1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án (kế hoạch bài học) chủ đề Ngữ văn kì 1 lớp 6 theo cv 3280

33 308 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đây là giáo án (kế hoạch) chủ đề môn Ngữ văn 6 kì 1 soạn soạn theo chủ đề công văn hướng dẫn 3280 của Bộ giáo dục. kế hoạch theo 5 bước mới nhất. Từng phần có bảng mô tả chủ đề. Từng bước được soạn chi tiết cụ thể: Hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập, hoạt động mở rộng, hoạt động tìm tòi mở rộng... Đề kiểm tra đánh giá chủ đề có ma trận theo yêu cầu mới nhất của Bộ giáo dục cho năm học 2020 2021.

(SỐ LƯỢNG TIẾT DO KẾ HOẠCH TỰ XÂY DỰNG TỪNG TRƯỜNG) CHỦ ĐỀ HỌC KÌ NGỮ VĂN THEO CV3280 NĂM 2020 Ngày dạy: Tiết: tiết CHỦ ĐỀ: VĂN BẢN TỰ SỰ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Phẩm chất: - Biết yêu thiên nhiên, đất nước với biểu phong phú sống văn học; - Yêu quý tự hào truyền thống đất nước, kính trọng, biết ơn người có cơng với đất nước; biết trân trọng bảo vệ đẹp; - Giới thiệu gìn giữ giá trị văn hóa, di tích lịch sử, có lý tưởng sống có ý thức sâu sắc chủ quyền quốc gia tương lai dân tộc - Chăm học tập Năng lực: + Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, sáng tạo + Năng lực chuyên biệt: đọc - hiểu văn bản, phân tích chi tiết, hình ảnh, nhận xét nghệ thuật, cảm thụ tác phẩm văn học Qua học, HS biết: a Đọc hiểu: - Nêu ấn tượng chung văn - Nhận biết câu chuyện tóm tắt cách ngắn gọn - Nhận biết nhân vật kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nước - Xác định đặc điểm nhân vật truyền thuyết Thánh Gióng; nhận biết cốt truyện; kể lại câu chuyện này; phát yếu tố hoang đường thực lịch sử để hiểu quan niệm nhân dân ta hình tượng Thánh Gióng; nhận biết đặc điểm thể loại truyền thuyết - Hiểu kiện di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước ông cha ta kể tác phẩm truyền thuyết - Nhận biết nhân vật, kiện truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh - Hiểu cách giải thích tượng lũ lụt xảy đồng Bắc Bộ khát vọng người Việt cổ việc chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ sống truyền thuyết - Hiểu biết bước đầu văn tự sự, - Nhận biết đặc điểm vb tự - Hiểu vai trò việc nhân vật văn tự - Hiểu ý nghĩa mối quan hệ việc và nhân vật văn tự b Viết : - Viết văn tự (về truyền thuyết, câu chuyện nghe, chứng kiến, tham gia…) c Nói nghe - Trình bày ý kiến cá nhân vấn đề phát sinh trình học tập - Kể câu chuyện có yếu tố tưởng tượng - Nắm bắt nội dung mà nhóm trao đổi, thảo luận trình bày lại nội dung - Nghe tóm tắt nội dung thuyết trình người khác nhận biết tính hấp dẫn trình bày; hạn chế (nếu có) II PHƯƠNG TIỆN VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Phương tiện dạy học: - Máy tính, máy chiếu, loa - Bài soạn - Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập - Hs xem phim tư liệu Thánh Gióng, tìm đọc thêm sách báo, internet Hình thức tổ chức dạy học: - Dạy học cá nhân, nhóm, lớp; - HS thuyết trình, giới thiệu, trao đổi thảo luận III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động Cách thức tổ chức ĐỌC HIỂU ( TIẾT) ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: THÁNH GIÓNG 1.Hoạt động khởi động tạo tâm * Dự kiến kết - Bức tranh vẽ hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt khổng lồ cao ngàn trượng nhổ tre bên đường, đánh đuổi, quét giặc ân bảo vệ nước nhà Hình ảnh gióng tranh hình ảnh nhân dân, kiên cường bất khuất trước kẻ thù Hình tượng khổng lồ, đẹp khái qt Thánh Gióng nói lên lịng u nước, khả sức mạnh quật khởi toàn dân tộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm - Chi tiết mà ấn tượng chi tiết Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại bay thẳng trời Bởi lúc hình ảnh Gióng bay trời tựa hóa thiên nhiên đất trời, núi non đất Việt sống Gióng non nước, đất trời, biểu tượng người dân Văn Lang Gióng sống 1.1Tổ chức khởi động Gv cho hs quan sát Thánh Gióng Hãy miêu tả hành động Thánh Gióng tranh bên Trao đổi với bạn bè chi tiết gây ấn tượng với thân đọc nghe kể truyền thuyết Thánh Gióng 1.2 Giáo viên phát cho học sinh Phiếu học tập số thiết kế theo kĩ thuật KWL yêu cầu học sinh hoàn thành cột K W khoảng thời gian phút Sau gọi số học sinh trình bày K W L Điều Điều Điều biết muốn học truyền biết về thuyết truyền truyền Thánh thuyết thuyết Gióng Thánh Gióng Thánh Gióng 1.3 Dẫn dắt vài Đọc tìm hiểu chung văn 2.1 Hướng dẫn đọc tìm hiểu * Dự kiến kết chung văn a Đọc- thích - GV cho hs đọc toàn văn - Gv yêu cầu học sinh nêu ấn tượng bật văn - Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu từ ngữ khó Trao đổi với bạn bên cạnh từ ngữ khơng hiểu chưa hiểu cách dự đốn nghĩa từ tỏng ngữ cảnh, tham khảo phần thích sách giáo khoa b Tìm hiểu chung văn - Gv hướng dẫn hs tìm hiểu thông tin chung văn qua phiếu tập + Chia lớp thành nhóm nhóm: 1,3,5 làm phiếu học tập số 2- tóm tắt câu chuyện; nhóm 2,4,6 làm phiếu - PBT 2: học tập số 3- chia bố cục (PBT phụ lục) Phiếu tập 2: Sắp xếp chi tiết theo trình tự xuất truyện Thánh Gióng (a) Hai vợ chồng ơng lão ao ước có đứa (b) Bà đồng thấy vết chân to ướm thử (c) Bà sinh Gióng, lên ba khơng biết nói (d) Giặc Ân xâm lược, vua sai sứ giả rao tìm người tài cứu nước (e) Nghe tiếng rao, Gióng liền nói ngỏ lời xin đánh giặc (f) Gióng lớn nhanh thổi, bà làng xóm phải góp gạo ni (g) Vua cho mang ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt đến, Gióng vươn vai cao trượng, phi ngựa xông vào trận, giặc tan (h) Gióng ngựa sắt lên núi Sóc Sơn bay lên trời (i) Vua nhớ công ơn, lập đền thờ - Hs thực nhiệm vụ, giáo viên chốt ý - Bố cục:4 phần - P1: từ đầu… nằm : Sự đời kỳ lạ Gióng - P2: Tiếp… cứu nước: Gióng cất tiếng nói xin cứu nước; làng góp gạo ni Gióng - P3: Tiếp… lên trời: Gióng đánh tan giặc bay trời - P4: Còn lại: Những vết tích cịn lại Gióng Đọc hiểu chi tiết văn 3.1 Hình tượng nhân vật Thánh Gióng * Dự kiến kết - Nhân vật chính: Thánh Gióng - Những chi tiết kì ảo nhân vật là: + Bà mẹ giẫm lên vết chân to, lạ đồng thụ thai + Mười hai tháng sau sinh đứa bé khôi ngô + Lên ba tuổi, Gióng khơng biết nói, cười, đặt đâu nằm + Khi nghe tiếng sứ giả rao tìm người tài giỏi, bé bật lên tiếng nói, nhờ mẹ gọi sứ giả tâu vua sắm cho ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc + Cơm ăn không no, áo vừa mặc xong căng đứt + Giặc đến, Gióng vươn vai biến thành tráng sĩ cao lớn + Ngựa sắt mà hí được, lại phun lửa + Nhổ tre ven đường đánh giặc, giặc tan vỡ + Ngựa phun lửa thiêu cháy làng, chân ngựa chạy biến thành ao hồ, tre ngả màu vàng óng + Khi dẹp xong giặc, chàng Gióng ngựa sắt từ từ bay lên trời a Sự đời Gióng 3.1 Tìm hiểu hình tượng nhân vật Thánh Gióng - Truyện Thánh Gióng có nhân vật nào? Theo em, nhân vật câu truyện? Trong truyện, nhân vật xây dựng nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo Hãy tìm liệt kê chi tiết Gv tổ chức thảo luận nhóm, chia lớp thành nhóm, nhóm tiến hành thảo luận nhiệm vụ a Tìm hiểu đời Gióng - Mẹ đồng, ướm thử bàn chân to nhà thụ thai - 12 tháng sinh cậu bé khôi ngô - Lên tuổi khơng biết nói, cười, đặt đâu nằm  Kì lạ, khác thường, đượm màu huyền thoại  Gióng vị thần, thần thánh hóa tác giả dân gian để đề cao người anh hùng - Nhân vật đời kì lạ: Sọ Dừa, chàng Cóc b Thánh Gióng trở thành tráng sĩ b1 Tiếng nói - Gọi mẹ mời sứ giả vào nói chuyện - Địi ngựa sắt, giáp sắt, roi sắt để đánh giặc- tiếng nói địi đánh giặc - Giọng nói đĩnh đạc, cứng cỏi  Chi tiết thần kì; ca ngợi ý thức đánh giặc, tình yêu nước Gióngmột cậu bé lên ba trước cảnh nước nhà nguy nan ni ý chí đánh giặc cứu nước - Những hình ảnh ngựa sắt , roi sắt , áo giáp sắt cho em biết : trình độ phát triển vũ khí lúc nhân dân ta đồng thời hiểu thêm vũ khí đánh giặc vũ khí lịng cam đảm để Gióng cứu nước b2 Gióng lớn nhanh thổi - Gióng lớn nhanh thổi, ăn cơm không no, áo vừa mặc xong căng đứt -> Gióng lớn nhanh kì lạ, đáp ứng u Nhóm 1: Sự đời Gióng tác giả dân gian xây dựng nào? Em có nhận xét chi tiết này? Theo em, đời có ý nghĩa gì? Kể tên vài nhân vật truyện dân gian có đời thế? - HS thảo luận nhóm, báo cáo kết quả; hs nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv chốt kiến thức b Thánh Gióng trở thành tráng sĩ b1 Tiếng nói Nhóm 2: Khi nghe tiếng sứ giả rao tìm người tài giỏi cứu nước, bé nói gì?Câu nói gợi cho em suy nghĩ Thánh Gióng? Những hình ảnh ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt cho em biết vũ khí đánh giặc nhân dân ta lúc giờ? - HS thảo luận nhóm, báo cáo kết quả; hs nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv chốt kiến thức b2 Gióng lớn nhanh thổi nhờ đóng góp bà Nhóm 3: Sau yêu cầu lúc chờ đợi vũ khí, Gióng có thay cầu cứu nước - Ý nghĩa chi tiết " bà làng xóm vui lịng góp gạo ni cậu bé": Gióng khơng bố mẹ cậu mà Gióng trở thành đứa nhân dân, nhân dân ni nấng Gióng lớn lên nhờ tình yêu thương, giúp đỡ người Tình u thương sức mạnh nhân dân, sức mạnh tinh thần đồng sức, đồng lịng Bên cạnh đó, Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng sĩ Đây chi tiết thể sức mạnh nhân dân, sức mạnh dân tộc Khi hồ bình người lao đơng bình thường, chiến tranh xảy ra, đồn kết hố thành sức mạnh phi thường, vùi chơn quân giặc đổi nào? Nhận xét? Nêu cảm nhận em chi tiết: Bà con, làng xóm vui lịng góp gạo ni cậu bé - HS thảo luận nhóm, báo cáo kết quả; hs nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv chốt kiến thức c Gióng trận trở trời c1 Gióng trận * Hồn cảnh Nhóm 4: Sức lớn mạnh Gióng thể hồn cảnh nào? Tìm câu văn miêu tả lớn mạnh vượt bậc ấy? Hình ảnh gợi cho em suy nghĩ gì? Nhận xét vũ khí mà Gióng sử dụng - HS thảo luận nhóm, báo cáo kết quả; hs nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv chốt kiến thức c Gióng trận trở trời c1 Gióng trận * hoàn cảnh - Hoàn cảnh: Giặc đến, nước nguy, sứ giả đem đủ thứ G yêu cầu - Gióng vươn vai biến thành tráng sĩ -> Sức sống mãnh liệt kì diệu nhân dân gặp khó khăn Hình ảnh trở thành tượng đài bất hủ trưởng thành vượt bậc dân tộc trước nạn ngoại xâm - Vũ khí: Gậy sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt * Gióng đánh giặc * Gióng đánh giặc Nhóm 5: Đọc đoạn văn tìm - Thúc ngựa, phi thẳng, đón đầu để đánh giặc - Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường để đánh giặc -> Cách tả gọn, rõ, khẩn trương, gấp gáp ->Trận đánh liệt, khẩn trương, hình ảnh Gióng oai phong, dũng mãnh - Ý nghĩa chi tiết: Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường để đánh giặc -> ý chí, tâm diệt giặc đến Gậy sắt vũ khí người anh hùng cần cỏ biến thành vũ khí * Kết - Kết quả: Giặc chết ngả rạ Giẫm đạp lên chạy trốn > Gióng chiến thắng - Lí Gióng chiến thắng: + Sức mạnh Gióng sức mạnh tổ tiên, thần thánh (sự đời); tập thể cộng đồng; thiên nhiên, văn hóa, kĩ thuật c2 Gióng trời - Đó kì lạ cao q -> Gióng với cõi vô biên -> Nhân dân muốn thể ngưỡng chi tiết tiêu biểu miêu tả cách Gióng đánh giặc?Nhận xét cách tả trận đánh Gióng? Tác dụng cách tả Chi tiết "Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường để đánh giặc" có ý nghĩa nào? - HS thảo luận nhóm, báo cáo kết quả; hs nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv chốt kiến thức * Kết - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu kết trận đánh phương pháp tạo tình có vấn đề cho hs lớp thảo luận: Nhận xét kết trận đánh? Có ý kiến cho Gióng chiến thắng giặc Gióng người tài giỏi, mạnh khỏe Em có đồng ý với yes kiến khơng, sao? - Học sinh trao đổi, tranh luận, phản biện - Gv định hướng c2 Gióng trời - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu hình ảnh Gióng trời phương pháp tạo tình có vấn đề cho hs lớp thảo luận: Sau đánh đuổi giặc ngoại xâm khỏi bờ cõi, G bay trời Hãy nhận xét mộ ngợi ca - Ý nghĩa: + Gióng nhân dân nhân dân, đánh giặc lịng u nước, căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh thân mà khơng địi hỏi khen thưởng hay ban cho danh lợi Gióng bay trời tựa hóa thiên nhiên đất trời, núi non đất Việt sống Gióng non nước, đất trời, biểu tượng người dân Văn Lang + Gióng đời phi thường phi thường Nhân dân yêu mến, trân trọng muốn giữ hình ảnh người anh hùng nên để Gióng trở với cõi vơ biên Đây cách nhân dân làm cho Gióng hóa d Những dấu tích cịn sót lại - Sắc phong nhà vua đền thờ ông - Làng cháy, tre đằng ngà - Hội làng Gióng hàng năm -> Thể lòng biết nhân dân ta vị anh hùng dân tộc 3.2 Ý nghĩa hình tượng nhân vật Thánh Gióng - Gióng hình tượng người anh hùng đầu tiên, tiêu biểu cho lòng yêu nước, cho ý thức đánh giặc cứu nước nhân dân ta - Gióng vị thần sinh từ nhân dân, này? Tại dân gian khơng để Gióng trở kinh đô để nhận tước phong vua sống đời người anh hùng? d Tìm hiểu dấu tích cịn sót lại Hoạt động cặp đơi: Đây câu chuyện lịch sử khơng có thật, nhân dân tưởng tượng Nhưng truyện, chi tiết liên quan đến TG lưu giữ khiến tin câu chuyện có thật? Những chi tiết có ý nghĩa 3.2 Tìm hiểu ý nghĩa hình tượng nhân vật Thánh Gióng HS HĐ cá nhân, Gv sử dụng kĩ thuật Trình bày phút Từ điều vừa phân tích, em nêu ý nghĩa hình tượng nhân vật TG (Gióng đại diện cho ai? Mang sức mạnh ai? Hình tng Thuỷ điện Sông Đà, Thuỷ điện YALI, Thuỷ điện Sơn La Là công trình vĩ đại ND ta nhằm chế ngự TN đem lại nguồn điện cho đất nớc Hàng vạn công nhân, kĩ s nhà máy ST thời đại Suy ngh v ch trng xõy dng, củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng nước ta: - Hiện trạng nạn lũ lụt, phá rừng, cháy rừng: + Xảy liên tiếp + Gây thiệt hại người - Chủ trương: Đúng đắn, thiết thực thể ý nguyện cha ông ta xưa: không khuất phục trước thiên tai dù sức tàn phá khủng khiếp đến đâu Tích hợp tập làm văn 8.1 Tìm hiểu chung văn tự Dự kiến sản phẩm - VD: Truyền thuyết Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh 7.5 Liên hệ, mở rộng - Kể tên cơng trình thủy điện nh»m chÕ ngự TN đem lại nguồn điện cho đất níc - Cho HS thảo luận nhóm bàn, gọi đại diện nhóm lên trình bày: Từ truyện Sơn Tinh,Thuỷ Tinh, em suy nghĩ chủ trương xây dựng củng cố đê điều, nghiêm cấm phá rừng, trồng hàng triệu rừng, rừng ngập mặn Nhà nước ta?Là HS em làm gì? 8.1 TÌM HIỂU CHUNG VÈ VĂN TỰ SỰ - Kể tên số văn tự mà em học đọc a Ý nghĩa đặc điểm chung phương thức tự - Gv chia lớp thành nhóm nhóm làm văn Thánh Gióng theo phiếu học tập số 8, số => Tự phương thức trình bày chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa - Qua việc tìm hiểu, em rút đặc điểm chung phương thức tự sự? HS suy nghĩ, trả lời GV chốt => Giúp người kể giải thích việc, -Tự có ý nghĩa gì? tìm hiểu người, nêu vấn đề bày HS suy nghĩ, trả lời tỏ thái độ khen chê GV chốt 8.2 Sự việc nhân vật văn tự a Đặc điểm việc văn tự * Sự việc văn tự - Gồm việc: + Sự việc khởi đầu (1) + Sự việc phát triển (2,3,4) + Sự việc cao trào (5,6) + Sự việc kết thúc (7) 8.2 SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ a Đặc điểm việc văn tự * Sự việc văn tự Phân tích ngữ liệu trang 37, văn STTT - Gv tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm bàn thời gian phút: Trong việc trên, em việc khởi đầu, việc phát triển việc kết thúc? Trong số việc đó, em bỏ bớt việc khơng? Vì sao? Vậy việc kết hợp với theo mối quan hệ nào? Có thể thay đổi trật tự việc khơng? - Khơng bỏ việc xếp theo trình tự thời gian Sự việc trước kể trước, việc sau kể sau Sự việc trước nêu lí giải thích nguyên nhân dẫn đến việc sau, chuỗi việc khẳng định chiến thắng ST - Nguyên nhân – kết Gv thu phiếu- đọc phiếu cho nhóm khác nhận xét * yếu tố việc văn tự * yếu tố việc văn tự - yếu tố + Sự việc làm? (Nhân vật) + Sự việc xảy đâu? (Địa điểm) + Sự việc xảy lúc nào? (Thời gian) + Sự việc diễn biến nào? (Diễn biến) + Việc xảy đâu? (Nguyên nhân) + Việc kết thúc nào? (Kết quả) - Khơng, truyện thiếu sức thuyết phục Có, n/vật lên cụ thể rõ ràng sinh động Tài ST chống TT - Hướng dẫn hs tìm hiểu yếu tố việc cách tổ chức thảo luận nhóm Nhóm 1: hồn thiện phiếu học tập số 10 (phụ lục) - Sơn Tinh: Có tài xây lũy chống lũ - Món đồ sính lễ sản vật núi rừng, có lợi cho Sơn Tinh mà khó cho Thủy Tinh Sơn Tinh đến sớm lấy vợ, thắng trận mãi sau năm chiến thắng Nhóm 5: Em cho biết chi tiết truyện thể mối thiện cảm người kể Sơn Tinh? Nhóm 2: Theo em, bỏ yếu tố thời gian (đời Hùng Vương thứ 18) địa điểm (thành Phong Châu) kể truyện khơng ? Vì sao? Việc giới thiệu Sơn Tinh người tài giỏi có cần thiết khơng? Vì sao? - Khơng thể bỏ, việc thiếu Nhóm 3: Nếu ta bỏ việc vua tính liên tục, việc sau khơng Hùng điều kiện kén rể có được giải thích rõ khơng ? Vì sao? - Việc ghen tng có lý, Thuỷ Tinh thấy khơng Sơn Tinh, Nhóm 4: Việc Thuỷ Tinh giận chậm chân nên vợ theo em có lý hay khơng? Vì sao? (ngun nhân dẫn đến giao tranh) - Khơng thể kết truyện Vì TT Nhóm 6: Nếu kết thúc truyện thắng có nghĩa đất đai nhà cửa TT thắng ST có khơng ? Vì ngập chìm nước, người sao? chết biến thành ba ba tôm cá -> Chủ đề truyện (Ca ngợi chiến thắng lũ lụt Sơn Tinh ca ngợi vua Hùng -> Ca ngợi sức mạnh người Việt cổ chiến thắng thiên tai Thể ước mơ ) khơng cịn - Khơng thể bỏ qua, tượng xảy hàng năm -> Quy luật (Nhằm giải thích tượng lũ lụt người xưa) Nhóm 7: Có thể bỏ qua chi tiết: “Hằng năm Thuỷ Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh” khơng? Vì sao? * Đặc điểm việc - Được trình bày cụ thể, chi tiết( yếu tố) - Được chọn lọc, xếp theo trình trật tự thể tư tưởng, chủ đề người kể muốn biểu đạt * Đặc điểm việc Qua phần phân tích, nêu đặc điểm việc văn tự HS suy nghĩ, trả lời GV chốt b Nhân vật văn tự - Nhân vật: + Nhân vật chính: ST, TT + Nhân vật phụ: vua Hùng, Mị Nương, Lạc Hầu - Vài trị: + Nhân vật chính: Được nói tới nhiều, có vai trò quan trọng thể tư tưởng, chủ đề văn + Nhân vật phụ xuất hơn, chí nói qua khơng thể thiếu, giúp nhân vật hoạt động, giúp làm bật nhân vật - Nhân vật văn tự kể cách: + Gọi tên, đặt tên b Nhân vật văn tự - Nhân vật văn tự gì? - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn hồn thiện bảng khuyết phiếu tập số 11 - Hs thảo luận hoàn thành phiếu, sau hs báo cáo sản phẩm, gv hỏi: + Qua bảng trên, cho biết nhân vật truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, nhân vật chính? Ai nhân vật phụ? + Nhân vật nhân vật phụ có vai trị truyện? - Nhân vật văn tự kể + Giới thiệu lai lịch, tài + Kể việc làm + Được miêu tả (chân dung, ngoại hình ) nào? HS suy nghĩ, trả lời GV chốt c Vận dụng, mở rộng Sắp xếp việc truyện Thánh Gióng theo trình tự câu truyện ( Phiếu học tập số 10) VIẾT: Đóng vai người làng Gióng vào đời Hùng Vương thứ mười sáu kể lại truyện Thánh Gióng Trước viết Giáo viên giao nhiệm vụ hướng dẫn tìm hiểu đề (1 tiết) Đề bài: Đóng vai người làng Gióng vào đời Hùng Vương thứ mười sáu kể lại truyện Thánh Gióng- - Tìm hiểu yêu cầu đề + Đề yêu cầu viết kiểu gì? + Nội dung phạm vi viết nào? - Gợi ý ý tưởng cho hs: vào vai người hàng xóm, người bạn đồng trang lứa - Hướng dẫn hs xác định mục đích người đọc câu hỏi: + Bài viết em hướng tới ai? + Tại em muốn kể câu chuyện này? - Hướng dẫn hs tìm ý cho viết + Viết nháp theo trí tưởng tượng kĩ thuật 5W-H: Điều xảy ra? Ai đó?, Nó xảy nào? Nó xảy đâu? Nó xảy nào? + Hướng dẫn học sinh tìm ý tưởng cho viết hoạt động trải nghiệm trước viết Đến thăm đền Gióng xem phim tư liệu, đọc sách báo, internet liên quan đến câu chuyện - Hướng dẫn học sinh lập dàn ý Viết Chỉnh sửa, hoàn thiện viết Viết (2 tiết) - Giáo viên tổ chức cho HS viết lớp - Trong trình làm, Gv hỗ trợ hs (nếu cần) Gv giao nhiệm vụ cho hs rà soát chỉnh sửa lại theo hướng dẫn sau trả NĨI VÀ NGHE: Đóng vai người làng Gióng vào đời Hùng Vương thứ mười sáu kể lại truyện Thánh Gióng Chuẩn bị nói - Sau đọc/ xem nhận xét viết hs, gv yêu cầu hs chuyển nội dung viết thành nói (thuyết trình): Em chia sẻ kỉ niệm buổi tựu trường ấn tượng cho lớp nghe - Gv hướng dẫn hs xác định nội dung, mục đích nói câu hỏi: + Em muốn kể trải nghiệm gì? + Mục đích chia sẻ trải nghiệm em gì? - Gv hướng dẫn hs ghi ngắn gọn nội dung trình bày để hỗ trợ cho hs trình nói Thực hành luyện nói - Gv yêu cầu hs luyện nói theo cặp/ nhóm: + Gv giao nhiệm vụ cho cặp hs thực hành luyện nói theo phiếu ghi xây dựng (mối người trình bày thời gian 5-7') + Hs trao đổi, góp ý nội dung nói, cách nói bạn (Bài trình bày có tập trung vào kỉ niệm khơng?Ngơn ngữ sử dụng có phù hợp với mục đích nói đối tượng tiếp nhận không? Khả truyền cảm hứng thể yếu tô phi ngơn ngữ, âm lượng, nhịp điệu, giọng nói, cách phát âm ) + Gv hướng dẫn hs thực hành nói: Cần phát huy đặc điểm yếu tố kèm lời phi ngơn ngữ nói ngữ điệu, tư thế, ánh mắt, cử chỉ, điệu - Gv yêu cầu hs luyện nói trước lớp: +Gv cho cặp hs trình bày trước lớp(57'); hs cịn lại thực hoạt động nhóm: theo dõi, nhận xét đánh giá (vào phiếu) Đánh giá nói - Gv hướng dẫn hs lắng nghe, đánh giá bạn phiếu đánh giá (mức độ mức độ tốt nhất) Tiêu chí Biểu Mức độ đạt Khả thành thạo nói Nội dung nói 1.1 Nói lưu lốt, phát âm chuẩn, trơi chảy 1.2 Nói truyền cảm, ngữ điệu, âm lượng phù hợp, hấp dẫn với người nghe 2.1 Nội dung trình bày tập trung vào vấn đề (kỉ niệm lần ) 2.2 Nội dung trình bày chi tiết, phong phú, hấp dẫn 2.3 Trình tự trình bày logic Sử 3.1 Sử dụng từ dụng vựng xác, phù từ hợp 3.2 Sử dụng từ ngữ ngữ hay, hấp dẫn, ấn tượng Sử 4.1 Dáng vẻ, tư thế, dụng ánh mắt, nứt mặt p.tiện phù hợp với nội phi dung thuyết trình ngơn ngữ phù hợp Mở đầu kết thúc 4.2 Sử dụng tạo ấn tượng, thể thái độ thân thiện, giao lưu tích cực với người nghe Mở đầu kết thức ấn tượng - Gv hỏi thêm ấn tượng hs nghe trình bày bạn câu hỏi gợi dẫn: + Em thích điều phần trình bày bạn? + Nếu có thể, em muốn thay đổi điều phần trình bày bạn Phiếu tập số BỐ CỤC Hướng dẫn tìm hiểu phần bố cục Phiếu tập số Dự kiến kết BỐ CỤC Hướng dẫn tìm hiểu phần bố cục từ đầu->nằm đấy  Sự đời kỳ lạ Gióng Tiếp… cứu nước Gióng cất tiếng nói xin cứu nước; làng góp gạo ni Tiếp… lên trời: Gióng đánh tan giặc bay trời Những vết tích cịn lại Gióng Cịn lại: Phiếu tập số 3( Thầy sử dụng mẫu này) BỐ CỤC VĂN BẢN THÁNH GIÓNG Đoạn Từ……………… đến……………… Đoạn Từ……………… đến……………… Đoạn Từ……………… đến……………… Đoạn Từ……………… đến……… ……… ………… ……… ………… ………… ………… ……… ………… ………… NỘI DUNG CHÍNH TỪNG ĐOẠN Gợi ý Phiếu học tập số Nguyên nhân Thủy Tinh Sơn Tinh Sơn Tinh mang lễ vật đến trước, lấy Mị Nương Thuỷ Tinh đến sau, không lấy vợ, dâng nước đánh Sơn Tinh Diễn biến - hô mưa gọi gió làm thành giơng bão, rung chuyển đất trời, nước sông cuồn cuộn, ngập tràn nhà cửa, ruộng đồng,… -> Sức mạnh ghê gớm tiêu diệt mn lồi Tính chất giao tranh Gay go, liệt, giằng co, không nhường Kết Nhân vật đại diện cho sức mạnh lực lượng - không nao núng, bốc đồi dời dựng thành luỹ - Sơn Tinh không run sợ, tinh thần bền bỉ, chống cự kiên cường, liệt, đánh mạnh - Sơn Tinh thắng (Nước dâng lên nhiêu) tượng mưa bão, lũ lụt ghê gớm hình tượng hố Là lực lượng cư dân Việt cổ đắp đê chống lũ lụt Phiếu học tập số: THÁNH GIĨNG Phương thức biểu đạt SƠN TINH THỦY TINH Truyện kể ai? Ở thời nào? Diễn biến câu chuyện gồm việc gì? Kết thúc truyện sao? ? Truyện có ý nghĩa nào? Nhận xét trình tự xếp việc Phiếu học tập số: Có bạn định xếp trình tự việc Thánh Gióng STTT sau, em có đồng ý với cách xếp khơng Nếu khơng đồng xếp lại SỰ VIỆC Thánh Gióng cất tiếng nói địi đánh giặc S T T Thánh Gióng đời kì lạ, ba tuổi chưa biết nói cười, đứng Thánh Gióng bay trời Thánh Gióng lớn nhanh thổi, bà góp cơm gạo ni Gióng Vua lập đền thờ, phong Gióng Phù Đổng Thiên Vương Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt xông trận đánh giặc Thánh Gióng đánh tan giặc S T T SỰ VIỆC Hùng Vương kén rể Sơn Tinh đến trước, vợ Sơn Tinh Thuỷ Tinh đến cầu hôn Thuỷ Tinh đến sau, tức giận dâng nước đuổi đánh Sơn Tinh Vua Hùng điều kiện kén rể Sơn Tinh Thuỷ Tinh giao tranh dội, cuối Sơn Tinh thắng Hằng năm, Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh thua Phiếu học tập số 10 Hoàn thành bảng sau theo gợi ý để tìm hiểu yếu tố việc Trả lời cho câu hỏi gì? Truyền thuyết STTT Ai làm? Nhân vật Địa điểm Thời gian Nguyên nhân Diễn biến Kết Sơn Tinh, Thủy Tinh Gợi ý Phiếu học tập số 10 Hoàn thành bảng sau theo gợi ý để tìm hiểu yếu tố việc Trả lời cho câu hỏi gì? Ai làm? Sự việc xảy đâu? Lúc nào? Vì xảy ra? Xảy nào? Nhân vật Địa điểm Thời gian Nguyên nhân Diễn biến Kết thúc sao? Kết Truyền thuyết STTT Sơn Tinh, Thủy Tinh Thành Phong Châu Đời Vua Hùng thứ 18 ST đánh ghen Cuộ giao tranh diễn ác liệt ST thắng Phiếu tập số 11 Nhân Vật Vua Hùng Sơn Tinh Thủy Tinh Mị Nương Lạc Hầu Tên gọi Lai lịch Chân dung Tài Việc làm Gợi ý Phiếu tập số 11 Nhân Vật Tên gọi Lai lịch Vua Hùng Vua Hùng Thứ 18 Sơn Tinh Sơn Tinh Thủy Tinh Thủy Tinh Mị Nương Mị Nương Ở vùng Không núi Ở vùng Không nước Con Vua Người Hùng đẹp Lạc Hầu Chân dung Không Tài Việc làm kén rể, điều kiện Có tài lạ, đem Cầu hơn, sính lễ trước giao chiến Có tài lạ Cầu hôn Đánh ST Theo ST núi Bàn bạc ... sống 1. 1Tổ chức khởi động Gv cho hs quan sát Thánh Gióng Hãy miêu tả hành động Thánh Gióng tranh bên Trao đổi với bạn bè chi tiết gây ấn tượng với thân đọc nghe kể truyền thuyết Thánh Gióng 1. 2 Giáo. .. giao nhiệm vụ hướng dẫn tìm hiểu đề (1 tiết) Đề bài: Đóng vai người làng Gióng vào đời Hùng Vương thứ mười sáu kể lại truyện Thánh Gióng- - Tìm hiểu u cầu đề + Đề yêu cầu viết kiểu gì? + Nội dung... huyền thoại  Gióng vị thần, thần thánh hóa tác giả dân gian để đề cao người anh hùng - Nhân vật đời kì lạ: Sọ Dừa, chàng Cóc b Thánh Gióng trở thành tráng sĩ b1 Tiếng nói - Gọi mẹ mời sứ giả vào

Ngày đăng: 18/11/2020, 19:59

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w