1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYÊN đề QUẢN lí TTCM 2020

58 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 269,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ GIÁO DỤC HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC CHUYÊN ĐỀ (15 TIẾT) Quản lý hoạt động dạy học giáo dục tổ chuyên môn trường tiểu học theo yêu cầu đổi giáo dục Lớp BD Tổ trưởng chuyên môn trường Tiểu học Ths Hoàng Yến DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GD-ĐT GV HS QL DH HĐDH GD NL TCM TTCM Giáo dục Đào tạo Giáo viên Học sinh Quản lý Dạy học Hoạt động dạy học Giáo dục Năng lực Tổ chuyên môn Tổ trưởng chuyên môn CHUYÊN ĐỀ (15t) QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC A MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC Sau kết thúc học, học viên: - Trình bày nội dung, yêu cầu phương thức quản lí HĐDH GD tổ chuyên môn trường tiểu học theo yêu cầu đổi giáo dục - Nghiêm túc triển khai HĐDH &GD nhà trường tiểu học theo định hướng phát triển lực học sinh - Có khả phối hợp, hợp tác với đồng nghiệp, tư vấn với lãnh đạo, huy động lực lượng làm tốt HĐDH GD trường tiểu học - Vận dụng kiến thức vào thực tế công tác quản lí hoạt động dạy học giáo dục tổ chun mơn, có kĩ phân tích u cầu quản lí hoạt động dạy học giáo dục tổ chuyên môn B NỘI DUNG KHÁI QUÁT CỦA CHUYÊN ĐỀ - Nội dung 1: Hoạt động dạy học nhà trường tiểu học - Nội dung 2: Quản lý hoạt động dạy học tổ chuyên môn trường tiểu học theo yêu cầu đổi giáo dục - Nội dung 3: Hoạt động giáo dục nhà trường tiểu học - Nội dung 4: Quản lý hoạt động giáo dục tổ chuyên môn trường tiểu học theo yêu cầu đổi giáo dục C NỘI DUNG CHI TIẾT HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Dạy học q trình gồm tồn thao tác có tổ chức định hướng giúp người học chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo giá trị văn hóa mà nhân loại đạt để sở có khả giải vấn đề thực tế đặt sống 1.1.2 Hoạt động dạy học phối hợp thống hoạt động đạo thầy với hoạt động lĩnh hội tự giác, tích cực, tự lực, sáng tạo trị nhằm đạt mục đích dạy học 1.2 Mối quan hệ hoạt động dạy hoạt động học Hoạt động dạy trình giáo viên tổ chức định hướng điều khiển hoạt động nhận thức học sinh nhằm giúp họ chiếm lĩnh tri thức, kĩ kĩ xảo, hình thành thái độ hành vi tốt Hoạt động dạy nghĩa truyền thụ tri thức mà cịn tổ chức định hướng, điều khiển hoạt động nhận thức học sinh nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức, rèn kĩ năng, kĩ xảo hình thành thái độ, hành vi Trong hoạt động dạy, thầy giáo ln giữ vai trị chủ đạo Theo quan điểm hệ thống, vai trò chủ đạo giáo viên thể qua việc định hướng, tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức người học Hoạt động học trình nhận thức đặc biệt học sinh để tiến tới chiếm lĩnh tri thức lịch sử xã hội lồi người, bảo lưu trí nhớ mình, bước vận dụng tri thức vào sống, biết huy động khai thác kho tàng trí nhớ cá nhân để sử dụng cần thiết Hoạt động học trình vận động biến đổi hoạt động nhận thức người học theo chiều hướng tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo Học trình chiếm lĩnh giá trị mà hệ trước tích lũy đúc kết lại, sở người học phải chế biến giá trị theo quy trình định, biến thành vốn riêng cá nhân q trình chế biến mà nhân cách người học hình thành phát triển Trong hoạt động học, học sinh ln giữ vai trị chủ động, tự giác sáng tạo nhận thức tổ chức, hướng dẫn giúp đỡ thầy giáo Học tập trường tiểu học trình nhồi nhét kiến thức kỹ tương ứng mà trình tổ chức, hướng dẫn sống trí tuệ đầy hấp dẫn, bổ ích sơi để học sinh tham gia tích cực Cuộc sống trí tuệ đặc biệt diễn giới trò chơi, hát, câu chuyện kể, điều lạ bổ ích mà em lĩnh hội nhờ hướng dẫn giúp đỡ thầy giáo, nhằm chiếm lĩnh kiến thức, hình thành thái độ hành vi đúng, rèn luyện kĩ kĩ xảo tương ứng Dạy học hai mặt q trình có quan hệ chặt chẽ tác động bổ xung cho nhau, hoạt động chế ước tác động đến hoạt động nhằm truyền thụ lĩnh hội tri thức khoa học, kĩ năng, kĩ xảo hoạt động nhận thức thực tiễn Bởi quản lí hoạt động dạy học tổ, tổ trưởng cần quan tâm đầy đủ hài hoà hoạt động dạy hoạt động học 1.3 Mục tiêu giáo dục, nhiệm vụ dạy học trường tiểu học 1.3.1 Mục tiêu giáo dục tiểu học Theo điều 27 Luật Giáo dục - 2005: Mục tiêu giáo dục tiểu học nhằm hình thành cho học sinh sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài tình cảm, trí tuệ, đạo đức, thể chất, thẩm mĩ kĩ để học tiếp trung học vào sống lao động Trong thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa mục tiêu giáo dục xét đến phát huy cao độ lực tự học sáng tạo người học Trong chương trình GD phổ thông mới, mục tiêu giáo dục tiểu học giúp học sinh hình thành phát triển yếu tố đặt móng cho phát triển hài hoà thể chất tinh thần, phẩm chất lực; định hướng vào giáo dục giá trị thân, gia đình, cộng đồng thói quen, nếp cần thiết học tập sinh hoạt 1.3.2 Nhiệm vụ dạy học trường tiểu học Trường tiểu học cần thực tốt bốn nhiệm vụ dạy học sau: - Cung cấp hiểu biết thường thức tự nhiên, xã hội người Đó hiểu biết đơn giản, cần thiết tự nhiên, xã hội người, có kĩ nghe, đọc, nói, viết tính tốn, có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh, có hiểu biết ban đầu hát, múa, âm nhạc mĩ thuật Trên sở giúp cho em định hướng vào thiên nhiên, sống xã hội, vào thân chuẩn bị cho trẻ tiếp thu tri thức lớp cách thuận lợi vững chắc, đặt sở cho nội dung giáo dục toàn diện - Rèn luyện số kĩ cần thiết, trước hết kĩ tự học tập giúp em hình thành hoạt động học tập Trên sở hình thành kĩ năng, rèn luyện thể, hình thành số thói quen học tập bước đầu tập cho em cách học tập có phương pháp, phương pháp khoa học Trong thời đại bùng nổ thơng tin cốt lõi dạy học dạy cách học cách tự học Thầy đổi cách dạy để trò biết cách tự học phát triển lực tự học Đó phát huy cao độ nội lực người học, có ý nghĩa định phát triển thân người học - Phát triển mạnh mẽ kịp thời lực hoạt động trí tuệ sáng tạo em, lực quan sát, lực ghi nhớ có chủ định, óc tưởng tượng có chủ định, khả tư duy, óc suy luận, kĩ thực hành, lực sáng tạo - Hình thành phẩm chất hành vi đạo đức, tình cảm sáng giới quan khoa học cho em Những phẩm chất cần thể rõ động cơ, mục đích, thái độ có tác dụng định hướng hành động, hành vi cho em sống trình học tập Các nhiệm vụ quan hệ chặt chẽ, tác động hỗ trợ bổ sung cho Bởi tổ chức hoạt động dạy học tiểu học cần quán triệt đầy đủ, thống hài hòa nhiệm vụ Chất lượng dạy học đạt trình độ cao có cộng hưởng ngoại lực (tác động dạy thầy ) với nội lực (năng lực tự học học sinh) 1.4 Dạy học theo định hướng phát triển lực 1.4.1 Khái niệm lực Theo Chương trình tổng thể Giáo dục phổ thông (được Bộ GD-ĐT thông qua ngày 26 tháng 12 năm 2018), lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể 1.4.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực DH theo định hướng phát triển NL nhằm mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất người học, trọng NL vận dụng tri thức tình thực tiễn Trong chương trình DH theo định hướng phát triển NL, mục tiêu học tập thường mơ tả qua thuộc tính nhân cách chung (Attributes) kết yêu cầu cụ thể (Outcomes), hay qua hệ thống NL (Competency) Kết học tập mong muốn mô tả chi tiết quan sát, đánh giá Dựa vào kết mong muốn ấy, chương trình đưa hướng dẫn việc lựa chọn nội dung, phương pháp, tổ chức đánh giá kết DH nhằm đảm bảo thực mục tiêu DH Cách tiếp cận nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Việc QL chất lượng GD theo định hướng phát triển NL tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, NL mà người học cần có sau trình học tập Ưu điểm DH theo định hướng phát triển NL tạo điều kiện QL chất lượng theo kết đầu quy định, nhấn mạnh NL vận dụng HS 1.4.3 Quan điểm nguyên tắc dạy học theo định hướng phát triển lực 1.4.3.1 Quan điểm DH theo định hướng phát triển NL Chương trình giáo dục phổ thơng văn thể mục tiêu giáo dục phổ thông, quy định yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp đánh giá kết giáo dục, làm quản lí chất lượng giáo dục phổ thông; đồng thời cam kết Nhà nước nhằm bảo đảm chất lượng hệ thống sở giáo dục phổ thông Chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng sở quan điểm Đảng, Nhà nước đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; kế thừa phát triển ưu điểm chương trình giáo dục phổ thơng có Việt Nam, đồng thời tiếp thu thành tựu nghiên cứu khoa học giáo dục kinh nghiệm xây dựng chương trình theo mơ hình phát triển lực giáo dục tiên tiến giới; gắn với nhu cầu phát triển đất nước, tiến thời đại khoa học - công nghệ xã hội; phù hợp với đặc điểm người, văn hoá Việt Nam, giá trị truyền thống dân tộc giá trị chung nhân loại sáng kiến định hướng phát triển chung UNESCO giáo dục; tạo hội bình đẳng quyền bảo vệ, chăm sóc, học tập phát triển, quyền lắng nghe, tôn trọng tham gia học sinh; đặt tảng cho xã hội nhân văn, phát triển bền vững phồn vinh Chương trình giáo dục phổ thơng bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức, kĩ bản, thiết thực, đại; hài hoà đức, trí, thể, mĩ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề học tập đời sống; tích hợp cao lớp học dưới, phân hoá dần lớp học trên; thơng qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm học sinh, phương pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục phương pháp giáo dục để đạt mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thơng bảo đảm kết nối chặt chẽ lớp học, cấp học với liên thơng với chương trình giáo dục mầm non, chương trình giáo dục nghề nghiệp chương trình giáo dục đại học Chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng theo hướng mở, cụ thể là: a) Chương trình bảo đảm định hướng thống nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc học sinh toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động trách nhiệm cho địa phương, nhà trường việc lựa chọn, bổ sung số nội dung giáo dục triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục điều kiện địa phương, nhà trường, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động nhà trường với gia đình, quyền xã hội b) Chương trình quy định nguyên tắc, định hướng chung yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục việc đánh giá kết giáo dục, không quy định chi tiết, để tạo điều kiện cho tác giả sách giáo khoa giáo viên phát huy tính chủ động, sáng tạo thực chương trình c) Chương trình bảo đảm tính ổn định khả phát triển trình thực cho phù hợp với tiến khoa học - công nghệ yêu cầu thực tế 1.4.3.2 Nguyên tắc DH theo định hướng phát triển NL DH theo định hướng phát triển NL cần tạo điều kiện cho HS tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn GV, ý rèn luyện NL giải vấn đề gắn với tình sống, gắn với hoạt động thực hành, thực tiễn Muốn vậy, cần phải: Xác định mục tiêu DH theo chuẩn đầu (tương ứng với NL hay thành phần NL mà HS cần có sau q trình học) Lựa chọn nội dung học tập có kết nối với vấn đề thực tiễn, hướng tới NL mà HS cần có sau q trình học; xây dựng học hứng thú, vừa sức HS tăng dần độ khó; hệ thống nhiệm vụ học tập tạo hội cho HS chủ động khám phá kiến thức, hình thành kĩ sau trình học Lựa chọn hình thức học tập phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động HS, có tác dụng tích cực việc hình thành phát triển NL tự học HS; kết hợp làm việc cá nhân với làm việc nhóm; ý tạo điều kiện cho HS học tập, rèn luyện thực tế tình giả định gắn với thực tế Đánh giá trình kết học tập theo chuẩn "đầu ra"; quan tâm tới tiến người học, trọng khả vận dụng kiến thức học vào thực tiễn 1.4.3 Mơi trường, vai trị người giáo viên, vai trò nhà quản lý dạy học theo định hướng phát triển lực 1.4.3.1 Môi trường DH theo định hướng phát triển NL Để đạt mục tiêu DH theo định hướng phát triển NL, HS cần học rèn luyện mơi trường có khơng gian đa dạng, linh hoạt: môi trường trường học môi trường trường học, với mối quan hệ khác nhau: quan hệ GV với HS, HS với HS, HS với người gia đình cộng đồng Môi trường học tập đa dạng, linh hoạt phát huy tính chủ động, tích cực HS, tạo điều kiện cho em trải nghiệm gắn kiến thức học với thực tiễn sống Ở trường học, HS thường xuyên tương tác với GV GV có vai trị đặc biệt quan trọng người xác định mục tiêu học tập, người quan trọng chuẩn bị phương tiện học tập tổ chức hoạt động học HS, hỗ trợ HS dẫn dắt em tới đích học Để HS học tập chủ động hiệu quả, GV cần tạo mối quan hệ 10 - Hoạt động TDTT tạo điều kiện cho trẻ thử thách rèn luyện nhiều phẩm chất tốt như: ý thức tổ chức kỉ luật, thái độ chấp hành quy tắc luật lệ thi đấu, tính kiên trì, ý chí vượt khó khăn gian khổ, tinh thần đồng đội, lòng dũng cảm, tính linh hoạt, tình đồn kết, lịng tự trọng, hiểu biết lẫn nhau, tôn trọng bạn bè tập thể - Hoạt động TDTT cịn có ý nghĩa lớn việc kéo dài lực lao động trí óc trẻ em Nhờ rèn luyện thân thể phòng bệnh tốt nên trẻ sớm phát huy lực nhận thức Nhờ tham gia hoạt động TDTT mà trẻ củng cố, mở rộng tri thức học, giúp em hiểu sâu sắc thêm thể người, vệ sinh tập luyện, phương pháp rèn luyện thân thể Các hình thức tổ chức hoạt động thể dục thể thao trường tiểu học: - Thể dục chống mệt mỏi: Đây hình thức thể dục tổ chức chơi hàng ngày theo khối lớp toàn trường Bài thể dục Bộ Giáo dục Đào tạo quy định cho lứa tuổi học sinh tiểu học Đó tập bắt buộc trở thành nếp quen thuộc thày trị Duy trì tập dịp để học sinh rèn luyện thói quen hoạt động tập thể có tổ chức - Các hình thức nghỉ ngơi tích cực: Sau học lớp học sinh Tiểu học cần nghỉ ngơi tích cực nhiều hình thức khác nhằm giúp trẻ dịu bớt căng thẳng việc học tập - Tập luyện thể thao: Đối với học sinh tiểu học, tập luyện thể thao tiến hành hình thức như: Đội bóng đá mi ni, cờ vua, đội điền kinh, tập đội hình đội ngũ Nếu nhà trường có kế hoạch tập luyện, thi đấu cụ thể kích thích tinh thần thể thao em - Tổ chức thi, ngày hội vui khoẻ, thi đấu tài thể thao Một vài nguyên tắc lựa chọn hình thức hoạt động TDTT trường tiểu học: 44 - Nguyên tắc trực quan; - Nguyên tắc hệ thống; - Nguyên tắc vừa sức tính đến đặc điểm cá biệt; - Nguyên tắc đảm bảo an toàn hoạt động TDTT Mục tiêu việc rèn luyện TDTT cho học sinh góp phần làm tăng cường sức khoẻ, phát triển thể lực, nâng cao lực vận động Để đạt mục tiêu đó, giáo viên cần thực nguyên tắc đảm bảo an toàn tập luyện học sinh  Hoạt động lao động cơng ích Nội dung hoạt động lao động cơng ích: Ở lứa tuổi tiểu học, hoạt động lao động cơng ích phong phú đa dạng Hoạt động giúp học sinh gắn bó với đời sống xã hội, góp phần giáo dục cho trẻ giá trị lao động, rèn luyện hình thành thói quen, ý thức, tình yêu lao động trẻ Đây hoạt động em học sinh ưa thích Tuỳ theo đặc điểm tâm lí lứa tuổi, lao động cơng ích đưa vào hướng dẫn lớp, với công việc cụ thể, mức độ khác nhau, nâng từ thấp đến cao, theo tinh thần kĩ thuật tổng hợp hướng nghiệp cách rõ rệt Các hoạt động lao động cơng ích tổ chức trường tiểu học: Tham gia trực nhật, làm vệ sinh lớp học; Trang trí lớp học, khung cảnh nhà trường, đảm bảo với yêu cầu đặt ra; Trồng cây, chăm sóc vườn hoa, cảnh làm đẹp cho trường, cho quê hương; Tham gia lao động cơng trình cơng cộng nhà trường địa phương; Lao động giúp sở sản xuất kết nghĩa Nguyên tắc đạo việc xác định nội dung hoạt động lao động cơng ích: - Đảm bảo tính giáo dục rèn luyện; - Đảm bảo tính khoa học; - Đảm bảo phù hợp với lứa tuổi; 45 - Phù hợp với yêu cầu, khả năng, điều kiện trường Quy trình tổ chức hoạt động lao động cơng ích: Bước 1: Định hướng hoạt động Đây bước trình tổ chức hoạt động, bao gồm hai bước nhỏ: - Xác định chủ đề hoạt động (tên hoạt động) - Xác định mục tiêu hoạt động (yêu cầu giáo dục hoạt động) Bước 2: Chuẩn bị hoạt động Hiệu hoạt động lao động cơng ích phụ thuộc phần lớn vào việc chuẩn bị hoạt động Ở bước người quản lí cần phải vạch tất điều kiện, yếu tố cần chuẩn bị trước để hoạt động thành công Bước 3: Tiến hành hoạt động Trong bước tiến hành hoạt động, giáo viên tham dự với tư cách đại biểu với tư cách thành viên tập thể Hoạt động tiến hành theo chương trình định, học sinh tự điều khiển với khích lệ giúp đỡ giáo viên vào thời điểm cần thiết Bước 4: Đánh giá, rút kinh nghiệm sau hoạt động Hướng dẫn học sinh tự đánh giá dưạ vào tiêu chuẩn sau: - Đi giờ, mang đầy đủ dụng cụ; - Lao động có kỉ luật, trật tự, chấp hành quy định, quy trình, thao tác, có suất cao; - Hồn thành tốt nhiệm vụ, có tinh thần tương trợ, giúp đỡ bạn; - Lao động có sáng tạo 3.2.2.1 Các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngồi khóa Hoạt động giáo dục ngồi khóa trường tiểu học đa dạng phong phú Nếu tiếp cận theo cách khác phân loại 46 nhóm khác nhau: - Nhóm hình thức hoạt động thực tiễn: lao động cơng ích, hội trợ, hội trại, trải nghiệm thực tế, trò chơi, câu lạc bộ, tham quan, hoạt động nhân đạo, hoạt động chiến dịch, … - Nhóm hình thức nghệ thuật giải trí: Tổ chức kiện, hội, đóng vai, tiểu phẩm, mơ game truyền hình,… - Nhóm hình thức diễn đàn: thi đấu, diễn đàn, hội thi, tọa đàm, giao lưu ,… -… Hoạt động theo chủ đề năm học Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề QUẢN Nội dung Thời gian “Truyền thống nhà trường” Tháng “Chăm ngoan, học giỏi” Tháng 10 “Nhớ ơn thầy cô” Tháng 11 “Uống nước nhớ nguồn” Tháng 12 “ Mừng Đảng, mừng xuân” Tháng 1,2 “ Tiến bước lên Đoàn” Tháng “ Hịa bình hữu nghị” Tháng “ Đội ta lớn lên đất nước” Tháng LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 4.1 Quản lý hoạt động giáo dục ngồi khóa Quản lý hoạt động giáo dục ngồi khóa q trình tác động có mục đích, có tổ chức chủ thể quản lý vào hoạt động giáo dục ngồi khóa nhằm đạt mục tiêu đề Quản lý hoạt động giáo dục khóa quản lý nội dung: Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức, quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống, quản lý hoạt động giáo dục lao động, quản lý hoạt động văn hóa nghệ thuật, quản lý hoạt động thể dục thể thao, quản lý công tác chủ nhiệm lớp 47 4.2 Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngồi khóa trường tiểu học theo yêu cầu đổi giáo dục 4.2.1 Xác định mục tiêu quản lý hoạt động ngồi khóa 4.2.1.1 Căn xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục ngồi khóa: Căn xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục ngồi khóa bao gồm: - Tình hình giảng dạy nội dung chương trình hoạt động giáo dục ngồi khóa nhà trường, chủ trương công tác trọng tâm nhiệm vụ trị địa phương Điều tra khả giáo viên lực lượng giáo dục ngồi nhà trường hỗ trợ hoạt động - Dựa điều kiện kinh tế, xã hội địa phương sở vật chất, kinh phí nhà trường để xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục ngồi khóa mang tính khả thi - Căn vào hướng dẫn Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT hoạt động giáo dục ngồi khóa sở đề kế hoạch cho sát hợp - Đặc điểm tâm sinh lý, tính cách, lứa tuổi, dân tộc 4.2.1.2 Yêu cầu quản lý hoạt động giáo dục trường phổ thông - Quán triệt văn đạo ngành tổ chức hoạt động giáo dục toàn diện học sinh - Đảm bảo phối hợp chặt chẽ, hiệu nhà trường với gia đình xã hội việc quản lý, giáo dục học sinh - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục nhà trường 4.2.2 Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục ngồi khóa - Kế hoạch hoạt động giáo dục ngồi khóa thống kê công việc cụ thể cho thời gian định: tuần, tháng, học kì, năm học, dịp hè Kế hoạch trình tự nội dung hoạt động, hình thức tổ chức hoạt động 48 bố trí xếp theo thứ tự thời gian năm học Kế hoạch cần hoạt động, làm cho cơng tác nhà giáo dục có mục đích Kế hoạch giúp người quản lý không bị lôi vào công việc lặt vặt, làm cho họ chủ động hơn, tự tin công tác Lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục ngồi khóa u cầu phải nắm ba vấn đề: Làm gì? Làm nào? Ai làm? - Chú ý: + Kế hoạch hoạt động đặn, cân đối từ đến cuối năm hè + Có quy định cho khối lớp hoạt động chung nhà trường + Cần quản lý việc triển khai kế hoạch hoạt động giáo dục khóa việc bồi dưỡng đến GVCN, cán Đoàn - Đội; việc xây dựng kế hoạch CSVC điều kiện khác thực hoạt động giáo dục ngồi khóa; Kế hoạch kiểm tra đánh giá chất lượng hoạt động giáo dục ngồi khóa; Kế hoạch phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường - Lập kế hoạch lịch hoạt động theo trình tự sau: + Hàng ngày: Duy trì nề nếp: vệ sinh trường, lớp; Xếp hàng vào lớp; Thể dục giờ, đọc báo, văn nghệ + Hàng tuần: Chào cờ đầu tuần; Sinh hoạt thơ văn; Thời sự; Sơ kết tuần lớp, trường (Biểu dương); Sinh hoạt câu lạc , TDTT, văn nghệ + Hàng tháng: Sinh hoạt theo chủ đề; Kỉ niệm ngày lịch sử; Tổ chức ngày truyền thống; Sinh hoạt nhi đồng, Đội TNTPHCM; Công tác xã hội: Giúp đỡ gia đình liệt sĩ, giúp đỡ bạn nghèo, khó khăn; Tổ chức hội diễn văn nghệ, thi khéo tay; Tham quan, cắm trại; Thi văn nghệ TDTT + Học kì: Sơ kết thi đua - khen thưởng - Kế hoạch hoạt động năm nên làm sau: 49 Thời Hoạt Mục Hình Lực Địa Người Ghi gian động đích thức tổ lượng điểm phụ yêu cầu chức tham gia trách Tháng Tháng 10 … - Trong kế hoạch cần chọn lọc hoạt động phù hợp, xác định chủ điểm cho thời gian + Về nội dung: -> Phải gắn liền với nhiệm vụ, yêu cầu giáo dục đề -> Phải phù hợp với điều kiện kinh tế, thời gian (kỉ niệm ngày lễ lớn năm), trường, lớp (sân bãi, dụng cụ, phòng ốc…), địa bàn dân cư (miền núi, đồng bằng, thành thị, nơng thơn), kinh phí (từ nguồn quỹ trường, học sinh đóng góp, phụ huynh hỗ trợ, …) tác động từ phía ngồi (các ban ngành, ban đại diện cha mẹ học sinh,…) + Về hình thức: -> Phải thu hút, hấp dẫn học sinh, phải phù hợp với nội dung -> Nên thay đổi sáng tạo hình thức cách thường xuyên, tránh lặp lại nhiều lần hình thức - Kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục ngồi khóa khơng có kế hoạch năm học mà phải lập thành kế hoạch riêng, khoa học, hợp lý 4.2.3 Triển khai thực kế hoạch hoạt động giáo dục khóa 4.2.3.1 Thành lập ban đạo Ban đạo gồm có: + Hiệu trưởng (phó hiệu trưởng); + Giáo viên chuyên biệt dạy môn khiếu; 50 + Tổng phụ trách đội TNTPHCM; + Các tổ trưởng chuyên môn Nhiệm vụ ban đạo: Ban đạo hoạt động giáo dục ngồi khóa có nhiệm vụ giúp Hiệu trưởng: - Xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động hàng năm đạo kế hoạch hoạt động - Tổ chức hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm lớp tiến hành hoạt động lớp có hiệu thể quản lý việc giáo viên chủ nhiệm chuẩn bị giáo án theo chủ điểm giáo dục, hoạt động tự chọn; quản lý việc triển khai sinh hoạt lớp, tiết chào cờ đầu tuần; quản lý việc kết hợp giáo viên chủ nhiệm lớp với lực lượng giáo dục khác nhà trường cán Đội, giáo viên môn, hội cha mẹ học sinh…; quản lý việc đánh giá xếp loại học sinh, việc rút kinh nghiệm tổ chức hoạt động giáo dục ngồi khóa 4.2.3.2 Phối hợp lực lượng quản lí hoạt động giáo dục ngồi khóa Tuỳ theo đặc điểm hoạt động, ban đạo bổ sung thêm số thành viên cốt cán khác để tạo điều kiện phối hợp hoạt động giáo dục có hiệu Đối với hoạt động văn hóa văn nghệ, hiệu trưởng thường phân cơng cho tổng phụ trách, bí thư chi đồn, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên dạy âm nhạc… phối hợp thực Đối với hội thi, hội diễn lớn thường hiệu trưởng mời đạo diễn chuyên nghiệp huấn luyện trực tiếp cho học sinh nhằm đạt hiệu cao, tổng phụ trách giáo viên âm nhạc phải phối hợp với họ để thực Đối với hoạt động vui chơi giải trí, thể dục thể thao, hiệu trưởng thường phân cơng cho tổng phụ trách, bí thư chi đồn, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên dạy thể dục… phối hợp thực Hoạt động tham quan, du lịch ngoại khóa thường phối hợp với công ty du lịch, dã ngoại tổ chức cho học sinh Các loại xem xiếc, múa rối, văn nghệ, kịch… thường trường mời 51 đoàn chuyên nghiệp phối hợp tổ chức Các hoạt động mang tính xã hội thăm hỏi gia đình sách, hưởng ứng vận động quyên góp địa phương… thường hiệu trưởng phân cơng cho tổng phụ trách, bí thư chi Đồn, giáo viên phụ trách chữ thập đỏ, giáo viên chủ nhiệm phối hợp thực 4.2.3 Chỉ đạo hoạt động giáo dục ngồi khóa 4.2.3.1 Hiệu trưởng xây dựng đội ngũ - Xây dựng lực lượng tham gia hoạt động giáo dục ngồi khóa: + Tổng phụ trách Đội có vai trị đặc biệt quan trọng việc quản lý hoạt động giáo dục ngồi khóa Vai trị thể nội dung: Việc xây dựng kế hoạch tuần, tháng, năm; đôn đốc thường xuyên giáo viên chủ nhiệm, đạo hoạt động chi đội, liên đội; quản lý việc theo dõi hoạt động bắt buộc, thực hoạt động tự chọn phối hợp với lực lượng giáo dục khác + Giáo viên chủ nhiệm người thiết kế, tổ chức thực theo chủ điểm hàng tháng lớp phụ trách phần bắt buộc phần tự chọn Ngồi giáo viên chủ nhiệm cịn tổ chức cho học sinh lớp tham gia hoạt động trường, địa phương Để tổ chức có hiệu hoạt động giáo dục ngồi khóa lớp phụ trách giáo viên cần biết tiếp cận huy động lực lượng giáo dục tham gia - Chọn chuyên gia hoạt động giáo dục ngồi khóa - Thường xun phối hợp với sở để bồi dưỡng cho cán hoạt động giáo dục ngồi khóa 4.2.3.2 Hiệu trưởng tham mưu với cấp uỷ, quyền địa phương - Hiệu trưởng tham mưu với cấp uỷ, quyền địa phương để địa phương quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ thực hoạt động giáo dục ngồi khóa hồn thành nhiệm vụ phân công 52 - Huy động phân bổ nguồn tài cho hoạt động giáo dục ngồi khóa - Đáp ứng nhu cầu điều kiện hoạt động: xây dựng sân bãi cho hoạt động TDTT, phịng cho hoạt động văn hố nghệ thuật (phịng truyền thống, tập văn nghệ, ) phòng để làm câu lạc 4.2.3.3 Hiệu trưởng đạo hoạt động theo chủ điểm - Chức đạo thực kế hoạch hoạt động giáo dục ngồi khóa người quản lý thể việc theo dõi, giám sát công việc để huy, lệnh cho phận, để hoạt động nhà trường diễn hướng, kế hoạch, tập hợp lực lượng giáo dục nhà trường Chức thể chỗ người quản lý người liên kết, liên hệ thành viên nhà trường tập hợp, động viên hướng dẫn, điều hành họ hoàn thành nhiệm vụ định để đạt mục tiêu đề hoạt động - Việc đạo hoạt động thường tiến hành thông qua phong trào thi đua nhau, khép kín hoạt động giáo dục ngồi khóa suốt năm học Tuy có tập trung cao điểm ngày lễ kỉ niệm Chính vậy, việc đạo hoạt động thường thực theo hướng xây dựng đánh giá cho đợt thi đua theo dõi đánh giá, tính điểm cho đợt - Một điều quan trọng thực chức đạo người quản lý hoạt động có vướng mắc, rủi ro định thực hoạt động Vì vậy, người quản lý cần có quan tâm, theo dõi, bám sát, phân tích nhanh chóng vấn đề từ thực tiễn để kịp thời điều chỉnh, sửa chữa, bù đắp, chỉnh lý kế hoạch để hoạt động đạt hiệu tối ưu 4.2.4 Kiểm tra đánh giá kết hoạt động giáo dục khóa 4.2.4.1 Cơng tác kiểm tra 53 - Hiệu trưởng cần kiểm tra thường xuyên từ khâu chuẩn bị, trình hoạt động kết cuối nhằm giúp đỡ, tạo điều kiện điều chỉnh (nếu thấy cần thiết) để hoạt động giáo dục khóa đạt kết tốt - Có thể tổ chức kiểm tra chéo lớp trường xem việc triển khai hoạt động giáo dục khóa diễn lớp học nào? Thời gian, hình thức, nội dung thực có theo quy định khơng? Việc xếp, bố trí đội ngũ cán lớp điều hành có đáp ứng yêu cầu phát huy tính tích cực học sinh khơng hay mang tính áp đặt giáo viên? 4.2.4.2 Công tác đánh giá - Vào ngày cao điểm, ngày lễ có tổ chức hoạt động đặc trưng cho ngày lễ hội Mỗi hoạt động cụ thể có chuẩn mực đánh giá riêng (tính điểm cụ thể, dựa sở đánh giá kết hoạt động: học tập, văn nghệ, thể thao, trò chơi ) - Quản lý việc đánh giá kết quả: Sau chủ điểm giáo dục hay sau đợt sinh hoạt chuyên đề, giáo viên chủ nhiệm phải đánh giá kết hoạt động học sinh mức độ khía cạnh khác Để đánh giá khách quan, cần đưa thang chuẩn đánh giá để giáo viên chủ nhiệm dựa vào có đánh giá khách quan, tồn diện Lưu ý hoạt động tự chọn bố trí chương trình cần có thêm hình thức hoạt động mang tính sáng tạo, tính địa phương, tính thời gây hứng thú học tập cho học sinh Trong việc xây dựng kế hoạch tuần, tháng, cần yêu cầu giáo viên chủ nhiệm đưa nôi dung vào yêu cầu lớp phải thực nghiêm chỉnh nội dung Đây thơng số để xếp loại công tác giáo viên chủ nhiệm giáo viên - Hàng tháng có họp ban đạo để đánh giá, điều chỉnh hoạt động tạo điều kiện giúp đỡ lớp 4.4.2.3 Rút học kinh nghiệm cho hoạt động 54 Việc kiểm tra đánh giá phải dựa chương trình, kế hoạch quy định Phải có tiêu chí, chuẩn mực cụ thể cho hoạt động, định tính định lượng thừa nhận tập thể, xã hội Việc kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục khóa góp phần nâng chất lượng giáo dục Đối với giáo viên kết đánh giá phản ánh trưởng thành học sinh giúp giáo viên tự đánh giá khả tổ chức hoạt động mình, tự rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, hình thành kĩ tổ chức hoạt động qua thấy hoạt động lớp khác trường để điều chỉnh cơng tác chủ nhiệm tốt Đối với cấp quản lý việc đánh giá học sinh qua hoạt động giáo dục khóa biện pháp để đánh giá kết giáo dục tồn diện Đó sở để nhà quản lý xây dựng chiến lược giáo dục mục tiêu, nội dung, đội ngũ, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động * Tóm lại: HĐTN Hoạt động giáo dục ngồi khóa hoạt động giáo dục có ý nghĩa quan trọng trường Tiểu học HĐTN (Hoạt động giáo dục khóa) phong phú đa dạng với hoạt động giáo dục dạy học lớp hoạt động gắn bó chặt chẽ, bổ sung cho nhau, xen kẽ nối tiếp tiến hành đồng thời trường Tiểu học tạo nên kết tổng hợp hình thành người Việt Nam theo mục tiêu giáo dục 55 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Trình bày ngắn gọn nhiệm vụ, yêu cầu, nội dung phương pháp quản lí hoạt động dạy học tổ chuyên môn Trường Tiểu học? Lấy ví dụ mơn học để minh họa? Theo ý kiến cá nhân, cần bổ xung điều chỉnh cho phần yêu cầu, nội dung, phương pháp, biện pháp hình thức quản lí hoạt động dạy học tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động dạy học trường Tiểu học? Phân biệt hoạt động giáo dục ngồi khóa hoạt động trải nghiệm? Hãy xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục ngồi khóa cụ thể cho tổ chuyên môn anh/chị Căn vào nhiệm vụ năm học, xây dựng kế hoạch quản lí hoạt động giáo dục tổ chuyên môn trường anh (chị) cơng tác 56 Để quản lý hoạt động giáo dục ngồi khóa trường tiểu học thành công, theo anh (chị), người tổ trưởng chun mơn cần có kỹ gì? Tại sao? Anh (Chị) chia sẻ tình gặp công tác quản lý hoạt động dạy học hoạt động giáo dục 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) - Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) - Chương trình giáo dục phổ thơng Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ Giáo dục Đào tạo (2019) - Tài liệu Quản lý hoạt động chuyên môn nhà trường thực chương trình giáo dục phổ thơng Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Hằng, Tường Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh (2016) - Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam Sở Giáo dục Đào tạo (2007) - Giáo trình Bồi dưỡng tổ trưởng chun mơn trường Tiểu học, NXB Hà Nội 58 ... diễn đàn, hội thi, tọa đàm, giao lưu ,… -… Hoạt động theo chủ đề năm học Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề QUẢN Nội dung Thời gian “Truyền thống nhà trường” Tháng “Chăm... pháp quản lí hoạt động dạy học tổ chuyên môn trường tiểu học 2.2.1 Quản lý hoạt động dạy tổ chuyên môn 16 2.2.1.1 Nội dung quản lí hoạt động dạy học tổ chun mơn Tổ trưởng chun mơn quản lí hoạt... tượng quản lý người - Cần thường xuyên tiếp cận bổ xung vấn đề lí luận dạy học quản lí giáo dục; vận dụng thành tựu khoa học đại vào quản lí hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng quản lí 2.2

Ngày đăng: 16/11/2020, 23:31

w