Những cơ sởlýluậnvề hiệu qủakinhdoanhtrongDoanhnghiệpNhà nớc 1.1. Doanhnghiệp và những vần đề kinh tế cơ bản của Doanh nghiệp. 1.1.1. Doanh nghiệp. Doanhnghiệp là một đơn vị kinhdoanh hàng hoá dịch vụ theo nhu cầu thị tr- ờng và xã hội để đạt đợc lợi nhuận tối đa và đạt hiệuqủakinh tế xã hội cao nhất. Một doanhnghiệp tiến hành kinhdoanhcóhiệuquả là Doanhnghiệp thoả mãn đ- ợc tối đa nhu cầu thị trờng và xã hội về hàng hoá dịch vụ trong giới hạn cho phép của nguồn nhân lực hiện có và thu đợc lợi nhuận nhiều nhất, đem lại hiệuqủakinh tế xã hội cao nhất. * Có thể phân loại doanhnghiệp theo nhiều cách khác nhau: - Theo ngành kinh tế kỹ thuật ta códoanhnghiệp công nghiệp, xây dựng, doanhnghiệp nông nghiệp, ng nghiệp, doanhnghiệp thơng nghiệp, doanhnghiệp vận tải, kinhdoanh du lịch, kinhdoanh tiền tệ - Theo cấp quản lý ta códoanhnghiệp do trung ơng quản lý và doanhnghiệp do địa phơng quản lý. - Theo hình thức sở hữu về t liệu sản xuất, ta có đa hình thức tổ chức kinh doanh: DoanhnghiệpNhà nớc, doanhnghiệp công t hợp doanh, doanhnghiệp tập thể (hợp tác xã) doanhnghiệp liên doanh, doanhnghiệp t nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn ở n ớc ta hiện nay doanhnghiệpNhà nớc có vị trị nòng cốt trong hệ thống doanh nghiệp. - Theo quy mô sản xuất kinhdoanh ta códoanhnghiệp quy mô lớn, quy mô vừa và quy mô nhỏ. - Theo trình độ kỹ thuật códoanhnghiệp ở trình độ thủ công, doanhnghiệp nửa cơ khí, cơ khí hoá và tự động hoá. Các doanhnghiệpcó quyền bình đẳng trớc pháp luật của Nhà nớc trong sản xuất kinh doanh, đợc quản lý theo cơ chế thị trờngcó sự quản lý của Nhà nớc. Nhiệm vụ quyền hạn của các doanhnghiệp gắn chặt với nhau các doanhnghiệp đ- ợc thành lập, hoạt động và giải thể theo đúng quy định của pháp luật. * Quá trình kinhdoanh của doanh nghiệp. Quá trình kinhdoanh của doanhnghiệp phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật, xã hội của từng loại doanh nghiệp, chúng ta có thể khái quát quá trình kinhdoanh của doanhnghiệp sản xuất và doanhnghiệp thơng mại - dịch vụ. * Đối với các doanhnghiệp sản xuất của cải vật chất, quá trình kinhdoanh đợc gọi là quá trình sản xuất kinh doanh, đó là quá trình bao gồm từ việc đầu tiên là nghiên cứu, xác định nhu cầu thị trờngvề hàng hoá dịch vụ đến việc cuối cùng là tổ chức tiêu thụ hàng hoá và thu tiền về cho doanh nghiệp. Quá trình đó bao gồm rất nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn phải thực hiện một số công việc cụ thể theo một công nghệ hợp lý với một thời gian nhất định, tiêu hao một lợng chi phí nhất định về các nguồn lực đợc sử dụng. Quá trình kinhdoanh bao gồm các giai đoạn chủ yếu sau: - Nghiên cứu nhu cầu thị trờngvề hàng hoá và dịch vụ để giải quyết xem sản xuất cái gì. - Chuẩn bị đồng bộ các đầu vào để thực hiện quyết định sản xuất nh: Lao động, đất đai, thiết bị, vật t, kỹ thuật, công nghệ - Tổ chức tốt quá trình kết hợp chặt chẽ, khéo léo giữa các yếu tố cơ bản của đầu vào để tạo ra hàng hoá và dịch vụ, trong đó lao động là yếu tố quyết định. - Tổ chức tốt quá trình tiêu thụ hàng hoá dịch vụ, bán hàng hoá thu tiền về. * Đối với doanhnghiệp thơng mại, dịch vụ thì quá trình kinhdoanh diễn ra chủ yếu là mua và bán hàng hoá. Dịch vụ cho nên quá trình kinhdoanh bao gồm các giai đoạn sau: - Nghiên cứu nhu cầu thị trờngvề hàng hoá và dịch vụ để lựa chọn và quyết định lợng hàng hoá cần mua để bán cho khách hàng theo nhu cầu thị trờng. - Tổ chức việc mua các hàng hoá dịch vụ theo nhu cầu thị trờng. - Tổ chức việc bao gói hoặc chế biến, bảo quản, chuẩn bị hàng hoá dịch vụ. - Tổ chức việc bán hàng hoá và thu tiền về cho doanhnghiệp và chuẩn bị cho quá trình kinhdoanh tiếp theo. Nh vậy, nhìn tổng quát quá trình kinhdoanh của Doanhnghiệp chịu ảnh h- ởng tổng hợp với rất nhiều nhân tố chính trị, kinh tế kỹ thuật, tổ chức, tâm lý và xã hội. Muốn cho quá trình kinhdoanh đạt đợc hiệuquả cao phải giải quyết đồng bộ nhiều biện pháp để đạt đợc kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất. Nhân tố kinh tế có vai trò quyết định trong nền kinh tế thị trờng nhng không đợc coi nhẹ những nhân tố xã hội, đặc biệt là nhân tố đảm bảo tính định hớng XHCN. 1.1.2. Những vấn đề kinh tế cơ bản của một doanh nghiệp. * Lịch sử phát triển của nền kinh tế đã chứng minh: Một doanhnghiệp muốn tồn tại và phát triển phải giải quyết tốt ba vấn đề kinh tế cơ bản là : Sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào và sản xuất cho ai ? * Quyết định của thị trờngvề hàng hoá và dịch vụ rất phong phú, đa dạng và ngày càng tăng vềsố lợng và chất lợng. Các nhàkinhdoanh phải tính toán khả năng sản xuất của doanhnghiệp và các chi phí tơng ứng để lựa chọn và quyết định sản xuất và cung ứng cái thị trờng cần để có thể đạt lợi nhuận tối đa. Việc lựa chọn để quyết định sản xuất cái gì chính là quyết định sản xuất những loại hàng hoá, dịch vụ nào, số lợng bao nhiêu, chất lợng nh thế nào, thời điểm nào thì sản xuất và cung ứng. Diễn đạt cung, cầu, cạnh tranh trên thị trờng tác động qua lại với nhau để có ảnh hởng trực tiếp đến việc xác định giá cả và số l- ợng hàng hoá cần cung cấp. Giá cả thị trờng là thông tin có ý nghĩa quyết định đối với việc lựa chọn sản xuất và cung ứng những hàng hoá nào có lợi nhất. * Quyết định sản xuất nh thế nào. Sau khi lựa chọn đợc cái gì còn sản xuất, các nhàkinhdoanh phải xem xét và lựa chọn việc sản xuất những hàng hoá và dịch vụ đó nh thế nào để sản xuất nhanh và nhiều hàng hoá theo nhu cầu thị trờng với chi phí ít nhất. Do vậy phải quyết định giao cho ai sản xuất hàng hoá dịch vụ này, bằng nguyên liệu gì, thiết bị dụng cụ nào, công nghệ sản xuất ra sao. Để đứng vững và cạnh tranh thắng lợi trên thị trờng, các doanhnghiệp phải luôn luôn đổi mới kỹ thuật và công nghệ, nâng cao trình độ sản xuất nhằm làm cho hàng hoá dịch vụ lu thông trên thị trờngcó chất lợng cao và đợc ngời tiêu dùng a thích. Chất lợng hàng hoá dịch vụ là vấn đề quyết định sống còn đến uy tín của doanh nghiệp. * Quyết định sản xuất cho ai. Phải xác định rõ ai sẽ đợc thụ hởng và đợc lợi từ hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp. Hàng hoá dịch vụ của doanhnghiệp sẽ đợc phân phối cho tập thể và cho cá nhân nh thế nào để tạo động lực kích thích cho sự phát triển kinh tế- xã hội và đáp ứng các nhu cầu xã hội khác. Nh vậy, ba vần đề kinh tế cơ bản nói trên đều cần đợc giải quyết trong mọi xã hội, dù là Nhà nớc xã hội chủ nghĩa hay Nhà nớc T sản, một địa phơng, một ngành, một doanhnghiệp Các vần đề này là nền tảng cho một doanhnghiệp khi bắt đầu tham gia vào hoạt động muốn mở rộng quy mô hoạt động, sản xuất và kinhdoanh thêm một hay nhiều chủng loại hàng hoá nữa. Đây cũng là những vấn đề cần giải quyết một khi doanhnghiệp muốn nâng cao hiệuquả sản xuất kinhdoanh của mình. 1.2. DoanhnghiệpNhà n ớc. Điều 1 Luật doanhnghiệpNhà nớc do Quốc hội thông qua ngày 20/4/1995 viết: DoanhnghiệpNhà nớc là tổ chức kinh tế do Nhà nớc đầu t vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinhdoanh hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do Nhà nớc giao. DoanhnghiệpNhà nớc có t cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinhdoanhtrong phạm vi số vốn doanhnghiệp quản lý. DoanhnghiệpNhà nớc có tên gọi, có con dấu riêng và trụ sở chính trên lãnh thổ Việt Nam * Do cónhững đặc trng khác biệt với các doanhnghiệp khác nên chia doanhnghiệpNhà nớc nh sau: * Dựa vào quy mô và hình thức tổ chức của doanhnghiệpcó thể chia doanhnghiệpNhà nớc thành tổng Công ty Nhà nớc, doanhnghiệpNhà nớc độc lập và doanhnghiệpNhà nớc thành viên. - Tổng Công ty Nhà nớc là doanhnghiệpcó quy mô lớn, đợc thành lập và hoạt động trên cơsở liên kết nhiều đơn vị thành viên có mối quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, cung ứng, tiêu thụ Tổng công ty Nhà nớc có thể có các đơn vị thành viên nh: đơn vị hạch toán độc lập, đơn vị hạch toán phụ thuộc, đơn vị sự nghiệp. Tổng công ty Nhà nớc đợc phân biệt thành Tổng công ty 91 và Tổng công ty 90. - DoanhnghiệpNhà nớc độc lập là doanhnghiệpNhà nớc không nằm trong cơ cấu tổ chức của doanhnghiệp khác. DoanhnghiệpNhà nớc độc lập còn đợc phân biệt thành doanhnghiệpcó quy mô lớn, quy mô vừa, quy mô nhỏ. * DoanhnghiệpNhà nớc thành viên là doanhnghiệp nằm trongcơ cấu của tổng công ty Nhà nớc. * Dựa vào mục đích hoạt động của doanhnghiệp thì có thể phân biệt doanhnghiệpNhà nớc thành doanhnghiệpNhà nớc hoạt động kinhdoanh và doanhnghiệpNhà nớc hoạt động công ích. - DoanhnghiệpNhà nớc hoạt động kinhdoanh là doanhnghiệpNhà nớc hoạt động chủ yếu nhằm mục tiêu lợi nhuận. Đối với loại doanhnghiệp này thì đa hàng hoá và dịch vụ của mình phục vụ một cách tối đa nhu cầu của khách hàng là mục tiêu đợc nh vậy mức lợi nhuận của doanhnghiệp sẽ đợc nâng cao , từ đó doanhnghiệpcó thể mở rộng quy mô kinh doanh, làm tốt nghĩa vụ đối với Nhà nớc. Mục tiêu lợi nhuận chính là cốt lõi của sự tồn tại lâu dài đối với doanh nghiệp. * DoanhnghiệpNhà nớc hoạt động công ích là doanhnghiệpNhà nớc hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ công cộng theo các chính sách của Nhà nớc hoặc trực tiếp thực hiện nhiệm vụ do Nhà nớc giao. DoanhnghiệpNhà nớc hoạt động công ích hoạt động trong một số lĩnh vực nh: Dợc, Cấp thoát nớc, môi trờng đô thị, in ấn, phục vụ quốc phòng, an ninh Đối với các doanhnghiệp này phải sản xuất hay cung ứng dịch vụ theo chỉ tiêu pháp lệnh, giá cả sản phẩm do Nhà nớc ấn định, cónhững hàng hoá dịch vụ giá bán thấp hơn giá thành. Trong thời kỳ bao cấp, doanhnghiệpNhà nớc có vai trò quyết định ở tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế, là nơi sản xuất và cung ứng đại bộ phận hàng hoá dịch vụ là bộ phận đóng góp chủ yều cho ngân sách Nhà nớc. Hiện nay, số lợng đã giảm đi khá nhiều so với thời kỳ bao cấp, song những các doanhnghiệpNhà nớc vẫn phát huy đợc vai trò của mình trongnhững ngành quan trọng, đặc biệt là trong nền kinh tế DoanhnghiệpNhà nớc vẫn là bộ phận quan trọng đóng góp chủ yếu cho nguồn thu Ngân sách. 1.3. Khái niệm bản chất của hiệuquảkinh doanh. Do điều kiện lịch sử và góc độ nghiên cứu khác nhau nên có rất nhiều định nghĩa về hiệuquảkinh doanh. - Quan điểm thứ nhất cho rằng: hiệuquảkinhdoanh là một chỉ tiêu so sánh biểu hiện mức độ tiết kiệm chi phí trong một đơn vị kết quả hữu ích và mức tăng khối lợng kết quả hữu ích của hoạt động sản xuất vật chất trong một thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ích của xã hội của nền kinh tế quốc dân. - Quan điểm thứ hai: Hiệuqủakinhdoanh phản ánh mối quan hệ tơng phản giữa khối lợng các kết qủakinhdoanh đạt đợc với khối lợng các yếu tố đầu vào đã tiêu tốn để đạt đợc các kết quả đó. - Quan điểm thứ ba: Hiêuquảkinhdoanhhiểu theo nghĩa rộng là một phạm trù kinh tế phản ánh những lợi ích đạt đợc từ các hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp. Nh vậy, hiệuquảkinhdoanh thể hiện trình độ sử dụng các yếu tố cần thiết tham gia vào hoạt động sản xuất kinhdoanh theo mục đích nhất định. Hiệuqủakinhdoanh không những là thớc đo phản ánh trình độ tổ chức quản lýkinhdoanh mà còn là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Trongcơ chế thị trờng, doanhnghiệp muốn tồn tại phải kinhdoanhcóhiệu quả, hiệuquảkinhdoanh càng cao doanhnghiệp càng có điều kiện mở rộng phát triển kinh tế, đổi mới thiết bị, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trình độ công nghệ mới, cải thiện và nâng cao đời sống ngời lao động. - Hiệuquảkinhdoanh đợc xem xét dới hai góc độ: Hiệuquả tài chính và hiệuqủakinh tế - xã hội. + Hiệuquả tài chính: là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân lực, vật lực của doanhnghiệp để đạt đợc kết qủa cao nhất trongquá trình kinhdoanh với chi phí bỏ ra ít nhất. + Hiệuquảkinh tế - xã hội: là một phạm trù kinh tế phản ánh sự tham gia đóng góp của doanhnghiệp vào việc thực hiện các mục tiêu xã hội của nền kinh tế quốc dân. Việc đánh giá hiệuquảkinh tế về mặt tài chính hay kinh tế - xã hội chỉ mang tính chất tơng đối vì ngày nay một chỉ tiêu cũng có hai mặt của hiêu quả. Hiệuqủa tài chính mà tăng lên sẽ kéo theo mức tăng của hiệuquảkinh tế - xã hội và ngợc lại. Tuy nhiên phải đạt đợc hiệuquả tài chính thì mới có thể nâng cao đợc hiệuquảkinh tế - xã hội, sau đó hiệuquảkinh tế - xã hội lại đáp ứng những thành quả và kích thích làm tăng hiệuquả tài chính. Một doanhnghiệp đạt đợc hiệuquả tài chính cao sẽ thực hiện tốt nghĩa vụ với Nhà nớc, góp phần nâng cao cơsở vật chất hạ tầng. Khi hạ tầng cơsở tốt sẽ tạo điều kiện cho doanhnghiệp hoạt động kinhdoanh để đạt hiệuquả tài chính cao. Hiệuquảkinh tế của hoạt động kinhdoanh đợc phản ánh chủ yếu qua giá mua vào và giá bán ra. Còn hiệuquảkinh tế của hoạt động sản xuất phải quan tầm đến giá cả giữa đầu vào của nguyên vật liệu, với việc nâng cao hiệuquảtrongquá trình sản xuất sản phẩm. Những nhìn chung khi xét đến hiệuquảkinh tế thì bất kể là doanhnghiệp sản xuất hay doanhnghiệp thơng nghiệp, doanhnghiệpNhà nớc hay doanhnghiệp t nhân đều quan tâm đến một mục tiêu: Lợi nhuận và nâng cao hiệuquảkinh doanh. 1.4. Một số chỉ tiêu và tiêu chí đánh giá hiệu quảkinhdoanh của doanh nghiệp. 1.4.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảkinh doanh. Các chỉ tiêu hiệuquả thờng đợc tính bằng tỷ số giữa các kết qủakinhdoanh và các yếu tố nguồn lực kinhdoanh hiện có hoặc thực tế đã huy động vào các hoạt động kinhdoanhtrong mỗi giai đoạn. Dới đây là một số chỉ tiêu tính bình quân cơ bản để đánh giá hiệuquảkinh doanh. 1. Các chỉ tiêu phản ánh hiệuquả sử dụng lao động: Doanh thu - Năng suất lao động = Số lao động Mức năng suất lao động bình quân phản ánh khả năng doanh thu trung bình của một ngời lao động. Lợi nhuận - Doanh lợi lao động = Số lao động Chỉ tiêu này cho biết khả năng thu lợi trung bình của một ngời lao động. 2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệuquả sử dụng vốn: Doanh thu - Năng suất vốn = Vốn kinhdoanh Phản ánh khả năng thu về của 1 đồng vốn bỏ ra Lợi nhuận - Doanh lợi vốn = Vốn kinhdoanh Đây là chỉ tiêu quan trọng, nó là chỉ tiêu thực phản ánh khả năng sinh lợi của 1 đồng vốn bỏ ra. Chỉ tiêu này là chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá hiệuquả sản xuất kinh doanh. 3. Các chỉ tiêu phản ánh hiệuquả các yếu tố đa vào sử dụng. Doanh thu - Năng suất chi phí = Chi phí Phản ánh mức thu về của một đồng chi phí Lợi nhuận - Doanh lợi chi phí = Chi phí Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lợi của 1 đồng chi phí. 1.4.2. Các tiêu chí đánh giá hiệuquảkinh doanh. Khi sử dụng các chỉ tiêu đánh giá chung về hiệuquảkinhdoanh của doanhnghiệp chúng ta vẫn thực hiện việc so sánh để xác định tăng giảm, cao thấp. Đó là cách đánh giá hiệuquả ở trạng thái động. Chúng ta còn có thể xem xét cách đánh giá ở trạng thái tĩnh. Để đẩy mạnh đổi mới và quản lýcóhiệuquả đối với các loại hình doanh nghiệp, đặc biệt là với các doanhnghiệpNhà nớc, Chính phủ đã đa ra 6 tiêu chí để đánh giá các doanhnghiệpNhà nớc hoạt động cóhiệuquả hay không, các tiêu chí đợc đăng trên tạp chí thời báo kinh tế số 31 quy định một doanhnghiệp đợc coi là hoạt động cóhiệuquả khi hội đủ các tiêu chuẩn sau: - Bảo toàn và phát triển đợc vốn kinh doanh, trích khấu hao tài sản cố định theo đúng quy định của chế độ hiện hành. - Kinhdoanhcó lãi, nộp đủ tiền thu sử dụng vốn và lập đủ các quỹ doanh nghiệp. Dự phòng tài chính, trợ cấp mất việc cho ngời lao động, đầu t phát triển, quỹ khen thởng, phúc lợi - Nộp đủ các khoản nợ đến hạn (tức không có nợ quá hạn). - Nộp đủ tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho ngời lao động theo luật định. - Trả lơng cho ngời lao động tối thiếu phải bằng mức bình quân của các doanhnghiệp trên cùng địa bàn. Chỉ khi nào đạt đợc 6 tiêu chuẩn trên thì một chỉ tiêu hiệuquả tổng hợp có vai trò nổi bật là mức doanh lợi chung hay tỷ suất lợi nhuận tiền vốn mới là chỉ tiêu thực, không có tình trạng giả. Các doanhnghiệp hoạt động không cóhiệuquả khi kinhdoanh thua lỗ từ 2 năm liên tục trở lên mà tổng số luỹ kế, nợ khó đòi, các khoản giảm giá tài sản đã chiếm trên 3/4 vốn sản xuất kinhdoanh và không có thị trờng tiêu thụ ổn định. . Những cơ sở lý luận về hiệu qủa kinh doanh trong Doanh nghiệp Nhà nớc 1.1. Doanh nghiệp và những vần đề kinh tế cơ bản của Doanh nghiệp. 1.1.1. Doanh nghiệp. . doanh nghiệp nông nghiệp, ng nghiệp, doanh nghiệp thơng nghiệp, doanh nghiệp vận tải, kinh doanh du lịch, kinh doanh tiền tệ - Theo cấp quản lý ta có doanh