1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH thương mại sóng vang

34 651 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 403 KB

Nội dung

tiến hành tính toán và so sánh các chỉ số tài chính tổnghợp, các chỉ tiêu phân tích liên quan đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động và vốncố định.. Tác giả phân tích quá chi tiết về thực trạ

Trang 1

Chương 1 GIỚI THIỆU1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Để đánh giá tình hình quản lý và điều hành của một doanh nghiệp người tadựa vào kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó Trong một công tynguồn lực con người đóng vai trò chủ chốt, nhưng nguồn vốn cũng là một yếu tốquan trọng quyết định đến hiệu quả hoạt động kinh doanh Một doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh hiệu quả là một doanh nghiệp biết tận dụng nguồn vốn một cáchtối ưu để đem lại nguồn lợi cao nhất cho doanh nghiệp Vì thế, việc năng caohiệu quả sử dụng vốn là yêu cầu mang tính chất thường xuyên và bắt buộc đốivới tất cả các doanh nghiệp Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp ta thấy đượchiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung và quản lý sử dụng vốn nói riêng.Công ty TNHH Thương Mại Sóng Vang là một công ty được hình thành từnăm 1999 Công ty chuyên sản xuất kinh doanh và xuất khẩu các mặt hàng thủcông mỹ nghệ phục vụ gia dụng và trang trí nội thất Trong những năm qua công

ty không ngừng mở rộng kinh doanh đối với thị trường trong và ngoài nước Thịtrường xuất khẩu chính của công ty là Mỹ, Châu Âu và Nhật Công ty đang nổlực năng cao chất lượng và đa dạng hóa các sản phẩm Công ty không chỉ pháthuy tinh hoa truyền thống, văn hóa của dân tộc mà còn góp phần tạo việc làm ổnđịnh cho người lao động Để được những thành tựu như hiện nay đã chứng tỏcông ty có khả năng sử dụng vốn của mình sao cho đạt hiệu quả nhất, để từ đókhông những có chỗ đứng của mình trên thương trường, mà còn có thể sử dụngnhững phần lợi nhuận để tiến hành đầu tư, tái sản xuất mở rộng quy mô, đưadoanh nghiệp ngày càng phát triển lớn mạnh hơn

Vì những lý do trên tôi chọn đề tài “Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại

Công ty TNHH Thương Mại Sóng Vang” làm luận văn tốt nghiệp của mình.

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung

Trang 2

Phân tích thực trạng sử dụng vốn, và phân tích hiệu quả sử dụng vốn củacông ty thông qua các chỉ tiêu tài chính liên quan Qua đó, làm cơ sở để đánh giá,phát huy những mặt tích cực và kịp thời khắc phục những mặt còn hạn chế củaCông ty về sử dụng vốn.

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Phân tích thực trạng sử dụng vốn của Công ty trong giai đoạn 2010 –2012

- Phân tích các chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng vốn của Công ty

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của

Công ty TNHH Thương Mại Sóng Vang

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.3.1 Phạm vi về không gian

Luận văn được thực hiện tại Công ty TNHH Thương Mại Sóng Vang

1.3.2 Phạm vi về thời gian

Luận văn được thực hiện từ tháng 2 đến tháng 4 năm 2013

Luận văn sử dụng số liệu tài chính của Công ty trong 3 năm từ 2010-2012

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn này là hiệu quả sử dụng vốn Công tyTNHH Thương Mại Sóng Vang

1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

Trong quá trình phân tích em đã tham khảo một số tài liệu luận tốt nghiệpcủa các anh chị để luận văn của em được hoàn thiện hơn, như:

- Luận văn tốt nghiệp của sinh viên Võ Thị Lệ Mi (2010) Phân tích hiệu

quả sử dụng vốn tại công ty Phát triển kỹ thuật Vĩnh Long.

Mục tiêu nghiên cứu là phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty Phát

triển kỹ thuật Vĩnh Long và sau đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả

sử dụng vốn của công ty

Trang 3

Phương pháp nghiên cứu là thu thập số liệu thứ cấp từ các Báo cáo Tàichính, tạp chí, Internet, tiến hành tính toán và so sánh các chỉ số tài chính tổnghợp, các chỉ tiêu phân tích liên quan đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động và vốn

cố định

Tác giả cho thấy được thực trạng sử dụng vốn tại công ty Phát triển kỹ thuậtVĩnh Long, và hiệu quả sử dụng vốn thông qua các chỉ tiêu tổng hợp, và chỉ tiêuphân tích về hiệu quả sử dụng vốn Đưa ra được những nhận định về những mặttích cực và hạn chế trong việc sử dụng vốn và các giải pháp nâng cao hiệu quả sửdụng vốn tại công ty Phát triển kỹ thuật Vĩnh Long

- Luận văn tốt nghiệp của sinh viên Dương Thị Hoàng Trang (2005)

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần thương mại tổng hợp Cần Thơ Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là:

vốn

Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp từ các phòng ban để có được các báocáo tài chính của công ty, và tìm thêm thông tin trên Internet, báo chí…Và sốliệu sơ cấp thông qua trao đổi trực tiếp với và quan sát cách làm việc các nhânviên trong công ty Phương pháp phân tích là dùng phương pháp so sánh các tỉ sốtài chính đồng thời liên hệ với tình hình hoạt động kinh doanh qua các năm đểđánh giá

Tác giả phân tích quá chi tiết về thực trạng vốn, và sử dụng vốn của công ty(phân tích tình hình tài chính, phân tích tình hình sử dụng vốn chi tiết cho vốn lưuđộng và vốn cố định, phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán) tuy cóthể nhận thấy được thực trạng sử dụng vốn rõ ràng hơn tuy nhiên để tài này làphân tích hiệu quả sử dụng vốn thì cần chứ trọng phân tích các chỉ tiêu liên quanđến hiệu quả sử dụng vốn thì tác giả lại chỉ phân tích ngắn gọn chỉ tiêu về sức sảnxuất và sức sinh lợi của từng loại vốn Tuy nhiên tác giả cũng đã đưa ra được một

Trang 4

số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần thươngmại tổng hợp Cần Thơ.

Tóm lại, sau khi tham khảo các tài liệu trên có thể thấy được những mặt tíchcực cũng như hạn chế trong việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại các doanhnghiệp của các tác giả Những bài trên đều cho thấy được thực trạng sử dụng vốn,cũng như hiệu quả sử dụng vốn thông qua các chỉ tiêu tài chính liên quan, đưa rađược một số giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty.Tuy nhiên chỉ dựa vào các chỉ tiêu tài chính về sự sinh lợi của vốn để đánh giáhiệu quả thì chưa đủ mà cần phân tích thêm chi phí sử dụng vốn của công ty để sosánh và đánh giá

Trang 5

Chương 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.1 Khái niệm về vốn và đặc trưng cơ bản của vốn

2.1.1.1 Khái niệm chung

Để thành lập một doanh nghiệp yếu tố đầu tiên và quan trọng là vốn, vốn cótrước khi diễn ra các hoạt động kinh doanh được gọi là vốn đầu tư ban đầu, vàvốn nhằm mục đích để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpgọi là vốn bổ sung Ngày nay, doanh nghiệp có thể vận dụng nhiều hình thứckhác nhau để huy động vốn nhằm để đạt được mức sinh lời cao nhưng phải nằmtrong khuôn khổ pháp luật

Ngày nay vốn được nhìn nhận chung là biểu hiện của toàn bộ tài sản doanhnghiệp bỏ ra cho hoạt động kinh doanh nhằm mục đích sinh lời, vốn là yếu tốđầu vào vào cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, được sử dụng để sản xuất

ra hàng hoá và dịch vụ cung cấp cho thị trường

2.1.1.2 Đặc trưng cơ bản của vốn

- Vốn phải đại diện cho một lượng tài sản nhất định, có nghĩa là vốn đượcbiểu hiện bằng giá trị tài sản hữu hình và vô hình của doanh nghiệp

- Vốn phải vận động sinh lời, đạt được mục tiêu kinh doanh của doanh

nghiệp

- Vốn phải được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định, có như vậy

mới có thể phát huy tác dụng để đầu tư vào sản xuất kinh doanh

- Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu nhất định, không thể có đồng vốn vô chủ

và không ai quản lý

- Vốn được quan niệm như loại hàng hóa đặc biệt, có thể mua bán quyền sử

dụng trên thị trường

Trang 6

2.1.2 Phân loại vốn

Tùy theo mục đích nghiên cứu khác nhau thì có những quan niệm khácnhau về vốn, và việc phân loại vốn theo các cách thức khác nhau sẽ giúp doanhnghiệp đề ra được các giải pháp quản lí và sử dụng sao cho có hiệu quả Có nhiềucách phân loại vốn doanh nghiệp theo các gốc độ khác nhau:

- Căn cứ vào hình thái biểu hiện, vốn được chia thành hai loại: Vốn hữuhình và vốn vô hình

- Căn cứ vào thời hạn luân chuyển, vốn được chia là hai loại: Vốn ngắn hạn

- Căn cứ vào đặc điểm luân của từng loại vốn trong các giai đoạn của chu

kỳ sản xuất kinh doanh, người ta chia vốn sản xuất kinh doanh thành hai loại:Vốn cố định và vốn lưu động Dưới đây ta sẽ phân loại vốn theo nguồn hìnhthành và đặc điểm luân chuyển để phục vụ mục tiêu nghiên cứu của đề tài này

2.1.2.1 Phân loại vốn theo nguồn hình thành

a) Vốn chủ sở hữu

Là tổng số vốn góp của các chủ sở hữu vào doanh nghiệp bao gồm vốn gópban đầu và số tăng giảm vốn góp (vốn góp bổ sung, giá trị cổ phiếu, lợi nhuận

giữ lại, đánh giá lại tài sản Nguồn vốn chủ sở hữu là số vốn của các chủ sở hữu

mà doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán (không phải là một khoản nợ).Vốn chủ sở hữu bao gồm:

- Vốn đẩu tư của chủ sở hữu: là toàn bộ vốn đầu tư (vốn góp) của chủ sởvào doanh nghiệp

- Thặng dư vốn cổ phần: Là tổng giá trị độ lệch giữa vốn góp theo mệnh giá

cổ phiếu với giá thực tế phát hành cổ phiếu

Trang 7

- Vốn khác của chủ sở hữu: Là vốn được bổ sung từ lợi nhuận sau thuế củadoanh nghiệp, hoặc được tặng, biếu viện trợ

- Cổ phiếu quỹ là giá trị thực tế mua lại số cổ phiếu do công ty cổ phần phát

hành sau đó được mua lại bởi chính công ty cổ phần đó làm cổ phiếu ngân quỹ.

- Chênh lệch đánh giá lại tài sản: là chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của vật tư,

sản phẩm, hàng hóa và tài sản cố định so với giá đánh giá lại được thể hiện trong

biên bản đánh giá lại của vật tư, sản phẩm, hàng hóa và tài sản cố định.

- Chênh lệch tỷ giá hối đoái: Là chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong

quá trình đầu tư xây dựng cơ bản (giai đoạn trước khi đi vào hoạt động).

- Nguồn vốn từ các quỹ: được trích lập từ lợi nhuận sau thuế thu nhậpdoanh nghiệp như: Quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ khenthưởng, phúc lợi

- Lợi nhận sau thuế chưa phân phối: phản ánh kết quả kinh doanh (lợinhuận, lỗ) sau thuế thu nhập doanh nghiệp và tình hình phân chia lợi nhuận hoặc

xử lý lỗ của doanh nghiệp

- Nguồn vốn đầu tư XDCB: là nguồn vốn được hình thành do ngân sách cấp

hoặc đơn vị cấp trên cấp

b) Nợ phải trả

Là tổng số vốn mà doanh nghiệp không có quyền sở hữu nhưng có quyền sửdụng Là tổng các khoản nợ phát sinh mà doanh nghiệp phải trả, phải thanh toáncho các chủ nợ, bao gồm các khoản nợ tiền vay (vay ngắn hạn, vay dài hạn, vaytrong nước, vay nước ngoài), các khoản nợ phải trả cho người bán, cho Nhànước, các khoản phải trả cho công nhân viên (tiền lương, phụ cấp, ) và cáckhoản phải trả khác

- Nợ ngắn hạn: Là khoản tiền mà doanh nghiệp có trách nhiệm trả trongvòng một năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh bình thường

Nợ ngắn hạn gồm các khoản: Vay ngắn hạn; khoản nợ dài hạn đến hạn trả;các khoản tiền phải trả cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu; Thuế vàcác khoản phải nộp cho Nhà nước; tiền lương, phụ cấp, tiền thưởng phải trả cho

Trang 8

người lao động; các khoản chi phí phải trả; các khoản nhận ký quỹ, ký cược ngắnhạn; các khoản phải trả ngắn hạn khác.

- Nợ dài hạn: Là các khoản nợ mà thời gian trả nợ trên một năm

Nợ dài hạn gồm các khoản: Vay dài hạn cho đầu tư phát triển; Nợ dài hạnphải trả; Trái phiếu phát hành; các khoản nhận ký quỹ, ký cược dài hạn; Thuế thunhập hoãn lại phải trả; Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm; Dự phòng phải trả

2.1.2.2 Phân loại vốn theo đặc điểm luân chuyển

a) Vốn cố định

Vốn cố định là vốn mà doanh nghiệp đã đầu tư mua sắm, xây dựng để hìnhthành nên tài sản cố định (TSCĐ) hay được hiểu là biểu hiện bằng tiền củaTSCĐ nhằm đem lại lợi ích cho doanh nghiệp Việc quản lý vốn cố định thựcchất là việc quản lý TSCĐ

TSCĐ: là những tư liệu lao động có giá trị lớn tham gia nhiều vào chu kỳkinh doanh, mang lại lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp và đáp ứng 2 tiêu chuẩn:

- Thời gian sử dụng: trên 1 năm

- Có giá trị đạt mức tối thiểu (trên 10 triệu đồng)

Đối với các doanh nghiệp quốc doanh, vốn cố định là phần vốn đầu tư muasắm các loại tài sản cố định dưới hai hình thức: Ngân sách cấp phát và vay ngânhàng ( một phần được trích từ quỹ phát triển sản xuất)

Để tạo điều kiện cho việc quản lý và sử dụng vốn cố định, người ta thườngtiến hành phân chia tài sản cố định theo các tiêu thức sau:

- Theo mục đích sử dụng tài sản cố định gồm có:

+ Tài sản cố định phục vụ mục đích kinh doanh

+ Tài sản cố định phục vụ phúc lợi công cộng, an ninh quốc phòng

+ Tài sản cố định bảo quản giữ hộ

- Theo hình thái biểu hiện có thể chia tài sản cố định thành hai loại:

Trang 9

+ Tài sản cố định vô hình: Là những tài sản cố định không có hình thái vậtchất nó thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư có liên quan trực tiếp đến nhiềuchu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp như chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phínghiên cứu, chi phí mua bằng phát minh sáng chế…

+ Tài sản cố định hữu hình bao gồm:

Vốn lưu động có đặc điểm là luân chuyển toàn bộ giá trị vào sản phẩmtrong cùng một chu kỳ sản xuất, vận động liên tục qua các giai đoạn trong quátrình sản xuất, biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau

Vốn lưu động là hình thái giá trị của nhiều yếu tố tạo thành, mỗi yếu tố cótính năng, tác dụng riêng Để quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả ta phải tiếnhành phân loại theo một số chỉ tiêu chủ yếu sau:

- Căn cứ vào quá trình luân chuyển và tuần hoàn của vốn, vốn lưu độngđược chia làm ba loại: vốn dự trữ, vốn trong sản xuất, vốn lưu thông

- Căn cứ vào phương pháp xác lập vốn, người ta chia vốn lưu động ra làmhai loại:

Trang 10

+ Vốn lưu động định mức: Là vốn lưu động được quy định mức tối thiểucần thiết thường xuyên cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nóbao gồm vốn dự trữ, vốn trong sản xuất và thành phẩm hàng hoá mua ngoài dùngcho tiêu thụ sản phẩm, thuê ngoài chế biến.

+ Vốn lưu động không định mức: Là vốn lưu động có thể phát sinh trongquá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhưng không có căn cứ để tínhtoán định mức được, chẳng hạn như thành phẩm trên đường gửi bán, vốn kếttoán

- Phân loại theo hình thái biểu hiện: Vốn lưu động gồm:

+ Vốn vật tư hàng hoá: Là các khoản vốn lưu động có hình thái biểu hiệnbằng hiện vật cụ thể như nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm.+ Vốn bằng tiền: Bao gồm các khoản vốn bằng tiền mặt, đầu tư ngânhàng…

- Căn cứ vào chủ sở hữu về vốn, vốn lưu động bao gồm:

Vốn chủ sở hữu: Là số vốn lưu động thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp; vốnvay hay các khoản nợ khách hàng chưa thanh toán

2.1.3 Hiệu quả sử dụng vốn

Hiệu quả sử dụng vốn thể hiện khả năng đạt được hiệu quả kinh doanh caonhất, hay lợi nhuận lớn nhất là khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh vớimức chi phí hợp lý Việc thường xuyên kiểm tra tình hình tài chính, tiến hànhphân tích để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn là nội dung quan trọng trong côngtác tài chính của doanh nghiệp Cách đo lường chính xác thể hiện rõ nhất tínhhiệu quả là thước đo tiền tệ để lượng hoá các yếu tố đầu vào và đầu ra Tuy nhiênquan niệm về hiệu quả sử dụng vốn được hiểu trên hai khía cạnh

- Với số vốn hiện có doanh nghiệp có thể sản xuất thêm sản phẩm với chấtlượng tốt, giá thành hạ nhằm mục đích tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

- Đầu tư thêm vốn (mở rộng quy mô sản xuất, tăng doanh thu) sao cho tốc

độ tăng lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng của vốn

Trang 11

V y hi u qu s d ng v n chính l th ậy hiệu quả sử dụng vốn chính là thước đo, phản ánh tương ệu quả sử dụng vốn chính là thước đo, phản ánh tương ả sử dụng vốn chính là thước đo, phản ánh tương ử dụng vốn chính là thước đo, phản ánh tương ụng vốn chính là thước đo, phản ánh tương ốn chính là thước đo, phản ánh tương à thước đo, phản ánh tương ước đo, phản ánh tương đo, phản ánh tương c o, ph n ánh t ả sử dụng vốn chính là thước đo, phản ánh tương ương ng quan so sánh gi a k t qu thu ữa kết quả thu được với những chi phí về vốn mà doanh ết quả thu được với những chi phí về vốn mà doanh ả sử dụng vốn chính là thước đo, phản ánh tương đo, phản ánh tươngược với những chi phí về vốn mà doanh c v i nh ng chi phí v v n m doanh ớc đo, phản ánh tương ữa kết quả thu được với những chi phí về vốn mà doanh ề vốn mà doanh ốn chính là thước đo, phản ánh tương à thước đo, phản ánh tương nghi p b ra trong ho t ệu quả sử dụng vốn chính là thước đo, phản ánh tương ỏ ra trong hoạt động để có được chính kết quả đó Hiệu quả ạt động để có được chính kết quả đó Hiệu quả đo, phản ánh tươngộng để có được chính kết quả đó Hiệu quả ng đo, phản ánh tươngể có được chính kết quả đó Hiệu quả có đo, phản ánh tươngược với những chi phí về vốn mà doanh c chính k t qu ó Hi u qu ết quả thu được với những chi phí về vốn mà doanh ả sử dụng vốn chính là thước đo, phản ánh tương đo, phản ánh tương ệu quả sử dụng vốn chính là thước đo, phản ánh tương ả sử dụng vốn chính là thước đo, phản ánh tương

s d ng v n có th ử dụng vốn chính là thước đo, phản ánh tương ụng vốn chính là thước đo, phản ánh tương ốn chính là thước đo, phản ánh tương ể có được chính kết quả đó Hiệu quả đo, phản ánh tươngược với những chi phí về vốn mà doanh c tính m t cách chung nh t b ng công th c: ộng để có được chính kết quả đó Hiệu quả ất bằng công thức: ằng công thức: ức:

Hiệu quả sử dụng vốn

Trong đó :

bình quân , vốn cố định bình quân…

Trong một doanh nghiệp, hiệu quả sử dụng vốn phản ánh trình độ sử dụngnguồn lực hiện có Trình độ sử dụng nguồn lực thể hiện qua kết quả kinh doanhcủa mỗi kỳ hạch toán, qua đó quy mô vốn của doanh nghiệp có thể bị thu hẹp sovới đầu kỳ (doanh nghiệp sử dụng vốn kém hiệu quả, nếu tình trạng này kéo dài

có thể doanh nghiệp sẽ bị phá sản) và cũng có thể được bảo tồn và phát triển.Đây là kết quả mà doanh nghiệp nào cũng cần phải phấn đấu để đạt được bởi vìkhi bảo tồn được đồng vốn sẽ là cơ sở vững chắc để doanh nghiệp tồn tại và tìm

ra những biện pháp, bước đi đúng đắn phù hợp với điều kiện của nền kinh tế thịtrường nhằm phát triển vốn trong một khoảng thời gian nào đó

Sử dụng vốn hiệu quả sẽ đảm bảo khả năng an toàn về tài chính cho doanhnghiệp, ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Qua đó doanhnghiệp sẽ đảm bảo việc huy động các nguồn tài trợ và khả năng thanh toán, khắcphục được rủi ro trong kinh doanh Mặt khác đối với các doanh nghiệp nâng caohiệu quả sử dụng vốn nhằm tăng uy tín, thế lực, sự bành trướng của doanhnghiệp trên thương trường đồng thời góp phần tạo ra sản phẩm với chất lượngcao, giá thành hạ đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, đảm bảo khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp Từ đó tạo ra lợi nhuận lớn hơn Đó là cơ sở để mở rộngqui mô sản xuất, nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên, nâng cao hiệuquả đóng góp cho xã hội Nhưng một doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả khinào? Chỉ khi doanh nghiệp đó bảo tồn và phát triển được vốn

Trang 12

2.1.4 Những vấn đề liên quan đến hiệu quả sử dụng vốn

2.1.4.1 Sự cần thiết năng cao hiệu quả sử dụng vốn

Qua việc xem xét các khái niệm và phân loại về vốn, ta có thể thấy vốn làtiền đề cho mọi hoạt động của doanh nghiệp Phải có một lượng tiền nhất địnhmới có thể tiến hành các hoạt động đầu tư của mình, bắt đầu từ việc doanhnghiệp mua các tài sản cần thiết cho việc xây dựng và khởi động doanh nghiệp(máy móc thiết bị, xây dựng nhà xưởng, mua phát minh sáng chế…), đảm bảocho sự vận động của doanh nghiệp (mua nguyên vật liệu, trả lương cho côngnhân, trả lãi…) và sự tăng trưởng của doanh nghiệp (đầu tư mở rộng dây chuyềnsản xuất…) Vậy vốn là yếu tố khởi đầu, bắt nguồn của mọi hoạt động kinhdoanh, nó tồn tại và đi liền xuyên suốt giúp cho các doanh nghiệp hình thành vàphát triển

Vốn của các doanh nghiệp có vai trò quyết định, là điều kiện tiên quyếtquan trọng nhất cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của từng loại doanh nghiệptheo luật định Trong những nền kinh tế khác nhau, những loại hình doanhnghiệp khác nhau tầm quan trọng của vốn cũng được thể hiện ở mức độ khácnhau

Vốn là yếu tố quyết định mức độ trang thiết bị kỹ thuật, quyết định việc đổimới công nghệ, hiện đại hoá dây chuyền sản xuất, ứng dụng thành tựu mới củakhoa học và phát triển sản xuất kinh doanh Đây là một trong những yếu tố quyếtđịnh đến sự thành công và đi lên của doanh nghiệp

Vốn còn là một trong những điều kiện để sử dụng các nguồn tiềm năng hiện

có và tiềm năng tương lai về sức lao động, nguồn hàng hoá, mở rộng và pháttriển thị trường, mở rộng lưu thông hàng hoá, là điều kiện để phát triển kinhdoanh, thực hiện các chiến lược, sách lược kinh doanh, là chất keo để nối chắp,dính kết các quá trình và quan hệ kinh tế, là dầu bôi trơn cho cỗ máy kinh tế hoạtđộng

Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn tham gia vào tất cả các khâu, ởmỗi khâu nó thể hiện dưới các hình thái khác nhau như vật tư, vật liệu, hànghoá…và cuối cùng lại trở về hình thái ban đầu là tiền tệ Như vậy sự luân chuyển

Trang 13

của vốn giúp cho doanh nghiệp thực hiện được hoạt động tái sản xuất và tái sảnxuất mở rộng của mình.

2.1.4.2 Phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

a) Phương pháp so sánh:

Để áp dụng phương pháp so sánh cần phải đảm bảo các điều kiện so sánhđược của các chỉ tiêu tài chính (thống nhất về không gian, thời gian, nội dung,tính chất và đơn vị tính …) và theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh.Gốc so sánh được chọn là gốc về thời gian hoặc không gian, kỳ phân tích đượcchọn là kỳ báo cáo hoặc kế hoạch, giá trị so sánh có thể được lựa chọn bằng sốtuyệt đối, số tương đối hoặc số bình quân, nội dung so sánh bao gồm:

- So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy rõ xuhướng thay đổi về tài chính doanh nghiệp Đánh giá sự tăng trưởng hay thụt lùitrong hoạt động kinh doanh để có biện pháp khắc phục trong thời gian tới

- So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ mức độ phấn đấu củadoanh nghiệp

- So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình của ngành,của các doanh nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệpmình tốt hay xấu, được hay chưa được

- So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổngthể, so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy được sự biến đổi cả về sốtương đối và số tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toán liêntiếp

b) Phương pháp phân tích tỷ lệ:

Phương pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lượng tàichính Về nguyên tắc phương pháp tỷ lệ yêu cầu phải xác định được các ngưỡng,các định mức để nhận xét, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, trên cơ

sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với giá trị các tỷ lệ tham chiếu

Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chính được phân thànhcác nhóm tỷ lệ về khả năng thanh toán, nhóm tỷ lệ về cơ cấu vốn và nguồn vốn,

Trang 14

nhóm tỷ lệ về năng lực hoạt động kinh doanh, nhóm tỷ lệ về khả năng sinh lời.Mỗi nhóm tỷ lệ lại bao gồm nhiều tỷ lệ phản ánh riêng lẻ, từng bộ phận của hoạtđộng tài chính, trong mỗi trường hợp khác nhau, tuỳ theo gốc độ phân tích, ngườiphân tích lựa chọn những nhóm chỉ tiêu khác nhau Để phục vụ cho việc phântích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp người ta thường dùng một số các chỉtiêu mà ta sẽ trình bày cụ thể trong phần sau.

2.1.5 Các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp một cách chung nhấtngười ta thường dùng một số chỉ tiêu tổng quát như sau:

2.1.5.1 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng nguồn vốn chung

x 100%

Chỉ tiêu này cho biết: số lợi nhuận ròng thu được từ một đồng vốn kinh doanh.Chi tiêu này càng lớn càng tốt

Chỉ tiêu này cho biết: để tạo ra một đồng lợi nhuận ròng cần bỏ ra bao nhiêu vốnkinh doanh

Chỉ tiêu này cho biết: số lãi gộp thu được từ một đồng doanh thu thuần

x 100%

Chỉ tiêu này thể hiện: với một đồng doanh thu thuần từ bán hàng vàcung cấp dịch vụ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng Tỷ suất này cànglớn thì vai trò, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp càng tốt hơn

Tỷ số này đo lường mức độ sinh lời của vốn chủ sở hữu Đây là tỷ sốrất quan trọng đối với các cổ đông Một đồng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp sửdụng trong hoạt động tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng Tỷ số này càngcao thì trình độ sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp càng cao

Trang 15

Tỷ suất lợi nhuận trên Doanh thu thuần

x 100%

Tỷ số đo lường hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản trong công ty Tỷ sốcàng lớn càng thể hiện khả năng thu hồi vốn của doanh nghiệp nhanh hơn,

Tỷ số này đo lường khả năng sinh lời của tổng tài sản, một đồng tài sảntạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng Tỷ số này càng cao thì trình độ sử dụng

2.1.5.2 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản cố định (vốn cố định)

Chỉ tiêu cho biết một đồng nguyên giá TSCĐ tạo ra bao nhiêu đồng doanhthu thuần Nếu hệ số của chỉ tiêu này tính ra kỳ sau cao hơn kỳ trước là tốt

Sức sinh lợi của

tài sản cố định

Lợi nhuận thuần trước thuế(hoặc sau thuế)Nguyên giá TSCĐ BQChỉ tiêu cho biết một đồng nguyên giá TSCĐ bình quân tạo ra bao nhiêu đồng lợinhuận Chỉ tiêu này tính ra càng lớn càng tốt

Sức hao phí

tài sản cố định

Nguyên giá TSCĐ BQDoanh thu thuần(hoặc lợi nhuận thuần)Chỉ tiêu cho biết để thu được một đồng doanh thu thuần (hoặc lợi nhuậnthuần) phải bỏ ra bao nhiêu đồng nguyên giá TSCĐ Chỉ tiêu tính ra càng nhỏcàng tốt

2.1.5.3 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn (vốn lưu động)

Sức sản xuất của tài sản ngắn hạn cho biết: doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu khi bỏ ra một đồng tài sản ngắn hạn Hệ số của chỉ tiêu tính ra càng lớn càng tốt

Trang 16

Sức sinh lợi của

tài sản ngắn hạn

Lợi nhuận thuần trướcthuế (hoặc sau thuế)

TS ngắn hạn BQSức sinh lợi của tài sản ngắn hạn cho biết: Một đồng tài sản ngắn hạn tạo rabao nhiêu đồng lợi nhuận (thuần trước hoặc sau thuế) Hệ số của chỉ tiêu tính racàng lớn càng tốt

(hoặc lợi nhuận thuần)Sức hao phí tài sản ngắn hạn cho biết: doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêuđồng tài sản ngắn hạn để tạo ra một đồng doanh thu Hệ số của chỉ tiêu tính racàng nhỏ càng tốt

Số vòng quay

Doanh thu thuầnKhoản phải thu BQ

Số vòng quay khoản phải thu càng cao thể hiện tốc độ luân chuyển nợphải thu càng nhanh, khả năng thu hồi nợ nhanh Tỷ số vòng quay khoản phải

Kỳ thu tiền bình quân cho biết: Chỉ tiêu này cho thấy để thu hồi được cáckhoản phải thu cần một thời gian bao nhiêu Nếu số ngày này mà lớn hơn thời

=

=

=

=

Trang 17

gian bán chịu quy định cho khách hàng thì việc thu hồi các khoản phải thu làchậm và ngược lại Số ngày quy định bán chịu cho khách lớn hơn thời gian nàythì có dấu hiệu chứng tỏ việc thu hồi nợ đạt trước kế hoạch về thời gian Ngoài

ra, để phục vụ cho quá trình phân tích người ta còn sử dụng kết hợp với các chỉtiêu tài chính khác như: tỷ suất tài trợ, tỷ suất đầu tư, tỷ suất lợi nhuận trên doanhthu

2.1.5.4 Chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán

=

=

=

Ngày đăng: 18/07/2014, 09:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại công ty - Luận văn tốt nghiệp phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH thương mại sóng vang
Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại công ty (Trang 26)
Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán - Luận văn tốt nghiệp phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH thương mại sóng vang
Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán (Trang 27)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w