1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THỨC ĂN CHO TÂM

200 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Quyển THỨC ĂN CHO TÂM • Thiền sư Ajahn Chah NỘI DUNG Quyển 5: THỨC ĂN CHO TÂM 70 Giáo Pháp Chiến Đấu 71 Hiểu Về Giới Luật 11 72 Duy Trì Chuẩn Mực 30 73 Tu Tập Đứng Đắn– Tu Tập Đều Đặn 45 74 Chánh Định, Sự Lánh Trần Bên Trong Trần 68 75 Chìm Trong Biển Dục Lạc 89 76 Cái Chết Trong Đêm 104 77 Tiếp Xúc Giác Quan– Nguồn Suối Trí Tuệ 131 78 “Khơng Chắc Chắn!”–Tiêu Chí Của Thánh Nhân 155 79 Chuyển Hóa Vượt Lên Trên 178 Lẽ sinh diệt, lý tu hành • 70 Giáo Pháp Chiến Đấu Đánh tham, đánh sân, đánh si ba thứ kẻ thù Trong việc tu tập đạo Phật, đường Phật, chiến đấu Giáo Pháp, dùng chịu khó kiên nhẫn Chúng ta chiến đấu việc chống lại vô số trạng thái (thân tâm) ta Giáo Pháp gian liên quan với Chỗ có Giáo Pháp giới, chỗ giới có Giáo Pháp Ở đâu có nhiễm bất tịnh có người chinh phục nhiễm bất tịnh, có người chiến đấu với chúng Đây gọi chiến bên ta Chiến đấu bên ngồi người ta dùng gươm đao súng đạn, họ chinh phục bị chinh phục Chinh phục thắng thua với người khác, thói sống gian, chuyện dài Còn tu hành khơng cần chiến đấu với hết, cần chinh phục tâm mình, chịu khó kiên nhẫn chống lại trạng thái (thân tâm) ta Khi bước vào tu tập, khơng cịn chấp chứa sân giận hay thù ghét lẫn nhau, thay dẹp bỏ tất dạng ác ý hành động ý nghĩ chúng ta, giải thoát khỏi tính ghen tỵ, thù hằn, ác ý Sự thù ghét hết khơng cịn chấp chứa tính nóng nảy bực tức Những hành động nguy hại trả thù khác nhau, chúng liên quan Những hành động làm, xảy xong, không cần thiết phải đáp lại [Trích giảng cho Tăng Sa-di chùa Wat Nong Pah Pong] • Thiền sư Ajahn Chah trả đũa, trả thù bạo lực Chỗ nghiệp (kamma) Sự trả thù (vera) nghĩa tiếp tục nghiệp ý nghĩ ''người làm ta ta trả đũa lại'' Nghĩ nên chẳng kết thúc thù hận Điều khiến hai bên ln ln tìm cách trả thù nữa, mối hận thù kéo dài không ngơi Dù đâu mang theo mối ốn thù theo Vị thầy tối cao (Đức Phật) lo dạy gian với lòng đại bi dành cho tất chúng sinh Cịn gian tiếp diễn Người khơn trí nên nhìn kỹ vấn đề nên chọn làm điều có giá trị thực Khi thái tử Phật tập luyện nhiều mơn chiến đấu, Phật nhìn thấy thứ võ biền thực khơng hữu ích, chúng có giá trị gian đầy tranh đấu tàn Để tu tập thân thành người xuất gian, phải biết dẹp bỏ tất tính cách ác tâm, dẹp bỏ tất thói tâm nguyên nhân gây thù hận Cứ chiến đấu chinh phục thân mình, đừng cố chiến đấu với người khác Chúng ta chiến đấu chiến đấu với ô nhiễm tâm ta; có tham, ta chiến đấu; có sân, ta chiến đấu; có si, ta cố gắng dẹp bỏ Đây gọi ''Giáo Pháp chiến đấu'' Cuộc chiến tâm thực khó khăn, thực chiến khó khăn Chúng ta trở thành tu sĩ để suy xét việc này, để học binh pháp chiến đấu với tham, sân, si Đây trách nhiệm hệ trọng Đây chiến bên trong, chiến đấu với thứ nhiễ tâm Nhưng biết chịu chiến đấu với Ai thích chiến đấu với người ngồi, họ chẳng biết chiến đấu với thói hư tật xấu Thậm chí họ chẳng nhìn thấy thói tâm nhiễm Lẽ sinh diệt, lý tu hành • Phật dạy dẹp bỏ tất tính ác tu dưỡng đức hạnh Đây đường đắn Chỉ dạy chẳng khác Phật “ẳm” đến đặt xuống nơi bắt đầu đường Sau đến đường, việc bước hay không tùy Cơng việc Phật tới hết Phật đường, điều đắn điều không đắn Sự dạy tới đủ, phần việc cịn lại Bây giờ, sau đến đầu đường, chưa biết gì, chưa nhìn thấy gì, cần phải học hỏi Để học hỏi cần phải chịu khó chịu khổ, giống học trị đời Họ phải chịu khó chịu khổ học hỏi kiến thức giúp sinh sống nghề nghiệp Họ phải chịu khổ Khi họ nghĩ sai thấy chán thấy lười biếng, họ phải thúc giục thân chịu khó học học trường xin việc làm Sự tu tập tu sĩ Nếu tâm tu hành chánh niệm, chắn nhìn thấy đường Ditthi-māna: điều nguy hại Ditthi có nghĩ ''cách nhìn'' hay ''quan điểm'' (kiến chấp) Tất dạng quan điểm gọi ditthi: nhìn tốt thành xấu, nhìn ác thành thiện nhìn theo cách Đây chưa phải vấn đề Vấn đề dính chấp vào cách nhìn đó, gọi māna; cố chấp quan điểm đó, coi chúng thật Chính dính chấp dẫn bị xốy vịng ln hồi sinh tử bất tận, dính chấp Do vậy, Phật nói phải dẹp bỏ tất quan điểm (thành kiến, thiên kiến, tà kiến, cách nhìn, quan niệm ) Nhiều người sống nhau, ví dụ thầy chùa này, họ tu tập cách thỏa mái quan điểm họ hòa hợp với Nhưng thực • Thiền sư Ajahn Chah đơi lúc vài ba Tỳ kheo xung khắc lẫn nhau, quan điểm họ không hợp Nếu biết khiêm nhường dẹp bỏ kiến chấp dù có đơng người số chùa này, tu tập bên cạnh Tam Bảo Nếu nói q đơng người nên xảy bất hịa bất đồng Thử nhìn rít Con rít có chân?.2 Mới nghe hay nhìn tưởng khó đi, thực tế dễ dàng Nó theo trật tự nhịp điệu riêng Trong tu tập Nếu tu tập cách Thánh Tăng đồn Đức Phật tu thời dễ dàng Đó người tu cách thiện giỏi (supatipanno); người tu cách chánh trực (ujupatipanno); người tu để chuyển hóa khổ (đāyapatipanno); người tu cách đắn, hịa hợp (sāmıcipatipanno) Đây bốn phẩm hạnh, thiết lập bên chúng ta, làm cho trở thành thành viên Tăng đồn (Sangha) Dù có trăm hay ngàn người, dù có nữa, tất đường Chúng ta xuất thân khác nhau, Ngay ý kiến khác nhau, biết tu tập cách đắn khơng va chạm Cũng tất sông suối chảy biển đến biển, tất có mùi vị màu sắc Mọi người Khi họ bước vào Giáo Pháp, họ với Giáo Pháp Cho dù họ xuất thân từ nơi khác nhau, họ hịa hợp họ hịa nhập với (Ví dụ thú vị Con rít tên từ tiếng La-tinh ‘millipede’, có nghĩa ‘một ngàn chân’, thực chúng khác nhau, có có từ 80-400 chân, có có đến 750 chân Có thể lồi sinh vật nhiều chân trái đất) Lẽ sinh diệt, lý tu hành • Nhưng, nguyên nhân gây tất xung đột bất hòa dính chấp vào quan điểm, ditthi-māna Vì Phật dạy dẹp bỏ quan điểm Đừng māna dính nhiều vào quan điểm Đức Phật giá trị việc chánh niệm liên tục (sati): tâm, thường biết.3 Dù ta ngồi, đứng, đi, hay nằm, dù làm gì, phải có lực chánh niệm Khi có chánh niệm nhìn thấy mình, nhìn thấy tâm Chúng ta nhìn thấy ''thân bên thân '', ''tâm bên tâm'' Còn khơng có chánh niệm, chẳng biết gì, khơng ý thức diễn Do chánh niệm (sati) quan trọng Với chánh niệm thường trực, lắng nghe theo Giáo Pháp Đức Phật lúc nơi Điều ''mắt nhìn hình sắc'' Giáo Pháp; ''tai nghe âm thanh'' Giáo Pháp; ''mũi ngửi mùi hương'' Giáo Pháp; ''lưỡi nếm mùi vị'' Giáo Pháp, ''thân nếm trải/cảm giác cảm nhận'' Giáo Pháp; nhận thức khởi lên tâm, Giáo Pháp Do vậy, có chánh niệm thường trực ln nghe thấy Giáo Pháp Phật Giáo Pháp ln Tại sao? Bởi nhờ có chánh niệm, nhờ ý thức rõ, thường biết, ln tỉnh giác Sati nhớ, niệm Sampajđa rõ biết mình, tỉnh giác Sự rõ biết hay tỉnh giác Phật tâm, Phật (Sati: nhớ, niệm Thường dịch nước Âu Mỹ tâm, ý thức, tỉnh biết (mindfulness) Các Phật tử Thái Lan gọi ‘ra-luk dai’, có nghĩa nhớ, niệm, giống Việt Nam dùng Việt Nam nhớ, niệm, thường nhớ, thường biết Chữ dịch ‘chánh niệm’, hướng dẫn ‘niệm đắn’ Chỗ nói niệm sai lạc (tà niệm) ghi rõ) • Thiền sư Ajahn Chah Khi có chánh-niệm hiểu biết rõ ràng [rõ-biết] (sati-sampajđa) thí tuệ hiểu biết theo sau Khi mắt nhìn thấy hình sắc (thì khởi tâm): thứ hợp hay khơng hợp? Khi tai nghe âm thanh: thứ hợp hay khơng hợp? Nó có hại khơng? Nó sai hay đúng? Và vậy, ta khởi tâm với thứ Nếu hiểu biết Giáo Pháp, nghe thấy Giáo Pháp lúc nơi Vậy hiểu học Giáo Pháp Dù tới hay bước lùi, gặp Giáo Pháp—tất Giáo Pháp, có chánh niệm Ngay thấy vật rừng suy xét, quán chiếu nhìn lồi thú giống Chúng chạy trốn khó khổ chạy theo khối sướng, giống hệt Cái khơng thích chúng tránh né; chúng sợ chết, y hệt người Nếu quán xét điều này, thấy tất sinh vật gian, kể người, giống nhau, khác Nghĩ theo cách gọi tu dưỡng tâm, thiền (bhāvanā)4, nhìn thấy thật: tất loài bạn đồng hành xuồng ‘sinh, lão, bệnh, tử’ Những loài vật loài người loài người loài vật Nếu thực nhìn thấy chất sinh diệt lồi chúng là, tâm dẹp bỏ ràng buộc vào chúng (Tâm lý học Phật giáo chỗ Ta tu tập thiền quán để nhìn thấy chất sinh diệt vô thường sống Giống qn xét nhìn thấy [bhāvanā có nghĩa gốc ‘tu dưỡng’, ‘phát triển’, chữ ln có nghĩa ‘phát triển tâm’ hay ‘tu dưỡng tâm’ (citta-bhāvanā), đồng nghĩa với ‘phát triển trí tuệ’ (paññā-bhāvanā), quán niệm, chánh niệm] Lẽ sinh diệt, lý tu hành • chất tầm thường ngồi đời nghệ sĩ thần tượng ta, lúc ta đâu cịn mến phục người nữa) Do nên nói phải có chánh niệm Nếu có chánh niệm, nhìn thấy trạng thái tâm Dù ta nghĩ hay cảm giác gì, ta phải biết Sự biết gọi Phật tâm, Phật, ‘người biết’ biết cách thấu suốt, biết cách rõ ràng hoàn toàn Khi tâm biết cách hồn tồn tìm cách tu tập đắn Do vậy, cách thẳng thắn để tu tập phải có chánh niệm, sati! (Điều kiện cần phải có chánh niệm) Nếu bạn khơng có chánh niệm năm phút (tâm) bạn điên đảo năm phút đó, bạn thất niệm năm phút Hễ thiếu chánh niệm (tâm) bạn điên đảo Do vậy, chánh niệm thiếu! Có chánh niệm biết mình, biết trạng thái tâm sống Đây điều kiện để có hiểu biết khả nhận định, để lắng nghe Giáo Pháp lúc nơi Sau rời khỏi giảng người thầy, bạn nghe thấy Giáo Pháp, Giáo Pháp có mặt khắp nơi Do vậy, tất thầy phải chắn tu tập ngày Dù cảm thấy lười biếng hay siêng năng, tu tập đặn Tu tập theo Giáo Pháp chạy theo trạng thái tâm Nếu tu mà chạy theo trạng thái tâm khơng Giáo Pháp Đừng phân biệt ngày đêm, dù tâm có bình an hay khơng, dù cảm thấy tu tập Giống đứa bé tập viết Đầu tiên khơng viết đẹp- uốn đường cong, nắn vịng trịn, nghệch ngoặc, siêu vẹo, to tướng- viết nít Nhưng sau lâu, chữ viết nhờ luyện tập Tu tập Lúc đầu thấy khó khăn, lúng túng; có lúc có tĩnh lặng, nhiều lúc khơng; thực chẳng biết Nhiều 10 • Thiền sư Ajahn Chah người nản chí từ đầu Đừng nản chí! Các thầy phải cố gắng tu Sống nỗ lực, giống đứa học trò trẻ kia: từ từ lớn lên viết chữ đẹp đẹp Ai Từ chỗ tập viết, viết xấu, đến lúc viết được, viết đẹp tất nhờ tập luyện mà Sự tu tập Tức phải cố gắng có chánh niệm lúc nơi: đứng, ngồi, hay nằm Khi sống đàng hoàng ta làm phận khác cách êm xi tâm ta cảm thấy bình an Khi tâm bình an cơng việc dễ có thiền bình an Hai song hành với Vì cố gắng Cố theo việc tu tập liên tục Đây tập luyện 186 • Thiền sư Ajahn Chah biết họ gặp được? Họ chí chẳng gần Nếu q vị chịu khó nhìn vào nơi này, quý vị thấy trường hợp Gần hết người lạc lối Nhưng nói cho họ biết? Mọi thứ trở thành nghi lễ phong tục lễ lạc cúng bái mê tín Họ tụng kinh tụng đọc với ngu dốt, họ khơng tụng niệm trí tuệ Họ tu học, họ tu học với ngu si, trí tuệ Họ biết mà biết cách ngu si, khơng hiểu biết trí tuệ Chuyện Cịn chuyện dạy thời họ toàn dạy để người trở thành ngu dốt Họ nói họ dạy người để người khôn ngoan hơn, dạy cho họ nhiều hiểu biết; nhìn vào việc gốc độ thật, nhìn thấy họ dạy người sai lạc nắm chấp thêm nhiều thứ giả danh, giả lập, giả lừa Cái tảng thực thụ giáo lý dạy để người ta nhìn thấy thật ‘ta’ (attā), tức ‘ngã’, thứ trống khơng, khơng có tự tánh cố định Nó khơng có thực thể hay chủ thể hết Nhưng người ta tu học Giáo Pháp để làm tăng thêm ‘ta’ ngã kiến mình, họ suốt đời khơng muốn bị khổ đau hay bệnh tật Họ muốn thứ êm ấm, tốt hồi Có lẽ họ muốn khổ, cịn chấp có ‘ta’ họ làm việc đại đó? Chỉ cần suy xét Giả sử có thứ mắc tiền Ngay thứ trở thành ta, tâm thay đổi liền ''Giờ ta phải giữ đâu? Nếu để lơ có người ăn cắp ngay'' Chúng ta lo lắng, cố gắng tìm chỗ an tồn để cất giữ Và tâm thay đổi từ lúc nào? Nó thay đổi Lẽ sinh diệt, lý tu hành • 187 giây khắc sở hữu thứ đó—khổ khởi sinh chỗ Dù cất thứ đâu không yên tâm, mang thêm lo lắng, phiền não Khi ngồi, đứng, đi, hay nằm, lạc tâm theo lo âu Đây khổ Khổ khởi sinh từ lúc vậy? Nó khởi sinh biết có thứ mắc tiền đó, khổ khởi sinh Trước khơng có đâu có khổ Trước khơng có khổ đâu có thứ để ta ơm dính vào Attā, ‘ta’ Nếu nghĩ theo gốc độ 'ta' thứ xung quanh trở thành ''của ta'' hết (Chúng ta nói, làm, nghĩ, sân, tham tất ‘ta’, theo ‘ta’; nhìn thứ theo chủ quan ‘ta’ theo lợi ích ‘ta’ Điều trở thành thói tâm hay ích kỷ tự bao đời bao kiếp) Và ngu mờ ngu si có theo Tại vậy? Tất có ‘ta’, nhìn thứ giả lập coi ‘ta’, khơng lột bỏ hình tướng giả lập để nhìn thấy chuyển hóa siêu việt bên Quý vị thấy đó, ‘ta’ thứ giả lập bề Chúng ta cần phải lột bỏ vỏ bọc bề để nhìn thấy cốt lõi vấn đề, siêu việt vượt hình tướng giả lập gian Lật tẩy thứ giả lập để tìm lối vượt lên giải Bạn so sánh lúa Lúa chưa gặt ăn khơng? Để ăn được, trước tiên cần phải gặt lúa Sau phải xay lúa để bóc hết vỏ trấu, có hạt gạo bên Lúc nấu gạo ăn Giờ ta khơng gặt lúa khơng có lúa để xây gạo Như chó nằm ngủ đống lúa gặt Bụng đói meo biết nằm lừ đống lúa nghĩ ''Mình phải kiếm thứ để ăn?'' Rồi chạy tìm 188 • Thiền sư Ajahn Chah thứ người ta vứt cho ăn Nó nằm đống lúa chẳng biết có gạo thơm cơm nằm bên đống lúa Tại sao? Bởi khơng nhìn thấy gạo bên lúa Thức ăn nằm nó đâu biết, thức ăn bị che Chúng ta học nhiều khơng tu tập theo điều học khơng thực biết gì, giống chó khơng thể nhìn thấy gạo nằm bên đống lúa Nó nằm ngủ đó, chẳng biết bên đống lúa Thật xấu hỗ cho nó, phải khơng? Vỏ trấu dày che khuất hạt gạo bên Bỏ trấu dày che khuất gạo nên chó khơng nhìn thấy thức ăn nằm bên lúa Đây chỗ để nhìn nhìn để vượt qua ngu mờ Nhìn lúa hạt lúa cách đắn để biết rõ chúng hình tướng bề ngồi, để nhìn thứ nằm giấu bên nó: bên thứ có giá trị- siêu việt vượt lên khỏi hình tướng giả tạm bề ngồi vật gian Cái che giấu gì? Cái hình tướng nhìn thấy bề ngồi che giấu thật bên Điều làm cho người phàm trần biết ''ngồi đống lúa mà khơng thể ăn gạo bên nó''; điều làm cho họ khơng thể tu tập, khơng thể nhìn thấy siêu việt để vượt lên giải thoát Do mn đời mn kiếp họ bị dính mắc vào hình tướng bề ngồi thứ gian Nếu cịn dính vào hình tướng giả lập, khổ ln ln cịn đầy rẫy, ta mãi bị trầm luân muôn vàn khổ đau trở thành, sinh, già, bệnh, chết Khơng ngăn trở nữa, họ bị ngăn trở chỗ Người học Giáo Pháp mà không thực hành để hiểu thấu ý nghĩa thật giống chó nằm ngủ Lẽ sinh diệt, lý tu hành • 189 đống lúa- chẳng biết hay nhìn thấy gạo cơm bên đống lúa Nó chết đói chạy lăng xăng chỗ chỗ để kiếm miếng ăn qua ngày Con chó khơng nhìn thấy lấy gạo bên đống lúa để làm thức ăn ngon lành Nhiều chó nằm chết đói đống lúa ! Con người giống Dù có học hỏi Phật Pháp nhiều đến mức chẳng nhìn thấy khơng chịu tu tập Nếu khơng nhìn thấy khơng biết Đừng nghĩ học nhiều giáo lý biết nhiều Phật Pháp Nhìn thấy kiểu nhìn thấy có có mắt để nhìn, có tai để nghe Bạn nhìn thấy bạn khơng nhìn thấy thấu suốt tồn diện thật bên Bạn nhìn thấy mắt trần bên ngồi, khơng phải ''con mắt bên trong''; bạn nghe tai trần bên ngồi, khơng phải ''tai bên trong'' Nếu bạn biết lật tẩy hình tướng bề ngồi để lộ siêu việt bên trong, bạn đạt đến thật nhìn thấy cách rõ ràng Lúc bạn nhổ giả lập che đậy bề nhổ tận gốc cách nhìn sai lầm dính chấp sai lạc Điều giống trái ngọt: trái có vị ngon theo miêu tả mà không biết, để biết thực thụ phải dùng vị giác lưỡi tự nếm trải vị thực thụ biết vị Dù nếm hay khơng vị Vị đó, chẳng biết vị Giáo Pháp Đức Phật giống Dù thật chân lý, khơng phải thật cho không thực thụ biết Dù thật siêu việt tốt lành vơ giá trị vô nghĩa kẻ đến khơng chịu biết đến 190 • Thiền sư Ajahn Chah Vậy người nắm chấp thứ khổ đau? Ai gian muốn tạo khổ giáng khổ lên họ? Dĩ nhiên chẳng Chẳng muốn có khổ đau chẳng muốn tạo nguyên nhân gây khổ đau cho cả, người giống lang lang tự tìm lấy khổ đau vơ Trong tận đáy lịng, muốn tìm thấy hạnh phúc sung sướng, chẳng muốn khổ hết Vậy tâm tạo tác mn vàn khó khổ cho ta vậy? Chỉ cần suy xét chỗ đủ Chúng ta không muốn khổ tạo tác đủ thứ khổ cho mình? Điều dễ thấy không hiểu biết khổ gì, khơng hiểu biết chấm dứt khổ Do nên người hành xử theo cách họ Làm họ không khổ họ tiếp tục hành vi vậy? Họ mang cách nhìn sai lạc (micchā-ditthi), họ khơng nhìn tà kiến sai lạc Những họ nói, họ tin, hay họ làm gây khổ, tà kiến mà Nếu khơng phải tà kiến khơng tạo khổ đau Nếu khơng bị tà kiến, biết nhìn đắn, khơng bị dính vào sướng, khổ, hay trạng thái Chúng ta thứ diễn theo cách tự nhiên nó, giống dịng nước tự nhiên chảy qua Chúng ta không cần phải ngăn đập bẻ dịng, để chảy theo dịng tự nhiên Dịng chảy Giáo Pháp vậy, dịng chảy tâm cố cưỡng lại Giáo Pháp đủ loại tà kiến sai lạc Nó khơng khỏi chỗ cả, nhìn tà kiến đó, chỗ gây khổ, khổ tà kiến– điều người ta khơng nhìn Thực sự, nhìn vào bên việc đáng để làm Khi có tà kiến nếm trải khổ Khi cịn cách nhìn sai lạc nếm Lẽ sinh diệt, lý tu hành • 191 trải khổ đau, khơng sau nếm thơi Người ta bị lạc chỗ Cái ngăn trở họ? Các hình tướng bề ngồi gian ngăn che thật siêu việt bên trong, ngăn che khơng cho người ta nhìn thấy siêu việt đắn Người ta học, người ta nghiên cứu, người ta thực hành ngu mờ vô minh, giống người phương hướng Người đằng tây mà đầu nghĩ đằng đơng, lên bắc mà nghĩ xuống nam Mức độ lạc lối người đời đến mức Nhiều người tu Kiểu tu lộn đường lộn hướng thực phần cặn bã tu hành, nói thiệt tai họa Nó tai họa họ quay lưng theo hướng ngược lại, họ rời xa khỏi mục tiêu tu tập Giáo Pháp Những tình cảnh gây khó khổ, nhiều người cịn nghĩ họ làm vầy, họ nhớ vậy, nghiên cứu vầy nguyên nhân diệt trừ khổ đau Giống người muốn ôm hết thứ Người muốn có nhiều tốt, nghĩ có đủ nhiều thứ bớt khổ Cách người đời vậy, cách nghĩ lệch xa khỏi đường chánh đạo, nghĩ người bắc kẻ nam họ nghĩ họ đường Hầu hết người dính kẹt vào khổ đau, họ cịn lang thang trơi giạt vịng ln hồi (samsāra), họ cách nghĩ sai lầm Khi có bệnh tật đau đớn khởi sinh, họ biết hỏi để khỏi bệnh khỏi đau Họ muốn bệnh tật phải hết ngay, họ lo chạy chữa bệnh đau giá (Nghĩ khơng có đạo đức) Có điều họ xem xét quy luật tự nhiên thân hành, thứ hữu vi Chẳng chịu suy nghĩ quy 192 • Thiền sư Ajahn Chah luật Nên thân thể thay đổi họ khơng chịu nỗi, họ không chấp nhận bệnh, đau, già; họ kiên tìm cách giá để chống chọi với bệnh, với đau, với già Nhưng rốt họ đâu thắng bệnh tật đau đớn, họ đâu thể đánh bại lẽ thật Tất tan rã Thân tan rã Đây lẽ thật mà chẳng muốn nhìn vào, họ ngoan cố củng cố cách nhìn sai lạc họ Tu tập để giác ngộ Giáo Pháp điều tốt lành nhất, điều nên làm Tại Phật tu dưỡng tất phẩm hạnh Hoàn Thiện (Ba-la-mật)? Phật tu tập phẩm hạnh để giúp nhìn thấy Giáo Pháp, để hiểu biết Giáo Pháp, để tu theo Giáo Pháp trở thành Giáo Pháp—nhờ buông bỏ thứ, xả bỏ tất gánh nặng ''Đừng dính chấp vào thứ gì'' Hay nói cách khác: ''Nắm bắt, đừng nắm giữ'' Nói cách Nếu thấy thứ gì, nếm trải thứ gì, bắt lấy nhìn ''Ồ, vậy'' bỏ xuống Khi thấy thứ khác, nhận lấy nắm bắt nó, hiểu biết nó, bng bỏ Nếu bạn nắm giữ, khơng chịu bng bỏ nó, mang theo mà khơng đặt xuống, bạn phải mang nặng, gánh nặng Bạn nắm bắt mang lúc, thấy mỏi tay đặt xuống ngay, giục bỏ ln Đừng tự mang gánh nặng cho mình, đừng tự tạo khó khổ cho Chỗ nên biết, nguyên nhân khổ Nếu biết rõ nguyên nhân khổ, khổ không khởi sinh Dù khổ hay sướng khởi sinh chấp có ‘ta’ (attā) Chắc chắn có ‘Ta’ ‘của ta’, chắc có hình tướng đó, nằm sờ sờ bên ngồi Nhưng tất thứ khởi sinh mà tâm biết thẳng vào chỗ thật siêu việt lột vỏ bọc Lẽ sinh diệt, lý tu hành • 193 hình tướng bề ngồi Nó lột bỏ hết tham muốn, sân hận dính chấp (tham sân si) khỏi thứ Cũng giống ta bị ta coi q giá ta tìm nó, lo âu biến Ngay chưa nhìn thấy nó, ta hết lo lắng Trước ta nghĩ nó, ta khổ Nhưng sau ta nhớ lại để chỗ đó- nhớ lại, khổ biến Ngay nhớ lại nó, nhìn thấy thật, ta cảm thấy vui lại Điều gọi ''nhìn thấy bên trong'', nhìn thấy mắt tâm, khơng nhìn thấy mắt thường bên ngồi Vì nhìn thấy mắt tâm, nên khơng cần nhìn thấy mắt thường, lo âu liền biến Điều tương tự Khi tu tập Giáo Pháp chứng ngộ Giáo Pháp, nhìn thấy Giáo Pháp, gặp vấn đề giải vấn đề lập tức, chỗ Vấn đề biến hồn tồn, giải bỏ, đặt xuống Giờ Phật muốn tiếp xúc với Giáo Pháp, người tiếp xúc với câu chữ, sách kinh kệ Đó tiếp xúc vấn đề Giáo Pháp tiếp xúc thực thụ với Giáo Pháp Như họ nói tu giỏi hay tu đúng? Họ lạc đường lạc lối, lâu đến Giáo Pháp Đức Phật biết người hiểu biết giới (lokavidū) cách rõ ràng Hiện nhìn thấy giới, vậy, khơng rõ ràng Chúng ta hiểu biết nhiều giới tối mờ chúng ta, hiểu biết mê mờ, khơng phải hiểu biết rõ ràng Nó hiểu biết sai lạc Đó gọi ''biết qua bóng tối'', thiếu ánh sáng sáng tỏ 194 • Thiền sư Ajahn Chah Mọi người bị dính kẹt chỗ khơng phải chuyện nhỏ Đó vấn đề hệ trọng Hầu hết thích tốt lành hạnh phúc, họ không nguyên nhân tạo tốt lành hạnh phúc Dù nữa, khơng nhìn thấy mặt nguy hại khơng chịu từ bỏ Dù thứ xấu xa cỡ chưa thực nhìn thấy nguy hại không chịu từ bỏ Tuy nhiên, thực nhìn thấy nguy hại cách khơng cịn nghi ngờ nữa, từ bỏ Ngay nhìn thấy mặt nguy hại thứ nhìn thấy lợi ích việc từ bỏ nó, lúc xảy thay đổi ta Vì khơng thể làm được, buông bỏ? Bởi chưa nhìn thấy nguy hại cách rõ ràng, hiểu biết sai lạc, u tối vơ minh Đó lý buông bỏ Nếu hiểu biết rõ ràng Phật hay A-la-hán chắn bng bỏ ngay, chắn khó khổ giải tỏa hồn tồn, khơng cịn chút khó khăn Khi tai nghe âm thanh, để làm việc Khi mắt làm chức hình sắc, để làm việc Khi mũi làm việc với mùi hương, để làm Khi thân trải nghiệm chạm xúc, để làm tự nhiên Vậy khổ khởi sinh từ chỗ nào? Khơng cịn khổ chỗ Tương tự, tất thứ thuộc hình tướng gian để với hình tướng Và hiểu biết siêu việt, vượt hình tướng gian Chỉ cần, ta cần ''người biết'' hiểu biết rõ cách khách quan không dính chấp để yên cho diễn Lẽ sinh diệt, lý tu hành • 195 theo lý tự nhiên chúng Tất thứ nhưchúng-là Tất cải, có thực sở hữu chúng không? Cha, mẹ, anh, chị, họ hàng có thực sở hữu chúng khơng? Chẳng thực sở hữu thứ Do Phật nói để n thứ, bng bỏ tất Hiểu biết chúng cách rõ ràng Hiểu biết cách bắt lấy chúng, không nắm giữ chúng, khơng dính chấp theo chúng, khơng coi chúng Sử dụng thứ theo cách có lợi lạc, không nên tham nắm chúng theo cách có hại, tham nắm chúng khởi sinh đủ thứ khổ Hiểu biết Giáo Pháp hiểu biết theo cách Tức là, hiểu biết theo cách để chuyển hóa vượt lên khỏi khổ Cách hiểu biết quan trọng Hiểu biết cách chế tạo cải, cách sử dụng phương tiện, hiểu biết tất khoa học khác nhau, vân vân, tốt, khơng phải cách hiểu biết cao Giáo Pháp cần phải hiểu biết theo cách tơi giải thích Chúng ta không cần phải hiểu biết tất cả, cần chút đủ– là: hiểu biết bng bỏ Khơng phải tu đến chết chưa chuyển hóa vượt lên khỏi khổ, khơng phải Bạn vượt lên giải thoát khỏi khổ kiếp này, bạn biết cách giải vấn đề Bạn biết hình tướng giả lập bề ngồi thứ, bạn biết vượt lên khỏi chúng Vậy phải làm kiếp này, làm bạn tu tập Bạn chẳng tìm nơi khác để làm điều đâu Đừng dính chấp thứ Nắm bắt, đừng nắm giữ hay dính chấp Bạn thắc mắc: ''Sao ơng sư nói hồi điều này?'' Nếu khơng nói hồi vậy, dạy, biết nói gì, thật tơi 196 • Thiền sư Ajahn Chah nói? (Lặp lặp lại điều thật đâu có thừa) Mà thật, đừng nắm giữ hay dính chấp vào nó! Nếu bạn mù qng dính y theo nó, trở thành sai lệch Giống chó bạn cố chụp lấy chân Nếu bạn khơng thả chó ra, quay trịn táp bạn Cứ thử Con vật phản ứng Nếu bạn nắm chân chó chân mèo vậy, bạn nhận táp Những thứ bề gian Chúng ta sống theo quy ước gian, chúng có mặt để làm thuận lợi cho sống xã hội chúng ta, không nên chấp chặt hay dính y theo chúng, chúng gây khổ đau Cứ để trôi qua tự nhiên Đừng nắm chặt điều gì, đừng dính chặt theo Hễ chúng cảm thấy ‘chắc chắn’ đúng, từ chối khơng mở lịng cho hay điều gì: sai Ngay trở thành tà kiến Khi khổ khởi sinh khởi sinh từ đâu? Ngun nhân cách nhìn sai lạc, khổ kết tà kiến Nếu cách nhìn đắn, chánh kiến không gây khổ Sự không-khổ kết chánh kiến Do tơi hay nói rằng: ''Chừa chỗ trống, đứng lùi lại, đừng dính chặt vào thứ gì'' Ngay chữ ''đúng đắn'' (chánh) cách nói khác, chữ đừng nắm giữ, biết thơi Chữ ''sai lạc, sai trái'' (tà) trạng thái bề ngoài, cách quy ước gian mà thơi, cần biết Ngay bạn biết điều người đồng ý điều đó, bng bỏ Ngay biết, buông bỏ Làm thẳng Nhưng thói đời thường khơng Người đời thường khơng nhẫn nhịn Đó lý nhiều Lẽ sinh diệt, lý tu hành • 197 người, có người tu, khơng hiểu biết mình, họ thường nói lời ngu dốt thơ thiển hay nghĩ khơn trí người Họ thường nói câu thiệt ngu xuẩn người khác nghe, người khác nghĩ họ khơn trí người Có người chí chẳng biết lắng nghe, họ nghĩ họ thông minh, họ đắn Họ đơn giản quảng cáo ngu Do vậy, người có trí nói rằng: ''Lời nói khơng chấp nhận lẽ vơ thường (aniccam) khơng phải lời người có trí, lời kẻ ngu dại Đó lời nói ngu mờ vơ minh Đó lời kẻ khơng biết khổ khởi sinh đó'' Ví dụ, bạn định lên thủ Bangkok ngày mai, có người hỏi: ''Anh Bangkok ngày mai phải không?'' ''Tôi hy vọng Bangkok ngày mai Nếu không bị trở ngại nào, có lẽ tơi đi'' Đây cách nói với Giáo Pháp tâm, nói với hiểu biết tâm lẽ vơ-thường, nói có hàm chứa lẽ thật, hàm chứa tính chất vơ thường thay đổi đời Bạn không trả lời: ''Đúng, định Bangkok ngày mai''; thứ không chắn Lỡ ngày mai bệnh sao? Lỡ ngày mai chuyến xe khơng chạy sao? Lỡ tối đổi ý sao? Vậy đừng nên nói ‘chắc’ trước điều Nói thêm, tu tập lúc trở nên tinh tế Khi thầy khơng nhìn thấy, thầy nghĩ nói nói sai sai lệch so với chất vấn đề câu chữ Về thật sai hết, nghĩ nói Tóm lại: nói mà làm khởi sinh khổ đau coi tà kiến (micchā-ditthi) Đó ngu si vơ minh 198 • Thiền sư Ajahn Chah Nhiều người tu khơng qn chiếu theo cách Cái họ thích họ coi đúng, họ tin vào thân Chẳng hạn nhận thứ gì, thứ vật hay chức vụ hay lời khen, họ nghĩ tốt Họ cho ln thứ cố định, thường hữu Do họ nở mũi, khởi tâm tự cao tự đại, họ khơng cịn biết xem xét ''Ta thực ai? Những thứ họ gọi 'tốt' tốt chỗ nào? Tốt có từ đâu? Người khác có thứ khơng?'' Họ qn suy xét Phật dạy phải đối xử thân cách bình thường Nếu khơng chịu đào sâu vào, nghiền ngẫm nhìn vào điểm nghĩa bị chìm đắm bên mình, chìm ‘ta’ Điều có nghĩa thứ giả lập đời cịn bị chơn chặt đáy trái tim tâm trí chúng ta– khơng nhìn thấy chất thiệt chúng, chìm đắm tiền tài, vinh danh, lời khen, khoái sướng Do thành ‘người khác’ thứ Khi thứ gì, nghĩ tốt hơn, nghĩ ta đặc biệt, chỗ ngu mờ si mê có mặt Thực ra, thật đâu có liên quan đến người Chúng ta bên cảnh giới điều kiện tạo tác hình tướng giả lập gian mà thơi (Cịn thật vượt ngồi gian Sự thật đơn giản chân lý, bên chân lý đâu có liên quan đến người hay bị tác động người Ví dụ thật ‘mặt trời mọc hướng đơng lặn hướng tây’ khơng liên quan đến người Dù buồn hay vui, sống hay chết, thật thật) Nếu lột bỏ hình tướng giả lập tục nhìn thấy thật siêu việt, nhìn chẳng có thứ (Mọi thứ giả lập) Ở đơn giản tính chất tự nhiên vũ trụ- sinh, khúc Lẽ sinh diệt, lý tu hành • 199 biến đổi, khúc cuối chấm dứt Tất có Nếu nhìn thấy thứ vậy, đâu có khó khổ khởi sinh Nếu hiểu biết thật hài lịng bình an Khi có phiền não khởi sinh suy nghĩ giống năm người bạn tu khổ hạnh Phật thời Thực họ theo Phật để tu làm theo Phật làm Đến thấy Phật thay đổi cách tu, họ chẳng hiểu Phật nghĩ hay biết mà làm Họ tự đoán Phật từ bỏ đường tu bắt đầu quay trở lại đời sống hưởng lạc Nếu hoàn cảnh có lẽ nghĩ giống họ, khơng có cách sửa chữa Chúng ta cố thủ cách cổ hủ thấp hèn mà nghĩ theo cách cao siêu Họ nghĩ Phật bỏ tu bỏ cuộc, sau biết năm tu hành cực khổ lạc lối Do tơi nói cố tu nhìn vào kết tu tập Đặc biệt thầy không chịu nghe theo tu theo, đặc biệt có bất đồng Nếu khơng có bất đồng khơng có vấn đề khó khăn, thứ trơi chảy Nếu có bất đồng, thứ không trôi chảy, thầy tạo dựng ‘ta’ thứ trở nên cứng trơ, giống đống chấp thủ Chẳng có cho nhận hết Hầu hết Tỳ kheo người tu có xu hướng Cái họ nghĩ trước họ tiếp tục nghĩ Họ từ chối thay đổi, họ không thèm suy xét, không chịu qn chiếu Họ nghĩ nên khơng thể sai, thực ''cái sai ln nằm đúng''; hầu hết người điều Quý vị hay từ chối: “Nghĩa sao? Điều mà'' có nói khơng bạn khơng chịu thua, bạn dóa lên cãi liền Kiểu gì? Đó Ditthi-māna Ditthi có nghĩa “cách nhìn, quan 200 • Thiền sư Ajahn Chah điểm”, māna “sự dính kẹt hay chấp thủ theo quan điểm đó” Như tà kiến Nếu muốn gán cho điều vào người khác, điều trở thành sai Có thể với anh đâu có với người khác Cứ chấp thủ vào làm khởi sinh ‘ta’ tự ngã tự cao mà thơi, khơng biết buông bỏ Đây chỗ gây nhiều rắc rối cho nhiều người, ngoại trừ người tu hiểu biết rõ chỗ này; chỗ điều quan trọng Họ lưu ý điều Khi ‘ta’ khởi sinh họ nói, dính chấp xuất Sự chấp ta bám dính thời gian, có lẽ hai ngày, hay ba bốn tháng, hay vài năm Đây loại chấp thủ bám dai Cịn loại bám nhanh chốc lát họ buông bỏ Sự chấp thủ khởi sinh có bng bỏ, người tu bắt tâm bng bỏ Các thầy phải nhìn thấy hai chức hoạt động Chẳng hạn có dính chấp Ngay lúc người chống lại chấp thủ đó? Khi bạn có tâm tưởng bạn phải quan sát kỹ hai chức hoạt động Có dính chấp có người chống lại dính chấp Giờ cần quan sát hai chỗ Có thể bạn dính chấp thời gian dài trước bạn buông bỏ Hãy suy xét quán chiếu đặn thực tập dính chấp giảm bớt, giảm dần, giảm dần Cách nhìn đắn (chánh kiến) tăng dần cách nhìn sai lạc (tà kiến) giảm dần Sự dính chấp bớt dần, khơng-dính chấp tăng dần Đây cách xảy người tu đắn Do nên tơi nói thầy phải qn xét kỹ chỗ Hãy học cách giải vấn đề giây phút tại, giải chỗ

Ngày đăng: 18/11/2020, 01:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w