CẬP NHẬT CẤP CỨU NGƯNG TIM - NGƯNG THỞ.BS CK2. HOÀNG ĐẠI THẮNG

74 11 0
CẬP NHẬT CẤP CỨU NGƯNG TIM - NGƯNG THỞ.BS CK2. HOÀNG ĐẠI THẮNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CẬP NHẬT CẤP CỨU NGƯNG TIM - NGƯNG THỞ BS CK2 HOÀNG ĐẠI THẮNG KHOA HSTC - CĐ ĐẠI CƯƠNG - Đột tử tim (Sudden cardiac death): tình trạng chết tim mà trước vòng 1giờ từ lúc khởi bệnh bệnh nhân có biết hay khơng biết bệnh tim từ trước - Ngưng tim đột ngột (Sudden cardiac arrest): Ngưng tuần hoàn đột ngột, can thiệp kịp thời tái lập tuần hoàn ĐẠI CƯƠNG - Đại đa số liên quan tới Rối loạn nhịp thất -Thời gian vàng để khơng chết Não có phút ĐẠI CƯƠNG Tỉ lệ Đột tử Tim tăng theo Tuổi : ( Robert J Sudden Cardiac Death 18th Harrison’s Principles of Internal Medicine Chap.273 ) ĐẠI CƯƠNG Tần suất Đột tử Tim bệnh tim mạch / năm ( Robert J Sudden Cardiac Death 18th Harrison’s Principles of Internal Medicine Chap.273 ) ĐẠI CƯƠNG Tần suất Đột tử Tim theo Giới tính & Tuổi ĐẠI CƯƠNG Nguy SCD liên quan tới biểu lâm sàng BMV SINH BỆNH HỌC Tổn thương không hồi phục: - Não ( 5’ ) - Tim ( – 3h)ø Tăng Kali NGỪNG TIM Kích thích Phó giao cảm NGƯNG TUẦN HOÀN Thiếu O2 tế bào Não & Tim Trung tâm hơ hấp NGỪNG HƠ HẤP Toan Hơ hấp Toan chuyển hóa Mất bù * RUNG THẤT/ NHỊP NHANH THẤT VƠ MẠCH SỐC ĐIỆN THUỐC : CPR / PHÚT •Adrenalin IV / IO1mg q 3-5p •Vasopressin 40 U •Aminarone IV /IO 300mg  150mg SỐC ĐIỆN RUNG THẤT/ NHỊP NHANH THẤT VÔ MẠCH - Phải Sốc điện thật sớm - Tiếp tục CPR : ép tim lồng ngực 100 cái/ phút bóp bóng giúp thở 10 /phút ( không cần đồng ) - Đánh giá lại nhịp tim phút CPR - Tiêm Adrenalin Vasopressin - Sau lần sốc điện tiêm Adrenalin mà nhịp tim không thay đổi : dùng thuốc chống loạn nhịp Amiodarone Lidocain hay Magnesium (trong xoắn đỉnh) * VÔ TÂM THU (AS) / PHÂN LY ĐIỆN CƠ (PEA) - Khơng có định sốc điện - CPR phút - Epinephrine IV / IO 1mg TM - phút - Khơng cịn dùng Atropine - Tìm ngun nhân điều trị - Đặt Pacemaker ngồi lồng ngực ( vơ tâm thu ) AHA Uptodate 2016 Những thay đổi cách cấp cứu HS-TP bệnh nhân mang thai Tư : Dịch chuyển tử cung bên trái Đường thở : Thay đổi cấu trúc giải phẫu, nguy hít dịch vị, tỉ lệ đặt NKQ thất bại cao Hơ hấp: giảm thể tích cặn chức tăng nhu cầu oxy  thiếu oxy máu nhanh chóng Tuần hồn: Áp lực ấn tim cao hơn; khơng thay đổi liều thuốc Phá rung : Không thay đổi lượng ( Joules) Đẩy tử cung sang trái Vanden Hoek Circulation 2010;122:S829-S861 Mổ đẻ cấp cứu sản phụ bị NT-NT 1/ Tỉ lệ thai nhi sống sót cao : tuổi thai > 24 – 25 tuần mẹ NT – NT < phút 2/ Chỉ định mổ cấp cứu : * Cân nhắc tuổi thai: - tuổi thai < 20 tuần : không cần thiết - tuổi thai 20 – 23 tuần : mục đích cứu mẹ - tuổi thai > 24 tuần: cứu mẹ * Cân nhắc đặc điểm ngừng tuần hoàn * Khi ngừng cấp cứu Thời gian cấp cứu phụ thuộc : - Tình trạng bệnh nguyên nhân gây đột tử - Diễn biến cấp cứu : can thiệp sớm hay muộn Tim đập trở lại hô hấp tự nhiên trở lại - Điều trị tích cực 24 - 48 - Tìm nguyên nhân để giải Mất não : Tim đập lại hôn mê não, không tự thở Sau 24 ngưng hồi sức Tim không đập lại: Ngưng sau HSCC cách Phòng ngừa Đột tử Tim Ngừa tiên phát : - Quản lý điều trị tích cực bệnh nhân có yếu tố nguy bệnh tim mạch BN có rối loạn dẫn truyền di truyền ( h/c QT kéo dài, h/c Brugada…) Phòng ngừa Đột tử Tim - Xem xét cấy máy phá rung tim (Implantable Cardioverter Defribillator) BN sau điều trị Nhồi máu tim diện rộng có EF < 30% BN có bệnh tim sẵn cấp cứu thành công ngưng tim-ngưng thở rối loạn nhịp thất Phòng ngừa Đột tử Tim Ngừa thứ phát : Ngừa ngưng tim tái phát BN cấp cứu thành cơng trước tìm ngun nhân để điều trị triệt để (Ví dụ: bệnh nhân có rối loạn Kali, rối loạn kiềm toan, bệnh tim thiếu máu cục bộ, bệnh tim, rối loạn dẫn truyền … ) Máy phá rung tim (Implantable Cardioverter Defribillator) KẾT LUẬN : Thành công Cấp cứu NT– NT nhờ vào : - Nhận biết sớm - Ép tim lồng ngực sớm - Sốc điện sớm - Làm tốt hồi sức nâng cao - Điều trị tích cực sau cấp cứu ngưng tim Tài liệu tham khảo : Bệnh học Nội khoa (2009) – Bộ môn Nội tổng quát Đại học YD.TPHCM Cấp cứu ngưng tim ngưng thở Trang 1- Scott B Marrus and Timothy W.Smith The Washington Manual of Outpatient Internal Medicine (2010) Chap.7: Arrhythmia and Syncope Robert J.18th Harrison’s Principles of Internal Medicine (2011) Chap.273 : Sudden Cardiac Death 4.Guidelines CPR and ECC 2015 American Heart Association UpToDate 2016

Ngày đăng: 18/11/2020, 08:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan