Định lượng coliforms chất nền và đánh giá khả năng sinh trưởng, nhiễm bệnh của gà thịt trên lớp độn chuồng sử dụng bột lá cây cỏ lào (Eupatorium Odoratum)

4 26 0
Định lượng coliforms chất nền và đánh giá khả năng sinh trưởng, nhiễm bệnh của gà thịt trên lớp độn chuồng sử dụng bột lá cây cỏ lào (Eupatorium Odoratum)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết nghiên cứu khả năng sinh trưởng và tỷ lệ nhiễm bệnh của gà thịt nuôi trên nền lót sử dụng Cỏ lào; định lượng coliforms phân chất nền trong quá trình nuôi.

Khoa học nông nghiệp ĐỊNH LƯỢNG COLIFORMS CHẤT NỀN VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NHIỄM BỆNH CỦA GÀ THỊT TRÊN LỚP ĐỘN CHUỒNG SỬ DỤNG BỘT LÁ CÂY Cỏ lào (EUPATORIUM ODORATUM) Đỗ Thị Phương Thảo Khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại học Hùng Vương TÓM TẮT Sử dụng bột Cỏ lào làm chất độn chuồng kết hợp với trấu chăn nuôi gà thịt cải thiện đáng kể lượng coliforms chất (34,682%) so với việc sử dụng trấu đơn Tỷ lệ nhiễm bệnh giảm đáng kể (37,93% số lần – ngày – con) đồng thời khả sinh trưởng gà cao từ 1,4 – 5,2% giai đoạn khác (cả q trình 2.037%) Từ khóa: Coliforms phân, Cỏ lào – Eupatorium odoratum, gà thịt, chất Mở đầu Trong chăn nuôi, việc sử dụng kháng sinh phổ biến Kháng sinh có tính kìm khuẩn diệt khuẩn nên trước việc sử dụng kháng sinh thuốc điều trị cho gia súc gia cầm, người ta biết đến sử dụng kháng sinh chất kích thích sinh trưởng bổ sung vào phần ăn với lượng thích hợp, theo Vũ Duy Giảng (2009) làm cho gia súc có khả sinh trưởng cao đối chứng - 16%, tăng hiệu suất lợi dụng thức ăn lên - 7% Tuy nhiên, việc lạm dụng kháng sinh chăn nuôi gây nhiều vấn đề nghiêm trọng, điển hình chế phát sinh tính kháng thuốc vi khuẩn sử dụng lượng nhỏ kháng sinh để phịng bệnh kích thích sinh trưởng Vì để thay kháng sinh hóa học, kháng sinh thảo dược có nguồn gốc thiên nhiên có tác dụng kháng sinh, an toàn sinh học sản phẩm chăn nuôi lựa chọn Việt Nam bắt đầu nghiên cứu kháng sinh thảo dược vài năm trở lại Biện pháp để sử dụng loài thảo dược chủ yếu bào chế trộn vào thức ăn Tuy nhiên nhận thấy hầu hết có tính kháng sinh có vị cay, nóng, đắng, mùi vị khơng hấp dẫn nên bổ sung lượng nhỏ ảnh hưởng đến lượng thức ăn thu nhận Ngoài ra, theo Vũ Duy Giảng (2009) tác dụng kháng sinh chăn ni cịn phụ thuộc vào tình trạng vệ sinh chuồng ni Do vậy, 58 Đại học Hùng Vương - K ­ hoa học Công nghệ hướng hoàn toàn nghiên cứu sử dụng kháng sinh thảo dược để tác động lên tình trạng vệ sinh, cải thiện mơi trường chăn ni, bảo vệ vật nuôi khỏi tác động bất lợi dịch bệnh từ chất độn chuồng chưa đề cập tới Hiện nay, có chứa chất kháng sinh Cỏ lào – họ Cúc (Eupatorium odoratum) loại phổ biến, dễ tìm kiếm tự nhiên khu vực Phú Thọ gia cầm đối tượng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ chất thải độn chuồng nên sử dụng làm đối tượng nghiên cứu đề tài Nội dung phương pháp nghiên cứu 2.1 Nội dung - Khả sinh trưởng tỷ lệ nhiễm bệnh gà thịt ni lót sử dụng Cỏ lào - Định lượng coliforms phân chất trình ni 2.2 Vật liệu - Chất độn chuồng: Gồm trấu Cỏ lào thu hái phơi khô, tán nhỏ, trộn với tỷ lệ 60 trấu: 40 bột Cỏ lào + Trấu: Phơi khô, phun thuốc khử trùng: 50kg + 1-2 lít formon 1% phun đều, phơi khô + Lá Cỏ lào: Thu hái, phun thuốc khử trùng lần, phơi khô + Trấu bột Cỏ lào trộn trước bắt đầu thí nghiệm Sau trộn phun khử trùng trộn lần cuối trước đưa vào chuồng gà chia lơ Khoa học nông nghiệp - Gà thịt lai (giống Mía × Lương Phượng) giai đoạn sau úm 2.3 Phương pháp Bảng Bố trí thí nghiệm Lơ ĐC Lô TN Yếu tố TN (chất nền) 100% trấu Gà thịt Mía x Lương Phượng Thức ăn Hỗn hợp hồn chỉnh Số con/lơ 30 30 Lặp lại 3 Vacxin, thuốc phịng bệnh Cùng quy trình Ghi chú: 60% trấu + 40% bột Cỏ lào ĐC: Đối chứng TN: Thí nghiệm Sơ đồ bố trí chia lơ dãy chuồng thí nghiệm: 2.4 Các tiêu phương pháp theo dõi - Coliforms phân: Xác định phương pháp MPN (Most Probale Number) Nguyên tắc phương pháp: Mẫu pha loãng thành dãy thập phân (hai nồng độ khác 10 lần); mẫu có độ pha lỗng thập phân liên tiếp ủ ống nghiệm chứa mơi trường thích hợp có ống bẫy khí Durham Mỗi nồng độ pha loãng ủ từ đến ống lặp lại Theo dõi sinh đổi màu để định tính diện ống thử nghiệm; ống dương tính Ghi nhận số ống nghiệm cho phản ứng dương tính nồng độ pha loãng dựa vào bảng MPN để suy số lượng vi sinh vật tương ứng diện 1g (hoặc 1ml) mẫu ban đầu cách tra bảng Lấy mẫu thời điểm: Bắt đầu TN (0 ngày), giai đoạn thay chất (7 ngày), trước thay chất (15 ngày) Chất thay 15 ngày/lần - Sinh trưởng gà: Cân định kỳ gà để xác định khả sinh trưởng Đánh giá qua sinh trưởng tích lũy, tăng trọng hàng ngày (ADG = Σ KL tăng/Σ ngày nuôi) - Tỷ lệ nhiễm bệnh: Quan sát triệu chứng chung gà mắc bệnh, ghi chép xác định số lần*ngày*con (số lần mắc, ngày mắc/con) 2.5 Xử lý số liệu Số liệu xử lý thống kê sinh vật học theo phương pháp phân tích phương sai (ANOVA) qua mơ hình tuyến tính (GLM) phần mềm Minitab version 16.0, chương trình Excel 10.0, SAS 9.0 So sánh sai khác phương pháp Turkey với khoảng tin cậy 95% Kết 3.1 Định lượng coliforms phân chất Coliforms phân (Faeceal Coliforms hay E coli giả định) thành phần hệ vi sinh đường ruột sử dụng để thị mức độ vệ sinh, ô nhiễm mẫu chất Kết (bảng 2) cho thấy: Lượng coliforms phân thời điểm xử lý chất (d0) thấp (dưới 500MPN/1g – tiêu chuẩn vệ sinh) ĐC TN cách thức xử lý chất tốt Diễn biến coliforms phân trình sử dụng chất tăng dần biểu thị mức độ ô nhiễm ngày tăng chuồng ni Tuy nhiên có khác đáng kể sử dụng Cỏ lào làm chất độn chuồng ĐC TN chênh lệch giá trị coliforms phân thời điểm chuẩn bị thay chất (ĐC = 1176,2 cao nhiều so với TN = 768,25) Điều cho thấy ô nhiễm coliforms hạn chế 34,682% Mặc dù hạn chế vi sinh vật so với việc sử dụng trấu lô ĐC so sánh với kết sử dụng đệm lót chế phẩm hữu vi sinh vật phân giải chất độn chuồng khơng tốt (theo Nguyễn Thị Tuyết Lê cs (2013) coliforms phân 7,2.105 = 720.103) Trong chuồng nuôi nhận thấy coliforms cao vị trí gà thường xuyên tập trung đông để thu nhận thức ăn thải phân (ở thí nghiệm coliforms phân chuồng cao góc chuồng) nên xử lý chất độn chuồng cần tập trung vào vị trí 3.2 Sinh trưởng gà thịt Gà thịt bị ảnh hưởng mạnh chất sống bề mặt Khi chất nhiễm vi sinh vật, khí, chất thải khả sinh trưởng gà Sử dụng Cỏ lào – loại thảo dược có tính kháng sinh phổ biến vị đắng, nồng, vật nuôi không ăn để thử nghiệm xử lý chất Theo dõi sinh trưởng gà cho kết bảng Kết cho thấy gà bắt đầu thí nghiệm có độ đồng cao (P>0,05) Về sau sinh trưởng giai đoạn khác có khác biệt lô TN ĐC ( P< 0,05) lơ TN có khả sinh trưởng tốt 2,037%, khối lượng trung bình cao ĐC Riêng giai đoạn thứ (60 ngày ni thí nghiệm) khơng thấy khác biệt khối lượng sinh trưởng tích lũy trung bình TN cao ĐC 5,2% Ngun nhân Đại học Hùng Vương - ­Khoa học Công nghệ 59 Khoa học nông nghiệp Bảng Lượng coliforms phân chất (Đơn vị: 103 MPN/1g) Vị trí G1 G2 G3 G4 TT TB Ngày n d0 d7 d15 d0 d7 d15 d0 d7 d15 d0 d7 d15 d0 d7 d15 d0 d7 d15 3 3 3 3 3 3 3 3 3 Đối chứng Mean SE CV% Min 0,0283 0,0039 24,02 0,023 428,33 5,55 2,24 418 1033 47,1 7,9 980 0,0417 0,0058 24,04 0,032 476,67 6,36 2,31 464 1200,7 63,3 9,14 1114 0,033 0,0029 15,15 0,028 540,7 19 6,08 516 1238,7 26,3 3,68 1200 0,039 0,0029 12,82 0,034 450,7 35,2 13,54 412 1232,3 88,2 12,4 1056 0,043 0,0013 5,33 0,042 545,3 16,9 5,37 512 1314,7 42,7 5,63 1230 0,0355 0,0039 19,01 0,029 474,1 16,528 6,043 452,5 1176,2 56,225 8,28 1087,5 Max Mean 0,036 0,03 437 224 1127 743,3 0,052 0,033 484 228,33 1324 772,7 0,038 0,028 578 227 1289 786 0,044 0,0307 521 241 1326 771 0,046 0,0383 567 276,33 1367 896 0,0425 0,0304 505 230,08 1266,5 768,25 Thí nghiệm SE CV% Min Max 0,0046 26,46 0,021 0,036 15 11,61 208 254 18,1 4,22 720 779 0,0062 32,78 0,021 0,042 7,69 5,83 213 237 37 8,28 709 837 0,0035 21,43 0,022 0,034 14,5 11,08 198 243 45,2 9,96 698 848 0,01 57,26 0,014 0,049 3,51 2,52 237 248 13,7 3,07 749 796 0,0041 18,51 0,032 0,046 9,84 6,17 266 296 53,2 10,29 811 994 0,0061 34,483 0,0195 0,0403 10,175 7,76 214 245,5 28,5 6,3825 719 815 Hình 1: Diễn biến coliforms phân chất Hình 2: Coliforms phân vị trí chuồng gà xác định đánh giá tăng trọng hàng ngày gà bảng Ở bảng kết hầu hết giai đoạn tăng trọng hàng ngày TN cao ĐC riêng giai đoạn lại thấp Điều lý giải giai đoạn khơng có khác biệt khả sinh trưởng tiến hành so sánh thống kê lơ 3.3 Tình hình nhiễm bệnh gà thịt Để đánh giá hoạt lực kháng sinh Cỏ lào, dịch bệnh theo dõi tồn đàn gà thí nghiệm để so sánh khả xử lý chất mà chủ yếu vi khuẩn gây bệnh phát sinh từ trình phân giải chất thải gà thịt Kết cho thấy: Mặc dù cải thiện đáng kể việc nhiễm bệnh số nhiễm, tỷ lệ nhiễm, số ngày-con nhiễm, số lần-ngày-con nhiễm thực tế, việc mắc số biểu bệnh gà lô TN tập trung vào số định (biểu số ngày nhiễm số lần nhiễm lô ĐC TN không chênh lệch nhiều) Do nhận định việc bổ sung Cỏ lào vào chất độn chuồng có tác dụng giảm bớt cảm nhiễm số cá thể, nâng cao sức kháng nên số mắc bệnh 60 Đại học Hùng Vương - K ­ hoa học Công nghệ Khoa học nông nghiệp Bảng Sinh trưởng tích lũy gà thịt (gam) KL thời điểm P0_g_15d  P1_g_30d  P2_g_45d  P3_g_60d  P4_g_75d   Lô ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN N 3 3 3 3 3 Mean 186,69 186,81 483,86 490,65 973,53 990,04 1375,4 1450,7 1786 1823,2 SE Mean 0,118 0,263 0,225 0,768 1,17 0,855 7,54 30,8 1,58 1,44 CV(%) 0,11 0,24 0,08 0,27 0,21 0,15 0,95 3,68 0,15 0,14 Min 186,47 186,5 483,41 489,13 972,14 988,67 1365 ,5 1402,8 1783,6 1821,3 Max 186,87 187,33 484,1 491,63 975,86 991,61 1390,2 1508,2 1789 1826 P 0,693 0,001 0,000 0,076 0,000 Bảng Tăng trọng hàng ngày ADG gà thịt (g/ngày) ADG_15-30d ADG_30-45d ADG_45-60d ADG_60-75d ADGTB CT ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN n 90 90 90 90 90 90 90 90 90 90 Mean 19,812 20,258 32,646 33,305 26,795 30,629 27,372 24,917 26,656 27,274 Hình 3: Sinh trưởng gà thịt Bảng Tình hình nhiễm bệnh gà thịt Σ số theo dõi (con) Σ số nhiễm bệnh (con) Tỷ lệ nhiễm (%) Σ số ngày nuôi (ngày) Σ số ngày*con*nuôi Σ số ngày nhiễm (ngày) Σ số lần nhiễm (lần) Số ngày*con nhiễm Số lần*ngày*con nhiễm ĐC 90 23 25,56 75 6.750 83 28 1.909 53.452 TN 90 10 75 6.750 66 19 594 11.286 SE mean 0,0486 0,0622 0,12 0,107 0,167 0,412 0,246 0,478 0,0525 0,0522 CV (%) 2,28 2,9 3,41 3,02 5,79 12,63 8,35 17,98 1,83 1,8 Min 18,667 19 30,667 30,667 23,333 25,667 21,333 14 25,233 26,533 Max 20,867 21,667 35 35 32 39,333 31,667 34 27,75 28,567 Hình 4: Tăng trọng hàng ngày gà thịt Kết luận Bổ sung bột Cỏ lào làm chất độn chuồng chăn nuôi gà thịt có hiệu đến khả sinh trưởng, cải thiện sinh trưởng từ 1,4% đến 5,2% (trung bình 2,037%), cải thiện tỷ lệ nhiễm bệnh, tăng tăng trọng hàng ngày Do sử dụng hoạt tính kháng sinh Tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Tuyết Lê, Bùi Quang Tuấn, (Xem tiếp trang 70) Đại học Hùng Vương - ­Khoa học Công nghệ 61 ... xử lý chất độn chuồng cần tập trung vào vị trí 3.2 Sinh trưởng gà thịt Gà thịt bị ảnh hưởng mạnh chất sống bề mặt Khi chất nhiễm vi sinh vật, khí, chất thải khả sinh trưởng gà Sử dụng Cỏ lào –... điểm: Bắt đầu TN (0 ngày), giai đoạn thay chất (7 ngày), trước thay chất (15 ngày) Chất thay 15 ngày/lần - Sinh trưởng gà: Cân định kỳ gà để xác định khả sinh trưởng Đánh giá qua sinh trưởng tích... 3: Sinh trưởng gà thịt Bảng Tình hình nhiễm bệnh gà thịt Σ số theo dõi (con) Σ số nhiễm bệnh (con) Tỷ lệ nhiễm (%) Σ số ngày nuôi (ngày) Σ số ngày*con*nuôi Σ số ngày nhiễm (ngày) Σ số lần nhiễm

Ngày đăng: 17/11/2020, 08:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan