SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY CẤP. Ds. Đoàn Thị Khánh Linh Ds. Nguyễn Thị Thanh Xuân

35 36 0
SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY CẤP. Ds. Đoàn Thị Khánh Linh Ds. Nguyễn Thị Thanh Xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY CẤP Ds Đoàn Thị Khánh Linh Ds Nguyễn Thị Thanh Xuân www.themegallery.com NỘI DUNG Điều trị cần thiết  Bồi phụ nước điện giải  Bổ sung kẽm  Sử dụng kháng sinh điều trị Lựa chọn thuốc điều trị hỗ trợ tiêu chảy BỒI PHỤ NƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢI - Là nguyên tắc ưu tiên hàng đầu điều trị tiêu chảy cấp - Khuyến cáo bù nước điện giải đường uống dung dịch Oresol áp lực thẩm thấu thấp tốt SỰ KHÁC NHAU CỦA ORESOL ORESOL ORS ALTT cao ORS ALTT thấp LƯU Ý KHI DÙNG ORESOL Ưu điểm ORS ALTT thấp so với ORS ALTT cao: Giảm tỉ lệ bệnh nhân phải truyền dịch Giảm số lượng phân tiết => giảm tình trạng tiêu chảy Giảm tần suất bị nôn Theo khuyến cáo Tổ chức Y tế giới (WHO) UNICEF điều trị tiêu chảy: Ưu tiên lựa chọn ORS áp lực thẩm thấu thấp đường uống để bù nước điện giải - Trường hợp trường hợp nước nặng: Truyền tĩnh mạch 100ml/kg dung dịch Ringe Lactate (hoặc dung dịch muối sinh lý) chuyển sang đường uống - Trường hợp bệnh nhân không uống không truyền đặt ống thơng dày cho Orresol - Liều dùng Oresol tính theo độ tuổi cân nặng      LƯU Ý KHI DÙNG ORESOL - Thận trọng trình sử dụng, pha thể tích khuyến cáo - Tránh pha đặc dẫn đến hậu nghiêm trọng, trí gây teo não trẻ nhỏ - Trường hợp ngộ độc muối uống oresol đặc tránh bù dịch qua đường tĩnh mạch q nhanh gây phù não bệnh nhân tử vong www.themegallery.com (World Gastroenterology Organisation Global Guidelines (2012)) BỔ SUNG KẼM - Tăng cường chức miễn dịch hồi phục biểu mô ruột - Giảm thời gian độ nặng tiêu chảy - Cần bổ sung kẽm bị tiêu chảy  Liều bổ sung (khuyến cáo WHO): - Trẻ 1- < tháng tuổi: 10mg/ngày x 10 – 14 ngày - Trẻ ≥ tháng tuổi: 20mg/ngày x 10 – 14 ngày LỢI ÍCH BỔ SUNG KẼM (Dựa chứng nghiên cứu) KHI NÀO CẦN SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐỂ ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY?????????? www.themegallery.com LOPERAMID (IMODIUM) - Loperamid chất tổng hợp thuộc nhóm opiat - Tác dụng trực tiếp lên vòng, dọc thành ruột làm giảm nhu động thành ruột, tăng lực vịng co thắt hậu mơn, giảm tiết dịch đường tiêu hóa giảm dịch, chất điện giải, giảm thể tích phân www.themegallery.com TÁC DỤNG KHƠNG MONG MUỐN LIÊN QUAN ĐẾN LỰA CHỌN ĐIỀU TRỊ Loperamid (Imodium) Trên ruột - Giữ phân lâu lòng ruột - Tăng sinh vi khuẩn lòng ruột - Gây bùng phát nhiễm khuẩn trở lại - Trường hợp tiêu chảy vi khuẩn dùng liều cao kéo dài Loperamid giữ lại chất độc tiết từ vi khuẩn tăng chất độc Racecadotril (Smecta) - Chỉ có tác dụng giảm tiết - Không giảm nhu động ruột, không gây tăng trương lực vịng co thắt hậu mơn Khơng gặp TDKMM Loperamid Phạm vi điều trị rộng Trên thần kinh - Gây độc tính thần kinh TW TW - Không khuyến cáo sử dụng, đặc biệt trẻ < tuổi - Nhức đầu, chóng mặt, mệt mỏi - Khơng qua hàng rào máu não nên khơng có TDKMM - Có thể dùng cho trẻ tháng tuổi trở lên Một số TDKMM khác Chưa có ghi nhận TDKMM nghiêm trọng Táo bón, buồn nơn, khơ miệng, chướng bụng, tắc liệt ruột (liều cao kéo dài) Tác dụng cầm Nhanh mạnh Racecadotril www.themegallery.com tiêu chảy Nhanh, mạnh Thời gian điều Ngừng thuốc không đỡ sau 48h trị điều trị Không dùng ngày www.themegallery.com THUỐC HẤP PHỤ (kaolin, actapulgite, than hoạt, bismuth salts) Tác dụng làm săn táo, bất hoạt độc tố vi khuẩn chất gây tiêu chảy làm giảm hấp thu chất dinh dưỡng thuốc khác Không khuyến cáo sử dụng KHUYẾN CÁO Tổ chức Y tế giới k Tổ chức tiêu hóa giới (World Gastroenterology Organisation) Hiệp hội nhi khoa Việt Nam www.themegallery.com Sử dụng Racecadotril bắt đầu tiêu chảy với liều 1,5mg/kg/lần x lần/ngày kết hợp bù nước, điện giải đầu đủ không dùng ngày DIOSMECTITE (SMECTA) Bảo vệ niêm mạc đường tiêu hóa Hạn chế xâm lấn tác nhân gây bệnh Tương tác với glycoprotein chất nhầy làm tăng sức chịu đựng lớp gel dính niêm mạc bị cơng - Khả hấp phụ rộng - Gắn kết với tác nhân gây bệnh: vi khuẩn, vius, độc tố European Society for Paediatric Gastroenterology 2008 European Society for Paediatric Infectious Diseases Trẻ em: - Giảm lượng phân, đặc biệt nhóm nhiễm Rotavirus - Giảm tần suất tiêu chảy - Rút ngắn thời gian tiêu chảy - An toàn Hiệu lâm sàng Người lớn: - Rút ngắn thời gian tiêu chảy - Chữa lành nhiều BN 48h đầu - An tồn DIOSMECTITE (SMECTA) Tác dụng khơng mong muốn hay gặp Smecta gây táo bón:  Thận trọng sử dụng cho BN có tiền sử táo bón nặng  Không sử dụng kéo dài, trường hợp sau ngày dùng thuốc mà triệu chứng không hết cần dừng thuốc khám bác sĩ  Không có tác dụng nhóm tiêu chảy cấp khơng virus Không dùng chữa tiêu chảy nhiễm độc (thuốc làm chậm hấp thu thuốc khác) KHUYẾN CÁO SỬ DỤNG Smecta khuyến cáo sử dụng nhiều tổ chức Quốc tế: European Society for Paediatric Gastroenterology 2008 European Society for Paediatric Infectious Diseases: “Thuốc dùng liệu pháp hỗ trợ cộng thêm với ORS” Hướng dẫn Nice (2009): “các chứng gợi ý Smecta thuốc chống tiêu chảy hiệu quả, dường khơng có tác dụng ngoại ý, đặc biệt dùng ngắn ngày” Hiệp hội nhi khoa Việt Nam (2015): “Diosmectite cân nhắc điều trị hỗ trợ tiêu chảy cấp trẻ em Rotavirus kết hợp với bù nước điện giải” Tuy nhiên, Diosmectite khơng có danh mục thuốc dùng Chương trình quốc gia phịng chống ỉa chảy cấp trẻ em hướng dẫn điều trị Bộ Y tế PROBIOTICS Lactobacillus acidophilus, Saccharomyces boulardii Bacillus clausii Vi khuẩn có lợi cho đường ruột chống loạn khuẩn kích thích tăng sản xuất IgA phục hồi khả hấp thu niêm mạc ruột World Gastroenterology Organisation Global Guidelines Tổ chức y tế giới HIỆU QUẢ CÁC PROBIOIC TRONG NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG www.themegallery.com Evidence-based pediatric indications for probiotics and prebiotics in gastroenterology World Gastroenterology Organisation Global Guidelines 2012 THUỐC CHỐNG NÔN Các thuốc chống nôn như: Dexamethasone, Dimenhydrinate, Metoclopramid không khuyến cáo sử dụng thường quy cho trẻ em tiêu chảy cấp tác dụng:  An thần, gây ngủ -> hạn chế uống ORS  Tăng tần suất tiêu chảy, tăng thời gian lưu trữ dịch chất độc lịng ruột  Ondansetron cân nhắc sử dụng cho trẻ bị tiêu chảy cấp điều trị bệnh viện có nơn nặng ảnh hưởng đến tồn trạng trẻ LỰA CHỌN THUỐC ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY Ở PNCT VÀ CCB Bồi phụ nước, điện giải Loperamid (trừ tháng đầu thai kì) Metronidazol ( trừ tháng đầu thai kì) Azithromycin Probiotic Diosmectite (Smecta) CCĐ: Quinolon Tetracyclin Co-trimoxazol Racedotril Drugs in Pregnancy and Lactation American Gastroenterological Association Institute KHUYẾN CÁO ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY Sử dụng kháng sinh hợp lý có nhiễm khuẩn Bù nước điện giải ORS Khuyến cáo Racecadotril (Hidrasec) Loperamide Trẻ em Người lớn Kẽm S boulardii Chất hấp phụ Thuốc chống nôn ADD YOUR COMPANY SLOGAN www.themegallery.com ... SINH ĐỂ ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY?????????? www.themegallery.com SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY Chỉ định kháng sinh cho trường hợp tiêu chảy cấp sau: - Tiêu chảy phân máu - Tiêu chảy phân... Gastroenterology Organisation Global Guidelines LỰA CHỌN CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ TIÊU CHẢY Thuốc chống tiêu chảy Thuốc chống nôn Thuốc hỗ trợ điều trị tiêu chảy Probiotics www.themegallery.com Chất hấp phụ... DUNG Điều trị cần thiết  Bồi phụ nước điện giải  Bổ sung kẽm  Sử dụng kháng sinh điều trị Lựa chọn thuốc điều trị hỗ trợ tiêu chảy BỒI PHỤ NƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢI - Là nguyên tắc ưu tiên hàng đầu điều

Ngày đăng: 17/11/2020, 23:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan