TỔNG hợp lý THUYẾT TOÁN THPT

70 26 0
TỔNG hợp lý THUYẾT TOÁN THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ThS Nguyễn Trọng Đoàn SĐT: 0374 670 013 Nội dung Trang LÍ THUYẾT LỚP 10 Chương 1: Mệnh đề - tập hợp…………………………………………………………… Chương 2: Hàm số bậc hàm số bậc hai……………………………………… Chương 3: Phương trình hệ phương trình…………………………………………… Chương 4: Bất đẳng thức………………………………………………………………… Chương 6: Góc lượng giác cơng thức lượng giác…………………………………… 10 Chương 1: Vec tơ……………………………………………………………………… 47 Chương 2: Tích vô hướng hai vec tơ ứng dụng……………………………………… 48 Chương 3: Phương pháp tọa độ mặt phẳng……………………………………… 50 LÍ THUYẾT LỚP 11 Chương 1: Hàm số lượng giác phương trình lượng giác…………………………… 13 Chương 2: Tổ hợp – xác suất…………………………………………………………… 15 Chương 3: Dãy số - cấp số cộng – cấp số nhân………………………………………… 18 Chương 4: Giới hạn…………………………………………………………………… 19 Chương 5: Đạo hàm…………………………………………………………………… 23 Chương 1: Phép biến hình……………………………………………………………… 51 Chương 2: Quan hệ song song không gian……………………………………… 56 Chương 3: Quan hệ vuông góc khơng gian……………………………………… 59 LÍ THUYẾT LỚP 12 Chương 1: Ứng dụng đạo hàm khảo sát hàm số……………………………………… 27 Chương 2: Hàm số lũy thừa – mũ – logarit……………………………………………… 31 Chương 3: Nguyên hàm – tích phân…………………………………………………… 36 Chương 4: Số phức……………………………………………………………………… 43 Chương 1: Khối đa diện thể tích khối đa diện……………………………………… 61 Chương 2: Mặt trụ - mặt nón – mặt cầu………………………………………………… 63 Chương 3: Phương pháp tọa độ không gian……………………………………… 65 Hoa nở ngậm đủ gió sương Page ThS Nguyễn Trọng Đồn SĐT: 0374 670 013 LÍ THUYẾT ĐẠI SỐ LỚP 10 CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP A Mệnh đề mệnh đề chứa biến Mệnh đề: Mệnh đề câu khẳng định hoặc sai Mệnh đề phủ định: Cho mệnh đề P, mệnh đề phủ định P là: ‘‘ Không phải P ’’ ta kí hiệu P Chú ý: Mệnh đề P P hai câu khẳng định trái ngược Mệnh đề kéo theo: Cho hai mệnh đề P Q Mệnh đề kéo theo là: ‘‘Nếu P Q’’ kí hiệu P  Q Chú ý: + Mệnh đề P  Q sai P đúng, Q sai trường hợp lại + Trong mệnh đề P  Q thì: - P giả thiết ( hay P điều kiện đủ để có Q ) - Q kết luận ( hay Q điều kiện cần để có P ) Mệnh đề đảo: Mệnh đề Q  P gọi mệnh đề đảo mệnh đề P  Q Mệnh đề tương đương: Cho hai mệnh đề P Q, mệnh đề tương đương là: ‘‘ P Q ’’ ta kí hiệu: P  Q Chú ý: Mệnh đề P  Q P  Q Q  P Cách phát biểu khác hai mệnh đề tương đương: - P Q - P điều kiện đủ để có Q ( Q điều kiện cần đủ để có P) Mệnh đề chứa biến: Ví dụ cho khẳng định ‘‘ + n = 4’’ Khi thay giá trị cụ thể n vào khẳng định ta mệnh đề Khẳng định có đặc điểm gọi mệnh đề chứa biến Các kí hiệu   :  đọc với mọi,  đọc tồn Ví dụ: Mệnh đề: ‘‘ Với x thuộc X, P(x) đúng’’, ta kí hiệu: ‘‘ x  X, P(x) ’’ Mệnh đề: ‘‘ Tồn x thuộc X để P(x) đúng’’, ta kí hiệu: ‘‘ x  X, P(x) ’’ Mệnh đề phủ định mệnh đề có chứa kí hiệu ,  + Xét mệnh đề: ‘‘ x  X, P(x) ’’ mệnh đề phủ định là: ‘‘ x  X, P(x) ’’ + Xét mệnh đề: ‘‘ x  X, P(x) ’’ mệnh đề phủ định là: ‘‘ x  X, P(x) ’’ Chú ý: + Phủ định ‘ a > b’ là: ‘a ≤ b’ + Phủ định ‘ a = b’ là: ‘ a ≠ b’ + Phủ định ‘ a < b’ là: ‘ a≥ b’ + Phủ định ‘ a chia hết cho b’ là: ‘ a không chia hết cho b’ B Áp dụng mệnh đề vào suy luận tốn học Định lí chứng minh định lí: Trong tốn học, định lí mệnh đề Nhiều định lí phát biểu dạng: ‘‘ x  X, P(x)  Q(x) ’’ (1) Hoa nở ngậm đủ gió sương Page ThS Nguyễn Trọng Đồn SĐT: 0374 670 013 Có cách chứng minh định lí Cách 1: Chứng minh trực tiếp + Lấy x tùy ý thuộc X mà P(x) + Dùng suy luận kiến thức toán học để Q(x) Cách 2: Chứng minh phản chứng + giả sử tồn x0 thuộc X cho P(x0) Q(x0) sai, tức mệnh đề (1) mệnh đề sai + Dùng suy luận kiến thức toán học để mâu thuẫn Điều kiện cần, điều kiện đủ: a) Xét định lí dạng: ‘‘ x  X, P(x)  Q(x) ’’ P(x) gọi giả thiết Q(x) gọi kết luận định lí Định lí phát biểu: P(x) điều kiện đủ để có Q(x), Q(x) điều kiện cần để có P(x) b) Xét định lí ‘‘ x  X, P(x)  Q(x) ’’ ta nói P(x) điều kiện cần đủ để có Q(x) C Tập hợp phép tốn tập hợp Tập con: A tập B phần tử A phần tử B A  B   x, x  A  x  B  Tập hợp nhau: Tập A, B phần tử A phần tử B ngược lại A  B   A  B; B  A  Phép hợp: Hợp hai tập hợp A B tập hợp gồm tất phần tử thuộc A thuộc B A  B   x : x  A hoac x  B Phép giao: Giao hai tập A B tập hợp bao gồm tất phần tử thuộc A B A  B   x : x  A va x  B Phép lấy phần bù: Cho A tập E Phần bù A E tập hợp gồm phần tử E mà không phần tử A Hiệu hai tập A B tập hợp bao gồm tất phần tử thuộc A không thuộc B A \ B   x : x  A; x  B CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI A Đại cương hàm số Sự biến thiên hàm số: Cho hàm số f(x) xác định tập D + f(x) đồng biến D x1, x2  D, x1  x2  f ( x 1)  f ( x2 ) ( đồ thị hàm đồng biến từ lên, từ trái qua phải) + f(x) nghịch biến D x1, x2  D, x1  x2  f ( x 1)  f ( x2 ) ( đồ thị hàm nghịch biến từ xuống dưới, từ trái qua phải) Khảo sát biến thiên hàm số: ta xét đồng biến, nghịch biến hàm số Hoa nở ngậm đủ gió sương Page ThS Nguyễn Trọng Đồn SĐT: 0374 670 013 Để khảo sát biến thiên hàm f(x) tập D, ta xét biểu thức: P  f ( x2 )  f ( x1 ) , x1, x2  D x2  x1 + Nếu P > hàm f(x) đồng biến D + Nếu P < hàm f(x) nghịch biến D Hàm số chẵn, hàm số lẻ: Cho hàm số y = f(x) xác định tập D x  D   x  D + f(x) hàm số lẻ   f ( x)   f ( x) x  D   x  D + f(x) hàm số chẵn   f ( x)  f ( x) - Đồ thị hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng, đồ thị hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng 4.Tịnh tiến đồ thị: Cho đồ thị (C) hàm số y = f(x) số a , b, p, q dương Khi đó: + đồ thị hàm y = f(x – a) phép tịnh tiến đồ thị (C) sang phải a đơn vị + đồ thị hàm y = f(x +b) phép tịnh tiến đồ thị (C) sang trái b đơn vị + đồ thị hàm y = f(x) + p phép tịnh tiến đồ thị (C) lên p đơn vị + đồ thị hàm y = f(x) - q phép tịnh tiến đồ thị (C) xuống q đơn vị B Hàm số bậc hàm số bậc hai Hàm số bậc nhất: hàm số có dạng y = ax + b + Hàm số đồng biến a > nghịch biến a < + Bảng biến thiên: x +∞ -∞ y = ax + b a -∞ + Đồ thị hàm số đường thẳng ta gọi a hệ số góc đường thẳng y = ax + b Hàm số bậc hai: hàm số có dạng y = ax2 + bx + c + TXĐ: R b    b + Tọa độ đỉnh I   ;   với ∆ = b2 – 4ac, đồ thị nhận đường thẳng x   làm trục đối xứng 2a  2a 4a  + Bảng biến thiên x -∞ b - 2a ax2+bx+c (a > 0) x -∞ b - Δ - 4a y= - ax2+bx+c (a < 0) b  + a > hàm số nghịch biến khoảng  ;   , đồng biến khoảng 2a   Hoa nở ngậm đủ gió sương 2a +∞ Δ +∞ +∞ y= +∞ 4a -∞ -∞  b    2a ;     Page ThS Nguyễn Trọng Đoàn Miny =  SĐT: 0374 670 013  b x   , đồ thị có bề lõm hướng lên 4a 2a b  + a < hàm số đồng biến khoảng  ;   , nghịch biến khoảng 2a   Maxy =   b    2a ;      b x   , đồ thị có bề lõm hướng xuống 4a 2a + Vẽ Parabol ta cần lập bảng giá trị gồm điểm Hàm số trị tuyệt đối: Từ đồ thị (C) hàm số y = f(x) ta suy cách vẽ: a) Đồ thị (C1) hàm số y  f ( x) + Giữ nguyên phần đồ thị (C) nằm phía Ox + Lấy đối xứng phần đồ thị (C) nằm bên Ox qua Ox b) Đồ thị (C2) hàm số y  f  x  + Giữ nguyên phần đồ thị (C) nằm bên phải Oy + Lấy đối xứng phần đồ thị (C) nằm bên phải Oy qua Oy Bài toán tương giao: Xét Parabol (P) y = ax2 + bx + c đường thẳng (d) y = kx + m Xét phương trình hồnh độ giao điểm: ax2 + bx + c = kx + m (1) Số giao điểm (P) đường thẳng d số nghiệm phương trình (1) ngược lại CHƯƠNG III PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH A Phương trình bậc phương trình bậc hai Phương trình bậc nhất: có dạng ax + b = (1) + Nếu a ≠ pt (1) có nghiệm + Nếu a = b ≠ pt (1) vơ nghiệm + Nếu a = b = pt (1) vơ số nghiệm Phương trình bậc hai: có dạng: ax2 + bx + c = (2) Ta xét trường hợp a ≠ Tính ∆ = b2 – 4ac + Nếu ∆ < pt (2) vơ nghiệm + Nếu ∆ = pt (2) có nghiệm (nghiệm kép) x   + Nếu ∆ > pt (2) có nghiệm phân biệt x  b 2a b   b   ;x 2a 2a Định lí Viet: giả sử x1 ; x2 hai nghiệm pt (2) ta có S  x1  x2   b c ; P  x1x2  a a Các toán liên quan phương trình bậc hai Xét phương trình: ax2  bx  c  Hoa nở ngậm đủ gió sương (1) Page ThS Nguyễn Trọng Đồn SĐT: 0374 670 013 a) Phương trình (1) có nghiệm trái dấu ac  a   b) Pt (1) có nghiệm dấu    P   a     c) Pt (1) có nghiệm dương  S   P  a     d) Pt (1) có hai nghiệm âm  S  P   x1  k    x2  k    x1  k   e) Pt (1) có hai nghiệm x1 , x2 < k   x2  k   x1  k  x2  k   Định lí đảo tam thức bậc hai Xét tam thức bậc hai f ( x)  ax2  bx  c Giả sử x1 , x2 nghiệm pt f(x) = Khi đó: a) x1    x2  a f ( )    S  b) x1  x2        2 a f ( )    S  c)   x1  x2      2 a f ( )  a f ( )  d) x1      x2   a f (  )  a f ( )  e) x1    x2     a f (  )  a f ( )  f)   x1    x2   a f (  )    S    2  S g)   x1  x2        2 a f ( )   a f (  )   B Cách giải phương trình, bất phương trình vơ tỉ Phương trình, bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối B  a) A  B   A  B B  c) A  B    B  A  B b) A  B  A   B d) A  B  A2  B2  ( A  B)( A  B)  Hoa nở ngậm đủ gió sương Page ThS Nguyễn Trọng Đoàn SĐT: 0374 670 013 Chú ý: Đối với phương trình, bất phương trình mà chứa nhiều giá trị tuyệt đối ta thường lập bảng phá dấu trị tuyệt đối để giải  B    A cã nghÜa e) A  B   B   A  B     A  B Phương trình, bất phương trình chứa thức a)  A  0( B  0) A B A  B b) B  A  B  A  B ý: Với phương trình, bất phương trình mà chứa nhiều trước tiên ta tìm điều kiện, sau ta biến đổi hai phương trình khơng âm bình phương c)  B   A  A  B   B     A  B2 e) B  A B A  B d) B   A  B  A   A  B2  Các phương pháp giải phương trình Phương pháp 1: Biến đổi tương đương - Ta đưa phương trình tích A   - Ta đưa tổng số không âm A  B  C   B  C   2 - Ta sử dụng phép liên hợp Phương pháp 2: Đặt ẩn phụ - Đặt ẩn phụ khơng hồn tồn( phương trình chứa x ẩn phụ t) Chỉ dùng đưa phương trình bậc hai định thức   b2  4ac số phương - Đặt ẩn phụ đưa phương trình dạng phương trình tích - Đặt ẩn phụ đưa phương trình hệ phương trình Chú ý: Khi đặt ẩn phụ ta dựa vào điều kiện x để tìm điều kiện cho ẩn phụ t (rất quan trọng) Phương pháp 3: Phương pháp hàm số a) Xét phương trình: f(x) = k (1) - Nếu hàm số y = f(x) đồng biến nghịch biến tập xác định D phương trình (1) có nghiệm nghiệm b) Xét phương trình: f(x) = g(x) (2) - Nếu hai hàm số y = f(x) y = g(x) đơn điệu ngược liên tục tập D (Nghĩa f(x) hàm đồng biến g(x) hàm nghịch biến) phương trình (2) có nghiệm nghiệm c) Xét phương trình: f(u) = f(v) Hoa nở ngậm đủ gió sương (3) Page ThS Nguyễn Trọng Đồn SĐT: 0374 670 013 - Xét hàm đặc trưng y = f(t) Nếu hàm f(t) đồng biến nghịch biến liên tục tập D ta có: f (u)  f (v)  u  v Chú ý: Điều kiện t hợp điều kiện u v Phương pháp hàm số giải bất phương trình a) Xét phương trình: f (x )  k (1) Bước 1: Nhẩm nghiệm x = x0 cho f(x0) = k Bước 2: Chỉ hàm số y = f(x) đồng biến nghịch biến tập D - Nếu f(x) đồng biến f (x)  f (x0 )  x  x0 - Nếu f(x) nghịch biến f (x)  f (x0 )  x  x0 b) Xét phương trình: f (x )  g(x ) (2) Bước 1: Nhẩm nghiệm x = x0 cho f(x0) = g(x0) Bước 2: Chỉ hàm y = f(x), y = g(x) đơn điệu ngược, giả sử f(x) hàm đồng biến g(x) hàm nghịch biến - Nếu x  x0 g(x)  g(x0 )  f (x0 )  f (x) - Nếu x  x0 g(x)  g(x0 )  f (x0 )  f (x) c) Xét phương trình: f(u) < f(v) (3) + Xét hàm đặc trưng y = f(t) hàm f(t) đơn điệu tập D - Nếu f(t) hàm đồng biến f (u)  f (v)  u  v - Nếu f(t) hàm nghịch biến f (u)  f (v)  u  v D Hệ phương trình Hệ phương trình bậc hai ẩn a1x  b1y  c1 Là hệ phương trình có dạng  a2x  b2y  c2 Ta tính định thức sau: D  a1 b1 a2 b2 ; Dx  c1 b1 c2 b2 ; Dy  a1 c1 a2 c2 Quy tắc nhớ: Anh bạn – cầm bát – ăn cơm a) Nếu D  hệ có nghiệm (x , y) với x  Dy Dx y  D D b) Nếu D  Dx  Dy  hệ vơ nghiệm c) Nếu D  Dx  Dy  hệ vơ số nghiệm Hệ phương trình đối xứng loại f (x , y )  Là hệ có dạng  g(x, y)  Hoa nở ngậm đủ gió sương Page ThS Nguyễn Trọng Đoàn SĐT: 0374 670 013 Trong ta thay đổi vai trị x, y hệ phương trình hệ khơng thay đổi + Nếu (x0 ; y0) nghiệm hệ cặp (y0 ; x0) nghiệm hệ + Điều kiện cần để hệ có nghiệm x0 = y0 Cách giải: - Bước 1: Tìm điều kiện có - Bước 2: Đặt S = x + y P = x.y ( Đk: S2 ≥ 4P) Khi hệ chứa S , P - Bước 3: giải hệ tìm S, P Với S, P tìm x, y nghiệm phương trình: X2 – SX + P = f (x , y )  Là hệ có dạng  g(x, y)  Trong ta thay đổi vai trị x, y phương trình biến thành phương trình hệ Cách giải:- Bước 1: Trừ vế phương trình biến đổi phương trình dạng tích - Bước 2: Kết hợp phương trình tích phương trình hệ để tìm nghiệm CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG THỨC VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH A Bất đẳng thức Bất đẳng thức a) a  b2  2ab a, b b) a  b2  c2  ab  bc  ca a, b, c c)  a  b  c   3 ab  bc  ca    d) a  b2  c2   a  b  c  e) a  b3  a 2b  ab2 a,b,c a, b, c a, b  f) a 2b2  b2c2  c2a  abc  a  b  c  a,b,c g)  ab  bc  ca   3abc  a  b  c  h) a  b  c4  abc  a  b  c  i) a  x  b2  y2  a,b,c a, b, c a  b   x  y 2 a, b, x, y Bất đẳng thức Cauchy a) Cauchy cho số a, b  là: a b  ab , dấu ‘=’ xảy a = b b) Cauchy cho số a, b, c  là: a b  c  abc , dấu ‘ = ’ xảy a = b = c c) Cauchy cho n số a1, a2 , , an  là: Hoa nở ngậm đủ gió sương a1  a2   an n  a1a2 an , dấu ‘ = ’ xảy a1 = a2 = … = an n Page ThS Nguyễn Trọng Đoàn SĐT: 0374 670 013 Hệ quả: Cho a, b, c > ta có:  a  b 1) ab  a  b  c 4) abc  27 2) 1   a b ab 5) 1    a b c abc 3)  ab  a  b 2 6) 27  abc  a  b  c 3 7) a m n  bmn  a m bn  a n bm Bất đẳng thức Bunhiacopski Cho a, b, c x, y, z số thực Ta có    1)  ax  by   a  b2 x  y2 , dấu ‘ = ’ xảy   a b  x y  2)  ax  by  cz   a  b2  c2 x  y2  z2 , dấu ‘ = ’ xảy a b c   x y z Hệ quả: Cho a, b, c tùy ý x, y, z > 0, ta có: a b a b2  a  b    a) , dấu ‘ = ’ xảy  x y x y xy a b c a b c2  a  b  c     b) , dấu ‘=’ xảy   x y z x y z xyz B Bất phương trình Dấu nhị thức bậc Nhị thức bậc có dạng f(x) = ax +b Phương trình f(x) =  x   b a b x Bảng xét dấu thể sau: - -∞ trái dấu với a f(x) = ax +b a +∞ dấu với a Quy tắc: Phải – trái khác Dấu tam thức bậc hai Tam thức bậc hai có dạng: f(x) = ax2 + bx + c Tính   b2  4ac a) Nếu ∆ < f(x) dấu với a với x b) Nếu ∆ = f(x) dấu với a với x   b 2a c) Nếu ∆ > f(x) = có hai nghiệm x1 , x2 ta có bảng xét dấu sau: x f(x) = ax2 + bx + c -∞ x1 x2 +∞ dấu với a trái dấu với a dấu với a Hoa nở ngậm đủ gió sương Page 10 ... Tập hợp phép toán tập hợp Tập con: A tập B phần tử A phần tử B A  B   x, x  A  x  B  Tập hợp nhau: Tập A, B phần tử A phần tử B ngược lại A  B   A  B; B  A  Phép hợp: Hợp hai tập hợp. .. Dùng suy luận kiến thức toán học để Q(x) Cách 2: Chứng minh phản chứng + giả sử tồn x0 thuộc X cho P(x0) Q(x0) sai, tức mệnh đề (1) mệnh đề sai + Dùng suy luận kiến thức toán học để mâu thuẫn Điều...ThS Nguyễn Trọng Đồn SĐT: 0374 670 013 LÍ THUYẾT ĐẠI SỐ LỚP 10 CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP A Mệnh đề mệnh đề chứa biến Mệnh đề: Mệnh đề câu khẳng định hoặc sai

Ngày đăng: 14/11/2020, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan