1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bảo tồn và phát huy giá trị di tích nho học việt nam (trường hợp văn miếu quốc tử giám, hà nội và văn miếu mao điền, hải dương)

261 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 261
Dung lượng 13,47 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Văn Tú BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH NHO HỌC VIỆT NAM (Trường hợp Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Hà Nội Văn miếu Mao Điền, Hải Dương) LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HOÁ Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Văn Tú BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH NHO HỌC VIỆT NAM (Trường hợp Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Hà Nội Văn miếu Mao Điền, Hải Dương) Chuyên ngành: Quản lý văn hoá Mã số: 9319042 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HỐ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phạm Hồng Tồn PGS.TS Phạm Thị Thu Hương Hà Nội - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận án tiến sỹ: Bảo tồn phát huy giá trị di tích Nho học Việt Nam (Trường hợp Văn Miếu-Quốc Tử Giám, Hà Nội Văn miếu Mao Điền, Hải Dương) tơi viết chưa cơng bố Các trích dẫn, số liệu, kết nêu luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Nguyễn Văn Tú ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC SƠ ĐỒ, MƠ HÌNH, BẢNG TRONG LUẬN ÁN v MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH NHO HỌC VÀ TỔNG QUAN VỀ DI TÍCH NHO HỌC 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị di tích .9 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu bảo tồn phát huy di tích Nho học Việt Nam 14 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị di tích Văn Miếu- Quốc Tử Giám Văn miếu Mao Điền 17 1.2 Cơ sở lý luận bảo tồn phát huy giá trị di tích 22 1.2.1 Một số khái niệm 22 1.2.2 Quan điểm lý thuyết luận án áp dụng 30 1.2.3 Khung phân tích hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích Nho học 34 1.3 Hệ thống di tích Nho học Việt Nam 38 1.3.1 Quá trình hình thành hệ thống di tích Nho học Việt Nam 38 1.3.2 Hiện trạng hệ thống di tích Nho học Việt Nam 42 1.3.3 Phân loại di tích Nho học Việt Nam 44 1.3.4 Đặc điểm hệ thống di tích Nho học Việt Nam 48 1.3.5 Vai trò giá trị di tích Nho học Việt Nam 51 1.3.6 Lịch sử di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám Văn miếu Mao Điền 59 Tiểu kết 63 Chương 65 THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH 65 VĂN MIẾU – QUỐC TỬ GIÁM VÀ VĂN MIẾU MAO ĐIỀN .65 2.1 Giá trị di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám Văn miếu Mao Điền .65 2.1.1 Giá trị Văn Miếu-Quốc Tử Giám 65 2.1.2 Giá trị di tích Văn miếu Mao Điền 73 2.2 Thực trạng hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám Văn miếu Mao Điền 78 2.2.1 Bảo vệ di tích mặt pháp lý khoa học 78 2.2.2 Bảo vệ di tích mặt vật chất kỹ thuật 93 2.2.3 Hoạt động phát huy giá trị di tích 100 2.3 Nhận xét chung 115 2.3.1 Ưu điểm học kinh nghiệm 115 iii 2.3.2 Bất cập vấn đề đặt 121 Tiểu kết 126 Chương 128 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH NHO HỌC HIỆN NAY 128 3.1 Cơ sở việc bảo tồn phát huy giá trị di tích Nho học Việt Nam .128 3.1.1 Chính sách quan điểm bảo tồn phát huy giá trị di sản 128 3.1.2 Những vấn đề cần quan tâm việc bảo tồn phát huy giá trị di tích Nho học 130 3.2 Giải pháp chung nâng cao hiệu công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích Nho học Việt Nam 132 3.2.1 Định hướng mục tiêu bảo tồn phát huy giá trị di tích Nho học 132 3.2.2 Nguyên tắc bảo tồn phát huy giá trị di tích Nho học 134 3.2.3 Một số giải pháp chung 136 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám 150 3.3.1 Giải pháp hoạt động bảo vệ pháp lý, khoa học 150 3.3.2 Giải pháp hoạt động tu bổ, tôn tạo 153 3.3.3 Giải pháp hoạt động phát huy giá trị di tích 157 3.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích Văn miếu Mao Điền 161 3.4.1 Giải pháp bảo vệ pháp lý, khoa học 161 3.4.2 Giải pháp hoạt động tu bổ, tơn tạo di tích 162 3.4.3 Giải pháp hoạt động phát huy giá trị di tích 163 Tiểu kết 165 KẾT LUẬN 167 TÀI LIỆU THAM KHẢO 171 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ .170 PHỤ LỤC 185 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTPH : Bảo tồn phát huy DSVH : Di sản văn hóa DTNH : Di tích Nho học LATS : Luận án tiến sĩ LSVH : Lịch sử - văn hóa NCS : Nghiên cứu sinh NXB : Nhà xuất QĐ : Quyết định VHTT : Văn hóa Thể thao Tp : Thành phố Tr : Trang TS : Tiến sỹ UBND : Ủy ban nhân dân UNESCO : United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên Hợp Quốc) VHKH :Văn hóa khoa học VHTT&DL : Văn hóa – Thể thao Du lịch VMQTG : Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội) VMMĐ : Văn Miếu Mao Điền (Hải Dương) v DANH MỤC SƠ ĐỒ, MƠ HÌNH, BẢNG TRONG LUẬN ÁN Tên sơ đồ Sơ đồ 2.1 Kiến trúc Văn Miếu – Quốc Tử Giám Sơ đồ 2.1 Kiến trúc Văn miếu Mao Điền Sơ đồ 2.1 Sơ đồ Cơ cấu tổ chức Trung tâm hoạt động VHKH VMQTG Sơ đồ 2.3 Sơ đồ cấu tổ chức BQL di tích huyện Cẩm Giàng Sơ đồ 3.3 Sơ đồ cấu tổ chức Trung tâm Hoạt động VHKH VMQTG NCS đề xuất Tên mơ hình Mơ hình 1.2 Mơ hình lý thuyết quản lý Di sản Mơ hình 3.2 Mơ hình mạng lưới liên kết di tích Nho học Tên bảng Bảng 2.1 Lượt khách giá trị thu phí tham quan Văn Miếu – Quốc Tử Giám Bảng 2.1 Số lượng đoàn tổng số lượt khách đón tiếp VMMĐ Bảng 2.2 Số đoàn khách tham quan VMQGT thuyết minh MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Nho giáo du nhập vào Việt Nam khoảng đầu công nguyên thời kỳ độc lập tự chủ xác lập chỗ đứng đời sống văn hóa – xã hội người Việt Với kiện thành lập Văn Miếu, sau Quốc Tử Giám vào năm 1070 1076 thời Lý, với khoa thi liên tiếp mở sau đó, đất nước Việt Nam hình thành phát triển giáo dục Nho học – khoa cử mà suốt kỷ góp phần đào tạo nên đội ngũ trí thức – quan lại Nho học có đóng góp tích cực cho phát triển chung đất nước Nho giáo giáo dục - khoa cử Nho học để lại di sản văn hóa vật thể phi vật thể đồ sộ, kho tàng thư tịch Hán Nôm đồ sộ; hệ thống Văn miếu, Văn từ, Văn - nơi thờ bậc Tiên thánh, Tiên hiền, danh Nho tôn vinh, ngưỡng vọng người hiếu học, học giỏi, đỗ cao; trường học từ trung ương đến địa phương vật liên quan như: bia đá, bảng vàng, sắc phong, thần phả, gia phả, nhà thờ vị đỗ đại khoa; vật vị khoa bảng như: nhà cửa, phương tiện học hành (sách, bút, nghiên mực, gánh sách…) Hệ thống di tích Nho học Việt Nam chiếm vị trí quan trọng di sản Nho học hệ thống di tích lịch sử văn hóa tồn quốc Trải qua chiến tranh thăng trầm lịch sử, hệ thống di tích Nho học Việt Nam bị hư hại xuống cấp nhiều Trong số di tích Nho học cịn, đáng ý có Văn miếu cấp trung ương Văn Miếu-Quốc Tử Giám Hà Nội (VMQGT), Văn miếu Huế, Văn Miếu cấp địa phương (cấp tỉnh) Văn miếu Mao Điền Hải Dương (VMMĐ), Văn Miếu Xích Đằng (Hưng Yên), Văn miếu Bắc Ninh (Bắc Ninh) Việc bảo tồn, tôn tạo tổ chức hoạt động nhằm phát huy giá trị di tích cơng xây dựng văn hóa giáo dục có ý nghĩa vô quan trọng Trong năm gần đây, quan tâm nhà nước, nhiều di tích quan tâm đầu tư, tu bổ, tôn tạo phát huy giá trị Hoạt động bảo tồn phát huy giá trị đạt thành tựu to lớn khơng góp phần vào cơng bảo tồn, gìn giữ sắc văn hóa dân tộc xây dựng văn hóa mới, mà cịn có ý nghĩa lớn xã hội kinh tế Đặc biệt DTNH gắn với giáo dục khoa cử Việt Nam, biểu tượng, minh chứng cho truyền thống hiếu học, khoa bảng dân tộc Việc phát huy giá trị di tích nhằm giáo dục truyền thống hiếu học, bồi dưỡng nhân cách người góp phần to lớn vào nghiệp giáo dục, đào tạo nhân tài cho đất nước, tạo nguồn lực cho việc xây dựng đất nước đại bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Chiến lược Phát triển văn hóa đến năm 2020 rõ: “Đầu tư đồng bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử - văn hoá tiêu biểu trở thành di sản có chất lượng cao khoa học bảo tồn mơi trường văn hố, phục vụ giáo dục truyền thống” [107] Tuy nhiên, công tác BTPH giá trị di tích cịn nhiều bất cập, chưa đồng Ngồi di tích có điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch VMQTG Hà Nội, hầu hết di tích khác phát huy giá trị dịp đặc biệt tết cổ truyền đầu năm học Công tác tu bổ, tôn tạo di tích, việc tổ chức hoạt động nhằm phát huy giá trị di tích chưa xứng với tiềm giá trị di tích Ngay nơi có hoạt động tích cực, hiệu VMQTG, việc tổ chức hoạt động cịn mang nhiều tính tự phát, giải pháp tình đơn vị quản lý di tích, hoạt động chưa tổ chức thành hệ thống, dựa sở lý luận khoa học, chưa tổng kết, đánh giá hiệu hoạt động Một thực tế đáng lưu tâm là, việc tu bổ, tơn tạo di tích Nho học, Văn miếu hàng tỉnh, hàng huyện hay Văn từ, Văn khơng gặp khó khăn việc huy động kinh phí, thống chủ trương đầu tư, mà cịn gặp phải vấn đề có tính chất lý luận như: DTNH có vai trị, giá trị văn hóa, giáo dục, kinh tế, có cần thiết phải tiếp tục tu bổ, tôn tạo DTNH giai đoạn không? Việc bảo tồn phát huy giá trị DTNH thực theo định hướng nào? Có hay khơng khác biệt việc bảo tồn phát huy giá trị DTNH di tích khác? Giải pháp cho nhà quản lý DTNH để bảo tồn phát huy giá trị DTNH hiệu quả, góp phần thực thành công chiến lược xây dựng xã hội học tập, xây dựng kinh tế trí thức xã hội đại? Vấn đề cần nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, đúc kết để đưa định hướng giải pháp cho hoạt động BTPH giá trị phù hợp vừa mang tính khoa học, vừa thực tiễn chấp nhận Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ tảng lý luận tổng kết kinh nghiệm thực tiễn trình BTPH giá trị DTNH giai đoạn vừa qua Từ vấn đề trên, NCS lựa chọn đề tài: Bảo tồn phát huy giá trị di tích Nho học Việt Nam (Trường hợp Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội; Văn miếu Mao Điền,Hải Dương) làm đề tài cho luận án, với mong muốn nghiên cứu để giải vấn đề bất cập hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích Nho học, góp phần giúp nhà quản lý văn hóa có định hướng giải pháp để bảo tồn, tôn tạo DTNH bền vững, hiệu quả, góp phần phát triển giáo dục, đồng thời đáp ứng yêu cầu bảo tồn phát triển bền vững di tích bối cảnh Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 221 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN CHO LUẬN ÁN STT HỌ VÀ TÊN Lê Thị Thu Hương THS.Lâm Thùy Ngân THS Lê Bá Dũng Trần Quang Đại Nguyễn Công Minh TS Lê Xuân Kiêu Lê Thị Thoa An Văn Mậu Hà Quang Thành 222 PHỤ LỤC Hình ảnh hoạt động BTPH giá trị Văn Miếu – Quốc Tử Giám Văn Miếu mao Điền 5.1 Các kiến trúc tu bổ, tôn tạo Văn Miếu – Quốc Tử Giám Văn miếu Mao Điền Hình 1.1 Nhà che bia tiến sĩ VMQTG dựng năm 1994 (nguồn: NCS 2019) Hình 1.2 Khu Thái học VMQTG dựng năm 2000 (nguồn: NCS- 2014) 223 Hình 1.3 Lầu Trống khu Thái học dựng năm 2000 (nguồn: NCS - 2014) Hình 1.4 Một góc nhà Thái học VMQTG dựng năm 2000 (nguồn: NCS- 2014) Hình 1.5 Khuê Văn Các VMQTG tu sửa năm 1997 (nguồn: NCS- 2019) 224 Hình 1.6 Tượng Chu Văn An Vua Lý Thánh Tông VMQTG đúc năm 2003 (nguồn: NCS- 2015) Hình 1.7 Khu Hồ Văn tu bổ, tơn tạo năm 2004 (nguồn: NCS- 2015) 225 Hình 1.8 Văn Miếu môn VMMĐ tôn tạo năm 1995 (nguồn: NCS - 2010) Hình 1.9 Nhà bia tiến sĩ VMMĐ tơn tạo năm 2004 (nguồn: BQL di tích Cẩm Giàng -2020) 226 Hình 1.10 Lầu chng, lầu trống VMMĐ tôn tạo năm 2004 (nguồn: BQL di tích Cẩm Giàng - 2020) Hình 1.11 Tượng Chu Văn An VMMĐ đúc năm 2004 (nguồn: NCS 2014) 227 Hình 1.12 Điện Khải Thánh VMMĐ tơn tạo năm 2005 (nguồn: BQL di tích Cẩm Giàng - 2019) Hình 1.13 Bia Tiến sĩ VMMĐ dựng năm 2017 (nguồn: BQL di tích Cẩm Giàng - 2020) 228 5.2 Một số hình ảnh phát huy giá trị Văn Miếu – Quốc Tử Giám Văn miếu Mao Điền 2.1 Tổ chức Hội thảo khoa học Tiền đường khu Thái học, VMQTG (nguồn: NCS-2013) 2.2 Tổ chức Triển lãm Thư pháp khu Thái học, VMQTG (nguồn: NCS- 2020) 229 2.3 Lễ trao học hàm giáo sư khu Thái học, VMQTG (nguồn: NCS- 2010) 2.4 Đón tiếp, giới thiệu cho khách tham quan VMQTG (nguồn: NCS- 2006) 230 2.5 Tổ chức thi tìm hiểu VMQTG cho học sinh VMQTG (nguồn: NCS-2012) 2.6 Tặng chữ đầu xuân cho du khách, học sinh VMQTG (nguồn: NCS-2020) 231 Hinh 2.7 Du khách đến du xuân khu Thái học- VMQTG (nguồn: NCS 2020) Hình 2.8 Lễ hội xuân VMMĐ (nguồn: BQL di tích Cẩm Giàng- 2018) 232 2.9 Trưng bày, giới thiệu trời VMMĐ (nguồn: BQL di tích Cẩm Giàng 2020) 2.10 Lễ dâng hương khuyến học VMMĐ (nguồn: BQL di tích Cẩm Giàng - 2018) 233 2.11 Biểu diễn thư pháp lễ hội Xuân VMMĐ (nguồn: BQL di tích Cẩm Giàng – 2018) 2.12 Sinh viên đến chụp ảnh lưu niệm VMMĐ (nguồn: BQL di tích Cẩm Giàng -2015) 234 2.13 Ấn phẩm thông tin tuyên truyền VMQTG VMMĐ (nguồn: NCS-2019) 235 Hình 1.14 Khởi công xây dựng khu Thái học VMQTG (nguồn: Trung tâm HĐ VHKH VMQTG – 2009) Hình 1.15 Xử lý cấu kiện gỗ xây dựng khu Thái học VMQTG (nguồn: Trung tâm HĐ VHKH VMQTG – 2009) ... Hương Hà Nội - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận án tiến sỹ: Bảo tồn phát huy giá trị di tích Nho học Việt Nam (Trường hợp Văn Miếu- Quốc Tử Giám, Hà Nội Văn miếu Mao Điền, Hải Dương) viết... Văn Miếu – Quốc Tử Giám Văn miếu Mao Điền .65 2.1.1 Giá trị Văn Miếu- Quốc Tử Giám 65 2.1.2 Giá trị di tích Văn miếu Mao Điền 73 2.2 Thực trạng hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di. .. tồn, phát huy giá trị di tích Nho học Việt Nam 132 3.2.1 Định hướng mục tiêu bảo tồn phát huy giá trị di tích Nho học 132 3.2.2 Nguyên tắc bảo tồn phát huy giá trị di tích Nho học

Ngày đăng: 18/11/2020, 16:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hoá sử cương, NXB Văn hoá -Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hoá sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Văn hoá -Thông tin
Năm: 2006
2. Đào Thị Thúy Anh (2007) “Kiến trúc Văn miếu Quốc Tử Giám dưới góc nhìn văn hóa”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 2 (272) tr.57-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến trúc Văn miếu Quốc Tử Giám dưới góc nhìn văn hóa”," Tạp chí Văn hóa Nghệ thuậ
3. Đào Thị Thúy Anh (2012), “Vẻ đẹp tạo hình của Văn Miếu - Quốc Tử Giám”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 7 (337), tr. 99-101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vẻ đẹp tạo hình của Văn Miếu - Quốc TửGiám”, "Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật
Tác giả: Đào Thị Thúy Anh
Năm: 2012
4. Đặng Văn Bài (2001), “Vấn đề quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 4, tr.11 -13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề quản lý nhà nước trong lĩnh vựcbảo tồn di sản văn hóa”, "Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật
Tác giả: Đặng Văn Bài
Năm: 2001
5. Đặng Văn Bài (2006), “Tu bổ và tôn tạo các di tích lịch sử - văn hóa là hoạt động có tính đặc thù chuyên ngành”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 2 (15), tr. 10-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tu bổ và tôn tạo các di tích lịch sử - vănhóa là hoạt động có tính đặc thù chuyên ngành”," Tạp chí Di sản văn hóa
Tác giả: Đặng Văn Bài
Năm: 2006
6. Đặng Văn Bài (2006), “Bảo vệ di sản văn hóa trong quy hoạch phát triển đô thị ở Việt Nam”, Một con đường tiếp cận di sản văn hoá, NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ di sản văn hóa trong quy hoạchphát triển đô thị ở Việt Nam”", Một con đường tiếp cận di sản vănhoá
Tác giả: Đặng Văn Bài
Nhà XB: NXBThế giới
Năm: 2006
7. Đặng Văn Bài, Nguyễn Hữu Toàn (2006), Bảo tàng hóa di sản văn hóa làng, NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tàng hóa di sản văn hóa làng
Tác giả: Đặng Văn Bài, Nguyễn Hữu Toàn
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2006
8. Đặng Văn Bài (2013), “Quan điểm bảo tồn di sản văn hoá trong chiến lược phát triển văn hoá đến năm 2020”, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, (346), tr. 8-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm bảo tồn di sản văn hoá trongchiến lược phát triển văn hoá đến năm 2020”, "Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật
Tác giả: Đặng Văn Bài
Năm: 2013
9. Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII về “xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII "về “xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w