Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Tấn Thành giai đoạn 2013-2015

125 125 0
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Tấn Thành giai đoạn 2013-2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận với các mục tiêu: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về vốn và hiệu quả sử dụng vốn; phân tích đánh giá thực trạng và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty; đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Mời các bạn cùng tham khảo.

Khóa luận tốt nghiệp ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN ­­­­­  ­­­­­ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦACƠNG TY  TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TẤN THÀNH  GIAI ĐOẠN 2013 ­ 2015 Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn Phạm Cơng Dương    PGS.TS Trần Văn Hòa   Lớp K46A – Kế Hoạch Đầu Tư Niên khóa: 2012 – 2016 SVTH: Phạm Cơng Dương Khóa luận tốt nghiệp Huế, 05/2016 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin chân thành cảm  ơn Ban giám hiệu nhà trường cùng tồn   thể các Thầy Cơ giáo của Trường Đại học Kinh tế­ Đại học Huế, đặc biệt là các   Thầy Cơ giáo trong khoa Kinh tế & Phát triển đã dạy dỗ  cho em những kiến thức   trong suốt thời gian học vừa qua Để  hồn thành đề  tài này, ngồi sự  cố  gắng của bản thân, tơi đã nhận rất   nhiều sự giúp đỡ của q Thầy, Cơ và các bạn Tơi xin trân trọng bày tỏ  lòng biết  ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Trần   Văn Hòa đã giành nhiều thời gian, tâm huyết để hướng dẫn và giúp đỡ tận tình cho   tơi trong suốt thời gian thực hiện đề tài Tơi cũng xin chân thành cảm  ơn Ban lãnh đạo cơng ty TNHH Thương mại   Dịch vụ Tấn Thành và các anh chị trong phòng kế tốn đã tạo mọi điều kiện, quan   tâm, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận này Trong q trình thực hiện khóa luận, do khả  năng và kinh nghiệm còn hạn   chế nên khơng thể  tránh khỏi sai sót. Vì vậy, tơi rất mong nhận được sự  đóng góp   của Thầy, Cơ và bạn đọc để khóa luận được hồn thiện hơn Huế, ngày tháng năm Sinh viên Phạm Cơng Dương SVTH: Phạm Cơng Dương Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC SVTH: Phạm Cơng Dương Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU TNHH :  Trách nhiệm hữu hạn VKD: Vốn kinh doanh VCĐ: Vốn cố định VCĐBQ Vốn cố định bình quân VLĐ Vốn lưu động VLĐBQ : Vốn lưu động bình quân TSCĐ: Tài sản cố định VCSH: Vốn chủ sở hữu NPT: Nợ phải trả TSNH: Tài sản ngắn hạn TSDH: Tài sản dài hạn HHDV: Hàng hóa dịch vụ NVBH : Nhân viên bán hàng NVGH:  Nhân viên giao hàng NVKT: Nhân viên kỹ thuật SVTH: Phạm Cơng Dương Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC SƠ ĐỒ SVTH: Phạm Cơng Dương Khóa luận tốt nghiệp PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lý do chọn đề tài Trong   nền  kinh   tế   thị   trường   ngày   nay,   nhu   cầu     vốn   cho     doanh  nghiệp càng trở nên quan trọng khi các doanh nghiệp phải đối mặt trực tiếp với sự  biến động của thị trường, cùng với sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước   và ngồi nước. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải sử dụng vốn sao cho hợp lý   nhằm mang lại hiệu quả  cao trong hoạt động kinh doanh và tăng thêm sức cạnh  tranh của mình. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn đóng vai trò quan trọng trong phân  tích hoạt động kinh doanh nhằm đánh giá trình độ  sử  dụng vốn của doanh nghiệp   để đạt được kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất. Đồng thời trên cơ sở đó, cung   cấp các thơng tin hữu ích cho các đối tượng quan tâm như  nhà đầu tư, các tổ  chức   tín dụng… nhận biết tình hình thực tế để có quyết định đầu tư hiệu quả Một doanh nghiệp sử dụng vốn của mình một cách hiệu quả nhất sẽ tồn tại,  phát triển và đứng vững trên thị  trường, một phần lợi nhuận từ  việc sử dụng hiệu   quả nguồn vốn đem lại sẽ được đầu tư, tiến hành để tái sản xuất mở rộng quy mơ,   phát triển cơng ty ngày càng lớn mạnh hơn. Hoạt động quản lý và sử dụng vốn sao   cho hiệu quả  là nội dung quan trọng trong cơng tác quản lý tài chính của doanh  nghiệp. Đây cũng là vấn đề ln thu hút các nhà đầu tư, các nhà lãnh đạo của doanh  nghiệp và những người làm cơng tác kế tốn tài chính Xuất phát từ  những lý do trên, qua thời gian thực t ập t ại cơng ty TNHH  Thương mại và Dịch vụ  Tấn Thành, tơi quyết đị nh chọn đề  tài:  “Đánh giá hiệu   sử  dụng vốn của cơng ty TNHH Thương mại Dịch vụ  T ấn Thành giai  đoạn 2013 ­ 2015” là đề tài khóa luận của mình 2.Mục tiêu nghiên cứu ­ Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về vốn và hiệu quả sử dụng  vốn ­ Phân tích đánh giá thực trạng và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của cơng ty 6SVTH: Phạm Cơng Dương Khóa luận tốt nghiệp ­ Đề  xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả  sừ  dụng v ốn của công   ty 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu ­ Hiệu    sử   dụng  vốn     công   ty   TNHH   Thương   mại  Dịch   vụ   Tấn   Thành 3.2 Phạm vi nghiên cứu ­ Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu về vấn đề vốn của cơng  ty TNHH Thương mại  Dịch vụTấn Thành: tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn ­ Phạm   vi     không   gian:   Công   ty   TNHH   Thương   mại     Dịch   vụ   Tấn  Thành ­ Phạm vi về thời gian: Số liệu phân tích được thu thập trong giai đoạn 2013­ 2015 4.Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu Thu thập số  liệu thứ  cấp: thơng qua các bảng cân đối kế  tốn, báo cáo kết   quả hoạt động kinh doanh, các sổ sách khác tại cơng ty. Ngồi ra còn thu thập thơng   tin từ các bài khóa luận của khóa trước, sách, báo, internet… 4.2. Phương pháp xử lý và tổng hợp số liệu Từ các số liệu thu thập được, sau đó áp dụng các cơng thức tính chỉ số có sẵn  tính ra được các chỉ số tài chính của cơng ty. Và liên hệ với tình hình hoạt động kinh   doanh của cơng ty qua các năm để đánh giá 4.3. Phương pháp phân tích số liệu Phương pháp so sánh đánh giá: Là phương pháp đối chiếu các chỉ  tiêu, các  hiện tượng kinh tế đã được lượng hóa có cùng nội dung tính chất tương tự  để  xác   định xu hướng và mức độ  biến động của các chỉ  tiêu đó. Từ  đó đánh giá được  những ưu, nhược điểm để tìm ra giải pháp tối ưu trong từng trường hợp cụ thể 7SVTH: Phạm Cơng Dương Khóa luận tốt nghiệp Phương pháp phân tích kinh tế: Là phương pháp dựa trên những số liệu đã xử lý  để tiến hành phân tích những điểm mạnh, điểm yếu trong q trình hoạt động, từ đó   tìm ra ngun nhân và giải pháp khắc phục, đồng thời phát huy những thế mạnh đạt   5.Kết cấu của khóa luận Đề tài gồm có 3 phần: Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu Chương 1: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu Chương 2: Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại cơng ty TNHH Thương mại   và Dịch vụ Tấn Thành Chương 3:  Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả  sử  dụng vốn tại   công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Tấn Thành Phần III: Kết luận và kiến nghị 8SVTH: Phạm Công Dương Khóa luận tốt nghiệp PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA  DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm, phân loại, đặc điểm vốn kinh doanh của doanh nghiệp 1.1.1 Vốn kinh doanh Trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp nào   muốn tồn tại và phát triển được đều cần phải có nguồn tài chính đủ  mạnh, đây là  một trong ba yếu tố  quan trọng giúp doanh nghiệp có thể  duy trì hoạt động của   mình. chủ thể kinh doanh khơng chỉ có vốn mà còn phải biết vận động khơng ngừng  phát triển đồng vốn đó Vốn là một khối lượng tiền tệ  nào đó được đưa vào lưu thơng nhằm mục   đích kiếm lời. nhưng suy cho cùng là để mua sắm tư liệu sản xuất và trả  cơng cho  người lao động, nhằm hồn thành cơng việc sản xuất kinh doanh hay dịch vụ nào đó  với mục đích là thu về số tiền lớn hơn ban đầu. do đó vốn mang lại giá trị thặng dư  cho doanh nghiệp Theo Paul.A.Samuelson­ nhà kinh tế  học của trường phái “tân cổ  điển” đã  thừa kế các quan niệm của trường phái “cổ điển” về yếu tố sản xuất để phân chia  các yếu tố đầu vào của q trình sản xuất thành ba bộ phận là: đất đai – lao động –  vốn. Theo ơng  “Vốn là hàng hố được sản xuất ra để  phục vụ  cho q trình sản   xuất mới, là đầu vào của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp” Sau này David Begg có bổ  sung thêm về  định nghĩa của vốn, theo ơng: vốn  bao gồm có vốn hiện vật (tiền, các giấy tờ có giá trị của doanh nghiệp). Nhìn chung   Samuelson và Begg đều có chung một thống nhất cơ bản về vốn là các yếu tố  đầu vào phục vụ cho q trình sản xuất kinh doanh Tuy vậy, quan điểm này cho thấy vốn vẫn bị đồng nhất với tài sản của doanh   nghiệp. Thực chất vốn là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ tài sản của doanh nghiệp   huy động vào q trình sản xuất nhằm mục đích sinh lời 9SVTH: Phạm Cơng Dương Khóa luận tốt nghiệp Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, vốn được quan niệm là tồn bộ những  giá trị   ứng ra ban đầu và các q trình sản xuất tiếp theo của doanh nghiệp. Khái   niệm này khơng những chỉ ra vai trò là một yếu tố đầu vào của q trình sản xuất  mà còn đề  cập tới sự  tham gia của vốn khơng chỉ  bó hẹp trong một q trình sản  xuất và tái sản xuất liên tục, suốt thời gian tồn tại của doanh nghiệp, từ khi bắt đầu  q trình sản xuất đầu tiên cho tới chu kỳ sản xuất cuối cùng Như  vậy, muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nào  cũng cần phải có một lượng vốn nhất định. Trong nền kinh tế  thị  trường vốn là  điều kiện tiên quyết, có ý nghĩa quyết định tới mọi khâu trong q trình sản xuất  kinh doanh. Vốn kinh doanh là điều kiện để duy trì sản xuất, đổi mới thiết bị cơng  nghệ, mở rộng quy mơ sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng việc làm và  thu nhập cho người lao động Ta cũng cần phân biệt giữa tiền và vốn. muốn có vốn thì thường phải có  tiền, nhưng có tiền thì chưa hẳn được gọi là vốn. Tiền muốn được coi là vốn phải   thoả mãn những điều kiện sau: ­ Tiền phải đại diện cho một lượng hàng hố nhất định tức phải được đảm   bảo bằng một lượng hàng hố có thực ­ Tiền phải được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định. sự tích tụ và   tập trung của tiền phải đạt một mức độ tối thiểu nào đó thì mới đủ  sức để đầu tư  cho một dự  án kinh doanh nào đó dù là nhỏ  nhất. nếu tiền nằm rải rác khắp nơi,  khơng được gom thành khoản thì cũng khơng làm được việc gì ­ Khi đã đủ  về  lượng, tiền phải được vận động nhằm mục đích sinh lợi.  cách vận động và phương thức vận động của tiền tuỳ thuộc vào phương thức đầu  tư kinh doanh 1.1.2 Phân loại vốn kinh doanh Trong cơng tác quản lí, căn cứ vào những tiêu thức nhất định, người ta có thể  phân loại vốn của doanh nghiệp thành những loại khác nhau. Thơng thường có các  cách phân loại như sau: 10SVTH: Phạm Cơng Dương Khóa luận tốt nghiệp 2.1.932 Hai nhân tố LNST và VCĐBQ có quan hệ tích số với tỷ suất sinh lợi VCĐ 2.1.933 TSSLVCĐ2014 = LNST2014/VCĐBQ2014 = 160,84/544,99 2.1.934 TSSLVCĐ2013 = LNST2013/VCĐBQ2013 = 180,21/423,31 2.1.935  Bước 3:  Lần lượt thay thế các nhân tố kỳ phân tích và kỳ gốc: 2.1.936 Thay thế lần lượt nhân tố LNST năm 2014 và năm 2013 2.1.937 Thế lần 1: a0.b0 = 180,21/423,31 2.1.938 Thế lần 2: a1.b0 = 160,84/423,31 2.1.939 Thay thế lần lượt nhân tố VCĐBQ năm 2014 và năm 2013 2.1.940 Thế lần 1: a1.b0 = 160,84/423,31 2.1.941 Thế lần 2: a1.b1 = 160,84/544,99 2.1.942  Bước 4:  Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối tương phân tích: Bằng cách lấy kết quả thay thế lần sau trừ đi kết quả thay thế lần trước ta xác đình được mức  2.1.943 độ ảnh hưởng của nhân tố đó, cụ thể: 2.1.944 Ảnh hưởng của nhân tố LNST đến tỷ suất sinh lợi VCĐ năm 2014/2013: 2.1.945   2.1.946 Ảnh hưởng của nhân tố VCĐBQ đến tỷ suất sinh lợi VCĐ năm 2014/2013: 2.1.947 2.1.948 a1.b0 ­ a0.b0 = ΔA(a) = 160,84/423,31 ­ 180,21/423,31 = ­0,05 (lần)   a1.b1 ­ a1.b0 = ΔA(b) = 4.985,98/544,99 ­ 4.985,98/423,31 = ­0,08 (lần) Tổng đại số mức ảnh hưởng của hai nhân tố: 111SVTH: Phạm Cơng Dương Khóa luận tốt nghiệp  ΔA(a) + ΔA(b)=ΔA = (­0,05) +  (­0,08) = ­0,13 2.1.949 2.1.950 (Thực hiện tương tự đối với giá trị tương đối % của năm 2014/2013 và năm 2015/2014 ta được bảng 11) 2.1.951  ­ Ảnh hưởng của nhân tố VLĐBQ và doanh thu thuần đến hệ số đảm nhiệm VLĐ Ta có bảng số liệu 2.1.9 2.1.9 2.1.9 2.1.9 2.1.9 52 C 53 Đ 54 N 55 N 56 N hỉ tiêu VT ăm  ăm  ăm  2013 2014 2015 112SVTH: Phạm Công Dương 2.1.957 2.1.9 63 014/2013 2.1.964 So sánh 2015/2014 Khóa luận tốt nghiệp 2 97 Δ 2.1.972 Δ(Tr.đ) (Tr.đ) Δ Δ (%) (% ) Doanh thu thuần 2.1.976 985,98 2.1.9 2 2.1.980 77 19.748,37 97 7 T 1 113SVTH: Phạm Cơng Dương 4.734,35 8,79 96,08 Khóa luận tốt nghiệp r.đ ,40 2 2 1 2.1.9 85 98 VLĐBQ 2.1.984 279,38 129,56 01,37 VLĐ (1/2) 44,61 ,61 2 2.1.997 94 4,01 99 ­ 9 9 1 L ­ 2.1.993 3, 2.1.9 114SVTH: Phạm Công Dương r.đ Vòng quay  1.850,17 T 2.1.990 2.1.988 90 ,90 0,28 02,80 Khóa luận tốt nghiệp ần 6,6 2.1.999 2.1.1000  Bước 1:  Xác định đối tượng phân tích 2.1.1001 Chênh lệch vòng quay VLĐ  năm 2014 so với năm 2013 2.1.1002 ΔA1= VQVLĐ2014 ­ VQVLĐ2013 = 3,90 – 4,17 = ­0,28 (lần) 2.1.1003  Bước 2:  Thiết lập mối quan hệ của các nhân tố ảnh hưởng với chỉ tiêu phân tích: 2.1.1004 Hai nhân tố doanh thu thuần và VLĐBQ có quan hệ tích số với vòng quay VLĐ 2.1.1005 VQVLĐ2014 = Doanh thu thuần2014/VLĐBQ2014 = 4.985,98/1.279,38 2.1.1006 VQVLĐ2013 = Doanh thu thuần2013/VLĐBQ2013 = 4.917,19/1.178,01 2.1.1007 2.1.1008  Bước 3:  Lần lượt thay thế các nhân tố kỳ phân tích và kỳ gốc: 2.1.1009 Thay thế lần lượt nhân tố doanh thu thuần năm 2014 và năm 2013 2.1.1010 Thế lần 1: a0.b0 = 4.917,19/1.178,01 2.1.1011 Thế lần 2: a1.b0 = 4.985,98/1.178,01 2.1.1012 Thay thế lần lượt nhân tố VLĐBQ năm 2014 và năm 2013 2.1.1013 Thế lần 1: a1.b0 = 4.985,98/1.178,01 2.1.1014 Thế lần 2: a1.b1 = 4.985,98/1.279,38 115SVTH: Phạm Cơng Dương Khóa luận tốt nghiệp 2.1.1015  Bước 4:  Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối tương phân tích: Bằng cách lấy kết quả thay thế lần sau trừ đi kết quả thay thế lần trước ta xác đình được mức  2.1.1016 độ ảnh hưởng của nhân tố đó, cụ thể: 2.1.1017 Ảnh hưởng của nhân tố doanh thu thuần đến tỷ vòng quay VLĐ năm 2014/2013: 2.1.1018   2.1.1019 Ảnh hưởng của nhân tố VLĐBQ đến vòng quay VLĐ năm 2014/2013: a1.b0 ­ a0.b0 = ΔA(a) = 4.985,98/1.178,01 ­ 4.917,19/1.178,01= 0,06 (lần)   a1.b1 ­ a1.b0 = ΔA(b) = 4.985,98/1.279,38 ­ 4.985,98/1.178,01 = ­0,34 (lần) 2.1.1020 2.1.1021 Tổng đại số mức ảnh hưởng của hai nhân tố:  ΔA(a) + ΔA(b) = ΔA = 0,06  +  (­0,34) = ­0,28 2.1.1022 2.1.1023 Thực hiện tương tự đối với giá trị tương đối % của năm 2014/2013 và năm 2015/2014 ta được bảng 12 2.1.1024 2.1.1 2.1.1 2.1.1 2.1.1 2.1.1 025 C 026 Đ 027 N 028 N 029 N hỉ tiêu VT ăm  ăm  ăm  2013 2014 2015 116SVTH: Phạm Công Dương 2.1.1030 2.1.1 036 014/2013 So sánh 2.1.1037 2015/2014 Khóa luận tốt nghiệp 2 1 10 43 Δ( 2.1.1045 Δ(Tr.đ) Tr.đ) Δ Δ (%) (% ) LNST 2.1.1049 0,84 2.1.1 2 2.1.1053 050 1 ­31,56 10 1 51 ­ 5 ­ 117SVTH: Phạm Cơng Dương 16 29,28 19,37 Khóa luận tốt nghiệp ­ T 10, r.đ 75 2 2 1 10 2.1.1061 59 1.850,17 10 1 VLĐBQ 2.1.1057 279,38 2.1.1 058 129,56 1,37 T r.đ 2.1.1063 Tỷ suất sinh  lời VLĐ (1/2) 44,61 ,61 2.1.1066 126 0, 2.1.1 2 2.1.1070 067 ­0,08 10 1 68 ­ 118SVTH: Phạm Cơng Dương 19,62 ,04 Khóa luận tốt nghiệp L ần ­ 0,027 17, 82  Ảnh hưởng của nhân tố LNST và VLĐBQ đến tỷ suất sinh lời VLĐ ­ Ta có bảng số liệu 2.1.1072 2.1.1073  Bước 1:  Xác định đối tượng phân tích 2.1.1074 Chênh lệch tỷ suất sinh lời VLĐ  năm 2014 so với năm 2013 2.1.1075 ΔA1= TSSLVLĐ2014 ­ TSSLVLĐ2013 = 0,126 – 0,153 = ­0,027 (lần) 2.1.1076  Bước 2:  Thiết lập mối quan hệ của các nhân tố ảnh hưởng với chỉ tiêu phân tích: 2.1.1077 Hai nhân tố LNST và VLĐBQ có quan hệ tích số với tỷ suất sinh lời VLĐ 2.1.1078 TSSLVLĐ2014 = LNST2014/VLĐBQ2014 = 160,84/1.279,38 2.1.1079 TSSLVLĐ2013 = LNST2013/VLĐBQ2013 = 180,21/1.178,01 2.1.1080 2.1.1081  Bước 3:  Lần lượt thay thế các nhân tố kỳ phân tích và kỳ gốc: 2.1.1082 Thay thế lần lượt nhân tố LNST năm 2014 và năm 2013 2.1.1083 Thế lần 1: a0.b0 = 180,21/1.178,01 119SVTH: Phạm Cơng Dương ­ 67,14 Khóa luận tốt nghiệp Thế lần 2: a1.b0 = 160,84/1.178,01 2.1.1084 2.1.1085 Thay thế lần lượt nhân tố VLĐBQ năm 2014 và năm 2013 2.1.1086 Thế lần 1: a1.b0 = 160,84/1.178,01 2.1.1087 Thế lần 2: a1.b1 = 160,84/1.279,38 2.1.1088  Bước 4:  Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối tương phân tích: Bằng cách lấy kết quả thay thế lần sau trừ đi kết quả thay thế lần trước ta xác đình được mức  2.1.1089 độ ảnh hưởng của nhân tố đó, cụ thể: 2.1.1090 Ảnh hưởng của nhân tố LNST đến tỷ suất sinh lời VLĐ năm 2014/2013: 2.1.1091   2.1.1092 Ảnh hưởng của nhân tố VLĐBQ đến vòng quay VLĐ năm 2014/2013: 2.1.1093 2.1.1094 2.1.1095 2.1.1096 a1.b0 ­ a0.b0 = ΔA(a) = 160,84/1.178,01 ­  180,21/1.178,01 = ­ 0,016 (lần)   a1.b1 ­ a1.b0 = ΔA(b) = 160,84/1.279,38 ­ 160,84/1.178,01 = ­0,011 (lần) Tổng đại số mức ảnh hưởng của hai nhân tố:  ΔA(a) + ΔA(b) =ΔA = (­0,016)  +  (­0,011)) = ­0,027 (lần) Thực hiện tương tự đối với giá trị tương đối % của năm 2014/2013 và năm 2015/2014 ta được bảng 13 2.1.1097 120SVTH: Phạm Công Dương Khóa luận tốt nghiệp 2.1.1098  Ảnh hưởng của nhân tố VLĐBQ và doanh thu thuần đến hệ số đảm nhiệm VLĐ ­ Ta có bảng số liệu 2.1.1 2.1.1 2.1.1 2.1.1 2.1.1 099 C 100 Đ 101 N 102 N 103 N hỉ tiêu VT ăm  ăm  ăm  2013 2014 2015 121SVTH: Phạm Công Dương 2.1.1104 2.1.1 110 014/2013 So sánh 2.1.1111 2015/2014 Khóa luận tốt nghiệp 2 1 11 17 Δ( 2.1.1119 Δ(Tr.đ) Tr.đ) Δ Δ (%) (% ) Doanh thu thuần 2.1.1123 985,98 2.1.1 2 2.1.1127 124 19.748,37 11 1 25 1 68 1 122SVTH: Phạm Cơng Dương 4.734,35 ,79 Khóa luận tốt nghiệp T r.đ 2 2 1 11 2.1.1135 33 1.850,17 10 1 VLĐBQ 2.1.1131 279,38 2.1.1 132 129,56 1,37 T r.đ 2.1.1137 Hệ số đảm  nhiệm VLĐ (2/1) 44,61 ,61 2.1.1140 26 0, 2.1.1 2 2.1.1144 141 ­0,13 11 1 42 1 0, 1 123SVTH: Phạm Công Dương 96,08 ,40 ,13 02 Khóa luận tốt nghiệp L ần ,11 2.1.1146 2.1.1147  Bước 1:  Xác định đối tượng phân tích 2.1.1148 Chênh lệch hệ số đảm nhiệm  VLĐ (HSĐNVLĐ)  năm 2014 so với năm 2013 2.1.1149 ΔA1= HSĐNVLĐ2014 ­ HSĐNVLĐ2013 = 0,26 – 0,24 = ­0,02 (lần) 2.1.1150  Bước 2:  Thiết lập mối quan hệ của các nhân tố ảnh hưởng với chỉ tiêu phân tích: 2.1.1151 Hai nhân tố doanh thu thuần và VLĐBQ có quan hệ tích số với HSĐNVLĐ 2.1.1152 HSĐNVLĐ2014 = VLĐBQ2014/Doanh thu thuần2014 = 1.279,38/4.985,98 2.1.1153 HSĐNVLĐ2013 = VLĐBQ2013/Doanh thu thuần2013 = 1.178,01/4.917,19 2.1.1154  Bước 3:  Lần lượt thay thế các nhân tố kỳ phân tích và kỳ gốc: 2.1.1155 Thay thế lần lượt nhân tố VLĐBQ năm 2014 và năm 2013 2.1.1156 Thế lần 1: a0.b0 = 1.178,01/4.917,19 2.1.1157 Thế lần 2: a1.b0 = 1.279,38/4.917,19 2.1.1158 Thay thế lần lượt nhân tố doanh thu thuần năm 2014 và năm 2013 2.1.1159 Thế lần 1: a1.b0 = 1.279,38/4.917,19 2.1.1160 Thế lần 2: a1.b1 = 1.279,38/4.985,98 2.1.1161  Bước 4:  Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối tương phân tích: 124SVTH: Phạm Cơng Dương ­ 50,69 Khóa luận tốt nghiệp Bằng cách lấy kết quả thay thế lần sau trừ đi kết quả thay thế lần trước ta xác đình được mức  2.1.1162 độ ảnh hưởng của nhân tố đó, cụ thể: 2.1.1163 Ảnh hưởng của nhân tố VLĐBQ đến tỷ HSĐNVLĐ năm 2014/2013: 2.1.1164   2.1.1165 Ảnh hưởng của nhân tố doanh thu thuần đến HSĐNVLĐ năm 2014/2013: 2.1.1166 2.1.1167 2.1.1168 2.1.1169 a1.b0 ­ a0.b0 = ΔA(a) = 1.279,38/4.917,19 ­  1.178,01/4.917,19 = 0,02 (lần)   a1.b1 ­ a1.b0 = ΔA(b) = 1.279,38/4.985,98 ­ 1.279,38/4.917,19  = 0,00 (lần) Tổng đại số mức ảnh hưởng của hai nhân tố:  ΔA(a )+ ΔA(b) = ΔA = 0,02  +  0,00 = 0,02 (lần) Thực hiện tương tự đối với giá trị tương đối % của năm 2014/2013 và năm 2015/2014 ta được bảng 14 2.1.1170 125SVTH: Phạm Công Dương ...  những lý do trên, qua thời gian thực t ập t ại công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Tấn Thành,  tôi quyết đị nh chọn đề  tài:  Đánh giá hiệu sử dụng vốn của công ty TNHH Thương mại Dịch vụ  T ấn Thành giai đoạn 2013 ­ 2015” là đề tài khóa luận của mình... Chương 2: Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH Thương mại   và Dịch vụ Tấn Thành Chương 3:  Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại   cơng ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Tấn Thành Phần III: Kết luận và kiến nghị...   sử   dụng vốn     công   ty   TNHH   Thương   mại Dịch   vụ   Tấn   Thành 3.2 Phạm vi nghiên cứu ­ Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu về vấn đề vốn của công ty TNHH Thương mại Dịch v Tấn Thành:  tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn

Ngày đăng: 15/01/2020, 18:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2.Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 3.1 Đối tượng nghiên cứu

  • 3.2 Phạm vi nghiên cứu

  • 1. 4.Phương pháp nghiên cứu

    • 4.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu

    • 4.2. Phương pháp xử lý và tổng hợp số liệu

    • 4.3. Phương pháp phân tích số liệu

    • 5.Kết cấu của khóa luận

    • PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP

    • 1.1 Khái niệm, phân loại, đặc điểm vốn kinh doanh của doanh nghiệp

    • 1.1.1 Vốn kinh doanh

    • 1.1.2 Phân loại vốn kinh doanh

    • 1.1.3Đặc điểm của vốn kinh doanh

    • 1.1.4 Vai trò của vốn kinh doanh đối với doanh nghiệp

    • 1.2 Khái niệm và các loại nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp

    • 1.2.1 Nợ phải trả

    • 1.2.2 Nguồn vốn chủ sở hữu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan