tác động sự quá tự tin của nhà quản lý đến quyết định đầu tƣ của các doanh nghiệp việt nam

80 22 1
tác động sự quá tự tin của nhà quản lý đến quyết định đầu tƣ của các doanh nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRẦN THỊ THUẬN THẢO TÁC ĐỘNG SỰ QUÁ TỰ TIN CỦA NHÀ QUẢN LÝ ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƢ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG TP Hồ Chí Minh, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRẦN THỊ THUẬN THẢO TÁC ĐỘNG SỰ QUÁ TỰ TIN CỦA NHÀ QUẢN LÝ ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƢ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số chuyên ngành: LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Dƣơng Quỳnh Nga TP Hồ Chí Minh, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn nghiên cứu với đề tài “ Tác động tự tin nhà quản lý đến định đầu tư doanh nghiệp Việt Nam ” nghiên cứu tơi thực Ngoại trừ tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chƣa đƣợc công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm hay nghiên cứu ngƣời khác đƣợc sử dụng luận văn mà khơng đƣợc trích dẫn theo quy định Luận văn chƣa đƣợc nộp để nhận cấp trƣờng đại học, sở đào tạo khác TP.HCM, ngày tháng năm 2019 Học viên Trần Thị Thuận Thảo ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc luận văn này, trƣớc hết, xin gửi lời cám ơn đến đơn vị công tác tạo điều kiện thuận lợi thời gian để tơi hồn thành việc học xin gửi lời cám ơn trƣờng Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh, quý thầy cô truyền đạt cho kiến thức chun mơn tài ngân hàng, giúp tơi có tảng để hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng gửi lời cám ơn chân thành đến Cô Dƣơng Quỳnh Nga – ngƣời hƣớng dẫn khoa học cho luận văn, cô giúp với ý tƣởng nghiên cứu vơ q báu, tận tình dẫn, góp ý suốt q trình nghiên cứu iii TÓM TẮT Luận văn dựa kết nghiên cứu Malmendier Tate (2005a) nghiên cứu khác, mơ hình lựa chọn với biến phụ thuộc biến đầu tƣ biến giải thích có biến giả thể tự tin nhà quản lý đƣợc đo lƣờng Net buyer (người mua rịng) Malmendier Tate (2005a) nhƣng có điều chỉnh để phù hợp cho hành vi tự tin ban quản lý công ty Việt Nam Tôi xây dựng cấu trúc liệu bảng không cân đối có gián đoạn đƣợc lấy từ báo cáo tài 264 cơng ty phi tài niêm yết thị trƣờng chứng khoán Việt Nam giai đoạn năm, từ năm 2014 đến năm 2018 sử dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng bình phƣơng tối thiểu tổng quát khả thi FGLS (Feasible Generalized Least Squares) cho kết nghiên cứu nhƣ sau: (1) Hành vi tự tin nhà quản lý làm tăng phụ thuộc đầu tƣ vào dòng tiền, (2) sử ảnh hƣởng quy mô công ty cho thấy định đầu tƣ có ban quản lý tự tin bị tác động nhiều công ty nhỏ (3) hoạt động đầu tƣ công ty chịu chi phối nhà nƣớc bị tác động hành vi tự tin đƣợc thể hiễn rõ cơng ty có quy mô lớn iv SUMMARY This thesis is based on the research results of Malmendier and Tate (2005a) and other studies, the model selected with the dependent variable is the investment variable and explanatory variables including dummy variables showing overconfidence Managers are measured by Net buyer of Malmendier and Tate (2005a) but adjusted to fit the company's overconfidence behavior in Vietnam I have developed an unbalanced table data structure that has been interrupted by financial reports of 264 non-financial companies listed on Vietnam's stock market over a five-year period, from 2014 to 2018 and Using the feasible minimum general squared model FGLS (Feasible Generalized Least Squares) command produces the following research results: (1) The manager's overconfidence behavior increases investment dependence on cash flow, (2) company-scale influence shows that investment decisions with overconfident management will be heavily impacted by small companies (3) the company's investment activities are subject to state influence affected by overconfidence behaviors that are evident in large-scale companies v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa ứng dụng đề tài nghiên cứu 1.7 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các lý thuyết đầu tƣ: 2.1.1 Lý thuyết tân cổ điển (Neoclassical theory) 2.1.2 Lý thuyết đầu tư Tobin (Tobin’s Q theory): 2.1.3 Lý thuyết dòng tiền đầu tư (Cash flow theory): 2.2 Lý thuyết hành vi tính lạc quan, tự tin 2.3 Sự tự tin thái ảnh hƣởng đến định đầu tƣ công ty 11 2.3.1 Quá tự tin dẫn đến đầu tư mức 12 2.3.2 Quá tự tin đưa đầu tư đạt mức tối ưu mức tối ưu 13 2.3.3 Quá tự tin làm tăng độ nhạy cảm đầu tư theo dòng tiền 14 2.4 Các hình thức đo lƣờng tự tin thái 16 vi 2.4.1 Đo lường tự tin dựa tiếp cận Malmendier Tate (2005a, 2005b, 2008) 17 2.4.2 Các tiếp cận đo lường tự tin khác 20 2.5 Các nghiên cứu trƣớc có liên quan 22 2.6 Giả thuyết nghiên cứu 30 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 32 3.1 Vấn đề liên quan đến phƣơng pháp nghiên cứu: 32 3.2 Dữ liệu nghiên cứu 34 3.3 Mơ hình nghiên cứu: 35 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Phân tích thống kê mơ tả 40 4.1.1 Thống kê mô tả liệu bảng 41 4.1.2 Nhận xét tổng quát biến 43 4.2 Ma trận hệ số tƣơng quan vấn đề đa cộng tuyến 44 4.3 Mơ hình FEM, kiểm định Hausman 46 4.4 Kiểm định khuyết tật mơ hình 47 4.5 Mơ hình ƣớc lƣợng bản, mơ hình hành vi tự tin (Over) 49 4.7 Kết hồi quy 55 4.7.1 Kết từ mơ hình mơ hình hành vi tự tin 55 4.7.2 Kết từ mơ hình hành vi q tự tin theo quy mô tài sản 57 5.1 Kết luận 60 5.2 Hạn chế luận văn hƣớng nghiên cứu 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tóm tắt đo lƣờng tự tin Malmendier Tate (2005a).…… .19 Bảng 2.2: Tóm tắt nghiên cứu trƣớc 29 Bảng 3.1: Tóm tắt biến đƣợc sử dụng mơ hình nghiên cứu kì vọng dấu biến độc lập………………………………………………………… 39 Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến định lƣợng………………………… … … 42 Bảng 4.2: Ma trận tƣơng quan biến……………………………… ….… 45 Bảng 4.3: Kiểm định Hausman mơ hình……………………… … … 47 Bảng 4.4: Kiểm định tự tƣơng quan cuả mơ hình FEM……….… …… ….48 Bảng 4.5: Kết hồi quy với mẫu liệu bảng ………………………… ……50 Bảng 4.6: Thống kê mô tả theo quy mô tài sản……………… ………… … ….52 Bảng 4.7: Kết hồi quy với mẫu liệu bảng theo quy mô TS…………… 54 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa CEO - Chief Executive Officer Giám đốc điều hành CFO - Chief Finance Officer Giám đốc tài DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc FEM - Fixed Effects Model Mơ hình tác động cố định FGLS - Feasible Generalized Least Squares Mô hình bình phƣơng tối thiểu tổng quát HĐQT Hội đồng quản trị HNX - Hanoi Stock Exchange Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội HOSE - Ho Chi Minh Stock Exchange Sở Giao dịch Chứng khốn Hồ Chí Minh Large Nhóm cơng ty lớn NPV - Net Present Value Giá trị rịng Pooled OLS Bình phƣơng bé liệu bảng REM - Random Effects Model Mô hình tác động ngẫu nhiên SMEs - Small and Medium Enterprise Nhóm cơng ty vừa nhỏ 56 lợi ích chủ sỡ hữu đầu tƣ Mặc khác, nhƣ kỳ vọng lý thuyết, mơ hình có kiểm sốt khơng có q tự tin dƣới dạng cấu trúc bảng tƣơng tác hội tăng trƣởng (Q) với dòng tiền (CF) chiều với chi tiêu vốn đầu tƣ với độ tin cậy cao chiếm đến 99% Trong mơ hình (2), biến quy mơ cơng ty (Size) đầu tƣ ổn định có tác động chiều đạt mức ý nghĩa 10% Với mô hình (1), (2), (3) để kiểm định tính vững biến, đặc biệt biến dòng tiền (CF) tác động chiều với đầu tƣ (It) phù hợp với lý thuyết Trở lại với mơ hình nghiên cứu (*) mục tiêu nghiên cứu này, trọng tâm ý hệ số ƣớc lƣợng thể mối quan hệ dòng tiền đầu tƣ dƣới ảnh hƣởng hành vi tự tin ban quản lý Ở tất tiếp cận cấu trúc liệu bảng, thông số ƣớc lƣợng cho thấy có dịng tiền cơng ty có mối tƣơng quan dƣơng kỳ có nghĩa thống kê lên đầu tƣ công ty, kết tƣơng tự với kết nghiên cứu Malmendier Tate (2005a) Mỹ Quan tâm tác động tự tin lên độ nhảy cảm dòng tiền, chứng từ bảng 4.5 cho thấy tác động tƣơng quan dƣơng, có ý nghĩa thống kê đƣợc thể qua mơ hình (3), (4) Mối quan hệ phù hợp với lý thuyết đầu tƣ giả định ban đầu vai trò tự tin lên độ nhạy cảm đầu tƣ dòng tiền Nhƣ vậy, vai trò hành vi tự tin độ nhạy cảm đầu tƣ theo dòng tiền mạnh (robust) mơ hình cách tiếp cận cấu trúc liệu bảng khơng cân đối có gián đoạn, mơ hình (4) sử dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng xtgls để khắc phục khuyết tất, cho kết đáng tin cậy tự tin thái nhà quản lý tƣơng tác dòng tiền tác động chiều có mức ý nghĩa thống kê cao lên định đầu tƣ công ty Kết luận khơng Malmendier Tate mà cịn đƣợc ủng hộ nghiên cứu thực nghiệm khác 57 4.7.2 Kết từ mơ hình hành vi tự tin theo quy mô tài sản Trong Bảng 4.7 trình bày mơ hình hành vi q tự tin có kiểm sốt theo phƣơng pháp ƣớc lƣợng hồi quy bình phƣơng tối thiểu tổng quát khả thi FGLS với lệnh xtgls Khi phân tách mẫu không cân đối có gián đoạn theo quy mơ tài sản trung bình kỳ quan sát, tơi chia thành hai nhóm nhóm cơng ty lớn (Large) nhóm cơng ty vừa nhỏ (SMEs) Kết Bảng 4.7 khẳng định cho giả thuyết thứ hai luận văn này: hiệu ứng độ nhạy cảm đầu tƣ theo dòng tiền tăng lên cơng ty có ban quản lý tự tin thể mạnh mẽ doanh nghiệp có quy mơ tài sản vừa nhỏ (SMEs), mức độ hiệu ứng mạnh với độ tin cậy lên đến 99%, doanh nghiệp có quy mơ tài sản lớn (Large) khơng có ý nghĩa thống kê Từ kết quả, với lý thuyết, độ nhạy cảm đầu tƣ theo dòng tiền mặt cơng ty có ban quản lý q lạc quan đƣợc thể nhiều công ty nhỏ Thực tế cơng ty nhỏ có ban quản lý tự tin thƣờng có biến tƣớng đầu tƣ có sẵn dịng tiền nhãn rỗi Đối với mẫu cơng ty nhỏ, kết ƣớc lƣợng xem gần nhƣ mơ cho tồn mẫu liệu chiếm phần trăm nhiều tổng thể mẫu quan sát Nhƣ vậy, công ty Việt Nam giữ vai trò chủ yếu cung cấp chứng tác động hành vi tự tin quản lý doanh nghiệp lên đầu tƣ độ nhảy cảm đầu tƣ dòng tiền Quan điểm lý thuyết cho độ nhạy cảm đầu tƣ doanh nghiệp với dòng tiền nội mạnh mẽ công ty gặp tác động “chèn lấn” lớn việc tài trợ nội bên ngồi, đặc biệt cơng ty vừa nhỏ Những công ty thƣờng đối mặt với chi phí thơng tin lớn phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn nội định chi tiêu cho đầu tƣ Theo Malmendier Tate (2005a) cho độ nhạy cảm đầu tƣ theo dịng tiền mặt cơng ty có giám đốc lạc quan đƣợc thể rõ công ty nhỏ họ thƣờng hạn chế khả tiếp cận thị trƣờng vốn bên họ thƣờng 58 phụ thuộc vào nguồn vốn nội Cịn cơng ty lớn thƣờng ngƣợc lại, họ đối mặt với vấn đề chi phí phát hành chi phí giao dịch hiệu ứng theo quy mơ nhƣ lợi từ uy tín Ngồi méo mó đầu tƣ thƣờng xuất phát từ cơng ty nhỏ liên quan đến vai trò thành viên độc lập (outsiders) ban giám đốc Từ bảng 4.7, công ty SMEs có biến số lƣợng giám đốc khơng nắm giữ cổ phần cơng ty tƣơng tác dịng tiền (Gov*CF) có ý nghĩa thống kê với biến It mức 5% có tác động chiều điều cho thấy số lƣợng thành viên giám đốc độc lập tăng nhìn chung làm tăng mức độ đầu tƣ Có thể hiểu có nhiều thành viên độc lập ban quản lý doanh nghiệp làm tăng biến tƣớng việc định đầu tƣ vai trò đƣa nhiều ý kiến họ Cịn cơng ty lớn (Large) từ bảng 4.7 kết ƣớc lƣợng biến ý nghĩa thống kê ngƣợc chiều nói cơng ty lớn thƣờng đối mặt với vấn đề bất cân xứng thông tin công ty nhỏ với nhiều lý nhƣ họ tiếp cận nhiều thơng tin cơng khai hơn, họ bị kiểm sốt chặt chẽ nhà quản trị giám sát đầu tƣ Ngồi ra, Bảng 4.7 tơi có đƣa thêm biến chi phối Nhà nƣớc (SO) chi phối Nhà nƣớc tƣơng tác với tự tin nhà quản trị, kết cho thấy mơ hình (5), (6), (7) cho thấy biến SO có tác động ngƣợc chiều với It nghĩa công ty nhà nƣớc (chiếm cổ phần nhiều) đứng trƣớc vấn đề đầu tƣ họ lun cân nhắc cận thận, nhƣng công ty nhà nƣớc bị chi phối cảm xúc, tài hành vi từ nhà quản lý tác động mạnh đến định đầu tƣ đặc biệt nhóm cơng ty lớn (Large), mơ hình (6) biến chi phối Nhà nƣớc tƣơng tác với tự tin nhà quản trị (SO * Over) chiều với biến đầu tƣ (It) có độ tin cậy đạt mức 99% nói cơng ty thuộc sở hữu nhà nƣớc chịu giám sát nhiều cổ đơng có sai lệch quản lý, công ty nhà nƣớc nên họ quan tâm đến lợi ích cổ đông Dẫn đến nhà quản lý tự tin đƣa định đầu tƣ sai lầm định mức cao chi phí đại diện, đƣợc thể rõ nhóm cơng ty lớn Nghiên cứu cho 59 biến dạng đầu tƣ gây quản lý có hành vi tự tin đƣợc giảm bớt cách thơng qua nâng cao kiểm tra, giám sát Nhƣng nhìn chung, mơ hình (5), mơ hình chung quan sát cho thấy biến Over *SO khơng có tác động đến hoạt động đầu tƣ công ty Và theo hiểu biết chủ quan, Việt Nam chƣa có nghiên cứu mối quan hệ hành vi tự tin thái nhà quản trị công ty nhà nƣớc đầu tƣ nên nghiên cứu chủ quan luận văn 60 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN Chương cuối tóm tắt lại kết nghiên cứu rút từ mơ hình hồi quy, trả lời câu hỏi nghiên cứu đề Sau đó, chương nêu lên hạn chế trình thực nghiên cứu, đồng thời, luận văn đề hướng cho nghiên cứu thực sau 5.1 Kết luận Các chủ đề nghiên cứu luận văn hƣớng theo tinh thần nghiên cứu Malmendier Tate (2005a), nhƣng kết nghiên cứu từ số liệu thu thập đƣợc đƣa lâp luận riêng biệt cho trƣờng hợp Việt Nam Bài tiếp cận vấn đề cở sở lý thuyết tài hành vi, xem xét ảnh hƣởng hành vi tự tin quản lý lên độ nhảy cảm đầu tƣ theo dòng tiền Trong luận văn này, sử dụng thƣớc đo Net Buyer (là ngƣời vị mua rịng vốn cổ phần cơng ty họ), từ đặc trƣng thị trƣờng Việt Nam, thƣớc đo Net Buyer đƣa vào nghiên cứu dựa hành vi giao dịch cổ phần nội nhiều quản lý cấp cao khơng riêng ngƣời CEO Cách tiếp cận viết gần với quan điểm Glaser cộng (2008) Tuy cách đo lƣờng có xem xét số yếu tố mà tơi cho không phù hợp điều kiện nghiên cứu Việt Nam Dữ liệu thu thập từ 264 công ty phi tài có số liệu niêm yết đầy đủ sàn giao dịch chứng khoán HOSE HNX khoản thời gian từ 2014 - 2018 Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố dòng tiền chiều, có ý nghĩa thống kê với đầu tƣ cơng ty đƣợc thể qua mơ hình Luận văn đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề ra, trả lời đƣợc câu hỏi nghiên cứu Thứ nhất, tự tin thái nhà quản lý có ảnh hƣởng đến định đầu tƣ doanh nghiệp hay không Chúng tác động nhƣ hay ngƣợc chiều, dựa kết mơ hình hồi quy, ta thấy biến 61 tự tin tƣơng tác với dịng tiền (Over*CF) có hệ số hồi quy dấu với đầu tƣ, giả thuyết ban đầu nghiên cứu, giá trị thống kê có ý nghĩa với độ tin cậy lên đến 99% mơ hình (4) đạt 95% mơ hình sai số chuẩn mạnh (3) Kết luận trả lời đƣợc câu hỏi mối quan hệ tác động hành vi tự tin quản lý công ty làm tăng phụ thuộc đầu tƣ vào dòng tiền Luận văn lần khẳng định chi phối tài hành vi đến đầu tƣ doanh nghiệp, đồng thời, mở hƣớng nghiên cứu cho nghiên cứu sau Đối với câu hỏi thứ hai, tự tin thái ảnh hƣởng nhƣ đến doanh nghiệp có quy mơ tài sản trung bình khác Từ kết hồi quy từ mơ hình sai hồi quy bình phƣơng tối thiểu tổng quát khả thi FGLS với lệnh xtgls, mẫu phân tách phát rằng, hiệu ứng độ nhạy cảm đầu tƣ theo dòng tiền tăng lên cơng ty có ban quản lý q tự tin thể mạnh mẽ doanh nghiệp có quy mô tài sản vừa nhỏ (SMEs), mức độ hiệu ứng mạnh với độ tin cậy 99%, có mối quan hệ chiều, giả thuyết giống với lý thuyết ban đầu Malmendier Tate (2005a) Trong luận văn này, dùng phƣơng pháp mơ hình sai số chuẩn mạnh (robust) phƣơng pháp ƣớc lƣợng FGLS để khắc phục hiên tƣợng khuyết tật cho mơ hình để có kết xác cho nghiên cứu, nhƣng nghiên cứu Malmendier Tate (2005a) với thƣớc đo Net buyer, họ dùng biến số (Year, industry) tƣơng tác với dòng tiền để thực hồi quy mơ hình nới lỏng khuyết tất mơ hình Về bản, kết nghiên cứu tƣơng đồng với kết Malmendier Tate (2005a) mục tiêu xem xét độ nhạy cảm đầu tƣ theo dịng tiền cơng ty có tồn hành vi tự tin quản lý Hơn nữa, kết cung cấp chứng hỗ trợ linh hoạt thƣớc đo Net Buyer Qua giúp nhà quản lý có nhìn khách quan trình định đầu tƣ kinh doanh 62 Một điểm khác biệt luận văn so với luận văn khác đƣa thêm biến công ty chịu chi phối Nhà nƣớc vào mơ hình, qua để có nhìn rõ nét hành vi tài cơng ty Nhà nƣớc (chiếm 50% cổ phần) đặc biệt tự tín thái nhà quản lý ảnh hƣởng nhƣ đến đầu tƣ Từ kết mơ hình, nhóm cơng ty lớn có ý nghĩa thống kê đến 99%, tự tin nhà quản lý nhóm cơng ty có tác động chiều đến định đầu tƣ cơng ty, cơng ty kiểm soát Nhà nƣớc (chiếm phần biểu quyết) họ có nguồn vốn mạnh nên đơi họ mạnh dạn đầu tƣ bỏ qua rủi ro, định đầu tƣ họ đƣa đƣợc giám sát nhiều cổ đông 5.2 Hạn chế luận văn hƣớng nghiên cứu  Hạn chế luận văn Nghiên cứu lý thuyết tài hành vi đƣợc thực nhiều nƣớc giới, nhiên, Việt Nam, chủ đề nghiên cứu chƣa đƣợc thực nhiều trƣớc đây, đó, việc gặp khó khăn q trình nghiên cứu, nhƣ mặt hạn chế nghiên cứu điều tránh khỏi Thứ nhất, việc sử dụng công cụ Net Buyer làm thƣớc đo cho biến tự tin Việt Nam lựa chọn tối ƣu nghiên cứu thời điểm số liệu thu thập đƣợc thị trƣờng, nhƣng dễ sai lệch điều kiện thị trƣờng tài Việt Nam nhiều hạn chế nên chƣa thể cung cấp lƣợng liệu cần thiết cho công cụ đo lƣờng khác để xem xét, kiểm tra đánh giá mức độ sai lệch thƣớc đo, khơng thể đối chiếu so sánh kết với Net Buyer đƣợc sử dụng luận văn Nếu nhƣ công cụ đo lƣờng không phản ánh chất tự tin nhà quản trị chƣa có cơng cụ khác để kiểm tra tính xác cơng cụ Ở nƣớc có thị trƣờng tài phát triển 63 (Mỹ), họ có đủ nguồn liệu để thực công cụ đo lƣờng chọn quyền để kiểm tra tính vững kết Thứ hai, việc phân chia đƣa yếu tố lĩnh vực hoạt động vào mơ hình cho ta thấy đƣợc mối liên hệ mức độ ảnh hƣởng nhằm đánh giá độ nhạy đầu tƣ từ mối quan hệ tƣơng tác dòng tiền biến thiên theo ngành nghề, nhiên, luận văn không đƣa yếu tố vào mơ hình Và cuối cùng, liệu nghiên cứu đƣợc thu thập hồn tồn từ báo cáo tài sau kiểm tốn đƣợc cơng bố Tuy nhiên, Việt Nam chƣa có quan hay tổ chức uy tín cung cấp số liệu mang tính chất tin cậy cao để phục vụ công tác nghiên cứu Do đó, phạm vi định, điều có ảnh hƣởng đến kết luận nghiên cứu  Các hướng nghiên cứu Với hạn chế này, luận văn đề xuất nghiên cứu sau sâu công ty bị ràng buộc tài chính, cơng ty phụ thuộc vào vốn cỏ phần Đồng thời, mở rộng thời gian nghiên cứu, lƣợng liệu cung cấp đủ để tính biến Đồng thời, nghiên cứu sau chia cơng ty theo ngành để có nhìn tổng qt tài hành vi lĩnh vực đầu tƣ Tóm lại, kết nghiên cứu phần bổ sung thêm vào khung lý thuyết trƣớc mặt lý giải định Bên cạnh đó, tạo hƣớng nghiên cứu cho luận văn sau tài hành vi cơng ty chịu chi phối nhà nƣớc, qua giúp phản ánh rõ nét kết nghiên cứu Và có đánh giá khách quan tâm lý, hành vi nhà quản trị doanh nghiệp nhà nƣớc đƣa định đầu tƣ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ackert, Lucy F Richard Deaves (2010) Tài hành vi: tâm lý học, định, thị trường Dịch từ tiếng Anh Ngƣời dịch Lê Đạt Chí, Trần Thị Hải Lý, Hồng Thị Phƣơng Thảo, Phạm Dƣơng Phƣơng Thảo 2013, TP HCM: NXB Kinh tế Baltagi, B H., (2001) Econometric Analysis of Panel Data (John Wiley and Sons, Chichester) Baker, Malcom, Richard S Ruback, and Jeffrey Wurgler (2007) “Behavioral Corporate Finance” Chap in Handbook of Corporate Finance: Empirical Corporate Finance Vol 1, edited by B Espen Eckbo New York: Elsevier/NorthHolland Ben-David, Itzhak, John R Graham and Campbell R Harvey (2007) "Managerial Overconfidence and Corporate Policies." NBER Working Paper, No.13711 Carpenter, RE & Guariglia, A (2008),“Cash, investment and investment opportunities: New tests using UK panel data”, Journal of banking and finance, 32,1894 - 1906 Chuang, W and B Lee, (2006), “An empirical evaluation of the overconfidence hypothesis”, Journal of Banking & Finance, 30, 2489 –2515 Damasio, A.R (1994) “Descartes' error: Emotion, reason, and the human brain” New York: G.P Putnam's Sons De Bondt, F M., Thaler, R H., (1995) “Financial Decision-Making in Markets and Firms: A Behavioral Perspective” In: JARROW, Robert ctg (Org.) 65 Handbooks in operations research and management science: Finance Amsterdam: Elsevier Doukas J A., and D Petmezas, (2007), “Acquisit ions, overconfident managers and self attribution bias”, European Financial Management, 13, 531 –577 Englmaier, F (2004) “ Astrategic rationale for having overconfident managers” (Unpublished results) Harvard University, Cambridge, MA Fairchild, R (2010) "Behavioural corporate finance: existing research and future directions." International Journal of Behavioural Accounting and Finance 1, 277293 Fazzari, S R., G Hubbard and B Peterson, (1988), “Financing constraints and corporate investment”, Brookings Papers on Economic Activity,141-195 Guest, P.M., (2009) “ The Impact of Board Size on Firm Performance: Evidence from the UK” The European Journal of Finance, Vol.15, No 4, pp 385-404 Goel, A.M and A.V Thakor, (2008), “Overconfidence, CEO selection, and corporate governance”, Journal of Finance forthcoming Grunfeld, Y (1958) “The Determinants of Corporate Investment” Department of Economics, University of Chicago Gervais S Heaton J.B & Odean T (2002), “The Positive Role of Overconfidence and Optimism In Investment Policy”, Working Paper, University of California Griffin, D W., and Varey, C A., (1996) “ Toward a consensus on overconfidence” Organizational Behavior and Human Decision Processes, 65(3), 227–231 66 Glaser, M and M Weber (2007), “Overconfidence and trading volume” The Geneva Risk and Insurance Review, Vol 32, No Glaser, M., Schafers, P., and M Weber (2008) “ Managerial optimism and corporate investment: Is th CEO alone responsible for the relation ? (AFA 2008 New Orleans Meeting Paper) Hackbarth, D (2004) “ Managerial optimism, overconfidence and capital structure decisions” Journal of European Finance Association Annual Meeting, Maasticht, The Netherlands Hall, B and Murphy, K J., (2002) “Stock options for undiversified executives”, Journal of Accounting and Economics, Vol 33, pp 3–42 Heaton, J B (2002), “Managerial optimism and corporate finance”, Financial Management, Vol 31, pp 33–45 Hegab, B C., 2009 “ External Financing: Market Timing Or Managerial Optimism” Louisiana Tech University Huang, W., ctg.,(2011) “Agency cost, top executivesoverconfidence, andinvestment-cash flow sensitivity: Evidence from listed companies in China” Pacific-Basin Finance Journal,19, 261-277 Hribar, P and Yang, H I (2016) ”CEO Overconfidence and Management Forecasting” Contemporary Accounting Research 33, (1), 204-227 Hirshleifer, D Y.G Luo, (2001) “On the survival of overconfident traders in a competitive securities market” Journal of Financial Markets, vol 4, No.1, 73-84 67 Hovakimian, A., & Hovakimian, G (2009) “Cash Flow Sensitivity of Investment” European Financial Management, 15(1) Jensen, M.C and W.H Meckling (1976) “Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Ownership Structure” Journal of Financial Economics, Vol 3, No 4, pp 305-360 Jensen, M C., (1986) “Agency costs of free cash flow, corporate finance and takeovers” The American Economic Review, 76, 323 -329 Jorgenson, Dale W.(1963) “Capital theory and investment behavior”.American Economic Review, Papers and Proceedings, 53, 247-59 Jorgenson, Dale W (1966) “Rational distributed lag functions” Econometrica, 34,135-149 Jorgenson, Dale W (1967) “The theory of investment behavior” In Determinants of investmentbehavior ed., Robert Ferber, Universities-National Bureau Conference Series No.19 New York,Columbia University Press Jorgenson, Dale W (1971) “Econometric studies of investment behavior:A survey” Journal ofEconomic Literature, 9, 1111-1147 Loewenstein, G F ctg (2001) “Risk as feelings” Psychological Bulletin, 127(2), 267-286 Kim, K and Nofsinger, J (2008) “Behavioral finance in Asia” Pacific-Basin Finance Journal, 16 (1-2), 1–7 68 Malmendier, U and G.Tate, (2005a) “CEO overconfidence and corporate investment”, Journal of Finance, Vol 60, no Malmendier,U and G.Tate, (2005b), “Does overconfidence affect corporate investment? CEO overconfidence measures revisited ”, European Financial Management, 11, 649 –659 Malmendier, U and G Tate, (2008), “How makes acquisitions? CEO confidence and the market‟s reaction”, Journal of Financial Economics, 89, 20 –43 Malmendier, U., Tate, G., J Yan, (2011) “Overconfidence and earlylife experiences: The effects of managerial traits on corporate financial policies” Journal of Finance 66, 1687–1733 Matyas, L and L Lovrics (1991) “Missing observations and panel data: A MonteCarlo analysis” Economics Letters, vol 37, No 1, 39-44 Modigliani, F and M.H Miller, (1958), “The cost of capital, corporate finance and the theory of investment ”, The American Economic Review, 3, 261 –297 Myers, S.C and N.S Majluf, (1984), “Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors not have”, Journal of Financial Economics,13, 187 –221 Nguyễn Ngọc Định (2015) “Hành vi nhà quản lý hoạt động đầu tƣ doanh nghiệp Việt Nam” Tạp chí Phát triển & Hội nhập 21.31 Nguyễn Minh Hà Lê Văn Hƣởng (2017) “ Sự tự tin giám đốc tác động đến hiệu hoạt động doanh nghiệp” Nghiên cứu kinh tế số 12 (475) 69 Oliver, B R (2005) “The Impact of Management Confidence on Capital Structure” SSRN eLibrary Rubinstein, M (2001) Rational markets: yes or no? The affirmative case Financial Analysts Journal 57(3), p 15-29 Shefrin, H (2007) “Behavioral Corporate Finance” Decisions that Create Value McGraw- Hill/Irwin New York Tobin, J (1969) “A General Equilibrium Approach To Monetary Theory” Journal of Money, Credit and Banking, Vol 1, No 1, pp 15-29 Xiao, L., & Zhou, A (2017) “The Impact of Managers Overconfidence on Corporate Investment” International Journal of Social Science and Humanity, (2), Wang Xia, Zhang Min, Yu Fusheng (2009), “Managerial overconfidence and overinvestment: Empirical evidence from China” Front Bus Res China 2009, 3(3), pp 453–469, Yates ctg, ( 1997) “General Knowledge Overconfidence: Cross-National Variations, Response Style, and Reality” Organizational Behavior And Human Decision Processes, Vol 70, No 2, pp 87–94 Zacharakis, A L & D A Shepherd, (2001) “The nature of information and overconfidence on venture capitalists' decision making” Journal of Business Venturing, 16(4), 311-332 70 ... tự tin hoạt động đầu tƣ Việt Nam công ty chịu chi phối Nhà nƣớc 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Quá tự tin nhà quản lý ảnh hƣởng nhƣ vào định đầu tƣ doanh nghiệp? Sự tự tin thái nhà quản lý thể rõ nhóm... tin nhà quản lý lên định đầu tƣ công ty niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam Xem xét tự tin thái nhà quản lý ảnh hƣởng đến định đầu tƣ cơng ty theo nhóm quy mơ Xác định mối quan hệ tự tin hoạt động. .. CHÍ MINH - TRẦN THỊ THUẬN THẢO TÁC ĐỘNG SỰ QUÁ TỰ TIN CỦA NHÀ QUẢN LÝ ĐẾN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƢ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số chuyên ngành:

Ngày đăng: 17/11/2020, 23:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan