1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Môn pháp luật và đạo đức báo chí quyền hạn và nghĩa vụ của nhà báo đối với nguồn cung cấp thông tin báo chí

17 179 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 34,22 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Báo chí Việt Nam phát triển mạnh mẽ cả về số lượng, loại hình và chất lượng thông tin, trở thành phương tiện thông tin đại chúng thiết yếu trong đời sống xã hội; tích cực phát hiện, đấu tranh với các hành vi tham nhũng, tiêu cực và các tệ nạn xã hội; truyền tải ý kiến của nhân dân đóng góp xây dựng chính sách, pháp luật, qua đó phát huy quyền làm chủ của người dân; đấu tranh giữ vững chủ quyền, lãnh thổ quốc gia; phản bác các luận điệu sai trái, góp phần củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và chế độ. Song, trong thời gian qua,hoạt động báo chí bộc lộ những vấn đề đáng lo ngại như: cơ quan báo chí không thực hiện đúng tôn chỉ, mục đích; thông tin sai sự thật có chiều hướng ngày càng tăng; xu hướng “thương mại hoá” chậm được khắc phục; thông tin vi phạm thuần phong mỹ tục vẫn diễn ra. Nhiều thông tin trên báo chí thiếu chọn lọc, nặng về phản ánh mặt trái, tiêu cực của xã hội; nhiều nội dung tin, bài giật gân, câu khách; tính trung thực của báo chí bị giảm sút. Những vấn đề này đặt ra yêu cầu ngày một khẩn thiết đối với nhà báo trong vấn đề khai thác thông tin. Khi sự kiện, vấn đề thời sự xảy ra, nhà báo cần phải phản ứng, thu thập chứng cứ hoặc giải thích thông tin thật nhanh cho độc giả. Điều nhà báo cần làm là xác định được nguồn tin, tìm ra cá nhân, tổ chức nào sẽ là đối tượng cung cấp những thông tin đáng tin cậy và chính xác cho mình. Lúc này, nhà báo không chỉ phải đối mặt với luật pháp mà còn phải đối mặt với cả những nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp liên quan đến nguồn tin của mình. Mối quan hệ giữa nhà báo với cá nhân, tổ chức cung cấp thông tin được coi là mối quan hệ “máu thịt”. Cả luật pháp và đạo đức nghề nghiệp cùng điều chỉnh hành vi của nhà báo trong mối quan hệ này. Ta có thể nhận thấy, những quy định của luật pháp và đạo đức liên quan đến quyền và nghĩa vụ của nhà báo đối với nguồn tin chính là một trong những quy định quan trọng nhất đối với những người làm báo nói riêng và những người hoạt động trong lĩnh vực truyền thông nói chung. Vì vậy, tác giả lựa chọn vấn đề “Quyền hạn và nghĩa vụ của nhà báo đối với nguồn cung cấp thông tin báo chí” làm đề tài cho tiểu luận môn Pháp luật và Đạo đức báo chí. Tác giả mong muốn với sự nghiên cứu của bản thân có thể phần nào mang đến cho người đọc cái nhìn rõ nét, cụ thể hơn về vấn đề tiểu luận nêu ra; cũng như đóng góp cho công tác nghiên cứu môn học Pháp luật và Đạo đức báo chí, một môn học hết sức quan trọng đối với bản thân những cá nhân, tổ chức đang hoạt động trong lĩnh vực báo chí, thông tin truyền thông. Với quy mô nhỏ của tiểu luận, cùng thời gian làm việc còn hạn hẹp, tiểu luận chắc chắn không thể tránh được những sai sót, tác giả mong nhận được sự góp ý, bổ sung của quý thầy cô, bạn đọc để tiểu luận có thể hoàn thiện hơn trong những lần nghiên cứu tiếp theo. Tác giả xin chân thành cảm ơn  

MỞ ĐẦU Báo chí Việt Nam phát triển mạnh mẽ số lượng, loại hình chất lượng thơng tin, trở thành phương tiện thông tin đại chúng thiết yếu đời sống xã hội; tích cực phát hiện, đấu tranh với hành vi tham nhũng, tiêu cực tệ nạn xã hội; truyền tải ý kiến nhân dân đóng góp xây dựng sách, pháp luật, qua phát huy quyền làm chủ người dân; đấu tranh giữ vững chủ quyền, lãnh thổ quốc gia; phản bác luận điệu sai trái, góp phần củng cố niềm tin nhân dân Đảng, Nhà nước chế độ Song, thời gian qua,hoạt động báo chí bộc lộ vấn đề đáng lo ngại như: quan báo chí khơng thực tơn chỉ, mục đích; thơng tin sai thật có chiều hướng ngày tăng; xu hướng “thương mại hoá” chậm khắc phục; thông tin vi phạm phong mỹ tục diễn Nhiều thông tin báo chí thiếu chọn lọc, nặng phản ánh mặt trái, tiêu cực xã hội; nhiều nội dung tin, giật gân, câu khách; tính trung thực báo chí bị giảm sút Những vấn đề đặt yêu cầu ngày khẩn thiết nhà báo vấn đề khai thác thông tin Khi kiện, vấn đề thời xảy ra, nhà báo cần phải phản ứng, thu thập chứng giải thích thơng tin thật nhanh cho độc giả Điều nhà báo cần làm xác định nguồn tin, tìm cá nhân, tổ chức đối tượng cung cấp thơng tin đáng tin cậy xác cho Lúc này, nhà báo đối mặt với luật pháp mà phải đối mặt với nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp liên quan đến nguồn tin Mối quan hệ nhà báo với cá nhân, tổ chức cung cấp thông tin coi mối quan hệ “máu thịt” Cả luật pháp đạo đức nghề nghiệp điều chỉnh hành vi nhà báo mối quan hệ Ta nhận thấy, quy định luật pháp đạo đức liên quan đến quyền nghĩa vụ nhà báo nguồn tin quy định quan trọng người làm báo nói riêng người hoạt động lĩnh vực truyền thơng nói chung Vì vậy, tác giả lựa chọn vấn đề “Quyền hạn nghĩa vụ nhà báo nguồn cung cấp thông tin báo chí” làm đề tài cho tiểu luận mơn Pháp luật Đạo đức báo chí Tác giả mong muốn với nghiên cứu thân phần mang đến cho người đọc nhìn rõ nét, cụ thể vấn đề tiểu luận nêu ra; đóng góp cho cơng tác nghiên cứu mơn học Pháp luật Đạo đức báo chí, mơn học quan trọng thân cá nhân, tổ chức hoạt động lĩnh vực báo chí, thơng tin truyền thơng Với quy mơ nhỏ tiểu luận, thời gian làm việc hạn hẹp, tiểu luận chắn tránh sai sót, tác giả mong nhận góp ý, bổ sung quý thầy cô, bạn đọc để tiểu luận hồn thiện lần nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I Những quy định pháp luật đạo đức vấn đề cung cấp thơng tin báo chí Việt Nam Luật Báo chí Luật Báo chí năm 1989, chương III: Nhiệm vụ quyền hạn báo chí, có quy định rõ vấn đề cung cấp thơng tin cho báo chí Điều 7: “Trong phạm vi quyền hạn, nhiệm vụ mình, tổ chức có quyền nghĩa vụ cung cấp thơng tin cho báo chí, giúp cho báo chí thơng tin xác, kịp thời chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung thông tin Đối với vụ án điều tra chưa xét xử quan tiến hành tố tụng có quyền khơng cung cấp thơng tin cho báo chí, báo chí có quyền thơng tin theo nguồn tài liệu chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung thơng tin Báo chí có quyền nghĩa vụ khơng tiết lộ tên người cung cấp thơng tin có hại cho người đó, trừ trường hợp có yêu cầu Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh tương đương trở lên cần thiết cho việc điều tra, xét xử tội phạm nghiêm trọng.” Như vậy, nhà báo phải bảo vệ nguồn tin Theo Hiến pháp nhiều sắc luật có Luật Báo chí, bảo đảm an tồn cơng tác sống người cung cấp thơng tin cho báo chí (bảo vệ nguồn tin) không vấn đề đạo đức, mà trước hết, quyền nghĩa vụ nhà báo quan báo chí Bảo vệ nguồn tin bảo vệ quyền công dân Điều 69 Hiến pháp 1992 quy định: “Công dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí” Điều Luật Báo chí cụ thể hơn: “Cơng dân có quyền tiếp xúc, cung cấp thơng tin cho quan báo chí nhà báo; gửi tin, bài, ảnh tác phẩm khác cho báo chí mà khơng chịu kiểm duyệt tổ chức, cá nhân nào, chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung thơng tin” Khơng báo chí, quan có chức tiếp nhận nguồn tin từ quần chúng nhân dân quan kiểm tra Đảng, quan tra quyền, quan tiến hành tố tụng… có nghĩa vụ bảo vệ nguồn tin Tuy Điều 7, Luật Báo chí có quy định: “Nguồn tin phải có nghĩa vụ cung cấp thơng tin cho báo chí, giúp cho báo chí thơng tin xác, kịp thời chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung thông tin”, điều nghĩa bắt buộc họ phải cung cấp Nhà báo không dung biện pháp, thủ đoạn để đe dọa, gây áp lực buộc nguồn tin phải cung cấp thơng tin cho mình, hay có thái độ xem thường nguyện vọng, lợi ích quan điểm họ Nhà báo cần phải thuyết phục để nguồn tin tình nguyện nói chuyện, cung cấp thơng tin Trên thực tế, hầu hết nhà báo nhận thức nguyên tắc nghề nghiệp này, có phận khơng nhỏ nhà báo hay người làm báo, mục đích riêng mà sẵn sàng bỏ qua Lời biện minh cho việc làm “lợi ích cơng chúng” cịn gây nhiều tranh cãi ranh giới “lợi ích thật sự” “sự thỏa mãn, tị mị” Tình trạng nhà báo lạm quyền cửa quyền gia tăng nhiều trường hợp nhà báo hiểu sai cố tình hiểu sai chức quyền hạn Điều Luật Báo chí quy định: “Báo chí có quyền nghĩa vụ không tiết lộ tên người cung cấp thông tin có hại cho người đó, trừ trường hợp có yêu cầu Viện trưởng Viện KSND Chánh án TAND cấp tỉnh tương đương trở lên cần thiết cho việc điều tra, xét xử tội phạm nghiêm trọng” Điều xem xét, bổ sung dự thảo Luật Báo chí (sửa đổi) Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông Nguyễn Bắc Son, thừa ủy quyền Thủ tướng Chính phủ trình bày trước Quốc hội ngày tháng 11 năm 2015 Khoản Điều 37 dự thảo Luật nêu rõ: “Cơ quan báo chí nhà báo có quyền nghĩa vụ khơng tiết lộ người cung cấp thơng tin có hại cho người đó, trừ trường hợp có yêu cầu Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh tương đương trở lên cần thiết cho việc điều tra, xét xử tội phạm nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng” Điều nhận ý kiến phản hồi từ Đại biểu Quốc hội rằng, việc bảo vệ nguồn tin báo chí vơ quan trọng người làm báo Thực tế nay, loại tội phạm nghiêm trọng phổ biến đa dạng Nếu quy định dự thảo Luật gây khó khăn cho người làm báo việc bảo vệ nguồn tin Do đó, đề nghị nên yêu cầu việc tiết lộ nguồn tin tội phạm nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng Quy chế phát ngôn cung cấp thơng tin cho báo chí Trong “Quy chế phát ngơn cung cấp thơng tin cho báo chí” Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 04 tháng 05 năm 2013, Thủ tướng Chính phủ quy định rõ quyền nghĩa vụ nhà báo nguồn cung cấp thông tin điều sau - Điều 3: Phát ngôn cung cấp thông tin định kỳ Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức cung cấp thơng tin cho báo chí theo định kỳ tháng lần hoạt động công tác đạo, điều hành Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ hình thức họp báo đăng tải Cổng thơng tin điện tử Chính phủ Cổng thơng tin điện tử Chính phủ có trách nhiệm cập nhật thông tin theo quy định hành để cung cấp kịp thời, xác thơng tin thống cho quan báo chí nước Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức cung cấp thông tin định kỳ cho báo chí hoạt động quan mình, lĩnh vực, địa bàn thuộc phạm vi quản lý mình, thơng qua hình thức sau: Hàng tháng cung cấp thông tin định kỳ cho báo chí cập nhật thơng tin Cổng thơng tin điện tử trang tin điện tử quan theo quy định Nghị định số 43/2011/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2011 Chính phủ quy định việc cung cấp thông tin dịch vụ công trực tuyến trang thông tin điện tử cổng thông tin điện tử quan nhà nước; Ít tháng lần tổ chức họp báo để cung cấp thơng tin định kỳ cho báo chí Việc tổ chức họp báo thực theo quy định hành; Trường hợp cần thiết, quan hành nhà nước tổ chức cung cấp thông tin định kỳ cho báo chí văn thơng tin trực tiếp giao ban hàng tuần Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin Truyền thông Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức; Cung cấp thơng tin kịp thời, xác cho Cổng thơng tin điện tử Chính phủ theo quy định hành - Điều 4: Phát ngôn cung cấp thông tin trường hợp đột xuất, bất thường Người phát ngôn Người ủy quyền phát ngơn có trách nhiệm phát ngơn cung cấp thơng tin kịp thời, xác cho báo chí trường hợp đột xuất, bất thường sau đây: Khi thấy cần thiết phải thông tin báo chí kiện, vấn đề quan trọng có tác động lớn xã hội thuộc phạm vi quản lý quan hành nhà nước nhằm cảnh báo kịp thời định hướng dư luận Trường hợp xảy vụ việc cần có thơng tin ban đầu quan hành nhà nước Người phát ngơn Người ủy quyền phát ngơn có trách nhiệm chủ động phát ngơn, cung cấp thơng tin cho báo chí thời gian chậm (01) ngày, kể từ vụ việc xảy Khi quan báo chí quan đạo, quản lý nhà nước báo chí có yêu cầu phát ngôn cung cấp thông tin kiện, vấn đề quan, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý quan nêu báo chí kiện, vấn đề nêu Khoản Điều Khi có cho báo chí đăng tải thơng tin sai thật lĩnh vực, địa bàn quan quản lý, Người phát ngơn Người ủy quyền phát ngơn u cầu quan báo chí phải đăng tải ý kiến phản hồi, cải theo quy định pháp luật - Điều 6: Quyền trách nhiệm người phát ngôn, người ủy quyền phát ngôn Người phát ngôn, Người ủy quyền phát ngôn nhân danh đại diện quan hành nhà nước phát ngơn cung cấp thơng tin cho báo chí Người phát ngơn, Người ủy quyền phát ngơn có trách nhiệm từ chối, khơng phát ngơn cung cấp thơng tin cho báo chí trường hợp sau: Những vấn đề thuộc bí mật nhà nước; vấn đề bí mật thuộc nguyên tắc quy định Đảng; vấn đề không thuộc quyền hạn phát ngôn; Các vụ án điều tra chưa xét xử, trừ trường hợp quan hành nhà nước, quan điều tra có u cầu cần thơng tin báo chí vấn đề có lợi cho hoạt động điều tra cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm; Các vụ việc trình tra; nghiên cứu giải khiếu nại, tố cáo; vấn đề tranh chấp, mâu thuẫn quan, đơn vị nhà nước q trình giải quyết, chưa có kết luận thức người có thẩm quyền mà theo quy định khơng cung cấp thơng tin cho báo chí; Những văn sách, đề án q trình soạn thảo mà theo quy định pháp luật chưa cấp có thẩm quyền cho phép phổ biến Người phát ngơn, Người ủy quyền phát ngơn có trách nhiệm phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí theo quy định Điều 3, Điều Quy chế chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước người đứng đầu quan hành nhà nước nội dung phát ngôn thông tin cung cấp cho báo chí - Điều 7: Trách nhiệm quan báo chí, nhà báo Cơ quan báo chí, nhà báo có trách nhiệm đăng, phát, phản ánh trung thực nội dung phát ngôn thông tin Người phát ngôn, Người ủy quyền phát ngôn cung cấp, đồng thời phải ghi rõ họ tên Người phát ngôn Người ủy quyền phát ngơn, tên quan hành nhà nước Người phát ngôn, Người ủy quyền phát ngơn Trường hợp quan báo chí đăng, phát nội dung thông tin mà Người phát ngôn, Người ủy quyền phát ngơn cung cấp khơng phải chịu trách nhiệm nội dung thơng tin Nghĩa vụ nhà báo phải đăng phát nội dung phát ngôn thông tin người phát ngôn cung cấp Trách nhiệm cung cấp thông tin cho báo chí trọng, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế người phát ngơn, có trách nhiệm cung cấp thơng tin thống cho báo chí Tuy nhiên, việc thực thi thực tiễn có nhiều khó khăn Người phát ngôn quan tổ chức đa phần kiêm nhiệm, chí có quan chưa có người phát ngơn, báo chí u cầu quan cung cấp thơng tin người phát ngơn bận, chưa có người phát ngơn đùn đẩy trách nhiệm cá nhân nên báo chí khơng tiếp cận với nguồn tin tiếp cận khơng kịp thời • Theo Quy chế xác định nguồn tin Báo chí ban hành kèm theo Quyết định số 52/2008/QĐ-BTTTT : Điều 2: Cơ quan báo chí, tác giả báo phải viện dẫn nguồn tin sử dụng để đăng, phát báo chí Khi viện dẫn nguồn tin phải thể rõ nguồn tin cho cá nhân, quan, tổ chức cung cấp thể rõ theo nguồn tin riêng phóng viên, nguồn tin riêng quan báo chí phải chịu trách nhiệm trước pháp luật xuất xứ tính xác thực nguồn tin Điều 3: Cơ quan báo chí phải đảm bảo tính nguyên vẹn, xác thơng tin cung cấp; khơng đăng, phát thông tin thân nhân mối quan hệ cá nhân vụ án, vụ việc tiêu cực khơng có cho thân nhân mối quan hệ liên quan đến vụ án, vụ việc tiêu cực chưa có kết luận quan nhà nước có thẩm quyền, làm ảnh hưởng xấu đến đời tư công dân Quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Trong “Quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt” Hội Nhà báo Việt Nam ban hành, nhà báo có ràng buộc mặt đạo đức nêu rõ Điều 6: “Bảo vệ bí mật quốc gia, nguồn tin giữ bí mật cho người cung cấp thơng tin” Việc bảo vệ nguồn tin giữ bí mật cho cá nhân, quan, tổ chức cung cấp thông tin cho báo chí đặt ngang với việc bảo vệ bí mật quốc gia Điều cho thấy tầm quan trọng việc bảo vệ, giữ bí mật nguồn tin người làm báo Việc bảo vệ nguồn tin nguyên tắc đạo đức báo chí Đặc biệt với thể loại báo chí điều tra, chống tiêu cực, tham nhũng, nguồn tin số Nếu khơng có nguồn tin, có người cung cấp thơng tin khơng thể có loạt điều tra tốt Trong hoạt động báo chí có nhiều câu chuyện phanh phui nhờ vào thủ thuật Hoạt động tác nghiệp bí mật cơng việc khó khăn nguy hiểm Tuy nhiên, nhà báo cần phải đặt vào nhiều trường hợp để cân nhắc đến tình hợp pháp chuẩn mực đạo đức Khơng thể muốn có thông tin mà nhà báo không màng đến việc tuân thủ quyền lợi ích hợp pháp người đối tượng bị quan sát, thu thập thơng tin Chỉ tổ chức có nghĩa vụ phải cung cấp thơng tin cho báo chí, cịn cá nhân khơng có nghĩa vụ Nhà báo phải có thái độ lịch sự, nhã nhặn giới thiệu thân, mục đích quan báo chí nhằm tranh thủ ủng hộ nguồn tin Nhà báo không quyền ép buộc nguồn tin cá nhân cung cấp thông tin cho mình; phải lịch sự, tơn trọng, gây thiện cảm, lịng tin lấy thông tin II Thực quyền nghĩa vụ bảo vệ nguồn cung cấp thông tin báo chí quốc tế Việt Nam – Thực trạng giải pháp Thực trạng a Những vụ việc tiếng báo chí giới Trên giới có khơng kiện có thật việc giữ bí mật nguồn tin nhà báo Và ví dụ vụ việc nhà báo sẵn sàng ngồi tù tội ‘khinh lệnh tòa’ để bảo vệ nguồn tin: Trong lịch sử báo chí Mỹ, tên Judith Miller người ta nhắc đến nhà báo ngồi tù không để lộ nguồn tin Câu chuyện liên quan đến vụ bê bối Plame, vụ rò rỉ tên tuổi điệp viên mật CIA Valerie Plame Wilson vào năm 2003 Khi tên Valerie Plame bị tiết lộ, CIA gửi thư cho Bộ Tư pháp Mỹ yêu cầu điều tra Cuộc điều tra xác định có năm nhà báo nắm thơng tin mật này, có bà Judith Miller tờ New York Times Cho dù bà Miller không viết bà Plame, tháng 7-2005 công tố viên Fitzgerald yêu cầu bà Miller tòa cung cấp lời khai Xuất trước tòa, bà Miller từ chối tiết lộ nguồn tin Bà Miller khẳng định: "Nếu khơng tin tưởng nhà báo giữ bí mật nguồn tin nhà báo tác nghiệp Do khơng thể có tự báo chí” Tòa kết luận hành động bà Miller tội coi thường tòa án Ngày 7-7-2005, bà Miller bị bắt giam Phải đến ngày 29-9-2005, sau 85 ngày ngồi tù, bà Miller trả tự sau đồng ý đưa lời khai trước tòa án với đồng ý nguồn tin Ở vụ việc liên quan đến việc bảo vệ nguồn tin bất chấp khả phải ngồi tù, nữ nhà báo Jana Winter hãng tin Fox News, Mỹ 10 phải đối mặt với nguy ngồi tù bảo vệ nguồn tin vụ xả súng kinh hồng rạp chiếu phim Colorado năm 2012 Câu chuyện Winter Miller khiến nhiều người nhớ lại nhiều vụ án mà đó, nhà báo chịu ngồi tù tiết lộ nguồn tin Nếu khơng thể bảo vệ cho nguồn tin nhà báo, giới khơng chứng kiến thật rúng động phanh phui từ nhiều vụ bê bối trị, tham nhũng tầm cỡ lớn Đơn cử vụ bê bối Watergate Vụ Watergate vụ bê bối trị trường Mỹ, từ năm 1972 đến năm 1974, dẫn đến việc Tổng thống Richard Nixon phải từ chức Vụ việc xảy vào thời điểm Chiến tranh Việt Nam, quyền Nixon lạm dụng quyền lực để ngăn cản phong trào phản chiến lực lượng trị đối lập Đảng Dân chủ Washington Post cho biết, vài tháng sau vụ Watergate nổ ra, Chủ bút tờ báo Ban biên tập bị Chính phủ Mỹ nhiều lần dồn ép, hăm dọa buộc họ tiết lộ danh tính nhân vật cung cấp nguồn tin Tuy nhiên, bất chấp sức ép từ giới chức trách, Washington Post kiên không tiết lộ Trong thời gian này, chi tiết nội dung diễn biến vụ scandal tiếp tục phơi bày mặt báo Và phải 30 năm sau đó, vào năm 2005, người cung cấp thông tin vụ việc đưa ánh sáng Ở kiện khác, việc cơng nhận đặc quyền phóng viên Tòa án châu Âu Nhân quyền (ECtHR) khẳng định đầy thuyết phục qua vụ Goodwin kiện nước Anh (1996) Vụ kiện liên quan tới phóng viên William Goodwin, người tiếp nhận thơng tin tài mật công ty từ nguồn tin mà ông đồng ý bảo mật danh tính Công ty tuyên bố tài liệu bị đánh cắp xin lệnh cấm công bố thông tin, đồng thời xin lệnh theo Luật Bất tuân Tòa án buộc Goodwin phải tiết lộ danh tính người cung cấp thơng tin cho anh “nhân danh cơng lí” để cơng ty làm thủ tục kiện lại 11 người đưa tin Sau Tòa phúc thẩm Thượng viện ủng hộ lệnh này, Goodwin kháng án lên ECtHR, theo ơng lập luận theo Điều 10 Công ước châu Âu Nhân quyền (ECHR), có trường hợp bất thường đủ sở để buộc ông đối chất tiết lộ danh tính nguồn tin Về phần mình, Chính phủ Anh lập luận trường hợp khơng có lợi ích cơng cộng biện minh cho việc trao đặc quyền cho phóng viên, đặc biệt trường hợp xấu nguồn tin hành động vô trách nhiệm cung cấp thông tin kinh doanh mật cơng ty cho Goodwin Tịa xử Goodwin thắng kiện Tịa cho lợi ích cơng ty việc truy tìm nguồn tin khơng lớn lợi ích cơng cộng vấn đề bảo vệ quyền giữ bí mật nguồn tin nhà báo b Thực quyền nghĩa vụ nguồn cung cấp thông tin Việt Nam Ở Việt Nam, có ví dụ cụ thể việc nhà báo, quan báo chí áp dụng Điều 7, luật Báo chí cơng việc Vụ việc thứ nhất: Nguồn tin giấu tên ghi hình ảnh số CSGT nhận tiền lộ quốc lộ 3, đoạn qua tỉnh Thái Nguyên tháng năm 2012 Sau Tiền Phong đăng tải thông tin nguồn tin cung cấp, Thanh tra Bộ Công an làm việc với phóng viên, đề nghị cung cấp băng ghi hình danh tính nguồn tin Các phóng viên cung cấp đầy đủ băng ghi hình, giúp cán tra có xử lý cán sai phạm; nhiên, họ từ chối cung cấp danh tính nguồn, tránh việc nguồn tin gặp khó khăn chạy xe qua địa bàn tỉnh Thái Nguyên Vụ việc thứ hai: Trong vụ án “hậu PMU18”, số PV Tiền Phong quan điều tra triệu tập, yêu cầu khai báo việc số cán điều tra cung cấp thông tin công tác điều tra vụ án trước (có dấu hiệu làm lộ bí mật điều tra) Các phóng viên khơng thể viện dẫn Điều Luật Báo chí để từ 12 chối, Viện trưởng Viện KSND Tối cao có văn yêu cầu, việc khai báo để phục vụ điều tra vụ án có tính chất nghiêm trọng Hai ví dụ cho thấy Điều Luật Báo chí vừa có tác dụng bảo vệ quyền tự báo chí cơng dân, vừa có hành lang để xử lý hành vi lợi dụng quyền tự báo chí vi phạm pháp luật Theo nhiều chuyên gia pháp luật báo chí, quy định Điều Luật Báo chí khơng cản trở hoạt động điều tra; tương tự quy định có Viện trưởng Viện Kiểm sát Chánh án Tịa án có quyền gia hạn tạm giam bị can, bị cáo, thủ trưởng quan khơng có quyền Vậy nên, Luật Báo chí sửa đổi thời gian tới thay đổi theo hướng thủ trưởng tất quan tư pháp có quyền u cầu báo chí cung cấp nguồn tin làm tăng nguy xâm hại quyền tự báo chí cơng dân.Điều làm hạn chế không nhỏ đến kết tác nghiệp báo chí phịng chống tham nhũng, tiêu cực.Cần xem thơng tin phịng chống tham nhũng báo chí nguồn tin từ dư luận xã hội.Nếu có chưa thỏa đáng, gây bất bình cộng đồng quan nhà nước có quyền điều tra, xác minh có thiếu sót, đương nhiên quan báo chí phải chịu trách nhiệm Dẫn nguồn minh bạch hoá thơng tin Nhưng điều khơng có nghĩa nhà báo dựa hẳn vào nguồn tin mà quên nhiệm vụ kiểm chứng thơng tin Nói chuyện Học viện Báo chí tuyên truyền gần đây, nhà báo Nguyễn Văn Hải (Báo Tuổi Trẻ) cho biết Mỹ, tin điều tra có dẫn đến 10 nguồn Tại Báo Tuổi Trẻ, sau vụ PMU18, có quy định cho phóng viên thơng tin phải kiểm chứng từ nguồn Thơng tin từ quan nhà nước coi thống nhà báo phải xác định nhiều nguồn tin cần kiểm chứng Với văn pháp luật hành lang pháp lý vậy, trình thực hiện, nhà báo gặp phải nhiều khó khăn tiếp cận nguồn tin: 13 Đối với nguồn tin người đứng đầu, người phát ngơn quan hành nhà nước: Pháp luật hành quy định nghĩa vụ cung cấp thơng tin cho báo chí, nghĩa vụ trả lời báo chí người đứng đầu quan nhà nước, tổ chức xã hội tạo điều kiện cho báo chí thực nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu tiếp cận thông tin nhân dân Tuy nhiên, quy định chưa có chế tài để bảo đảm thực hiện, dẫn tới tình trạng quan nhà nước, tổ chức trị xã hội chưa thực hợp tác chưa coi việc cung cấp thông tin cho quan báo chí trách nhiệm phải thực mình, từ chối cung cấp thơng tin cung cấp thơng tin khơng kịp thời Ví dụ: Nhiều quan chưa có người phát ngơn; có người phát ngôn chưa thực trách nhiệm mình, gây khó khăn cho báo chí tác nghiệp Ngay báo chí địa phương, muốn lấy nguồn tin từ người phát ngôn UBND tỉnh khó Trường hợp nhà báo Trần Vũ, Báo Pháp luật TP.HCM Ngày 17/12/2015, Sở TT&TT Cà Mau nhận đơn nhà báo Trần Vũ yêu cầu xử lý người có chức năng, quyền hạn cung cấp thơng tin khơng cung cấp thơng tin cho báo chí Theo đơn Trần Vũ, anh nhận đơn tố cáo người dân liên quan đến dự án giao thông huyện Đầm Dơi (một số nhà thầu gửi đơn tố cáo Chủ tịch UBND huyện Đầm Dơi có dấu hiệu vi phạm Luật Đấu thầu, xếp thầu) Mục đích liên hệ với lãnh đạo huyện Trần Vũ nhằm tìm hiểu rõ đơn tố cáo nhà thầu, không Chủ tịch UBND huyện Đầm Dơi hợp tác Từ ngày 5/12, Trần Vũ liên hệ với Văn phòng UBND huyện Đầm Dơi hứa bố trí lịch để cung cấp thông tin trả lời vấn Sau lần nhắc nhở, với 12 ngày chờ đợi, nhà báo Trần Vũ chưa nhận phản hồi Phó Chánh Văn phòng UBND huyện Đầm Dơi Lê Tấn Phát cho biết lý lãnh đạo bận họp, chưa có thời gian Và nhà báo Trần Vũ làm đơn yêu cầu xử lý người có chức năng, quyền hạn cung cấp thông tin UBND huyện Đầm Dơi 14 Việc thiếu quy định ràng buộc trách nhiệm quan nhà nước việc công khai thông tin số trường hợp nguyên nhân dẫn đến tình trạng lợi dụng vị trí đặc quyền tiếp cận thông tin để trục lợi, gây nên bất bình đẳng, thiếu cơng xã hội.Việc thiếu minh bạch, công khai quan nhà nước phần làm hạn chế tham gia công dân, tổ chức vào hoạt động quản lý nhà nước với vai trò người giám sát, phản biện Điều dẫn tới trường hợp giấu thông tin, từ chối cung cấp thông tin cho người dân, cho báo chí để trốn tránh trách nhiệm Ví dụ: Như trường hợp quy hoạch thị, giải phóng mặt Có đồ án quy hoạch chi tiết khu dân cư liên quan đến bốn phường thuộc quận - TPHCM phê duyệt từ năm 1998, chưa công bố rộng rãi đến người dân Cuộc sống 1.500 hộ dân khu vực gặp khơng khó khăn (Báo Người lao động đưa tin) Trong hầu hết quan báo chí khó việc nắm thông tin quy hoạch Giải pháp nâng cao việc thực quyền hạn nghĩa vụ nhà báo với nguồn tin  Nâng cao đạo đức nghề nghiệp nhà báo, tạo môi trường thuận lợi cho lực nghề nghiệp nhà báo phát triển cách toàn diện Thực quyền tiếp cận thơng tin chức thơng tin tun truyền có hiệu hay không phụ thuộc vào lực kỹ người làm báo, để thực quyền tiếp cận thông tin quy định văn quy phạm pháp luật Tuy nhiên, có nhà báo, cán quan báo chí chưa có kỹ nghiệp vụ để nắm bắt khai thác, u cầu cung cấp thơng tin, chưa khai thác thông tin cần thiết, kịp thời để cung cấp cho nhân dân  Tăng cường sức mạnh luật văn pháp luật: Trên thực tế, luật thiếu không rõ ràng nên nhiều trường hợp khó xác 15 định ranh giới đạo đức luật pháp Đã có trường hợp vi phạm khơng có trí cách xử lý vi phạm quan chức với Vì vậy, hệ thống văn luật cần rà soát, điều chỉnh cho phù hợp, đồng nghiêm minh  Tăng tính hiệu lực Quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam: Một là, tăng ràng buộc chế giám sát Quy định đạo đức Hai là, công tác phổ biến, giáo dục Quy định đạo đức cần quan tâm ý Với giải pháp nêu trên, quyền nghĩa vụ nhà báo cá nhân, tổ chức cung cấp thơng tin ngày hồn thiện Đây tiền đề quan trọng cho phát triển báo chí nước ta 16 KẾT LUẬN Bảo vệ nguồn tin báo chí điều kiện cho tự báo chí…Nếu khơng có bảo vệ đó, nguồn tin e ngại khơng giúp đỡ báo chí việc đưa tin đến cơng chúng vấn đề công chúng quan tâm Hệ vai trị giám sát báo chí bị xói mịn khả báo giới cung cấp thơng tin xác, đáng tin cậy phải chịu ảnh hưởng tiêu cực Xét đến tầm quan trọng việc bảo vệ nguồn tin báo chí tự báo chí xã hội dân chủ xét đến tác động đáng sợ tiềm tàng lệnh buộc tiết lộ nguồn tin việc thực thi quyền tự này, yêu cầu đặt cho nhà quản lý nghiêm túc Luật pháp quy định mặt đạo đức cần phát triển hoàn thiện nữa, sở cho nhà báo, quan báo chí phát huy quyền nghĩa vụ bảo vệ nguồn cung cấp thông tin Từ nội dung vừa nghiên cứu trên, ta đưa kết luận rằng, quyền, nghĩa vụ trách nhiệm nhà báo nguồn tin, cá nhân, tổ chức cung cấp thông tin quy định tương đầy đủ, rõ ràng văn quy phạm pháp luật Nhà nước Đây quyền vã nghĩa vụ quan trọng, có ảnh hương lớn đối hoạt động báo chí , truyền thơng giới nói chung Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, để điều tiết mối quan hệ nhà báo với cá nhân, tổ chức cung cấp thơng tin ngồi quy định luật pháp dựa vào quy tắc đạo đức nghề nghiệp Những quy tắc đạo đức nghề nghiệp giúp mối quan hệ “máu thịt” phóng viên, quan báo chí nguồn cung cấp thơng tin ngày khăng khít, bền chặt Đó tiền đề cho phát triển ngày mạnh mẽ báo chí đại 17 ... định pháp luật đạo đức vấn đề cung cấp thông tin báo chí Việt Nam Luật Báo chí Luật Báo chí năm 1989, chương III: Nhiệm vụ quyền hạn báo chí, có quy định rõ vấn đề cung cấp thơng tin cho báo chí. .. vi quyền hạn, nhiệm vụ mình, tổ chức có quyền nghĩa vụ cung cấp thơng tin cho báo chí, giúp cho báo chí thơng tin xác, kịp thời chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung thông tin Đối với vụ. .. hành tố tụng có quyền khơng cung cấp thơng tin cho báo chí, báo chí có quyền thơng tin theo nguồn tài liệu chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung thơng tin Báo chí có quyền nghĩa vụ không tiết

Ngày đăng: 17/11/2020, 01:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w