng 2.2.

Cơ cấu Tài sản của công ty Tân Thái Phương năm 2008 Xem tại trang 7 của tài liệu.
(Nguồn:Bảng CĐKT công ty Tân Thái Phương 31/12/2008) - THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TU TNHH BAO BÌ  TM DV TÂN THÁI PHƯƠNG

gu.

ồn:Bảng CĐKT công ty Tân Thái Phương 31/12/2008) Xem tại trang 9 của tài liệu.
doanh lợi kinh doanh của doanh nghiệp. Để đánh giá được tình hình sử dụng VCĐ của công ty ta phân tích cơ cấu VCĐ của công ty Tân Thái Phương. - THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TU TNHH BAO BÌ  TM DV TÂN THÁI PHƯƠNG

doanh.

lợi kinh doanh của doanh nghiệp. Để đánh giá được tình hình sử dụng VCĐ của công ty ta phân tích cơ cấu VCĐ của công ty Tân Thái Phương Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.5 Tỷ suất tài trợ VCĐ của công ty Tân Thái Phương - THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TU TNHH BAO BÌ  TM DV TÂN THÁI PHƯƠNG

Bảng 2.5.

Tỷ suất tài trợ VCĐ của công ty Tân Thái Phương Xem tại trang 13 của tài liệu.
Cũng từ bảng 2.5 ta thấy, doanh nghiệp đã chú trọng đầu tư vào TSCĐ nhưng TSCĐ của doanh nghiệp lại không được tài trợ một cách vững chắc bằng nguồn vốn dài hạn của công ty, công ty chưa chú trọng vào đầu tư tài chính dài hạn. - THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TU TNHH BAO BÌ  TM DV TÂN THÁI PHƯƠNG

ng.

từ bảng 2.5 ta thấy, doanh nghiệp đã chú trọng đầu tư vào TSCĐ nhưng TSCĐ của doanh nghiệp lại không được tài trợ một cách vững chắc bằng nguồn vốn dài hạn của công ty, công ty chưa chú trọng vào đầu tư tài chính dài hạn Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2.6 Tình hình tăng, giảm nguồn vốn CSH của công ty Tân Thái Phương - THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TU TNHH BAO BÌ  TM DV TÂN THÁI PHƯƠNG

Bảng 2.6.

Tình hình tăng, giảm nguồn vốn CSH của công ty Tân Thái Phương Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2.8 Hệ số sinh lời của VCĐ - THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TU TNHH BAO BÌ  TM DV TÂN THÁI PHƯƠNG

Bảng 2.8.

Hệ số sinh lời của VCĐ Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2.9 Cơ cấu VLĐ của công ty Tân Thái Phương - THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TU TNHH BAO BÌ  TM DV TÂN THÁI PHƯƠNG

Bảng 2.9.

Cơ cấu VLĐ của công ty Tân Thái Phương Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hệ số thanh toán hiện thời của công ty <1 chứng tỏ tình hình thanh toán của công ty ngày càng xấu đi - THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TU TNHH BAO BÌ  TM DV TÂN THÁI PHƯƠNG

s.

ố thanh toán hiện thời của công ty <1 chứng tỏ tình hình thanh toán của công ty ngày càng xấu đi Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.11 Tình hình thanh toán của công ty Tân Thái Phương Từ bảng 2.11 ta thấy: - THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TU TNHH BAO BÌ  TM DV TÂN THÁI PHƯƠNG

Bảng 2.11.

Tình hình thanh toán của công ty Tân Thái Phương Từ bảng 2.11 ta thấy: Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.13 Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Tân Thái Phương Từ bảng 2.13 ta thấy: - THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TU TNHH BAO BÌ  TM DV TÂN THÁI PHƯƠNG

Bảng 2.13.

Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Tân Thái Phương Từ bảng 2.13 ta thấy: Xem tại trang 24 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan