1 BỘ TƯ PHÁP CLB PHÁP CHẾ DOANH NGHIỆP VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN TẠI TP.HCM CHUYÊN ĐỀ 7: QUẢN LÝ RỦI RO PHÁP LÝ DOANH NGHIỆP PHẦN 1: NHẬN DIỆN VÀ ĐỊNH VỊ RỦI RO PHÁP LÝ DOANH NGHIỆP 1. Đối tượng tập huấn của chuyên đề: Pháp luật về hợp đồng thương mại nhắm đến các đối tượng sau: Người quản lý, cán bộ pháp chế của công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần tại Việt Nam (có hoặc không có vốn đầu tư nước ngoài). 2. Giá trị và lợi ích cốt lõi của chuyên đề: 2.1. Lợi ích Việc thực hiện Quản lý rủi ro pháp lý doanh nghiệp (Legal Risk Management – LRM) có thể giúp doanh nghiệp: - Chủ động kiểm soát rủi ro pháp lý tại doanh nghiệp; - Tối ưu cơ chế hoạt động của mình, tiết kiệm được thời gian và chi phí trong hoạt động; và - Bảo đảm việc tuân tủ pháp luật và phát triển bền vững của doanh nghiệp. 2.2. Mục đích: Phần 1 của Chuyên đề Quản lý rủi ro pháp lý doanh nghiệp nhằm cung cấp kiến thức cần thiết giúp doanh nghiệp có thể: - Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề Quản lý rủi ro pháp lý tại doanh nghiệp; - Nhận thấy trước các rủi ro pháp lý hiện hữu và tiềm ẩn của doanh nghiệp; và - Đánh giá mức độ rủi ro và định vị các nhóm rủi ro pháp lý của doanh nghiệp. 3. Thời gian của chuyên đề: 2 Từ 2 đến 8 giờ, tùy thuộc vào mục đích và yêu cầu của tập huấn. 4. Tác giả chuyên đề: 4.1. Thạc sĩ Lê Việt Tuấn – Giám đốc điều hành Công ty Luật QNT Trình độ: Thạc sỹ luật học – Khoa Luật, Đại học Lund Thuỵ Điển, Chương trình liên kết đào tạo Việt Nam – Thuỵ Điển (SIDA) năm 2005 Cử nhân luật – Đại học Luật TP.HCM năm 1999 Kinh nghiệm: Công ty Luật QNT Giảng viên Đại học Luật Tp.HCM Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (Vietbank) Văn phòng luật sư Nguyễn Xuân Chiến. 4.2. Thạc sĩ Lê Thị Thanh Nhàn – Phó Giám đốc Công ty Luật QNT Trình độ: Thạc sỹ luật học – Đại học Luật TP.HCM năm 2007 Cử nhân luật – Đại học Luật TP.HCM năm 2001 Kinh nghiệm: Công ty Luật QNT Giảng viên Đại học Luật TP.HCM Trung tâm tư vấn pháp luật người Hoa. . CHẾ DOANH NGHIỆP VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN TẠI TP.HCM CHUYÊN ĐỀ 7: QUẢN LÝ RỦI RO PHÁP LÝ DOANH NGHIỆP PHẦN 1: NHẬN DIỆN VÀ ĐỊNH VỊ RỦI RO PHÁP LÝ DOANH NGHIỆP 1. Đối tượng tập huấn của chuyên. của chuyên đề: 2.1. Lợi ích Việc thực hiện Quản lý rủi ro pháp lý doanh nghiệp (Legal Risk Management – LRM) có thể giúp doanh nghiệp: - Chủ động kiểm soát rủi ro pháp lý tại doanh nghiệp; . thiết giúp doanh nghiệp có thể: - Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề Quản lý rủi ro pháp lý tại doanh nghiệp; - Nhận thấy trước các rủi ro pháp lý hiện hữu và tiềm ẩn của doanh nghiệp;