Tội Rửa Tiền Trong Luật Hình Sự Việt Nam Hiện Hành

119 7 0
Tội Rửa Tiền Trong Luật Hình Sự Việt Nam Hiện Hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT -  - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA 2007 - 2011 Đề tài: TỘI RỬA TIỀN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS Phạm Văn Beo Trần Thị Nến Bộ môn Tư pháp MSSV: 5075203 Lớp: Luật Tư pháp – K33 Cần Thơ, 11/2010 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… MỤC LỤC Trang Phần mở đầu Tính cấp thiết việc lựa chọn nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ RỬA TIỀN 1.1 Khái niệm rửa tiền 1.1.1 Theo pháp luật quốc tế 1.1.2 Theo pháp luật Việt Nam 1.2 Đặc điểm rửa tiền .8 1.3 Những biểu hành vi rửa tiền 12 1.4 Các phương thức, thủ đoạn rửa tiền 15 1.4.1 Về mặt không gian 17 1.4.2 Về hành vi……………………………………………………………………17 1.4.3 Quy trình hoạt động rửa tiền 20 1.5 Những nơi xảy rửa tiền 22 1.6 Hậu rửa tiền 22 1.7 Pháp luật số nước giới vấn đề rửa tiền 26 1.8 Ý nghĩa nghiên cứu tội phạm rửa tiền 29 CHƯƠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ TỘI RỬA TIỀN 2.1 Cơ sở pháp lý 31 2.2 Dấu hiệu pháp lý 34 2.2.1 Mặt khách thể 34 2.2.2 Mặt khách quan 34 2.2.3 Mặt chủ quan 39 2.2.4 Mặt chủ thể 40 2.2.5 Các trường hợp phạm tội cụ thể trách nhiệm hình 42 2.2.5.1 Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều 251 BLHS …….42 2.2.5.2 Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều 251 BLHS …….42 2.2.5.3 Phạm tội thuộc trường hợp quy định khoản Điều 251 BLHS …….48 2.2.5.4 Hình phạt bổ sung 49 2.3 Những điểm quy định luật hình hành tội phạm rửa tiền 49 2.4 Nguyên tắc xử lý tội rửa tiền .52 2.5 So sánh tội rửa tiền với loại tội phạm khác 54 2.5.1 So sánh với tội chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có 54 2.5.2 So sánh tội rửa tiền với tội che giấu tội phạm .55 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TỘI PHẠM RỬA TIỀN VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM NÀY 3.1.Thực trạng tội phạm rửa tiền 58 3.1.1 Vài nét tội phạm rửa tiền giới 58 3.1.2 Thực trạng dự báo diễn biến tội phạm rửa tiền Việt Nam thời gian tới 61 3.2 Những bất cập tội phạm rửa tiền Việt Nam 65 3.2.1 Về pháp luật 65 3.2.2 Về tội phạm nguồn tội rửa tiền 71 3.2.3 Về kinh tế – xã hội 72 3.2.4 Hệ thống tổ chức, nhân lực thực thi pháp luật phòng chống rửa tiền 74 3.2.5 Hợp tác quốc tế 77 3.4 Sự cần thiết phải thực biện pháp phòng chống rửa tiền 78 3.4.1 Sự cần thiết 78 3.4.2 Những nguyên tắc thực việc phòng chống rửa tiền 79 3.5.Giải pháp nhằm nâng cao hiệu phòng chống tội phạm rửa tiền 80 3.5.1 Về pháp luật 81 3.5.2 Về tội phạm nguồn tội rửa tiền 87 3.5.3 Về kinh tế – xã hội 88 3.5.4 Hệ thống tổ chức, nhân lực thực thi pháp luật phòng chống rửa tiền 90 3.5.5 Hợp tác quốc tế 96 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc lựa chọn nghiên cứu đề tài Việt Nam xuất tội phạm rửa tiền Đây nhận định phủ nhận thực tế diễn Không phải loại tội phạm nguy hiểm xảy nước ta mà chúng có mặt từ lâu Có thể nói tội phạm cịn tồn rửa tiền khơng thể mắc xích quan trọng nhằm che đậy, xố nhồ nguồn gốc bất hợp pháp thu nhập từ hoạt động phạm tội Chúng phái sinh loại tội phạm khác nhân tố gián tiếp kích thích cho tội ác phát triển Do hậu nạn rửa tiền vô nghiêm trọng kinh tế - xã hội Dù không gây hại trực tiếp đến sức khoẻ, tài sản người dân phá huỷ kinh tế, an ninh gây hậu xấu cho xã hội, đồng thời khuyến khích hoạt động mua bán ma tuý, khủng bố, quan chức Nhà nước tham nhũng kéo theo hoạt động phạm tội khác; rửa tiền tác động lớn đến hiệu hoạt động làm sai lệch q trình hoạch định sách kinh tế vĩ mô, làm tăng nguy phá sản ngân hàng làm vai trò kiểm sốt sách Chính phủ Nếu khơng kiểm sốt được, nạn rửa tiền ăn mịn tình hình tài nước gây ảnh hưởng bất lợi tới tỷ giá, lãi suất tác động đến hệ thống tài tồn cầu Bởi vậy, nạn "rửa tiền" không vấn đề quan thực thi pháp luật mà cịn mối đe doạ nghiêm trọng an ninh quốc gia cộng đồng quốc tế Hiện Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế với nhiều hội có khơng thách thức gia tăng loại tội phạm xuyên quốc gia ma túy, buôn người, tội phạm xâm hại mơi trường, xâm phạm sở hữu trí tuệ tác động đến rửa tiền diễn biến ngày tinh vi hơn, quy mơ Vì lý mà chống rửa tiền yêu cầu cấp bách quốc gia giới có Việt Nam Trong thời gian gần đây, Nhà nước ta ban hành nhiều văn phòng chống rửa tiền Đặc biệt, ngày 01/01/2010, Luật số 37/2009/QH12 Quốc hội thông qua ngày 19/6/ 2009 sửa đổi bổ sung Bộ luật Hình 1999 bắt đầu có hiệu lực theo tội rửa tiền đưa vào Điều 251 BLHS thay tội hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có Đây lần đầu tiên, Luật hình Việt Nam thức đưa tội danh rửa tiền vào thể nhà nước ta nhìn nhận chất nguy hiểm, hậu loại tội phạm dẫn đến tâm trừng trị chúng Tuy nhiên, công đấu tranh tội phạm rửa tiền cịn gặp nhiều khó khăn bất cập từ nhiều phương diện pháp luật, kinh tế,… kinh nghiệm non so với nhiều nước giới Xuất phát từ lý lẽ ý thích nghiên cứu để tìm hiểu rõ vấn đề thú vị mặt pháp luật thực tiễn với mong muốn góp phần đưa giải pháp cho vấn đề phòng chống rửa tiền nên sinh viên chọn đề tài: "Tội rửa tiền Luật hình Việt Nam hành" Mục đích nghiên cứu đề tài: Mục tiêu trình nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ yếu tố tội rửa tiền đặc điểm, hành vi hậu quả,… Tìm hiểu, phân tích quy định pháp luật Hình Việt Nam văn có liên quan vấn đề Ngồi ra, đánh giá tình hình tội phạm rửa tiền diễn biến tới, đưa bất cập, khó khăn tồn cơng tác phịng chống rửa tiền từ đề xuất giải pháp hợp lý để việc đấu tranh phòng chống tội phạm nguy hiểm có hiệu Phạm vi nghiên cứu: Trong viết này, sinh viên thực tập trung nghiên cứu vào số nội dung sau: Khái niệm, đặc điểm, chất, thủ đoạn thực hậu mà rửa tiền gây ra, yếu tố cấu thành tội phạm rửa tiền luật hình Việt Nam hành Tội quy định điều 251 thuộc chương XIX Bộ luật Hình 1999 Tìm hiểu điểm sửa đổi quy định Bộ luật hành tội rửa tiền Bên cạnh đó, viết nêu tình hình diễn biến tội phạm thời gian tới, khó khăn giải pháp cho đấu tranh phòng chống tội phạm Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Nhằm tìm hiểu hồn thiện đề tài cách tốt nhất, sinh viên sử dụng vài phương pháp để làm công tác phục vụ cho việc nghiên cứu sau: + Phương pháp phân tích luật viết dùng để tìm hiểu quy định pháp luật hình Việt Nam hành; + Phương pháp phân tích chứng minh, so sánh, đối chiếu, vận dụng quy định pháp luật tội rửa tiền đối chiếu với thực tiễn; + Phương pháp tổng hợp thống kê, sử dụng trang website để tìm kiếm tài liệu đồng thời vận dụng tài liệu nhà nghiên cứu, tạp chí chuyên ngành Cấu trúc luận văn: Bên cạnh lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày thành ba chương: Chương 1: Khái quát chung rửa tiền Chương 2: Quy định pháp luật hình Việt Nam hành tội rửa tiền Chương 3: Thực trạng tội phạm rửa tiền giải pháp phòng chống tội phạm CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ RỬA TIỀN Chương tập trung vào vấn đề: Khái niệm đặc điểm, biểu rửa tiền Đồng thời tìm hiểu phương pháp, thủ đoạn thực hậu mà hành vi gây Ngoài ra, chương giới thiệu quy định pháp luật số nước có kinh nghiệm tội phạm rửa tiền Mỹ, Anh… Để từ đó, hiểu rõ loại hình tội phạm nguy hiểm làm tiền đề vào phân tích pháp luật tìm cách thức phịng chống rửa tiền có hiệu phần viết sau 1.1 Khái niệm rửa tiền Đồng tiền, tục ngữ phương Tây nói, vốn khơng có mùi, có nghĩa dù bẩn dù sạch, người q trọng có quyền vật chất mà mang đến Nhưng đồng tiền phi pháp, theo nghĩa bóng, đồng tiền nhuộm bẩn tội ác, chí vấy máu Và tên tội phạm đồng tiền tìm cách “rửa” chúng, tức muốn biến chúng thành đồng tiền “sạch” có nguồn gốc hợp pháp, tài sản mà họ mua từ đồng tiền sau mang tính chất hợp pháp, chuyển nhượng, mua bán cách hợp pháp, công khai để lại cách hợp pháp, với tư cách di sản thừa kế cho họ sau này, mà họ “rửa tay gác kiếm” Nhìn chung, rửa tiền khơng phải tượng mẻ, xưa tội ác Từ ngàn xưa, kẻ phạm tội tìm cách che giấu nguồn gốc đồng tiền tội ác nhằm xoá dấu vết hành động tội phạm họ Theo nhiều sử gia, thương nhân Trung Quốc biết “rửa tiền” ba ngàn năm trước để tránh thuế triều đình Tuy nhiên, từ rửa tiền xuất lần từ Mafia Mỹ Những Gangster (là thành viên băng nhóm tội phạm) kiếm tiền lớn từ tống tiền, bảo kê, dâm, cờ bạc rượu lậu Đó tiền “bẩn” mà Gangster muốn hợp pháp hóa thành tiền “sạch” đường kinh doanh hợp pháp Chúng chọn dịch vụ cho thuê máy giặt, dịch vụ thu tiền mặt để dễ tránh kiểm sốt quan cơng quyền Chính mà sau này, tiếng Anh xuất từ Launder (giặt là) Money, dạng lóng Việt hóa có nghĩa "rửa tiền" Nhưng dù ngơn ngữ chất tội phạm nguy hiểm vấn đề không thay đổi Từ “rửa tiền” đến năm 1973 đưa lên mặt báo chí Mỹ xung quanh vụ Watergate Từ tượng hình lần dùng khn khổ pháp lý năm 1982 tòa án Mỹ xử vụ rửa tiền số 551 F Supp.314 Neww York1 Từ đó, từ “rửa tiền” dùng khắp nơi giới, có lẽ thập kỷ 80 kỷ trước, buôn lậu ma túy đem lại khoản tiền khổng lồ cho phần tử tội phạm Các phủ buộc phải mạnh tay chống ma túy, chống tham nhũng với 1.1.1 Theo pháp luật quốc tế Hiện nay, nhận thức tác động tiêu cực rửa tiền kinh tế xã hội quốc gia, khu vực mang tầm quốc tế nên nhiều quốc gia khẳng định rửa tiền tội phạm Có thể định nghĩa hành vi theo số cách Hầu tán thành định nghĩa sử dụng công ước Liên Hiệp Quốc chống buôn bán bất hợp pháp ma túy chất hướng thần năm 1988 (công ước viên) công ước Liên Hiệp Quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia năm 2000 (Công ước Palermo) Ở công ước Palermo sử dụng thuật ngữ “laundering of proceeds of crime”, theo sát nghĩa thuật ngữ này, gọi tẩy rửa tiền/tài sản có nguồn gốc từ tội phạm; khuyến nghị FATF sử dụng thuật ngữ “money laundering”, có nghĩa rửa tiền Từ đó, thuật ngữ “tẩy rửa tiền tài sản phạm tội mà có” “rửa tiền” cần hiểu Ba loại hành vi nói công ước Viên tạo thành sở tội rửa tiền Đó là: “Hành vi chuyển đổi chuyển giao tài sản biết tài sản thu từ buôn bán ma tuý từ việc tham gia vào hoạt động phạm tội với mục đích che dấu nguồn gốc tài sản giúp người thực hành vi trốn tránh trách nhiệm pháp lý hành vi mình; Hành vi che dấu ngụy trang hình thái tự nhiên, nguồn gốc, địa điểm, việc định đoạt, chuyển nhượng quyền sở hữu tài sản, quyền liên quan đến tài sản quyền sở hữu tài sản biết tài sản có từ hành vi phạm tội hay từ việc tham gia vào hành vi phạm tội đó; Việc có được, chiếm hữu sử dụng tài sản thời điểm tiếp nhận biết tài sản có từ hành vi phạm tội việc tham gia vào hành vi phạm tội đó”2 Hà Hồng Hợp, Phạm Bá Khiêm, Tội phạm tài hội nhập, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2005, [tr 74 – tr 76] Điều 3, Công ước Viên vực cách thức thu thập thông tin thủ đoạn cất giấu tiền mặt, tiêu chí rủi ro để phát đối tượng chuyển tiền qua biên giới có hiệu quả, đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi cơng nghệ quản lý lĩnh vực thuế, hải quan Cơng tác đào tạo: Chính phủ cần đào tạo để quan chức nhà hoạch định sách phải có hiểu biết phân biệt khác biệt rửa tiền thông qua hệ thống ngân hàng hệ thống phi ngân hàng Từ đó, quan đưa giải pháp hữu hiệu để phòng chống rửa tiền giao dịch qua hệ thống ngân hàng giao dịch không qua hệ thống ngân hàng Bộ Cơng An chủ trì đào tạo kỹ điều tra liên quan đến tội phạm tài rửa tiền Mục đích khóa đào tạo giúp cho phủ thiết lập hồn thiện luật lệ chống rửa tiền, hình thức phạm tội tịch thu tài sản Phổ biến kinh nghiệm điều tra vụ rửa tiền theo cách truyền thống cung cấp thông tin thủ tục, mánh khóe rửa tiền đại cho nhân viên ngân hàng, phận hoạch định thực thi pháp luật Cải tiến hợp tác quan nước có chức phịng chống rửa tiền Mỗi người, Bộ, ban, ngành đóng vai trị quan trọng hệ thống phịng, chống rửa tiền hệ thống phải thống nhất, chặt chẽ gồm mắt xích quan pháp luật, quan quản lý nhà nước, quan thực thi pháp luật, kiểm sát, tòa án khối tư nhân mà mắt xích yếu ảnh hưởng tới tồn hệ thống Chính phủ cần phải có quy định cụ thể buộc quan chức phải hỗ trợ cho hoạt động chống rửa tiền mà đứng đầu đơn vị tình báo chống rửa tiền Cách thức giúp giảm thiểu chi phí thời gian cho quan phụ trách cơng tác phịng, chống rửa tiền, đồng thời mang lại hiệu cao cho hoạt động Các giải pháp khác: Trong tất công đoạn bọn tội phạm muốn rửa tiền qua định chế tài tổ chức khác tổ chức kinh doanh trò chơi may rủi, cơng ty tư vấn pháp lý,… giai đoạn để phát hành vi rửa tiền giai đoạn khách hàng khai báo thông tin để mở tài khoản Vì thế, ngày nay, thực sách nhận biết khách hàng (know your customerKYC) bước phát triển hiệu việc chống rửa tiền phải yêu cầu cung cấp chứng chứng minh nhân thân khách hàng như: Hộ chiếu, giấy phép lái xe, chứng minh nhân dân chứng quyền sở hữu lợi nhuận từ giao dịch thực qua ngân hàng,… Chính thế, tổ chức cần thiết lập sử dụng kỹ thuật đào tạo nghiệp vụ chống rửa tiền cho đội ngũ nhân viên để đủ trình độ nhận biết khách hàng, xác định báo cáo giao dịch đáng ngờ Ngồi ra, tránh việc lợi dụng vào mục đích rửa tiền, định chế tài phi tài phải xây dựng thủ tục nội bao gồm hoạt động tập huấn liên tục để cán nhân viên cập nhật thông tin cơng tác phịng chống tội phạm giải thích luật yêu cầu quản lý chống rửa tiền, mơ tả tính chất quy trình rửa tiền thực hiện, Song song đó, cần phải có giải pháp cơng nghệ thơng tin chống rửa tiền toàn diện hiệu cho phép xử lý tập trung “núi” thông tin từ khắp nơi hệ thống thể chế tài chính, quản lý biến đổi chúng thành tri thức hữu dụng, giúp tự động hóa hồn tồn việc nhận dạng phân loại giao dịch nghi vấn Ví dụ: Giải pháp công nghệ cao quản lý mối quan hệ khách hàng (CRM) công ty công nghệ SAS, SAP, Cognos, Siebel, Unica, … Nhà nước cần phải quan tâm đến phòng chống rửa tiền cách có thực tế việc cung cấp nguồn lực tài chính, người có chun mơn kỹ thuật cần thiết cho quan có thẩm quyền chống rửa tiền, đảm bảo quan có độ liêm khiết cao Cần đặt yêu cầu tính liêm định chế tài ngân hàng, công ty bảo hiểm, ngành chứng khốn phải tn theo chế độ giám sát tồn tiêu chuẩn ban hành Ủy ban Basle giám sát hoạt động ngân hàng, Hiệp hội quốc tế quan giám sát bảo hiểm Tổ chức quốc tế Ủy ban chứng khoán Các tổ chức tài khác ngành nghề phi tài cần phải tuân thủ yêu cầu cấp giấy phép hoạt động hướng dẫn, giám sát chặt chẽ thực đầy đủ quy định pháp luật hành chống rửa tiền Đối với ngành nghề có nguy rửa tiền bn bán hàng hóa có giá trị cao (đồ cổ, tơ, thuyền), tư vấn đầu tư, đấu giá nên xem xét áp dụng biện pháp cho vấn đề thích ứng 3.5.5 Về hợp tác quốc tế Trong hoạt động phòng chống tội phạm rửa tiền, hợp tác quốc tế đóng vai trị quan trọng loại tội phạm thường thực nhiều quốc gia liên quan đến tội phạm có tổ chức, xuyên quốc gia Những kẻ rửa tiền ln tìm chỗ ẩn náu nước có hệ thống chống rửa tiền lỏng lẻo hợp tác quốc tế ta học hỏi kinh nghiệm quốc gia trước có khn khổ hợp tác quốc tế thích hợp giúp ta ngăn chặn, phát truy tố hoạt động rửa tiền triệt để Hơn nữa, điều khơng nâng cao hiệu mà cịn giúp giảm chi phí chống rửa tiền thể chế riêng lẻ Tuy nhiên, để hợp tác quốc tế có hiệu Việt Nam cần đáp ứng điều kiện tiên quyết: (1) Xây dựng lực nước cách toàn diện hiệu quả; (2) phê chuẩn thực công ước quốc tế liên quan đến rửa tiền; (3) tuân thủ khuyến nghị Lực lượng đặc nhiệm tài chống rửa tiền (FATF), là, Bốn mươi khuyến nghị rửa tiền tiêu chuẩn quốc tế chuyên ngành khác Ví dụ: Bản tuyên bố ngăn ngừa tội phạm sử dụng hệ thống ngân hàng cho mục đích rửa tiền (1988), nguyên tắc cốt lõi để giám sát ngân hàng hiệu (1997), nguyên tắc KYC (10/2001) Ủy ban Basle giám sát ngân hàng (1974) Tài liệu “những điểm hướng dẫn chống rửa tiền dành cho giám sát viên tổ chức bảo hiểm (1/2002) Hiệp hội quốc tế giám sát viên bảo hiểm (IAIS) thành lập năm 1994 Nghị rửa tiền (1992) tổ chức quốc tế Ủy ban chứng khoán (IOSCO) Khi tuân theo khuyến nghị FATF, Việt Nam cần phải tiến hành nhiều hoạt động mang tính chất quốc tế với nội dung phòng, chống rửa tiền bao gồm: Hợp tác nghiên cứu, xây dựng thực thi pháp luật, chia sẻ thông tin xử lý tội phạm rửa tiền; hợp tác kiểm soát thu hồi tài sản; tích cực tham gia hội nghị, xây dựng báo cáo định kỳ tình hình thực thi phịng chống rửa tiền hoạt động liên quan khác… Thực trạng lực hợp tác quốc tế thấp việc thiếu kinh nghiệm lĩnh vực khó khăn Việt Nam Cho nên, Nhà nước ta cần tăng cường lực, sở vật chất, phương tiện kỹ thuật cho phận có liên quan hợp tác quốc tế vấn đề bổ sung cán có trình độ pháp luật quốc tế, ngoại ngữ; tổ chức đào tạo, tập huấn, thực tập nước ngoài; tham gia diễn đàn, hội thảo khu vực, quốc tế vấn đề có liên quan chống rửa tiền yêu cầu quan trọng, cần thiết Hợp tác quốc tế chống rửa tiền không trọng đến quan đầu mối quan tình báo tài (tên gọi chung giới) mà cụ thể Việt Nam cục phòng chống rửa tiền Khả hợp tác quan tình báo tài tầm quốc tế phụ thuộc vào nguyên tắc thừa nhận nhiệm vụ giống sở tin cậy thực thể Quyết định số 1654/QĐNHNN thống đốc NHNN quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức cục phịng chống rửa tiền có quy định chức năng: Hướng dẫn, thực việc trao đổi thông tin quốc tế phịng, chống rửa tiền Tuy nhiên, ngồi việc Nhà nước nên nâng cao vị cục cho tương xứng với vai trò quan đảm nhiệm phần viết 3.5.1 nêu để hợp tác quốc tế tốt, pháp luật cần có quy định cụ thể việc cho phép chia sẻ thơng tin tài thơng tin tình báo tài thích hợp với đối tác nước ngồi đảm bảo phù hợp với quy định bảo mật bảo vệ liệu Các văn pháp luật liên quan nhằm tương trợ tư pháp hữu hiệu hoạt động điều tra xử lý vụ án rửa tiền có tính quốc tế cần: (1) Việc xuất trình thu thập thơng tin tài liệu chứng từ tổ chức tài chính, tổ chức hay cá nhân; (2) khám xét tổ chức tài chính, tổ chức sơ khác; (3) lấy lời khai nhân chứng; (4) theo dõi, nhận dạng, phong tỏa, thu giữ tịch thu tài sản rửa khoản tiền có từ hành vi tài sản được sử dụng phương tiện phạm tội Cơ quan chức cần rà soát tất văn quy phạm pháp luật nước để đảm bảo vấn đề quy định phù hợp khơng bỏ sót Để quy định ứng dụng hiệu Nhà nước ta cần tăng cường nguồn tài chính, nhân lực kỹ thuật thích hợp cho quan tiến hành tố tụng để họ thực giám sát, tiến hành điều tra đáp ứng nhanh chóng, đầy đủ yêu cầu tương trợ tư pháp từ nước khác Theo khuyến nghị 39 FATF nước cần công nhận rửa tiền loại tội dẫn độ nước liên quan cần hợp tác với đặc biệt mặt chứng thủ tục để đảm bảo hiệu khởi tố Nghị số 48 – NQ/TW ngày 24/6/2005 Bộ trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng năm 2020 rõ: “Ký kết gia nhập công ước quốc tế chống khủng bố quốc tế, chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, chống rửa tiền, chống tham nhũng, hiệp định tương trợ tư pháp Chú trọng việc nội địa hóa điều ước quốc tế mà Nhà nước ta thành viên liên quan đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội Sớm ban hành Luật dẫn độ tội phạm ”, cụ thể Việt Nam cần tập trung vào số vấn đề sau: Xây dựng luật dẫn độ tội phạm quy định vấn đề mang tính nguyên tắc dẫn độ tội phạm sở tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, bình đẳng, có lợi phù hợp với pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế Theo đó, quy định trình tự, thủ tục, điều kiện quy trình dẫn độ tội phạm từ Việt Nam cho phía ngước từ nước Việt Nam; quyền hạn trách nhiệm quan tiến hành tố tụng quan khác xem xét thực yêu cầu dẫn độ tội phạm đưa đề nghị dẫn độ tội phạm Việt Nam phía nước ngồi theo hướng giao nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với quan khác dẫn độ tội phạm cho Bộ Công an; Viện kiểm sát thực chức kiểm soát việc tuân theo pháp luật thực hành quyền công tố Nghiên cứu tham gia, gia nhập phê chuẩn điều ước quốc tế song phương đa phương có quy định dẫn dộ tội phạm sở nghiên cứu, tổng kết thực tiễn rà soát quy định pháp luật nước có liên quan để đưa đề xuất bổ sung, sửa đổi, chuẩn bị điều kiện cần thiết Việt Nam thành viên thức điều ước quốc tế Trước mắt, đề xuất Việt Nam sớm hoàn thành thủ tục tiến hành phê chuẩn Công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia 2000 nghị định thư bổ sung sở nghiên cứu sửa đổi, bổ sung pháp luật nước cho phù hợp với quy định mang tính chất bắt buộc điều ước quốc tế quan trọng Khi Việt Nam trở thành thành viên thức điều ước quốc tế nói khẳng định tâm lập trường Nhà nước ta hợp tác đấu tranh phòng chống tội phạm rửa tiền Song song, nước ta cần tham gia diễn đàn xây dựng quy phạm pháp luật quốc tế có quy định dẫn độ tội phạm tích cực tham gia Nhóm làm việc Hiệp định dẫn độ tội phạm chung khu vực ASEAN, tiến tới việc xây dựng Hiệp định chung dẫn độ tội phạm khu vực Châu Á … Việt Nam cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung pháp luật nước để đáp ứng điều kiện dẫn độ tội phạm ba công ước Liên hiệp quốc kiểm soát ma túy, công ước quyền trẻ em nghị định thư chống buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hóa khiêu dâm trẻ em để tiến tới rút lại bảo lưu dẫn độ công ước nội dung quan trọng thể hình thức biện pháp hợp tác quốc tế có hiệu ngăn ngừa trừng trị tội phạm quy định cơng ước có hợp pháp hóa tiền, tài sản bn bán ma túy mà có Hoạt động rửa tiền quốc gia khác đặc thù riêng biệt nên khơng thể áp dụng cách máy móc hồn toàn biện pháp chống rửa tiền nước giới vào nước Tuy nhiên, biện pháp chống rửa tiền “khác lạ” cách thái so với chuẩn mực quốc tế chống rửa tiền nên việc tìm hiểu áp dụng cách làm hay nước tham khảo 40 + khuyến nghị FATF giải pháp hữu hiệu cho vấn đề tội phạm rửa tiền Đối với Việt Nam mẻ cịn nước giới rửa tiền họ nghiên cứu từ lâu nói họ có chế đấu tranh chống tội phạm rửa tiền hiệu qui định pháp luật thiết chế thực thi chế giám sát phát hành vi rửa tiền thông qua hoạt động ngân hàng, đặc biệt Hoa Kỳ Song song đó, cần phải nhanh chóng trở thành thành viên thức FATF, IOSCO, IAIS, nhóm Egmont để từ Việt Nam nhận nhiều hỗ trợ mặt kỹ thuật chống rửa tiền làm cho tiến trình hội nhập kinh tế tồn cầu nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi Nâng cao lực Việt Nam việc đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế phòng chống rửa tiền tiến tới tham gia vào tổ chức phòng chống rửa tiền quốc tế phấn đấu thành viên Chương trình Chống Rửa Tiền Tồn Cầu (The Global Programme against Money Laundering - GPML) Liên hợp quốc GPML dự án nghiên cứu hỗ trợ với mục tiêu đẩy mạnh hiệu hành động quốc tế chống rửa tiền cách cung cấp kiến thức giám định chuyên môn, đào tạo, tư vấn cho thành viên theo yêu cầu Tăng cường hợp tác tích cực khn khổ song phương đa phương quốc gia khu vực với Tổ chức cảnh sát ASEAN – ASEANPOL nhằm tranh thủ hỗ trợ hợp tác toàn diện với quốc gia khác nỗ lực chung KẾT LUẬN Khơng trực tiếp ảnh hưởng đến tính mạng tài sản người, không mang lại cảnh tượng hãi hùng thực chất hậu rửa tiền tiềm ẩn ảnh hưởng vĩ mô: Nguy tổn hại danh tiếng quốc gia, nuôi dưỡng tội phạm phát triển tạo gánh nặng chi phí xã hội để đảm bảo an ninh, gây rủi ro nỗ lực tư nhân hóa suy yếu thị trường tài chính, kinh tế ổn định v.v Hiện nay, rửa tiền ngày nguy hiểm diễn giới với chiều hướng phát triển, thủ đoạn ngày tinh vi khơng có nước ngoại lệ kể Việt Nam Khó thống kê xác thời điểm mà hành vi xuất có dấu hiệu cho thấy, nhóm tội phạm quốc tế nhắm đến nước ta để tẩy tiền, tài sản mà chúng phạm tội có thời điểm chưa có vụ rửa tiền thành án Trong tương lai, nguy rửa tiền xuất nhiều Việt Nam kinh tế tiền mặt đánh giá có “tính chất mở” hàng đầu giới, luồng chuyển tiền khơng thức lớn khiến cho việc kiểm soát giao dịch, tốn trở nên khó khăn Bên cạnh đó, nước ta đà hội nhập với gia tăng thương mại, thu hút đầu tư quốc tế mạnh mẽ pháp luật phòng chống rửa tiền chưa hồn chỉnh nhân lực thực thi cịn thiếu kinh nghiệm vấn đề này… Qua khẳng định rằng, thời gian tới, Việt Nam trở thành “mảnh đất màu mỡ” cho hành vi rửa tiền phát triển Nhận thức nguy hiểm họa rửa tiền gây ra, Đảng nhà nước ta quan tâm đến công tác xây dựng pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho đấu tranh với tội phạm có hiệu thể thông qua việc sửa đổi, bổ sung Điều 251 BLHS 1999 “tội hợp pháp hóa tiền, tài sản phạm tội mà có” “tội rửa tiền” Đây lần hành vi rửa tiền pháp luật hình nước ta quy định thức tội phạm Điều tạo sở pháp lý vững để đề đồng thời thực biện pháp phịng ngừa rửa tiền có hiệu hơn, tạo điều kiện điều tra, thu hồi lượng tài sản hành vi tẩy rửa góp phần thủ tiêu nguồn lợi nuôi dưỡng tội phạm nguồn tội tạo sở cho việc hợp tác quốc tế chống rửa tiền lớn chất hình khía cạnh quốc tế chúng Tuy nhiên, bước khởi đầu vào chiến chống lại rửa tiền, thời gian tới với mong muốn áp dụng quy định pháp luật vào thực tế phịng chống rửa tiền thành cơng nước ta cịn nhiều việc phải làm Cụ thể: - Về pháp luật: Hoàn thiện hệ thống pháp luật chống rửa tiền theo tiêu chuẩn quốc tế cách bổ sung tội phạm nguồn rửa tiền vào Bộ luật Hình bóc lột tình dục trẻ em, tội giao dịch nội gián, tội cướp biển, tống tiền, tội đưa người nhập cư bất hợp pháp, bổ sung điểm b khoản Điều 251 BLHS theo hướng dẫn điều Công ước Palermo + Các quan chức cần nghiên cứu ban hành văn hướng dẫn cụ thể điểm e, điểm g điểm h khoản mức định lượng tiền, tài sản phạm tội có giá trị lớn; thu lợi bất lớn; gây hậu nghiêm trọng Cũng trường hợp phạm tội thuộc khoản Việc hướng dẫn nên vào tình hình, đặc điểm rửa tiền, quy định pháp luật hành tình hình kinh tế - xã hội + Giải thích rõ khái niệm tiền, tài sản phạm tội mà có theo hướng định nghĩa Công ước Viên Công ước Palermo vướng mắc nhận thức pháp luật trường hợp rửa tiền cụ thể + Ngồi hình phạt tù tội phạm rửa tiền cần đa dạng hố loại hình phạt khác phạt tiền, cải tạo không giam giữ để tạo điều kiện cho Tồ án lựa chọn áp dụng trường hợp cụ thể bổ sung quy định bắt buộc người bị kết án hành vi rửa tiền phải báo cáo tình hình tài hàng năm sau thụ án Ngoài ra, nhà làm luật cần bổ sung thêm tình tiết tăng nặng vào yếu tố chủ quan người phạm tội + Tội rửa tiền cần quy định chương XXII (các tội xâm phạm hoạt động tư pháp) phù hợp chất tội phạm + Thay đổi quan điểm chủ thể trách nhiệm hình tội phạm bao gồm cá nhân pháp nhân + Trong tương lai gần Nhà nước ta nên ban hành riêng “Luật Chống rửa tiền” Nhưng chưa có điều kiện xây dựng Luật chống rửa tiền Việt Nam Nhà nước ta cần phải bổ sung thêm quy định pháp lý có liên quan hành vi “rửa tiền”, lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, đầu tư nước ngoài,… phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế Bổ sung quy định phòng chống rửa tiền lĩnh vực bất động sản luật đăng ký bất động sản trình dự thảo, luật hải quan năm 2001 (sửa đổi năm 2005), luật thương mại năm 2005,… + Ban hành quy định cụ thể việc phong tỏa, thu giữ tịch thu tài sản rửa, khoản lợi nhuận từ rửa tiền tội phạm nguồn, phương tiện sử dụng việc rửa tiền có giá trị tương đương + Bổ sung vào luật tố tụng hình hành biện pháp điều tra đại giám sát điện tử, giao hàng có kiểm sốt, giao dịch thâm nhập, nghiệp vụ bí mật kỹ thuật khác phép số quan chức tiến hành điều tra hữu hiệu tội phạm + Nhà nước ta cần sớm ban hành sách cụ thể bảo vệ nhân chứng, khuyến khích người dân tố giác tội phạm thưởng vật chất biểu dương tinh thần xây dựng hành lang pháp lý cho hoạt động trinh sát + Hoàn thiện bất cập Nghị định 74/2005/NĐ-CP, Thông tư 148/2010/TT-BTC pháp luật tài chính, ngân hàng đồng thời lĩnh vực pháp luật đóng vai trị hỗ trợ phịng chống rửa tiền pháp luật quản lý thuế thu nhập, pháp luật kê khai tài sản, thu nhập - Về tội phạm nguồn tội rửa tiền: Việc đấu tranh chống tội phạm rửa tiền cần thực song song với việc đấu tranh với loại tội phạm nguồn – hành vi phạm tội làm phát sinh khoản tiền phạm pháp cần tẩy rửa giải vấn đề triệt để - Về kinh tế - xã hội: Về vĩ mô, cần có biện pháp hạn chế giao dịch tiền mặt phát triển giao dịch qua ngân hàng tại, thói quen dùng tiền mặt ta cịn tồn việc phân biệt tiền sạch, tiền bẩn cho mục tiêu chống rửa tiền cần phải thực từ giao dịch hệ thống ngân hàng trước giao dịch có giá trị lớn + Nâng cao nhận thức xã hội tội phạm rửa tiền - Về hệ thống tổ chức, nhân lực thực thi pháp luật phòng chống rửa tiền: Khi giai đoạn hoạt động thị trường tín dụng vào nề nếp nên tách cục phòng chống rửa tiền thành quan độc lập tăng thêm quyền hạn, chức cho quan + Chú trọng công tác đào tạo kỹ điều tra liên quan đến tội phạm tài rửa tiền cho quan nước có chức phịng chống rửa tiền Ngồi ra, tăng cường hợp tác quan - Về hợp tác quốc tế phòng chống rửa tiền: Cần đáp ứng điều kiện tiên quyết: Xây dựng lực nước cách toàn diện hiệu quả; phê chuẩn thực công ước quốc tế liên quan đến rửa tiền; tuân thủ khuyến nghị Lực lượng đặc nhiệm tài chống rửa tiền (FATF) tiêu chuẩn quốc tế chuyên ngành khác + Nhà nước ta cần tăng cường lực, sở vật chất, phương tiện kỹ thuật cho phận có liên quan hợp tác quốc tế vấn đề bổ sung cán có trình độ pháp luật quốc tế, ngoại ngữ; tổ chức đào tạo, tập huấn, thực tập nước ngoài; tham gia diễn đàn, hội thảo khu vực, quốc tế vấn đề có liên quan chống rửa tiền yêu cầu quan trọng, cần thiết + Xây dựng Luật dẫn độ tội phạm nghiên cứu tham gia, gia nhập phê chuẩn điều ước quốc tế song phương đa phương có quy định dẫn dộ tội phạm + Việt Nam cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung pháp luật nước để đáp ứng điều kiện dẫn độ tội phạm ba công ước Liên hiệp quốc kiểm sốt ma túy, cơng ước quyền trẻ em nghị định thư chống buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hóa khiêu dâm trẻ em để tiến tới rút lại bảo lưu dẫn độ công ước + Việt Nam cần nhanh chóng trở thành thành viên thức FATF, IOSCO, IAIS, nhóm Egmont Chương trình Chống Rửa Tiền Toàn Cầu (The Global Programme against Money Laundering - GPML) Liên hợp quốc Hình hóa hành vi rửa tiền thể tâm nước ta với quốc gia giới rằng, “khoản trắng” chiến chống tội phạm rửa tiền Việt Nam Tuy nhiên, cần phải có thời gian khắc phục bất cập pháp luật lĩnh khác liên quan đến phòng chống rửa tiền, có chế mạnh, đồng chung tay tồn xã hội tất yếu cơng tác phịng chống tội phạm mang lại kết cao Điều không mang lại lợi ích trước mắt cho nước ta trừng trị thích đáng kẻ rửa tiền xem thường pháp luật, tịch thu tài sản có từ tội phạm mà cịn lâu dài xóa nguồn lợi tội phạm tham nhũng, buôn bán người,… làm cho chúng khơng có điều kiện tồn Ngồi ra, hệ thống phịng chống rửa tiền hiệu tránh cho Việt Nam nguy phát triển ảo thu hút nguồn đầu tư bền vững mở rộng; hội cho định chế tài thiết lập mối quan hệ quốc tế tiến trình bước hịa nhập vào hệ thống tài khu vực tồn cầu./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Danh mục văn quy phạm pháp luật Bộ luật hình 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Luật số 37/2009/QH12 ngày 19/6/2009 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình Nghị số 33/2009/QH12 ngày 19/6/2009 việc thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật hình Nghị số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn trường hợp thu lợi bất lớn tội tổ chức đánh bạc gá bạc Nghị định số 74/2005/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2005 phòng, chống rửa tiền Thông tư số 22/2009/TT-NHNN ngày 17 tháng 11 năm 2009 việc hướng dẫn thực biện pháp phịng chống rửa tiền Thơng tư số 148/2010/TT-BTC ngày 24/9/2010 hướng dẫn thực biện pháp phòng, chống rửa tiền lĩnh vực bảo hiểm, chứng khốn trị chơi giải trí có thưởng Thơng tư liên tịch tồn án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Công an, Tư pháp số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCABTP ngày 25/12/2001 việc hướng dẫn áp dụng số quy định chương XIV “Về tội xâm phạm sở hữu” BLHS 1999 Quyết định số 1727/QĐ-NHNN ngày 23/7/2007 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc Ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm Thông tin phòng, chống rửa tiền 10 Quyết định số 1654/ QĐ-NHNN ngày 14/7/2009 quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức cục phòng chống rửa tiền Danh mục sách, báo, tạp chí Lê Thị Phương Anh, phòng chống hoạt động rửa tiền Việt Nam nay, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, 2005 Phạm Văn Beo, giáo trình luật hình 3, Nxb Sách Đại học Cần Thơ, 2009 Đinh Văn Quế, bình luận khoa học luật hình sự, phần tội phạm, tập 9, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, 2006 Đinh Văn Quế, bình luận khoa học luật hình sự, phần chung, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, 2006 Nguyễn Mai Hồng, số vấn đề đặt hoàn thiện quy định pháp luật tội phạm rửa tiền, tạp chí kiểm sát, số 15 (tháng 8/2008) Trần Minh Hưởng, số nhận thức lý luận tội phạm rửa tiền vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm rửa tiền Việt Nam, tạp chí kiểm sát, số 10, tháng 05/2010, tr 18 – 21 Mai Bộ, bàn hành vi chứa chấp tiêu thụ tài sản người khác phạm tội mà có luật hình năm 1999, tạp chí kiểm sát, số 20, tháng 10/2006, tr 30 – 35 Hà Hoàng Hợp – Phạm Bá Khiêm, tội phạm tài hội nhập, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2005, tr 74 – 137 Paul Allan Schott, hướng dẫn tham khảo phòng chống rửa tiền chống tài trợ khủng bố, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2007 10 Nguyễn Thị Thuận, Luật hình quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2007 11 Hồng Anh Tuyên, bàn khái niệm tổ chức tội phạm, tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, tạp chí kiểm sát, số 19, tháng 10/2009, tr 26 - 29 12 Trường Đại học luật Hà Nội, giáo trình luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2005 13 Trường Đại học luật Hà Nội, giáo trình tội phạm học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2003 14 Viện khoa học pháp lý, bình luận khoa học luật hình Việt Nam 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008, tr 657 – 660 Danh mục trang thông tin điện tử Hữu Tuấn - Huy Hào, trang tin kinh tế, trận chiến chống rửa tiền, http://www.tinkinhte.com/nd5/detail/luat/ho-so-su-vu/tran-chien-chong-ruatien/71851.021069.html, [truy cập ngày 11/12/2009] An Khang, trang tin Vn Express, thủ đoạn rửa tiền mạng tội phạm Việt Nam, http://vnexpress.net/GL/Vi-tinh/2008/09/3BA06D44/, (truy cập ngày 15/12/2009) Trang tin Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, chuyên đề phòng chống rửa tiền, http://www.sbv.gov.vn/vn/CdePcrt/cdePcrt.jsp, (truy cập ngày 15/12/2009) Trang tin Dân trí, kịch rửa tiền Trịnh Nguyên Thủy, http://dantri.com.vn/c20/s170-78242/kich-ban-rua-tien-cua-trinh-nguyenthuy.htm, (truy cập ngày 21/12/2009) Duy Phương, trang tin thời báo kinh tế Sài Gòn, nguy rửa tiền lớn hội nhập sâu, http://www.thesaigontimes.vn/Home/taichinh/tiente/7936/, (truy cập ngày 22/12/2010) Hà Hữu Dũng, trang tin Bộ Tài chính, rửa tiền tồn cầu hóa, http://www.mof.gov.vn/Default.aspx?tabid=612&ItemID=29881, (truy cập ngày 2/1/2010) Hà Trần, trang tin Doanh nhân 360, vấn nạn rửa tiền, http://www.doanhnhan360.vn/Desktop.aspx/Thi-truong-360/Tai-chinh0/Van_nan_rua_tien/, (truy cập ngày 3/1/2010) Nguyễn Quân, trang tin tuổi trẻ, "Thiên đường" bọn rửa tiền ngày nhiều, http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspxArticleID=52736&ChannelID=2, (truy cập ngày 17/1/2010) 10 Phạm Văn Tình, trang tin lao động, rửa tiền - phải "rửa"?, http://www.laodong.com.vn/Home/Rua-tien phairua/200912/165799.laodong, (truy cập ngày 24/1/2010) 11 Song Phương, trang tin Vn Express, thức tuyên chiến với nạn rửa tiền, http://vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/2005/06/3B9DF037/, (truy ngày cập 28/1/2010) 12 Hằng Nga, trang tin ngân hàng tài chính, rửa tiền - Hành động gây vẩn đục kinh tế, http://nganhang.anet.vn/nganhang/tiente/Rua-tien-Hanh-dong-gayvan-duc-nen-kinh-te/v1409, (truy cập ngày 06/2/2010) 13 P.V, trang tin Vn Economy, phủ lập Ban đạo phòng, chống rửa tiền http://vneconomy.vn/20090415104328172P0C6/chinh-phu-lap-ban-chi-daophong-chong-rua-tien.htm, (truy cập ngày 06/2/2010) 14 Mạnh Quân, trang tin Việt Báo, Việt Nam bắt đầu chống rửa tiền, http://vietbao.vn/Kinh-te/Viet-Nam-bat-dau-chong-rua-tien/45118497/87/, (truy cập ngày 23 /2/2010) 15 Minh Nhật, trang tin Hà Nội online, ngân hàng ngầm phi vụ rửa tiền khổng lồ, http://www.hanoimoi.com.vn/newsdetail/HS-TL/306584/nganhang-ngam-va-cac-phi-vu-rua-tien-khong-lo.htm, (truy cập ngày 26/2/2010) 16 P.V, trang tin Việt báo, thiếu luật chống rửa tiền, ngân hàng Việt Nam bị Mỹ từ chối, http://vietbao.vn/Kinh-te/Thieu-luat-chong-rua-tien-ngan-hang-Viet- Nam-bi-My-tu-choi/30135472/88/, (truy cập ngày 1/3/2010) 17 P.V, trang tin tạp chí kế toán, chống rửa tiền hệ thống ngân hàng, http://www.tapchiketoan.com/ngan-hang-tai-chinh/ngan-hang-thuongmai/chong-rua-tien-trong-he-thong-ngan.html, (truy cập ngày 4/3/2010) 18 Thy Thơ, trang tin người lao động online, phòng chống rửa tiền, http://www.nld.com.vn/200908291220343P1014C1116/phong-chong-ruatien.htm, (truy cập ngày 4/3/2010) 19 Song Linh, trang tin Vn Express, huy động lực lượng phòng chống rửa tiền, http://vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/2009/04/3BA0E271/, (truy cập ngày 9/3/2010) 20 Văn Tạo – Kim Anh, trang tin thơng tin pháp luật dân sự, phịng chống rửa tiền, kinh nghiệm nước học cho Việt Nam, http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2010/02/09/4469/, (truy cập ngày 9/3/2010) 21 Thị trường chứng khoán, cảnh báo rửa tiền qua thị trường chứng khoán, http://thitruongchungkhoan.com/index.php?option=com_content&task=view&id =3535&Itemid=9, (truy cập ngày 16/3/2010)./ ... mà rửa tiền gây ra, yếu tố cấu thành tội phạm rửa tiền luật hình Việt Nam hành Tội quy định điều 251 thuộc chương XIX Bộ luật Hình 1999 Tìm hiểu điểm sửa đổi quy định Bộ luật hành tội rửa tiền. .. Hậu rửa tiền 22 1.7 Pháp luật số nước giới vấn đề rửa tiền 26 1.8 Ý nghĩa nghiên cứu tội phạm rửa tiền 29 CHƯƠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ TỘI RỬA... trình bày thành ba chương: Chương 1: Khái quát chung rửa tiền Chương 2: Quy định pháp luật hình Việt Nam hành tội rửa tiền Chương 3: Thực trạng tội phạm rửa tiền giải pháp phòng chống tội phạm

Ngày đăng: 14/11/2020, 12:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan