1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

T15,16 LG 1+5

36 278 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 252 KB

Nội dung

Tuần: 16 Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009 Tiết:1 Học vần Toán: Bài 64:im - um Đ76: Luyện tập I. Mục tiêu: HS: Đọc và viết đợc: im , um, chim câu, trùm khăn. - Đọc đợc các từ ứng dụng, câu ứng dụng trong bài. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng. Giúp HS: -Luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm -Làm quen với các phép tính liên quan đến tỉ số phần trăm (cộng và trừ hai tỉ số phần trăm, nhân và chia tỉ số phần trăm với một số tự nhiên). II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ. III. Các hoạt động dạy - học 1. Hoạt động chung: - Phổ biến môn học, giao nhiệm vụ 2. Hoạt động nhóm: HS: -Viết: con tem, sao đêm - Đọc bài trong SGK GV: Nhận xét a. Giới thiệu bài mới Vần: om, am HS: - Đọc : im b. Dạy vần: + Vần: im HS: - Phân tích cấu tạo vần: im - Đánh vần: i - mờ - im ( cn, n, đt ) + Tiếng và từ khoá: GV: H. - Để có tiếng chim ta phải thêm âm gì? Ghi: chim HS: Nêu vị trí và đánh vần tiếng chờ im chim ( cn, n, đt ) GV: Giới thiệu từ khoá qua tranh Ghi: chim câu HS: Đọc âm, tiếng , từ: i - mờ - im chờ im chim Kiểm tra bài cũ: Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào? -Bài mới: .1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học .2-Luyện tập: *Bài tập 1 (76): Tính (theo mẫu) -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hớng dẫn HS phân tích mẫu. -Cho HS làm vào vở *Kết quả: a) 65,5% b) 14% c) 56,8% d) 27% -GV nhận xét. *Bài tập 2 (76): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV Hớng dẫn HS và lu ý: Số phần trăm đã thực hiện đợc và số phần trăm vợt mức so với kế hoạch cả năm -Cho HS làm vào nháp. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (76): -Mời 1 HS đọc đề bài. chim câu ( cn, n, đt ) + Vần: um ( Quy trình tơng tự) - So sánh vần um và im c. Đọc từ ứng dụng: GV: Ghi: con chim tủm tỉm Trốn tìm mũm mĩm - Giải nghĩa từ - Đọc mẫu từ HS: - Đọc từ ứng dụng. ( cn, n, đt ) d. Viết: GV: HD và viết mẫu.im , um, chim câu, trùm khăn HS: Luyện viết bảng con -Hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. Bài giải: a)Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là: 52500 : 42000 = 1,25 1,25 =125% b)Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là 125% nghĩa là coi tiền vốn là 100% thì tiền bán rau là 125%. Do đó, số phần trăm tiền lãi là: 125% - 100% = 25% Đáp số: a) 125% ; b) 25% -Cả lớp và giáo viên nhận xét. 3. Hoạt động chung: - Nhận xét giờ học. ____________________________ Tiết:2 Học vần Tập đọc Bài 64: im - um (T2 ) Đ31: Thầy thuốc nh mẹ hiền I. Mục tiêu: HS: Đọc và viết đợc: im , um, chim câu, trùm khăn. - Đọc đợc các từ ứng dụng, câu ứng dụng trong bài. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng. 1- Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thợng Lãn Ông. 2- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao th- ợng của Hải Thợng Lãn Ông. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động chung: - Phổ biến môn học, giao nhiệm vụ 2. Hoạt động nhóm: * Luyện đọc HS: Đọc trơn toàn bài tiết 1 ( cn, n, đt) * Đọc câu ứng dụng GV: Giới thiệu câu ứng dụng qua tranh Ghi: Ma tháng bảy gãy cành trám Nắng tháng tám rám trái bòng. HS: Tìm tiếng chứa vần mới - Đọc câu ứng dụng( cn, n, đt ) * Luyện viết: GV: Hd hs viết bài trong vở tập viết HS: Viết bài trong vở tập viết GV: - Chấm 1 số bài và nhận xét bài viết của hs * Luyện nói: GV: Đọc chủ đề bài luyện nói: Nói lời cảm ơn - Cho hs quan sát tranh bài luyện nói HS: Luyện nói theo gợi ý của gv + Trong tranh vẽ những gì? + Em đã nói lời cảm ơn khi nhận qùa của ngời khác cha? + GV: HD hs đọc bài trong SGK HS: Đọc toàn bài trong SGK: ( cn. đt) Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Về ngôi nhà đang xây. - Dạy bài mới: .1- Giới thiệu bài: 2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc phần một: +Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con ngời thuyền chài? -Cho HS đọc phần hai: +Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho ngời phụ nữ? +)Rút ý 1: -Cho HS đọc phần còn lại: +Vì sao có thể nói Lãn Ông là một ngời không màng danh lợi? +Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài NTN? +)Rút ý 2: -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c)Hớng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhóm. -Thi đọc diễn cảm. 3. Hoạt động chung. - Nhận xét giờ học. ________________________ Tiết:3 Đạo đức Đ16:Trật tự trong trờng học A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trờng là nơi thầy cô giáo dạy và HS học tập, giữ trật tự giúp cho việc học tập, rèn luyện của HS đợc thuận lợi, có nền nếp. - Để giữ trật tự trong giờ học các em cần thực hiện tốt nội quy nhà trờng, quy định của lớp mà không đợc gây ồn ào, chen lấn, xô đẩy. 2. Kỹ năng: - Biết giữ trật tự không gây ồn ào chen lấn, xô đẩy, đánh lộn trong trờng học. B. Tài liệu và ph ơng tiện: - Vở BT đạo đức 1 - Một số cờ thi đua, màu đỏ, vàng. - Học sinh:- Vở bài tập đạo đức 1. C. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải đi học đúng giờ. - Làm thế nào để đi học đúng giờ? - Giáo viên nhận xét và cho điểm. - 1 vài em nêu II- Dạy - Học bài mới: 1. Giới thiệu bài (linh hoạt ) 2. Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi (BT1) - GV hớng dẫn các cặp học sinh quan sát 2 tranh ở BT1 vầthỏ luận. - ở tranh 1 các bạn thảo luận nh thế nào? - ở tranh 2các bạn ra khỏi lớp nh thế nào? - Việc ra khỏi lớp nh vậy có tác hại gì? - Em cần thực hiện theo các bạn ở tranh nào? Vì sao? - Yêu cầu học sinh nêu kết quả thảo luận. - GVKL: Xếp hàng ra vào lớp là biết giữ trật tự, các em không đợc làm gì trong giờ học chen lấn xô đẩy gây mất trật tự có khi ngã. - Từng cặp học sinh thảo luận. - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung. 3. Hoạt động 2: Thảo luận toàn lớp. - GV nêu yêu cầu thảo luận. - Để giữ trât tự các em có biết nhà trờng, cô giáo quy định những điều gì? - Để tránh mất trật tự các em không đợc làm gì trong giờ học, khi nào ra lớp, trong giờ ra chơi? - Việc giữ trật tự ở lớp ở trờng có lợi ích gì cho việc học tập, rèn luỵên của các em? - Việc gây mất trật tự có hại gì cho vịêc học, của các em? + Giáo viên kết luận : Để giữ trật tự trong tr- ờng học các em cần thực hiện các quy định nh trong lớp, thực hiện các yêu cầu của cô giáo , xếp hàng vào lớp, ra vào lớp nhẹ nhàng nói khẽ .mà không đợc làm việc riêng chêu nhau trong lớp . - Việc giữ trật tự giúp các em tập rèn luyện thành những trò ngoan. Nếu gây mất trật tự trong lớp sẽ gây ảnh hởng đến việc học tập của bản thân và của mọi ngời và bị mọi ngời chê cời. - HS thảo luận, Nêu bổ xung ý kiến cho nhau theo từng nội dung. - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ. 4. Hoạt động 3: HS liên hệ thực tế. - GV hớng dẫn học sinh từ liên hệ việc các bạn trong lớp đã biết giữ trật tự trong giờ học cha. - Bạn nào luôn chăm chú, thực hiện các yêu cầu của cô giáo trong giờ học? - Bạn nào còn cha trật tự trong giờ học? Vì sao? - Tổ nào thờng xuyên thực hiện tốt nề nếp việc xếp hàng ra vào lớp ? Tổ nào cha thực hiện tốt? - GVKL: Khen ngợi những tổ, cá nhân biết giữ trật tự. Nhắc nhở những tổ cá nhân còn vi phạm trật tự trong giờ học. - HS tự liên hệ thực tế và bản thân để trả lời. - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ. D- Củng cố - dặn dò: - Vì sao phải giữ trật tự trong giờ học?- - Mất trật tự trong giờ học có tác hại gì? - 1 vài em nêu - GV phát động thi đua giữ trật tự. - Tổ nào giữ trật tự tốt sẽ đợc cắm cờ đỏ. - Tổ nào cha giữ trật tự sẽ phải nhận cờ vàng. - HS chú ý lắng nghe. - Nhận xét chung giờ học. * Thực hiện theo hớng dẫn giờ học. --------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4. Tập nói tiếng Việt Khoa học Đ:31 Công việc đồng áng Đ31: Chất dẻo I. Mục tiêu: HS: Hiểu đợc nghĩa của các từ ngữ trong chủ đề: Công việcđồng áng - Biết hỏi và trả lời các câu hỏi trong chủ đề: Công việc đồng áng Sau bài học, HS có khả năng: Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng để chứng minh III. Các hoạt động dạy - học 1. Hoạt động chung: - Phổ biến môn học, giao nhiệm vụ 2. Hoạt động nhóm HS: Từng cặp hs luyện nói theo chủ đề đã học - Các cặp khác nhận xét GV: GT bài, HD hs tìm hiểu nghĩa của các từ trong chủ đề luyện nói: Công việc đồng áng HS: Tìm hiểu nghĩa của các từ GV: HD hs luyện tập hhỏi và trả lời các câu hỏi trong chủ đề trên HS: Luyện nói theo chủ đề: Công việc đồng áng - Luyện nói theo cặp - Từng cặp thực hành trớc lớp GV: Nhận xét, tuyên dơng các nhóm thực hành tốt - Nắc nhở các em về nhà thực hành luyện nói nhiều Kiểm tra bài cũ: -Cao su đợc dùng để làm gì? -Nêu tính chất của cao su? -Khi sử dụng và bảo quản những đồ dùng bằng cao su cần lu ý những gì? .Bài mới: .1-Giới thiệu bài: -Em hãy kể tên một số đồ dùng bằng nhựa đợc sử dụng trong gia đình? -GV giới thiệu bài. 2-Hoạt động 1: Quan sát. *Cách tiến hành: -GV cho HS thảo luận nhóm theo nội dung: +Quan sát một số đồ dùng bằng nhựa các em mang đến lớp, két hợp quan sát các hình tr. 64 +Tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng bằng chất dẻo. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận. 3-Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin và liên hệ thực tế. *Cách tiến hành: -Bớc 1: Làm việc cá nhân +HS đọc thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi trong SGK. -Bớc 2: Làm việc cả lớp +Mời một số HS trả lời. +Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV-Tr.115. 3. Hoạt động nhóm. - Nhận xét giờ học Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009 Tiết:1 Học vần Toán: Bài 65: iêm - yêm Đ77: Giải toán về tỉ số phần trăm (Tiếp theo) I. Mục tiêu: HS: Đọc và viết đợc : iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm - Đọc đợc các từ ứng dụng và câu ứng dụng trong bài. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Điểm mời. - Rèn kĩ năng nói: + Hs chọn đợc một câu chuyện về đồ chơi của mình hoặc của các bạn xung quanh. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. + Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. - Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động chung: - Phổ biến môn học, giao nhiệm vụ 2. Hoạt động nhóm HS: -Viết: chim câu, trùm khăn - Đọc bài trong SGK GV: Nhận xét a. Giới thiệu bài mới Vần: om, am HS: - Đọc : iêm b. Dạy vần: + Vần: iêm HS: - Phân tích cấu tạo vần: iêm - Đánh vần: iê - mờ - iêm ( cn, n, đt ) + Tiếng và từ khoá: GV: H. - Để có tiếng xiêm ta phải thêm âm gì? Ghi: xiêm HS: Nêu vị trí và đánh vần tiếng xờ iêm xiêm ( cn, n, đt ) GV: Giới thiệu từ khoá qua tranh Ghi: chim câu HS: Đọc âm, tiếng , từ: GV: Giới thiệu bài: - Kiểm tra sự chuẩn bị chuyện của hs. Phân tích đề: HS: - Đọc đề bài trong sgk. GV: viết đề bài và hỏi hs để gạch chân những từ quan trọng trong đề bài: * Đề bài: Kể một câu chuyện liên quan đế đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh. - Chú ý: Câu chuyện của mỗi em phải là chuyện có thực, liên quan đế đồ chơi, nhân vật trong câu chuyện phải là em hoặc bạn bè. 2. Gợi ý kể chuyện: HS: - Đọc nối tiếp gợi ý sgk. - Có thể chọn 1 trong 3 hớng để kể. Khi kể nên dùng từ xng hô - tôi kể cho bạn cùng bàn nghe. - Lần lợt nói hớng xây dựng cốt truyện của mình. 3. Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. HS: - Kể chuyện theo cặp: iê - mờ iêm xờ iêm xiêm dừa xiêm ( cn, n, đt ) + Vần: yêm ( Quy trình tơng tự) - So sánh vần yêm và iêm c. Đọc từ ứng dụng: GV: Ghi: thanh kiếm âu yếm Quý hiếm yế dãi - Giải nghĩa từ - Đọc mẫu từ HS: - Đọc từ ứng dụng. ( cn, n, đt ) d. Viết: GV: HD và viết mẫu.iêm , yêm, dừa xiêm, cái yếm HS: Luyện viết bảng con - - - Thi kể: Cá nhân kể, nêu ý nghĩa câu chuyện. GV: cùng hs trao đổi về câu chuyện bạn vừa kể. - Nhận xét về: nội dung, cách kể, cách dùng từ, ngữ điệu. - Bình chọn câu chuyện hay, hấp dẫn nhất. 3. Hoạt động chung. - Nhận xét giờ học _______________________________ Tiết:2 Học vần Kể chuyện: Bài 66: iêm -yêm ( T2) Đ16:Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu: HS: Đọc và viết đợc : iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm - Đọc đợc các từ ứng dụng và câu ứng dụng trong bài. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Điểm mời. 1-Rèn kĩ năng nói: -Tìm và kể đợc câu chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình ; nói đợc suy nghĩ của mình về buổi sum họp đó. 2-Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Chuần bị: III. Các hoạt động dạy - học 1. Hoạt động chung: - Phổ biến môn học, giao nhiệm vụ 2. Hoạt động nhóm * Luyện đọc HS: Đọc trơn toàn bài tiết 1 ( cn, n, đt) * Đọc câu ứng dụng GV: Giới thiệu câu ứng dụng qua tranh Ghi: Ban ngày Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con HS: Tìm tiếng chứa vần mới - Đọc câu ứng dụng( cn, n, đt ) * Luyện viết: GV: Hd hs viết bài trong vở tập viết HS: Viết bài trong vở tập viết GV: - Chấm 1 số bài và nhận xét bài viết của hs * Luyện nói: GV: Đọc chủ đề bài luyện nói: Điểm mời Cho hs quan sát tranh bài luyện nói HS: Luyện nói theo gợi ý của gv + Trong tranh vẽ gì? + Em đã đợc điểm mời cha? + Khi đợc cô cho điểm mời em co thấy vui không? GV: HD hs đọc bài trong SGK HS: Đọc toàn bài trong SGK: ( cn. đt) -Kiểm tra bài cũ: HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về những ngời đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu. -Bài mới: .1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2-H ớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài: -Cho 1-2 HS đọc đề bài. -GV nhắc HS: Câu chuyện các em kể phải là chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình em hay nhà bạn em -Mời 1 HS đọc các gợi ý 1-2 SGK. Cả lớp theo dõi SGK. -HS lập dàn ý câu truyện định kể. -GV kiểm tra và khen ngợi những HS có dàn ý tốt. -Mời một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể. 3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện a) Kể chuyện theo cặp -Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -GV đến từng nhóm giúp đỡ, hớng dẫn. b) Thi kể chuyện trớc lớp: -Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho ng- ời kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. -Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể: +Nội dung câu chuyện có hay không? +Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, +Cách dùng từ, đặt câu. -Cả lớp và GV bình chọn: +Bạn có câu chuyện thú vị nhất. +Bạn đặt câu hỏi hay nhất tiết học. 3. Hoạt động chung. - Nhận xét giờ học Tiết:3 Mĩ thuật Đ:16 Vẽ hoặc xé dán lọ hoa I. Mục tiêu: HS: Biết cách vẽ hoặc xé dán lọ hoa - Vẽ hoặc xé dán đợc lọ hoa đẹp Yêu thích sản phẩm mình làm ra II. Chuẩn bị: - Lọ hoa mẫu - Giấy thủ công, hồ dán III. Các hoạt động dạy- học GV:GT bài mới: 1- Giới thiệu các kiểu dánh của lọ hoa: + Đặt ra một số lọ hoa có kiểu dáng khác nhau cho học sinh xem. - Em có nhận xét gì về kiểu dánh của các lọ hoa HS: Quan sát và nhận xét 2- HD HS cách vẽ lọ hoa B1: Vẽ miệng lọ B2: Vẽ nét cong của thân lọ B3: Vẽ mầu 3- Thực hành: - GV nêu Y/c: + Vẽ lọ hoa đơn giản phù hợp với phần giấy trong vở tập vẽ + Vẽ màu vào lọ + Tranh trí thêm cho đẹp - GV theo dõi, HD thêm những HS còn lúng túng. 4. Đánh giá sản phẩm H: Trng bày sản phẩm GV: Cùng hs nhận xét đánh giá sản phẩm của bạn IV. Củng cố dặn dò: -GV nhận xét tiết học dặn dò tiết sau

Ngày đăng: 24/10/2013, 00:11

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w