Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
62,95 KB
Nội dung
THC TRNG HIU QU S DNG VN CA CễNG TY C PHN SễNG 1 2.1 KHI QUT V CễNG TY C PHN SễNG 1 2.1.1 Lch s hớnh thnh v phỏt trin ca cụng ty c phn Sụng 1CôngtyCổphầnSôngĐà1 là doanh nghiệp Nhà nớc, đợc chuyển đổi từ Côngty TNHH Nhà nớc một thành viên SôngĐà1 theo quyết định số: 1446 /QĐ-BXD ngày 04/12/2007 của Bộ trởng Bộ Xây dựng. Tiền thân là Côngty Xây dựngSôngĐà1 đợc thành lập theo Quyết định số 130A/BXD-TCLD ngày 26/03/1993 của Bộ trởng Bộ Xây dựng. Ngày 11 tháng 3 năm 2008 Côngty Xây dựngSôngĐà1 đó đợc đổi thành CôngtySôngĐà1 theo quyết định số: 285/QĐ-BXD của Bộ trởng Bộ Xây dng. CôngtyCổphầnSôngĐà1 hoạt động theo giấy phép kinh doanh số: 0103021471 đăng ký thay đổi lần 5 ngày 19/11/2009 của Sở Kế hoạch và đầu t Thành phố Hà Nội, với các chức năng: - Xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng; - Xây dựng. khai thác và kinh doanh các nhà máy thủy điện; - Xây dựng các công trình giao thông; - Xuất nhập khẩu máy móc thiết bị và vật liệu xây dựng; - Xây dựng đờng dây và trạm điện; - Khai thác và chế biến khoáng sản (trừ khoáng sản Nhà nớc cấm) vv Vn iu lờ ca cụng ty: 65.000.000.000 ng. T úm tt tng ti sn trong 3 nm 2007, 2008, 2009 n v tớnh: ng VN TT CH TIấU Nm 2007 Nm 2008 Nm 2009 1 Tng ti sn 256.016.162.666 302.216.282.953 361.403.078.398 2 Tng n phi tr 247.267.383.895 285.461.493.977 337.276.336.480 3 Vn lu ng 13.313.367.025 15.000.000.000 15.000.000.000 4 Doanh thu 204.759.297.136 249.263.495.526 274.892.000.000 5 Li nhun trc thu 5.731.588.604 2.665.469.182 5.134.927.369 6 Li nhun sau thu 4.126.743.795 2.008.511.366 2.629.348.918 Gần 30 năm qua, CôngtyCổphầnSôngĐà1 đó góp công sức lập nhiều thành tích trong công cuộc xây dựng các công trình trọng điểm Quốc gia nh: Thủy điện Hòa Bình, YALY, Vĩnh Sơn Sông Hinh, Sơn La, Tuyên Quang, Nậm Chiến, Huội Quảng v.v . Tòa nhà mặt trời Sông Hồng, Hội sơ ngân hàng công thơng Việt Nam, khán đài A sân vận động quốc gia Mỹ Đình, Trung tâm thơng mại PLAZA Lý Thờng Kiệt, Tòa nhà 27 tầng khu đô thị Mỹ Đình v.v . Nhận thầu thi công các công trình công nghiệp nh: Công trình nhà máy XM Hạ Long gồm Tháp trao đổi nhiệt cao 101 m, tháp trao đổi nhiệt cao 42 m, xây dựng các kho than, kho phụ gia, nhà làm nguội, clanker, hệ thống băng tải.v.v; Thi công Dây chuyền 2 nhà máy XM Nghi Sơn .v.v 2.1.2 S c cu t chc cụng ty 2.2 THC TRNG HIU QU S DNG VN CA CễNG TY C PHN SễNG 1 TRONG THI GIAN QUA 2.2.1 Khỏi quỏt v ngun vn ca cụng ty c phn Sụng 1 Chuyn sang nn kinh t th trng, vi phng thc hch toỏn kinh doanh c lp. Cỏc cụng ty Nh nc núi chung v Cụng ty Tp phm v bo h lao ng núi Đại hội đồng cổ đông đông đông Tổng giám đốc Ban kiểm soát Hội đồng quản trị Ngời đại diện phầnvốn các côngty liên kết Phó TGĐ Kỹ thuật, vật t - thi côngCơ giới Phó TGĐ Kinh tế, tài chính - Dự án đầu t Phó TGĐ Phụ trách khu vực Tây Bắc Phòng Tổ chức - hành chính Phòng tài chính kế toán Phòng Quản lý kỹ thuật Thiết bị Phòng Dự án - đầu t Phòng kinh tế kế hoạch Chi nhánh côngty tại Quảng Ninh Chi nhánh Côngty tại Hà Nội Chi nhánh côngty tại Sơn la riêng phải đối đầu với không ít khó khăn. CôngtycổphầnSôngĐà1đã chủ động và tự tìm kiếm cho mình nguồn vốn thị trường để tồn tại: tự tổ chức kế hoạch kinh doanh, tìm kiếm bạn hàng, cạnh tranh với các doanh nghiệp khác thuộc mọi loại hình kinh doanh có tiềm lực, đánh giá đúng được những khó khăn đó, côngtyđã kịp thời đổi mới, đầu tư phát triển kinh doanh, nâng cao quản lý trong lĩnh vực kinh doanh cũng như trong tổ chức hành chính nên kết quả hoạt động SXKD củacôngty trong những năm qua rất đáng khích lệ. Để hiểu rõ hơn về kết quả kinh doanh củacôngty ta phải xét xem côngtyđãsửdụng các nguồn lực, tiềm năng sẵn cócủa mình như thế nào? Trong đó, việc đi sâu, phân tích về hiệuquảsửdụngvốn tại côngty cho ta thấy rõ nhất. Qua xem xét tình hình hoạt động kinh doanh củacôngty năm 2009 cho thấy tổng số vốn đầu tư vào hoạt động SXKD là:361.430.078.000 đồng đến cuối năm số vốn này tăng lên tới 383.960.000.000 đồng. Trong đó đầu năm 2009: - Vốn lưu động là 210,29 tỷ đồng - Vốncố định là 151,14 tỷ đồng Đến cuối năm 2009 số vốn này đạt lần lượt là: - Vốn lưu động là 339,5 tỷ đồng - Vốncố định là 44,42 tỷ đồng Nguồn vốn này hình thành từ hai nơi: - Vốn chủ sở hữu 29 tỷ đồng - Nợ phải trả 356 tỷ đồng Cụ thể nguồn vốncủacôngty được thể hiện qua bảng sau: Bảng 1: Tình hình nguồn vốncủacôngty Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Lượng Tỷ trọng Lượng Tỷ trọng Tổng cộng 362144 383960 I. Vốn chủ sở hữu 24868 6,867% 30.437 7,93% 1.Vốn đầu tư của chủ sở hữu 15000 4,142% 15.000 3,9% 2. Thặng dư vốncủa chủ sở hữu 8987 2,48% 8988 2,3% 3. Vốn khác của chủ sở hữu 4. Cổ phiêu quỹ 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 7. Quỹ đầu tư phát triển 749,364 0,207% 749,364 0,195% 8. Quỹ dự phòng tài chính 131,467 0,0363% 131,467 0,034% 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 10. Lợi nhuận chưa phân phối 5569 1,45% 11. Nguồn kinh phí và quỹ khác - 714,539 0,2% -1465 0,38% II. Nợ phải trả 337276 93.13% 354987 92,45% 1. Nợ dài hạn 3690 0,01% 7270 1,89% 2. Nợ ngắn hạn 333586 92,11% 347717 90,56% (Bảng cân đối kế toán củacôngtycổphầnSôngĐà1 2007- 2009) Từ bảng số liệu trên ta thu được các chỉ tiêu năm 2009 củacôngty như sau: Hệ số nợ = Tổng số nợ 354987 = 92,45% Tổng số vốncủacôngty 383960 Hệ số nợ dài hạn = Nợ dài hạn = 7270 = 19,28% Vốn CSH +Nợ dài hạn 30437+ 7270 Từ việc tính toán trên ta thấy: - Hệ số nợ củacôngty rất lớn (92,45%) trong khi đó vốn tự có chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng nguồn (7,93%). Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được cấu thành bởi hai bộ phận là vốncố định và vốn lưu động. Xác định cơ cấu vốn là yếu tố quan trọng, nó thể hiện trình độ quản lý và sửdụngvốncủa doanh nghiệp. Để xác định được cơ cấu vốncố định và vốn lưu động được dựa trên sự xác định cơ cấu tài sản của doanh nghiệp. Để đánh giá chính xác hơn ta đi vào phân tích bảng biểu sau: Bảng 2: Cơ cấu tài sản củacôngty năm 2009 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch Lượng Tỷ trọg Lượng Tỷ trọg Lượng Tỷ trọg Tổng giá trị 361430 1 383959 22529 I. Tài sản ngắn hạn 210290 58.182% 339541 88.431% 129251 30.248% 1.Vốn bằng tiền 2833 0.783% 1955 0.509% -878 -0.274% 2. Đầu tư TC ngắn hạn 170 0.047% 26439 6.885% 26269 6.838% 3. Khoản phải thu 82623 22.860% 82290 21.431% -333 -1.428% 4. Hàng tồn kho 103964 28.764% 222742 58.011% 118778 29.247% 5. Tài sản ngắn hạn khác 20700 5.727% 6115 1.592 -14585 -4.134% = = II. Tài sản dài hạn 151140 41.817% 44417 11.568% -106723 -30.25% 1. Phải thu dài hạn 0 0 0 2. Tài sản cố đinh 103416 28.613% 26473 6.894% -76943 -21.72% 3. Bất động sản đầu tư 0 0 0 4. Đầu tư tài chíh dài hạn 44924 12.429% 16740 4.359% -28184 -8.069% 5. Tài sản dài hạn khác 2799 0.774% 1204 0.313% -1595 -0.46% (Nguồn: Bảng CĐKT củacôngtycổphầnSôngĐà ngày 31/12/09) ♦ Về cơ cấu tài sản: Tài sản dài han là 151140 trđ (41,82%) vào đầu năm. Đến cuối năm giảm xuống là 44.417 trđ (11,56%), trong đó phần lớn là nằm ở tài sản cố đinh chiếm 28,613%, hàng tồn kho chiếm 58,01% tổng giá trị tài sản củacông ty. Tài sản là hiện vật (hàng tồn kho, TSCĐ, bất động sản đầu tư) là 249215 trđ, chiếm 64,9%; tài sản còn lại là vốn bằng tiền, công nợ phải thu, đầu tư tài chính dài hạn chiếm 35,1%. Những tỷ lệ này cho thấy việc đầu tư dài hạn vào cơ sở vật chất kỹ thuật hình thành TSCĐ của DN khá lớn. Cụ thể một số nhóm tài sản như sau: - Về khoản phải thu: Tại thời điểm ngày 31/12/2009 là 82290 trđ chiếm một lượng đáng kể 21,43% tổng giá trị tài sản của DN. Tình hình này cho thấy vốncủaCôngty bị chiếm dụng lớn. Tuy nhiên đãcó xu hướng giảm đi từ đầu đến cuối năm 1,43%. Điều này chứng tỏ Côngtyđã chú trọng vào việc thu hồi vốn từ khách hàng. Tuy nhiên đây cũng là một trong những nguyên nhân quan trọng làm tình hình hiệuquảsửdụngvốncủacôngty chưa cao. Vì các khoản nợ phải thu này không sinh lời, làm giảm tốc độ quay vòng của vốn. Để đáp ứng đủ cho các nhu cầu về các hoạt động khác thì DN phải đi vay, phải trả lãi suất. Đây là điều còn hạn chế trong sửdụngvốncủaCông ty. - Về hàng hoá tồn kho: Tại thời điểm ngày 31/12/2009 là 222742 triệu đồng chiếm 58,01% tổng giá trị tài sản so với tổng giá trị Tài sản ngắn hạn thì hàng hoá tồn kho chiếm 65,6%, trong khi đó vốn bằng tiền 1955 trđ chiếm 0,51%. Điều này cho thấy việc sửdụngvốn chưa hiệu quả, phần lớn vốn lưu động đọng ở khâu tồn kho quá lớn gây gánh nặng chi phí bảo quản, cất giữ tăng thêm làm cho tình hình tài chính của DN càng khó khăn. Giá trị vật tư, hàng hoá tồn kho, ứ đọng không cần dùng, kém phẩm chất, chưa có biện pháp xử lý kịp thời nhất là vật tư ứ đọng từ những công trình rất lâu không còn phù hợp nữa - Về tài sản dài hạn: TS dài hạn củacôngty là 44417 trđ chiếm 11,57% trong tổng tài sản giảm mạnh so với đầu năm -30,25% vì vậy trong năm 2010 côngty sẽ phải bỏ ra nguồn vốn đầu tư vào mua sắm tài sản dài hạn bắt đầu chu kì kinh doanh mới. Để xem xét tài sản có được tài trợ như thế nào ta sẽ nghiên cứu cơ cấu nguồn vốncủa DN thông qua bảng biểu sau: Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốncủacôngty Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lêch Lượng Tỷ trọg Lượg Tỷ trọg Lượg Tỷ trọg Tổng cộng 362144 383960 I. Vốn chủ sở hữu 24868 6,867% 30.437 7,93% 5569 11.Vốn đầu tư của chủ sở hữu 15000 4,142% 15000 3,9% 0 0 2. Thặng dư vốncủa chủ sở hữu 8987 2,48% 8988 2,3% 1 -0,18% 3. Vốn khác của chủ sở hữu 4. Cổ phiêu quỹ 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 7. Quỹ đầu tư phát triển 749,364 0,207% 749,364 0,195% 0 8. Quỹ dự phòng tài chính 131,467 0,0363% 131,467 0,034% 0 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 10. Lợi nhuận chưa phân phối 5569 1,45% 5569 1 11. Nguồn kinh phí và quỹ khác - 714,539 0,2% -1465 0,38% 713074 0 II. Nợ phải trả 337276 93.13% 354987 92,45% 17711 92 1. Nợ dài hạn 3690 0,01% 7270 1,89% 3580 2 2. Nợ ngắn hạn 333586 92,11% 347717 90,56% 14131 -2 (Nguồn: bảng cân đối kế toán Côngty CP SôngĐà1 2007- 2009) Đối với nguồn hình thành tài sản, cần phải xem xét tỷ trọng từng loại chiếm trong tổng số cũng như xu hướng biến động của chúng. Nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao trong tổng số nguồn vốn thì doanh nghiệp có đủ khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập của doanh nghiệp đối với chủ nợ( Ngân hàng, nhà cung cấp .) là cao. Ngược lại, nếu công nợ phải trả chiếm chủ yếu trong tổng nguồn vốn (cả số tương đối và số tuyệt đối) thì khả năng đảm bảo tài chính của doanh nghiệp sẽ thấp. Điều này dễ thấy thông quatỷ suất tài trợ. Từ bảng biểu trên ta thấy tài sản của DN được hình thành từ hai nguồn là: - Nợ phải trả ( Vốn vay chiếm dung) - Nguồn vốn chủ sở hữu. Trong đó: Nợ phải trả chiếm 93,13% đầu năm, đến cuối năm tăng về lượng là 17711trđồng nhưng tỷ trọng lại giảm đi còn 92,45%. Vốn chủ sở hữu chiếm một lượng rất nhỏ 7,93%. Như vậy, DN có một đồng vốn thì phải vay hoặc chiếm dụng gần 14 đồng cho kinh doanh (93,13%/6,87% = 13,55 lần) của mình. Điều này chứng tỏ Côngtyđã tăng cường đi chiếm dụng vốn. Tuy nhiên, số liệu này chỉ mới phản ánh tại thời điểm 31/12/2009, do vậy, chưa phản ánh hết tình hình huy động vốncủa DN. Tỷ trọng vốn vay của DN rất lớn đòi hỏi DN phải đạt mức doanh lợi cao mới đủ trả lãi vay Ngân hàng. ♦ Về nguồn vốn CSH: Tổng nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm là 30437 triệu đồng, trong đó đầu năm là 24868 triệu đồng, gấp 1,22 lần. Điều này cho thấy tình hình tài chính của doanh nghiệp ngày càng được cải thiện tăng dần tính độc lập với ngân hàng và các nhà cung cấp. Hơn nữa lợi nhuận chưa phân phối của DN đến cuối năm có đạt 5569 trđồng. Nguồn vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu đánh giá khả năng tự chủ về tài chính của DN. Như vậy, nguồn vốn CSH của DN quá nhỏ (8%), chứng tỏ khả năng tự chủ về tài chính là quá thấp so với chỉ tiêu của toàn ngành. ♦ Về nợ phải trả: Tổng số nợ phải trả là gần 337 tỷ đồng vào đầu năm, cuối năm con số này tăng lên gần đạt 355 tỷ đồng. Khoản nợ phải trả này DN phải mất chi phí cho việc sửdụng nó là lãi suất trong khi đó các khoản phải thu thì DN lại không được hưởng lãi. Cũng từ bảng 3 ta thấy, nếu xét về tỷ trọng thì tất cả các khoản phải trả bao gồm: nợ ngắn hạn có xu hướng giảm về tỉ trọng nhưng lại tăng tuyêt đối hơn 14 tỷ, nợ dài hạn có xu hướng tăng lên về cả tuyết đối và tương đối. Điều này chứng tỏ côngtyđã chú ý đến đầu tư vào TSCĐ nhằm đổi mới thiết bị công nghệ, sửdụng hợp lý hơn nguồn vốn vay của mình. Nhưng vẫn chưa thất sự hợp lý. Như vậy, quaphân tích về cơ cấu tài sản, nguồn vốncủacôngtycổphầnSông Đà, ta thấy: Tổng tài sản củacôngty tăng 21816 triệu đồng. Tất cả các loại tài sản đều có xu hướng tăng lên Bên cạnh đó, hiệuquảsửdụngvốncủacôngty còn nhiều hạn chế do nhiều nguyên nhân khác nhau. Để hiểu chính xác hơn ta đi sâu vào nghiên cứu vốncố định và vốn lưu động của DN, từ đó giúp ta có được cái nhìn đầy dủ hơn về tình trạngsửdụngvốn tại côngtycổphầnSông Đà. 2.2.2 Tình hình sửdụngvốncố định củacôngty Để đánh giá được tình hình sửdụngvốncố định củacôngty ta nghiên cứu bảng biểu sau: Bảng 4: Cơ cấu tài sản cố định củacôngty Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 1. Tài sản cố định hữu hình 40146 33531 26473 - Nguyên giá 89878 96391 85842 - Giá trị hao mòn lũy kế -49731 -62859 -59369 2. Tài sản cố định thuê tài chính 0 0 0 3. Tài sản cố định vô hình 0 0 0 4. Chi phí xây dựngcơ bản dở dang 26173 69884 0 Tổng cộng 66320 103416 26473 ( Nguồn : BCĐKT côngty CP SôngĐà1 2007- 2009) Qua bảng biểu 4 ta thấy: Với hoạt động chủ yếu là xây dựng các công trình TSCĐHH chiếm khá cao trong tổng số tài sản cố định củacông ty. Năm 2007 tỷ trọng này đạt 60,53%, năm 2008 đạt 32,42%, năm 2009 chiếm 100%. Như vậy, tỷ trọng tài sản cố định hữu hình củacôngty tại thời điểm lớn nhất là năm 2009 và có xu hướng tăng dần qua các năm. Điều này chứng tỏ côngtyđãcố gắng đổi mới trang thiết bị hiện đại phục vụ cho quá trình thi côngcông trình. Tuy nhiên về mặt số tuyệt đối giá trị tài sản cố định hữu hình lại giảm đi từ năm 2008- 2009 từ 33531 triệu đồng xuống còn 26 473 triệu đồng. Theo tài liệu kiểm kê cuối năm 2009 gồm 41 đầu tài sản nguyên giá 6.927,253 triệu đồng, giá trị còn lại 235,915 triệu đồng hiện đang thuộc sự quản lý củacơ quan côngty (25 đầu tài sản), Chi nhánh Sơn la (10 đầu tài sản), Chi nhánh Hà Nội (1 đầu tài sản), chi nhánh Quang Ninh (5 đầu tài sản). Hơn thế nữa để hoà nhập vào xu thế toàn cầu hoá, quốc tế hoá thương mại điện tử hiện nay thì côngty đổi mới trang thiết bị này là hoàn toàn phù hợp để tăng khả năng cạnh tranh đối với các doanh nghiệp khác. Bên cạnh đó, khoản tài sản cố định dùng để đầu tư dài hạn vào tài chính trong đó có chứng khoán tăng qua các năm từ 16740 triệu đồng năm 2008 lên tới 44924 triệu đồng, điều này chứng tỏ kết quả kinh doanh của doanh nghiệp khá tốt nhưng lơi nhuận thu lại chưa được cao. Chi phí xây dựngcơ bản dở dang có xu hướng giảm dần về sau kể từ năm 2009, điều này cho thấy côngtyđã từng bước sửdụng hợp lý hơn nguồn vốncủa mình. Để nắm rõ hơn ta xem tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp qua bảng biểu sau: Bảng 5: Tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu củacôngty (Nguồn BCTC củacôngty từ năm 2007 đến năm 2009) Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 1.Vốn chủ sở hữu 24014 24868 30437 - Vốn đầu tư của chủ sở hữu 15000 15000 15000 - Thặng dư vốn chủ sở hữu 9014 8987 8987 - Quỹ đầu tư phát triển 749,364 749,364 - Quỹ dự phòng 131,467 131,467 - Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu - Lợi nhuận chưa phân phối 5569 2. Nguồn kinh phí và quỹ khác -714,539 -1465 -Quỹ khen thưởng phúc lợi -714,537 -1465 Từ biểu trên ta thấy, vốn chủ sở hữu củacôngtycó tăng qua các năm nhưng lượng tăng này vẫn còn rất nhỏ, lợi nhuận chưa phân phối củacôngty tăng lên chứng tỏ côngty đang có xu hướng tích lũy đầu tư chiều mở rộng. Trong năm 2010, ủy ban chứng khoán nhà nước đã chấp thuận cho côngty tăng vốn điều lệ đợt 1 từ 15 tỷ đồng lên 50 tỷ đồng trong quý I/2010; và đợt 2 từ 50-100 tỷ đảm bảo nguồn vốn cho SXKD và thực hiện các dự án đầu tư củacông ty. 2.2.3 Tình hình sửdụngvốn lưu động Như ta đã biết đặc điểm riêng cócủa ngành xây dựng là chu kỳ kinh doanh dài, tổ chức sản xuất theo kiểu dự án, quy trình sản xuất không đồng bộ, hơn thế nữa sản phẩm dở dang có giá trị lớn, dự trữ nguyên vật liệu nhiều do vậy nhu cầu về vốn lưu động là rất lớn. Mặt khác không thể doanh nghiệp nào cũng cũng có thể đảm bảo được nguồn vốn kinh doanh cho các công trình xây dựngcủa mình bằng nguồn vốn tự có, đặc biệt là các doanh nghiệp xây dựng thêm vào đó là chi phí sửdụngvốn tự có thường lớn hơn là vốn vay, vì vậy việc huy động vốn phù hợp với côngtycủa mình từ các nguồn vốn khác nhau là một đầu tư tất yếu, đòi hỏi các nhà quản trị tài chính phải có cái nhìn đúng đắn 2.2.3.1 - Cơ cấu vốn lưu động Để đánh giá cơ cấu vốn này ta nghiên cứu bảng biểu sau: (trang sau) Từ bảng 6 ta thấy : ♦ Vốn bằng tiền: Năm 2007 là 260186,5 triệu đồng chiếm 13% trong tổng vốn lưu động tại công ty. Năm 2008, số vốn này giảm đi còn 2883 triệu đồng Năm 2009, số vốn bằng tiền lại giảm cả về số tuyệt đối (- 928) triệu đồng cong 1955 triệu đồng lẫn số tương đối (32.2%). Qua chỉ tiêu về vốn bằng tiền củacôngty ta thấy vốn bằng tiền về số tuyệt đối thì nó biến động theo chiều hướng giảm và về tỷ trọng thì nó cũng biến động theo chiều hướng giảm dần. Đây là một điểm tốt đối với công ty, côngty không nên giữ nhiều tiền mặt vì sẽ lãng phí, tránh được tình trạng vay về để đấy mà phải trả lãi cho ngân hàng, trả lãi cho đối tượng cho vay ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh củacôngty do phải trả lãi nhiều hơn.Và như vậy thể hiện vòng quay củavốn trong côngtycóhiệuquả lượng vốn nhàn dỗi củacôngty là thấp. Để sửdụnghiệuquả đồng vốn, côngtyđãthực hiện gửi tiền có kì hạn tại ngân hàng trong đó: 20tỷ ở ngân hàng Quân đội, Ngân hàng đầu tư và phát triển Đông đô 2 tỷ đồng trong 2 tháng.lãi suất 9% năm. ♦ Về các khoản phải thu Năm 2007, các khoản phải thu củacôngty là 77742 triệu đồng chiếm 38,5% trong tổng số vốn lưu động. Nó bao gồm: khoản phải thu khách hàng, trả trước cho người bán. Phải thu nội bộ ngắn hạn, phải thu theo chế độ HĐXD, các khoản phải thu khác, dự phòng các khoản phải thu khó đòi [...]... công ty, giúp côngty giảm được các khoản vay ngắn hạn của ngân hàng hoặc của các tổ chức tín dụng khác, tiết kiệm được khoản lãi phải trả 2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆUQUẢSỬDỤNGVỐNCỦACÔNGTY Từ việc phân tích hiệuquảsửdụngvốn tại côngty cổ phầnSôngĐà ở trên ta thu được một số đánh giá khái quát sau : 2.3 .1 - Những kết quả đạt được 2.3 .1. 1 - Về vốncố định Côngtyđãsửdụng hợp lý nguồn vốn tự có để... sau: Bảng 8 :Hiệu quảsửdụngvốn lưu động củacôngtycổphầnSôngĐà1 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 1 Doanh thu thuần 2 VLĐ bình quân sửdụng trong kỳ 3 Lợi nhuận sau thuế 4 Hiệu suất sửdụng VLĐ (1/ 2) 5 Tỷ suất lợi nhuận VLĐ (3/2) 6 Số vòng quay VLĐộng (1/ 2) 7 Số ngày luân chuyển của một vòng Năm 2008 3 614 30 15 000 2629,35 24 ,1 17,53% 24 ,1 15 ,15 Năm 2009 383959 15 000 5569 25,6 37 ,12 % 25,6 14 ,26 quay... cơ cấu vốn lưu động và nguồn tài trợ VLĐ Bên cạnh thành tựu đạt được thì DN vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề cần khắc phục Để thấy được hiệu quảsửdụngvốn lưu động tại côngty như thế nào, ta đi xem xét tình hình thanh toán củacôngty trong mấy năm gần đây - Hiệu quảsửdụngvốn lưu động tại côngcổphầnSôngĐà 2.2.3.2 1 Để đánh giá xem côngtyđãsửdụngvốn lưu động của mình như thế nào, hiệuquả ra... VLĐ(2 /1) 5% 4 ,15 % 9 Mức tiết kiệm VLĐ -999,456 -29 21, 146 (Nguồn BCTC củacôngty năm2007-2009) 3,9% -882,585 Từ bảng 7 ta thấy: ♦ Hiệu suất sửdụngvốn lưu động: Năm 2007 302644 15 000 2008,5 20 ,18 13 ,39% 20 ,18 18 ,1 - Giai đoạn 2007 - 2009, hiệu suất sửdụngvốn lưu động tại côngty tăng lên khá ổn định đều + Năm 2007, hiệu suất đạt 20 ,18 trên một đồng vốn + Năm 2008, hiệu suất này là 24 ,1 tăng 19 ,42%... và khoản phải thu của 13 8 81 426 8466 0 6.874 0. 212 4 .19 2 0 20700 664 74 31 0 9.843 0. 31 3.53 0 611 5 935 2704 0 1. 80 0.275 0.796 0 nhà nước 4 Tài sản ngắn hạn khác V khoản đầu tư tài chính ngắn 4989 600 2.470 0.29 12 605 17 0 5.994 0.080 2475 26439 0.728 7.78 2 019 34 10 0 210 290 10 0 3395 41 100 hạn Tổng ( Nguồn BCĐKT Côngty CP SôngĐà1 2007- 2009) Như vậy, kết cấu vốn lưu động củacôngty năm 2008 có sự... tốc độ luân chuyển vốn lưu động củacôngty khá tốt,dẫn đến doanh thu của doanh nghiệp tăng nâng cao hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp + Năm 2008, khi vòng quay vốn lưu động tăng lên là 24 ,1 vòng nên số ngày luân chuyển giảm xuống còn 15 ,15 ngày, giảm 3 ngày so với năm 2008 Điều này là một thuận lợi cho côngty trong việc nâng cao hiệu quảsửdụngvốn lưu động vì lượng vốncủacôngty khã lớn mỗi ngày... tồn kho 1 Hàng tồn kho 2 Dự phòng giảm giá hàng tồn 0 0 77742 60553 615 6 0 737 10 295 83623 83623 0 0 0 0 0 38.498 82623 29.986 54286.5 3.048 34 71 0 -640 0.364 79 5.098 25426 41. 41 103963 41. 411 10 910 8 0 - 514 4 0 0 39.29 25. 815 1. 650 -0.304 0.037 12 .09 49.437 51. 884 -2.44 0 0 82290 56284 225 81 -830 70.627 418 2 222742 222742 0 0 0 24.235 16 .576 6.650 -0.244 0.02 1. 2 31 65.6 65.6 0 kho IV TSNH khác 1 Chi... án này giúp côngty kế hoạch hoá được nguồn vốn khấu hao, sửdụng hợp lý và cóhiệuquả nguồn vốn này Côngty quy định rõ trách nhiệm vật chất đối với từng cá nhân, phòng ban trong việc sửdụng tài sản của mình, đảm bảo tài sản được sửdụngđúng mục đích cóhiệuquả tránh thất thoát không đáng cóThực hiện cơ cấu lại các khoản đầu tư tài chính dài hạn : bán phàn góp vốn tại các côngtycổphần thủy điện... so với năm 2007 Năm 2009, hiệu suất đạt 25,6 tăng ít hơn so với năm 2008 tăng 6,22% Như vậy, hiệu suất sửdụngvốn lưu động củacôngty biến động khá đều, ổn định qua các năm, cụ thể: + Năm 2007, một đồng vốn lưu động củacôngty tạo ra 20 ,18 đồng doanh thu + Năm 2008, một đồng vốn lưu động củacôngty tạo ra được 24 ,1 đồng doanh thu + Năm 2009, một đồng vốn lưu động củacôngty tạo ra được 25,6 đồng... hai năm thị trường kinh tế gặp khủng hoảng Bảng 6: Cơ cấu vốn lưu động củacôngtycổphầnSôngđà1 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu I Tiền Năm 20 01 Lượng % 26086 12 . 918 Năm 2008 Lượng % 2833 1. 34 718 Năm 2009 Lượng % 19 55 0.575 1 Tiền mặt tại quỹ (gồm cả 26086 12 . 918 2833 1. 347 19 55 0.575 NL) 2 TGNH 3 Tiền đang chuyển II Các khoản phải thu 1 Phải thu của khách hàng 2 Trả trước cho người bán 3 thu khó đòi . tình trạng sử dụng vốn tại công ty cổ phần Sông Đà. 2.2.2 Tình hình sử dụng vốn cố định của công ty Để đánh giá được tình hình sử dụng vốn cố định của công. lãi phải trả. 2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY Từ việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần Sông Đà ở trên ta thu được một số