Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
350,55 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGTHÚCĐẨYXUẤTKHẨUCAOSUTỰNHIÊNCỦACÁCDOANHNGHIỆPVIỆTNAM 2.1 Tổng quan ngành caosutựnhiên ở ViệtNam 2.1.1 Tổng quan ngành caosutựnhiên ở ViệtNamCaosutựnhiên là một trong những mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực củaViệt Nam, với kim ngạch xuấtkhẩu liên tục đạt trên 1 tỷ USD/năm từnăm 2006 đến nay. Cây caosu là cây nhiệt đới điển hình,phù hợp để trồng ở nước ta khí hậu gió mùa nhiệt đới. BIỂU ĐỒ 2.1.1.1: Diện tích trồng cây caosu phân theo vùng miền (%) Nguồn: Bộ NN&PTNT tháng 9 năm 2010 Các loại caosu chủ yếu: Caosu kỹ thuật SRV3L: chiếm tỷ trọng lớn nhất trong sản lượng xuấtkhẩu (55%) nhưng đem lại giá trị thấp và nhu cầu tiêu thụ trên thị trường thế giới không cao. Trung Quốc có nhu cầu nhập khẩu sản phẩm này lớn và chủ yếu sử dụng để sản xuất săm lốp ôtô. Caosu kỹ thuật SRV3L: chiếm tỷ trọng lớn nhất trong sản lượng xuấtkhẩu (55%) nhưng đem lại giá trị thấp và nhu cầu tiêu thụ trên thị trường thế giới không cao. Trung Quốc có nhu cầu nhập khẩu sản phẩm này lớn và chủ yếu sử dụng để sản xuất săm lốp ôtô. Ngoài ra còn có các sản phẩm chế biến từcaosu như săm lốp ô tô, xe máy, gang tay…Lượng sản phẩm này chỉ chiếm 10% tổng sản lượng caosu sản xuất phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu. 2.1.2 Những kết quả đạt được Hiện nay ViệtNam đang nằm trong top 5 các quốc gia có kim ngạch xuấtkhẩucaosutựnhiên hàng đầu thế giới cùng với Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Ấn Độ. Theo chiến lược phát triển cây caosu do Chính phủ đề ra, đến năm 2020 diện tích caosu phải đạt 800.000 ha với sản lượng khai thác đạt 1.200 ngàn tấn mủ. Năm 2009 sản lượng xuấtkhẩucaosu đạt 726.000 tấn, cao hơn so với năm 2008 nhưng kim ngạch lại giảm 23% chỉ còn 1.199 tỷ USD Sang tháng 6 và 7/2010 xuấtkhẩucaosu đã phục hồi trở lại. Theo số liệu thống kê của Bộ Công Thương, trong tháng 7/2010, xuấtkhẩucaosu thiên nhiêncủaViệtNam đạt khoảng 85 ngàn tấn, trị giá 237 triệu USD, tăng 46,7% về lượng và tăng 44,5% về trị giá so với tháng 6/2010. Nếu so với cùng kỳ năm 2009, lượng xuấtkhẩu đã tăng 2,3% và trị giá tăng tới 92,4%. Như vậy, tính chung 7 tháng đầu năm, lượng caosu thiên nhiênxuấtkhẩu đạt khoảng 324 ngàn tấn, trị giá 893 triệu USD. Mặc dù có sự giảm nhẹ về lượng khoảng 3,4% nhưng tăng cao về trị giá, khoảng 85% so với cùng kỳ năm trước. Trong tháng 8, lượng caosuxuấtkhẩu đạt khoảng 100 ngàn tấn, trị giá ước 250 triệu đô-la, tăng khá về lượng khoảng 13% nhưng chỉ tăng nhẹ về trị giá khoảng 2% do giá giảm so với tháng 7 năm 2010 còn tăng khoảng 28% về lượng và tăng 90% về giá trị so với cùng kỳ năm 2009. Riêng trong 9 tháng đầu năm 2010, ViệtNam đã xuấtkhẩu được 516 ngàn tấn với tổng kim ngạch xuấtkhẩucaosutựnhiên đã đạt 1,422 tỷ USD tăng 6,8 % về lượng và 95,6% về giá trị so với cùng kỳ năm trước, đưa caosu vào nhóm 13 mặt hàng có giá trị xuấtkhẩu trên 1 tỷ USD. Bảng 2.1.2.1: Diện tích và sản lượng caosuViệtnam qua 3 năm Nguồn:Tổng cục Thống kê, 2009 BIỂU ĐỒ 2.1.2.2 : Diện tích và sản lượng caosu cả nước qua cácnăm Nguồn: Tổng cục thống kê Đáng chú ý là bên cạnh caosu nguyên liệu, xuấtkhẩu sản phẩm caosucủaViệtNam cũng đang có những tăng trưởng đáng kể. Trong 7 tháng đầu năm 2010, xuấtkhẩu sản phẩm caosu đã đạt 145 triệu USD, tăng khoảng 87% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, riêng giá trị của mặt hàng lốp xe xuấtkhẩu chiếm khoảng 70 – 80% tổng giá trị của sản phẩm caosuxuất khẩu. Vấn đề đáng lưu tâm nữa là tình hình nhập khẩucác sản phẩm caosucủaViệtNam trong 7 tháng đầu năm 2010 tuy có gia tăng, nhưng chỉ tăng khoảng 24,3% so với cùng kỳ năm trước. Điều này có nghĩa là việc nhập siêu đối với sản phẩm caosu đã giảm đáng kể so với cácnăm trước, đồng thời cho thấy năng lực sản xuấtcủa sản phẩm caosu trong nước đã tăng trưởng. 2.2 Tình hình thúcđẩyxuấtkhẩucaosutựnhiêncủacácdoanhnghiệpViệtNamThựctrạngthúcđẩyxuấtkhẩucaosu ở ViệtNam có nhiều điểm cần lưu ý tới: Diễn giải ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009 So sánh 1. Diện tích ha 480.200 517.300 549.6000 631.500 674.200 107,73 106,24 106,98 Đông Nam Bộ ha 313.090 337.280 358.330 380689,792 431.488 107,73 106,24 106,98 Tây Nguyên ha 110.440 118.970 126.400 134300 165.179 107,72 106,25 106,98 DH miền Trung ha 38.410 41.380 43.960 46698,7 67420 107,73 106,23 106,98 Phía Bắc ha 18.240 19.650 20.880 22187,088 10113 107,73 106,26 106,99 2. Sản lượng (tấn) 468.600 548.500 601.700 653501,1 723.700 117,05 109,70 113,32 2.2.1 Yếu tố về vốn đầu tư cơ sở hạ tầng, công nghệ chế biến và các dự án liên kết cácdoanhnghiệp vừa và nhỏ Như chúng ta đã biết yêu cầu về vốn cho đầu tư sản xuất – chế biến và tiêu thụ xuấtkhẩu là rất lớn. để có đủ vốn đồng bộ vào cáckhâu quan trọng, chính sách tài chính nhằm thu hút được các nguồn vốn đầu tư. Trong đó nguồn vốn huy động củacácdoanhnghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, huy động vốn nhàn rỗi trong dân. Nhà nước cũng áp dụng cơ chế cho vay thông thoáng hơn để cácdoanhnghiệpxuấtkhẩucaosu có thể vay vốn thuận lợi cho xuất khẩu. đồng thời thu hút vốn nước ngoài và tham gia hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực kinh doanh, đây được coi là bước quan trọng để tháo gỡ tài chính trong điều kiện nội lực còn hạn chế, chúng ta sẽ tranh thủ được 1 phần của thị trường như bao tiêu, cho sử dụng các kênh phân phối, sử dụng nhãn hiệu củacác nhà đầu tư. Đặc biệt trong tình hình hiện nay các sản phẩm của nước ta vẫn chưa được chấp nhận tại 1 số thị trường khó tính nên việc ‘ đi dưới’’ tức là gắn nhãn mác củacác thương hiệu nổi tiếng để xuấtkhẩu sản phẩm của ta, đây có thể coi là 1 giải pháp tạm thời thúcđẩyxuấtkhẩucao su, nhưng trong tương lai hy vọng caosuViệtNam sẽ có thương hiệu uy tín . Nhà nước chú trọng đến đầu tư đồng bộ cho quá trình sản xuất – chế biến và xuất khẩu. như việc sát nhập cácdoanhnghiệpcaosu thành Tập đoàn caosuViệtNam , để từ đó thuận lợi cho đầu tưcác cùng sản xuất tập trung, hình thành các vùng nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu, xây dựng cơ sở hạ tầng. tạo nên mô hình chu chuyển khép kín, chính việc này đã góp phần nâng cao năng suất và xuất khẩu. Không những thế chính phủ cũng đã miễn giảm thuế đối với nguyên liệu, thiết bị máy móc chủ yếu nhập khẩu để phục vụ sản xuấtcao su. Ngoài các quỹ như Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, Quỹ tín dụng nông sản thì cũng có Quỹ bảo hiểm xuấtkhẩucao su. Hiện có 22 thành viên, trong đó 18 thành viên có hoạt động xuấtkhẩucao su. Mục tiêu của quỹ là kịp thời hỗ trợ cho các thành viên kinh doanh, xuấtkhẩu bị lỗ, thiệt hại vườn cây, xúc tiến thương mại cũng như hỗ trợ về thuế thu nhập doanh nghiệp… Với các tiểu điền caosu , đây là bộ phận chủ chốt trong cơ cấu sở hữu diện tích cao su. Theo bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn cho rằng muốn đạt tới 700.000 ha caosu thì một nửa diện tích trên sẽ theo mô hình caosu tiểu điền. vì vậy để thúcđẩy phát triển caosu thì cần phải thực hiện các giải pháp phát triển caosu tiểu điền mà cụ thể là :Xây dựng nhanh các dự án đầu tư phục hồi phát triển caosu Tây Nguyên và miền Trung, chương trình đa dạng hoá nông nghiệp với nguồn vốn ưu đãi từ ngân hàng thế giới cũng cung ứng hằng năm cho việc phát triển caosu tiểu điền ở địa phương. Việc xuấtkhẩu bị ảnh hưởng rất lớn từ tỷ giá hối đoái, cho nên việc điều chỉnh linh hoạt lãi suất tỷ giá hối đoái theo hướng vừa có lợi cho xuất khẩu, vừa đảm bảo ổn định kinh tế. độ co giãn củaxuấtkhẩu đối với tỷ giá hối đoái lớn hơn đơn vị rất nhiều, đặc biệt là các mặt hàng nông sản như cao su, gạo, tiêu , điều khi mà giá cả xuấtkhẩu chịu sự chi phối quá lớn từ thị trường thế giới và biến động rất thất thường thì chính sách tỷ giá linh hoạt sẽ giúp phần nào thúcđẩyxuấtkhẩu 2.2.2 Yếu tố tự do hoá sản xuất kinh doanh, các chính sách cắt giảm thuế để tạo điều kiện thúcđẩyxuấtkhẩucaosutựnhiên Nhằm giảm những khó khăn , vướng mắc cho phép cácdoanhnghiệp được quyền tự do sản xuất, kinh doanh, xuấtkhẩu và từng bước tự do hoá thương mại, dẫn tới sự gia tăng luồng vốn đầu tư cả trong và ngoài nước vào lĩnh vực có hàm lượng lao động cao như cao su, hiện đang được coi là ngành hàng có ưu thế xuất khẩu. hiện nay caosu là một trong những mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực củaViệtNam , nên được hưởng những chính sách hỗ trợ trực tiếp để thúcđẩyxuấtkhẩu thông qua hình thức miễn, giảm thuế, hỗ trợ khoa học kỹ thuật , hỗ trợ và bảo vệ lợi ích của người nông dân để họ yên tâm sản xuất và gắn bó với nghề. Việc đầu tư công nghệ cho việc sản xuất và chế biến caosu cũng đang được chú trọng :đây là hàng hoá thuộc thế mạnh củaViệt Nam, đồng thời là nguyên liệu mà khách hàng có nhu cầu rất cao. Muốn mở rộng thị trường theo chiều sâu thì chúng ta phải sử dụng các công cụ như tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh đồng thời tham khảo và áp dụng các phương pháp kiểm soát, quản lý tiên tiến quốc tế đối với caosuxuất khẩu, từ đó nâng cao được chất lượng cao su, dẫn đến việc thâm nhập vào các thị trường khó tính không còn khó khăn như trước đây. Trong kinh tế quốc tế ngày nay, vấn đề nắm bắt thông tin là vô cùng quan trọng, nhiều khi nó là yếu tố cạnh tranh quyết định. Có thể nói ,Việt Nam có bất lợi hơn các đối thủ khác về hệ thống thông tin hoàn chỉnh, cập nhật và có giá trị.việc thiết lập một hệ thống thông tin về thị trường nước ngoài cho cácdoanhnghiệpxuấtkhẩucao su: một hệ thống thông tin quốc gia cho ngành caosu dựa trên những thành tựu mới của kỹ thuật tin học và viễn thông để có thể hoà nhập vào hệ thống thông tin thương mại của khu vực và trên thế giới. bộ công thương, phòng thương mại và công nghiệpviệt nam, tổng công ty caosuviệtnam cần phối hợp với nhau nhiều hơn nữa để thống nhất trở thành đầu mối giới thiệu khách hàng liên kết cácdoanhnghiệp để tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiết kiệm chi phí giao dịch và bảo vệ quyền lợi cho cácdoanhnghiệpxuấtkhẩucao su. 2.2.3 Cơ cấu lại sản phẩm và đa dạng hoá sản phẩm Bên cạnh đó việc thúcđẩyxuấtkhẩucaosu vẫn còn hạn chế như cơ cấu sản phẩm vẫn chưa hợp lý. Bởi vì trong một thời gian dài trước đây, ta tập trung sản xuất chủ yếu là caosu phẩm cấp cao nhằm phục vụ cho thị trường các nước xã hội chủ nghĩa. Vì vậy khi chuyển đổi, phát triển thị trường ngành caosu cần phải có quy hoạch về cơ cấu sản phẩm, thực hiện chuyển đổi cơ cấu sản xuất sản phẩm, đa dạnghoá sản phẩm theo như cầu thị trường, các công ty cần tích cực chuyển đổi cơ cấu sản phẩm caosu sang loại mủ ly tâm, mủ tạp và giảm mạnh mủ SVR 3L. thực tế là trong 15 năm qua loại mủ 3L đã mất giá trên 10% so với chủng loại tương đương khác. Trong cơ cấu nhập khẩu trên thị trường thế giới thì loại caosu TSR 20 hoặc tương đương chiếm tỷ trọng rất cao, vì vậy tăng cường xuấtkhẩu thì phải có giải pháp chuyển đổi cơ cấu sản phẩm cho phù hợp. Cácdoanhnghiệp cần tăng tỷ trọng sản phẩm caosu khối định chuẩn phẩm cấp thấp. vì ngày nay, caosu mủ khối SVR đang được thị trường ưa chuộng, công nghệ sản xuất phù hợp với sản xuất lớn, hiện địa, công suất thiết bị cao, nhà xưởng gọn nhẹ, thời gian chế biến ngắn, tiêu thụ ít năng lượng, khả năng cơ giới hoá cao, giảm nhẹ và bảo đảm an toàn lao động, nên tăng được tỷ trọng sản phẩm loại SVR10-20 trên khoảng 80%. Nhanh chóng hoàn thiện quá trình nghiên cứu và đưa vào ứng dụng quy trình chế biến loại SVR 10-20 với chi phí hợp lý, phù hợp với vườn cây đại điền , bảo đảm được tỷ suất lợi nhuận. 2.2.4 Nâng cao chất lượng sản phẩm So với các nước trong khu vực thì chất lượng của mủ caosucủaViệtNam không thua kém gì các nước khác , nhưng đến nay chất lượng mủ caosuViệtNam vẫn được coi là khâu yếu làm ảnh hưởng rất lớn đến việc thúcđẩyxuấtkhẩucaosuViệt Nam. Nhược điểm chính về chất lượng caosu ở đây là sản phẩm caosu còn chưa đồng đều về chất lượng, còn nhiều tạp chất như lá cây, răm gỗ, vụn vải… và đây là kết quả của cả một quá trình từkhâu thu hoạch, bảo quản, chế biến. vì vậy trong thời gian tới cần tập trung nâng cao chất lượng caosu thì phải làm một số việc sau đây: Nâng cao chất lượng mủ thu hoạch, đảm bảo tính chất của mủ không bị chuyển hoá, độ sạch của mủ trước khi đưa vào chế biến. theo đó các nhà máy cũng phải thực hiện cam kết chung trong chính sách thu mua của mình, chỉ thu mua những nguyên liệu đạt tiêu chuẩn cho chế biến từng chủng loại caosu thông qua việc áp dụng một hệ tiêu chuẩn chất lượng đối với mủ caosu thu hoạch, đồng thời cũng có chính sách hướng dẫn , hỗ trợ người trồng, khai thác caosuthực hiệncác quy trình khai thác . kiểm tra chặt chẽ chất lượng thu gom, bảo quản mủ caosu trước khi đưa vào chế biến, thực hiện chế độ quản lý khoán hợp lý tại các nông trường, có như vậy các hộ nhận khoán mới thựcsự chú ý tới chất lượng mủ caosu mà mình khai thác. Đồng thời các nhà máy chế biến cũng phải có những biện pháp nhằm cải tiến cách tiếp cận mủ như hướng dẫn pha chế, cung cấp hoá chết và cung cấp đủ phương tiện thu gom kịp thời. Đầu tư thêm cơ sở hạ tầng phục vụ chế biến như cấp nước sạch đúng tiêu chuẩn. Xử lý nước thải điện, đường giao thông… hiện đại hoá trang thiết bị máy móc chế biến cao su. Từng bước áp dụng tiêu chuẩn ISO 9002 vào quản lý chất lượng sản phẩm cao su. Thu hút các nguồn vốn đầu tư cả trong và ngoài nước của mọi thành phần kinh tế nhằm nâng cao tính hiệu quả đầu tư trong công nghệ chế biến. đổi mới trang thiết bị chế biến, thực hiện liên doanh liên kết với nước ngoài để tận dụng được công nghệ tiên tiến của họ Thực hiện tiêu chuẩn hoá trong công tác đóng gói, nhãn mác trong xuất khẩu. đến nay caosuViệtNam thường không phù hợp, chưa đáp ứng tốt yêu cầu của khách hàng. Vì vậy trong thời gian tới cần thực hiên thống nhất và có quy định chung đối với cácdoanhnghiệpxuấtkhẩucaosuViệtNam áp dụng cùng một chuẩn mực chung trong bao bì sản phẩm như hệ tiêu chuẩn chung mà đang được các nước áp dụng như: bao 33 1/3kg hoặc 35kg được đóng gói trong bao nhựa polyethylene mỏng, dày dễ rạch. Để thúcđẩyxuấtkhẩu thì giá cả là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến việc thúcđẩyxuấtkhẩucaosu và năng lực cạnh trangcủa sản phẩm caosu trên thị trường quốc tế. mặc dù thực tế hiện nay giá xuấtkhẩucaosuViệtNam thường thấp hơn nhiều so với các nước xuấtkhẩu lớn như : Thái Lan, Indonesia, Malaysia nhưng so sánh về chi phí sản xuất thì ViệtNam lại thường cao hơn rất nhiều. tính ra thì cácdoanhnghiệpViệtNam rất thiệt thòi, nguyên nhân thì rất nhiều nhưng có thể kể sơ qua vài nguyên nhân chính như: chất lượng kém, có quá nhiều kết tinh sức lao động vào sản phẩm, công nghệ chế biến sản xuất còn yếu kém. 2.3Đánh giá thựctrạngthúcđẩyxuấtkhẩucaosutựnhiêncủaViệtNam Qua thựctrạngthúcđẩyxuấtkhẩucaosuViệtNam vào các thị trường quốc tế trong mấy năm vừa qua , ta có thể thấy cácdoanhnghiệpxuấtkhẩucaosu đã có những bước đi mạnh , tuy nhiên không tránh được những hạn chế nhất định. Nhưng nhìn chung năng lực cạnh tranh của hàng caosuxuấtkhẩu được nâng cao. 2.3.1 Những tồn tại và nguyên nhân 2.3.1.1 Những tồn tại Việc thúcđẩyxuấtkhẩucaosutựnhiên được cácdoanhnghiệpViệtNam chú trọng,tuy nhiên vẫn còn tồn tại những mặt hạn chế như công nghệ chế biến còn yếu kém, các quy trình sản xuất không khớp nhau. Do đó vấn đề vệ sinh công nghiệpcaosu ở ViệtNam chưa phù hợp tiêu chuẩn quốc tế, ảnh hưởng xấu đến chất lượng, giá bán và cả uy tín củacaosuViệtNam trên thị trường quốc tế. Trong sản xuất nhiều nơi chưa chú ý đến việc tái tạo môi trường và các công nghệ xử lý chất thải công nghiệp còn yếu kém gây nguy hại đến nguồn nước, điều này gián tiếp quay trở lại gây ảnh hưởng tiêu cực tới chất lượng sản phẩm. bởi lẽ đó mà trong năm 2008 có rất nhiều vụ kiện tụng liên quan đến chất lượng caosuxuấtkhẩucủaViệt Nam. Tuy đã mở rộng thị trường xuấtkhẩu sang tới 60 nước, song thị trường xuấtkhẩu chủ yếu củacaosuViệtNam vẫn là Trung Quốc( hiện nay Trung Quốc chiếm 56% thị trường xuấtkhẩucaosucủaViệt Nam). mặc dù chính phủ đã cố gắng định hướng và mở rộng thị trường nhưng xem chừng cácdoanhnghiệpxuấtkhẩucaosu vẫn rất hạn chế trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm để xâm nhập vào các thị trường khó tính hơn như EU, Mỹ… Hiện nay cácdoanhnghiệp trong nước thường không chủ động được về giá cũng như nguồn cung cầu trên thị trường, mà hoàn toàn bị động theo xu hướng thay đổi giá sản lượng thất thường. 2.3.1.2 Nguyên nhân 2.3.1.2.1Nguyên nhân chủ quan Một thực tế đáng buồn ở ViệtNam là suy nghĩ củacác nhà doanhnghiệp vẫn còn khá vụ lơi, chỉ muốn ‘’bỏ ít thu nhiều’’, nên họ vẫn chưa chú trọng đầu tư vào cáckhâu sản xuất, làm cho chất lượng sản phẩm còn khá là yếu kém. Không những vậy quy trình xử lý chất xả thải để bảo vệ nguồn nước và môi trường xung quanh vẫn chưa được quan tâm thích đáng. Cácdoanhnghiệp vốn ít, quy mô tiểu điền lại chiếm đa số nên rất khó để bỏ ra 1 khoản tiền lớn mua dây chuyền công nghệ tiên tiến trong sản xuất, được biết là công nghệ xử lý vệ sinh trong chế biến caosu có chi phí rất cao trong khi việc thu hút đầu tư vào chế biến caosu vẫn chưa cao. Diện tích đất để trồng caosu không còn nhiều, nhìn chung sản phẩm caosucủaViệtNam chưa phù hợp với nhu cầu của thị trường, công nghiệp sản xuất sản phẩm caosu yếu và việc quản lý của nhà nước xét ở góc độ nào đó còn chưa có hiệu quả dẫn đến cácdoanhnghiệpxuấtkhẩucaosu chủ yếu xuất thô là chính. 2.3.1.2.2Nguyên nhân khách quan Khi có bất kì sự biến động nào của thị trường chủ lực Trung Quốc ảnh hưởng mạnh tới xuấtkhẩucaosutựnhiêncủa nước ta. Đơn cử như Trung Quốc gom hàng của nước ta rồi tích trữ thì đến mùa năm sau họ sẽ tung nguồn tích trữ đó ra và ép giá. Đây là mối nguy hoạ dù chúng ta có thể biết trước nhưng vẫn không thể tránh được, có chăng là hạn chế được phần nào hay phần đó. Việc chủ yếu xuất thô khiến lợi nhuận thực thu được thấp hơn nhiều so với các nước, điều này khiến giá caosutựnhiên cũng như các mặt hàng nông sản khác củaViệtNam luôn ‘’ mất giá’’ so với các nước khác. Do nhà nhập khẩu Trung Quốc đã quay lại thị trường tìm nguồn cung sau thời gian giảm nhập khẩucác tháng trước đó, đồng thời nhiều thị trường khác (như Malaysia, Hàn Quốc, Đài Loan, Ấn Độ…) cũng gia tăng lượng caosu nhập, theo đó giá cả đã tăng cao, cộng với việc một số thị trường cung cấp chính bị mất mùa. Và có thể kể tới nguyên nhân sâu xa đó là chính sách mậu biên của Trung Quốc, trong khi xuấtkhẩucaosucủaViệtNam sang Trung Quốc theo đường mậu biên chiếm tới 80% tổng lượng caosucủaViệtNamxuấtkhẩu vào thị trường này. [...]... 2.4.2 Mục tiêu xuấtkhẩucaosutựnhiêncủaViệtNam tới năm 2015 Theo mục tiêu chiến lược của ngành cao su, đến năm 2010 phải phát triển 700.000 ha caosu trong cả nước và đến năm 2015, cả nước sẽ có 1triệu ha cây caosu Xét theo triển vọng cung cầu caosutựnhiên thế giới, tăng trưởng kim ngạch xuất khẩucaosucủaViệtNam trong giai đoạn 2002-2008, dự báo xuất khẩucaosucủaViệtNam có thể phát... caosuViệtNam cũng đề xuất với các cơ quan hữu quan của Bộ Công Thương cũng như các Thương vụ củaViệtNam tại Trung Quốc có những thông tin và thông báo kịp thời cho cácdoanhnghiệpViệtNam về tình hình chính sách mậu biên của Trung Quốc để doanhnghiệp có những giải pháp ứng phó kịp thời 2.4Định hướng và mục tiêu xuấtkhẩucaosutựnhiêncủaViệtNam đến năm 2015 2.4.1 Định hướng xuấtkhẩu cao. .. Định hướng xuấtkhẩucaosutựnhiêncủaViệtNam tới năm 2015 Định hướng cho sự phát triển ngành caosuViệtNam tới năm 2020 bao gồm chuyển đổi xuấtkhẩucaosu nguyên liệu và định hướng phát triển sản xuấtcaosu công nghiệp, xuấtkhẩucaosu thành phẩm kết hợp với caosu nguyên liệu Theo mục tiêu chiến lược của ngành cao su, đến năm 2010 phải phát triển 700.000 ha caosu trong cả nước và đến năm... thương mại của ngành caosutựnhiênxuấtkhẩu vẫn dựa vào các tham tán thương mại củaViệtNam ở các nước, tổ chức hội chợ, hội nghị khách hàng nhằm quảng bá các sản phẩm caosutựnhiên có thế mạnh xuấtkhẩucủa ta, từ đó mà củng cố và mở rộng các thị trường cũ, tranh thủ tìm kiếm thị trường mới -Cần khắc phục những khiếm khuyết chủ quan để nâng cao số lượng và chất lượng caosuxuấtkhẩu Đó là những... Nga 1% còn lại là các thị trường khác Trong những năm tới ViệtNam tích cực mở rộng thị trường xuấtkhẩucaosutựnhiên sang các thị trường mới, như tăng cường xuấtkhẩu sang các nước EU hoặc các nước Nam Phi… đồng thời tích cực mở rộng các thị trường truyền thống theo chiều sâu bằng cách giảm tỷ trọng xuấtkhẩu thô, tăng tỷ trọng xuấtkhẩucác sản phẩm caosu đã tinh chế có giá trị cao ... có một triệu ha cây caosu Xét theo triển vọng cung cầu caosutựnhiên thế giới, tăng trưởng kim ngạch xuất khẩucaosucủaViệtNam trong giai đoạn 200-2007, dự báo giai đoạn 2007-2010 phát triển xuất khẩucaosucủaViệtNam có thể đạt tốc độ cao, khoảng 26%/năm, kim ngạch đạt 2.786 triệu USD vào năm 2010 Tuy nhiên, trong giai đoạn 2010-2015, do hạn chế về diện tích trồng caosu và giới hạn về khả... loại caosu nhằm đạt giá trị xuấtcao Vì thế mà nhiều loại sản phẩm chế biến từcaosucủaViệtNam bị trả lại do kém chất lượng, khiến nhiều doanhnghiệp mất uy tín với khách hàng Đó là những yếu kém về cạnh tranh không lành mạnh giữa cácdoanhnghiệpxuấtkhẩu cùng mặt hàng mà phổ biến là cho giá thấp hơn, để cho đối tác nước ngoài lợi dụng dìm giá 2.5.3 Dự báo khả năng xuấtkhẩucaosutựnhiên Việt. .. độ cao, khoảng 26%/năm , kim ngạch đạt 2.786 triệu USD vào năm 2010 Tuy nhiên trong giai đoạn 2010-2015, do hạn chế về diện tích trồng caosu và giới hạn về khả năng tăng sản lượng nên dự báo tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuấtkhẩucủaViệtNam sẽ chậm lại và đạt 12,5%, đưa kim ngạch xuất khẩucaosucủaViệtNam lên 5.020 triệu USD vào năm 2015 2.5 Dự báo khả năng sản xuất và xuấtkhẩucaosutự nhiên. .. tựnhiênViệtNam tới năm 2015 Dự báo xuấtkhẩucaosutựnhiênViệt Nam: trong những năm tới ViệtNam phát triển với hướng chính là đầu tư thâm canh Tiếp tục thanh lý các diện tích caosu già cỗi và kém hiệu quả Dự báo tới năm 2015 sẽ giảm tỷ trọng mủ caosu sơ chế xuống còn khoảng 20%, đồng thời tăng tỷ lệ mủ tinh chế lên 80% vào năm 2015 Theo đó cơ cấu thị trường xuấtkhẩucaosutựnhiên đến năm... 2.5.2.2 : Dự báo sản lượng caosutừnăm 2010 tới năm 2015 Muốn có được những mức sản lượng như dự báo thì cần phải có những biện pháp như sau: 2.5.2 Dự báo giá trị xuấtkhẩucaosutựnhiên ở ViệtNamnăm 2010 Mô hình dự báo giá trị xuấtkhẩucaosutựnhiên Hàm xu thế tính có dạng : y^(t+1)=ao(t) Với ao(t)=b*y(t)+(1-b)y^(t) với t= 1,2,…,n và y là giá trị xuấtkhẩucaosutựnhiên từng năm(đơn vị 1000USD) . sản xuất còn yếu kém. 2.3Đánh giá thực trạng thúc đẩy xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam Qua thực trạng thúc đẩy xuất khẩu cao su Việt Nam vào các. THỰC TRẠNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CAO SU TỰ NHIÊN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2.1 Tổng quan ngành cao su tự nhiên ở Việt Nam 2.1.1 Tổng quan ngành cao su