Chế định pháp lý về hợp đồng ủy quyền trong luật việt nam hiện hành

58 54 0
Chế định pháp lý về hợp đồng ủy quyền trong luật việt nam hiện hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN TƯ PHÁP … oOo… LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA (2007-2011) Đề tài: CHẾ ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN TRONG LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH Giảng viên hướng dẫn: Trương Thanh Hùng Sinh viên thực hiện: Mai Thị Kiều Nhiên Mssv: 5075288 Lớp: Thương Mại 3- K33 Cần Thơ Tháng 4/2011 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài: .1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Phạm vi nghiên cứu đề tài: .2 Phương pháp nghiên cứu: .2 Kết cấu đề tài: .2 CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN .3 1.1 Lược sử hình thành phát triển hợp đồng ủy quyền 1.1.1 Hợp đồng ủy quyền luật La Mã 1.1.2 Hợp đồng ủy quyền từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 1.1.2.1 Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1991 1.1.2.2 Giai đoạn từ năm 1991 đến năm 1995 1.1.2.3 Giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2005 1.1.2.4 Giai đoạn từ năm 2005 đến 1.2 Lý luận chung hợp đồng dân hợp đồng ủy quyền 1.2.1 Khái niệm chung hợp đồng dân 1.2.1.1 Khái niệm hợp đồng dân 1.2.1.2 Phân loại hợp đồng dân 1.2.1.3 Đặc điểm vai trò hợp đồng dân .8 1.2.2 Khái niệm hợp đồng ủy quyền .10 1.2.2.1 Khái niệm .10 1.2.2.2 Phân biệt giấy ủy quyền hợp đồng ủy quyền 11 1.2.2.3 Đặc điểm vai trò hợp đồng ủy quyền 12 1.3 Tham khảo quy định số nước giới 13 1.4 Sự cần thiết phải nghiên cứu hợp đồng ủy quyền 15 CHƯƠNG CHẾ ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN 17 2.1 Chủ thể hợp đồng ủy quyền 17 2.1.1 Cá nhân .17 2.1.2 Pháp nhân 17 2.1.3 Hộ gia đình 18 2.1.4 Tổ hợp tác 19 2.2 Năng lực giao kết hợp đồng ủy quyền 19 2.3 Hình thức hợp đồng ủy quyền .21 2.4 Nội dung hợp đồng ủy quyền 22 2.4.1 Đối tượng hợp đồng ủy quyền .22 2.4.2 Thời hạn ủy quyền 23 2.5 Ủy quyền lại 24 2.6 Các bên hợp đồng ủy quyền 25 2.6.1 Bên ủy quyền .25 2.6.1.1 Nghĩa vụ bên ủy quyền 25 2.6.1.2 Quyền bên ủy quyền 28 2.6.2 Bên ủy quyền 29 2.6.2.1 Nghĩa vụ bên ủy quyền 29 2.6.2.2 Quyền bên ủy quyền .31 2.7 Các bên hợp đồng ủy quyền với người thứ ba 32 2.7.1 Người ủy quyền với người thứ ba 32 2.7.2 Người ủy quyền với người thứ ba .32 2.8 Chấm dứt hợp đồng ủy quyền 33 2.8.1 Đơn phương chấm dứt thực hợp đồng ủy quyền 33 2.8.2 Các trường hợp chấm dứt hợp đồng ủy quyền 34 2.8.2.1 Hợp đồng ủy quyền hết hạn công việc ủy quyền hoàn thành .35 2.8.2.2 Bên ủy quyền, bên ủy quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng ủy quyền 35 2.8.3 Hậu pháp lý việc chấm dứt hợp đồng ủy quyền 39 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 41 3.1 Đánh giá định pháp luật hợp đồng ủy quyền .42 3.1.1 Ưu điểm hợp đồng ủy quyền 42 3.1.2 Một số thực trạng hợp đồng ủy quyền 42 3.1.2.1 Về công chứng hợp đồng ủy quyền .42 3.1.2.2 Về việc đơn phương chấm dứt thực hợp đồng ủy quyền 44 3.1.2.3 Chế định ủy quyền Tố tụng hình chưa trọng 44 3.1.2.4 Về hợp đồng ủy quyền việc định đoạt nhà đất .45 3.2 Ý kiến đề xuất 47 3.2.1 Về công chứng hợp đồng ủy quyền việc đơn phương chấm dứt hợp đồng ủy quyền 47 3.2.2 Về chế định ủy quyền tố tụng hình 48 3.2.3 Về định đoạt nhà đất hợp đồng ủy quyền: 49 KẾT LUẬN .50 Đề tài: Chế định pháp lý hợp đồng ủy quyền luật Việt Nam hành LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, giai đoạn lịch sử có quy định khác hợp đồng dân Trên sơ kế thừa phát triển pháp luật dân (Pháp lệnh hợp đồng dân năm 1991, Bộ luật dân năm 1995), Bộ luật dân năm 2005 tiếp tục bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật dân nói chung hợp đồng dân nói riêng Khơng thế, Bộ luật dân năm 2005 quy định cụ thể số hợp đồng thông dụng Đây pháp lý để điều chỉnh toàn chế định hợp đồng dân nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Trong đời sống nay, khơng phải cá nhân tự tham gia vào tất hợp đồng mà giao kết Vì vậy, pháp luật cho phép họ ủy quyền lại cho người khác Có thể nói hợp đồng ủy quyền diễn thường ngày gắn liền với nhu cầu công việc đời sống người, gia đình tồn xã hội Sự tự thỏa thuận giao kết chủ thể hợp đồng hình thức phổ biến Trong xu xã hội ngày phát triển, yêu cầu giao dịch dân sự, hợp đồng dân nói chung hợp đồng ủy quyền nói riêng nhiều, với tính chất phức tạp đòi hỏi người tham gia giao kết thực hợp đồng phải có hiểu biết định pháp luật để bảo vệ thân, tránh gây phương hại cho đối tác hợp đồng Đối với vấn đề giao kết thực hợp đồng ủy quyền, tính chất phổ biến, đa dạng phức tạp nên Nhà nước pháp luật tạo điều kiện đảm bảo tôn trọng quyền tự thỏa thuận giao kết chủ thể Tuy nhiên, có nhiều chủ thể tham gia hợp đồng ủy quyền lợi dụng tôn trọng bảo vệ Nhà nước pháp luật có hành vi sai trái q trình thực làm xâm hại đến lợi ích cá nhân, tổ chức gây thiệt hại cho Nhà nước ảnh hưởng đến tồn xã hội Bên cạnh đó, trình độ hiểu biết pháp luật nói chung pháp luật hợp đồng ủy quyền nói riêng người tham gia nhiều hạn chế, thiếu đồng bên bên hợp đồng khơng thực nghĩa vụ dễ dẫn đến hai bên đơn phương chấm dứt hợp đồng, phải bồi thường thiệt hại Ngoài ra, quy định pháp luật hợp đồng ủy quyền chưa đầy đủ dẫn đến việc chủ thể hợp đồng lợi dụng quy định tạo kẻ hở để trục lợi gây thiệt hại đến quyền lợi ích bên hợp đồng người thứ ba Hơn nữa, việc nghiên cứu khoa học hợp đồng ủy quyền cụ thể chế định pháp lý hợp đồng ủy quyền chưa thể phổ biến Chính lý đó, nhằm hiểu rõ, hiểu cụ thể quy định pháp luật hợp đồng ủy GVHD: Trương Thanh Hùng SVTH: Mai Thị Kiều Nhiên Đề tài: Chế định pháp lý hợp đồng ủy quyền luật Việt Nam hành quyền, người viết chọn đề tài “Chế định pháp lý hợp đồng ủy quyền luật Việt Nam hành” để nghiên cứu, đồng thời tìm vướng mắc thực tế đưa ý kiến đề xuất quy định chưa hoàn thiện vấn đề cần thiết có ý nghĩa quan trọng đời sống thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Người viết nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ quy định pháp luật hợp đồng ủy quyền quy định Bộ luật dân năm 2005 Trên sơ giúp chủ thể giao kết thực hợp đồng có kiến thức hợp đồng ủy quyền nhằm bảo vệ lợi ích đáng cho thân, giảm bớt hay phần khắc phục tình trạng hợp đồng giao kết không đảm bảo điều kiện để hợp đồng có hiệu lực theo quy định pháp luật hành Thông qua việc đưa quy định cịn hạn chế, từ đó, người viết nêu lên ý kiến đề xuất góp phần làm cho Bộ luật dân năm 2005 ngày hoàn thiện để bảo vệ lợi ích tốt cho bên tham gia giao kết thực hợp đồng ủy quyền Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu quy định pháp luật hợp đồng ủy quyền Bộ luật dân năm 2005 đồng thời so sánh với quy định hợp đồng ủy quyền quy định Bộ luật dân năm 1995, để chủ thể (bên ủy quyền, bên ủy quyền người có quyền, lợi ích liên quan) hiểu cách thức, quyền nghĩa vụ tham gia hợp đồng ủy quyền Phƣơng pháp nghiên cứu: Nhằm hoàn thiện viết cách tốt nhất, người viết vận dụng vài phương pháp nghiên cứu để phục vụ cho công việc nghiên cứu như: phương pháp phân tích luật viết để tìm hiểu quy định pháp luật hành vấn đề nghiên cứu; phương pháp so sánh đối chiếu để tìm quy định pháp luật qua thời kì; phương pháp liệt kê, thống kê xử lý thông tin Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, nội dung nghiên cứu đề tài trình bày gồm ba chương: Chương 1: Khái quát chung hợp đồng ủy quyền Chương 2: Chế định pháp lý hợp đồng ủy quyền Chương 3: Thực trạng hợp đồng ủy quyền ý kiền đề xuất GVHD: Trương Thanh Hùng SVTH: Mai Thị Kiều Nhiên Đề tài: Chế định pháp lý hợp đồng ủy quyền luật Việt Nam hành CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN Pháp luật dân công cụ pháp lý Nhà nước công dân, giúp Nhà nước quản lý hoạt động đời sống xã hội, tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội đất nước Và xã hội ngày nay, việc xác lập quan hệ dân chủ thể mua bán, tặng cho, chuyển giao quyền đặc biệt ủy quyền cho người khác thay thực cơng việc trở thành vấn đề mang tính rộng rãi phổ biến đời sống hàng ngày Để người đọc hiểu sơ hợp đồng ủy quyền, người viết tìm hiểu khái quát chung hợp đồng ủy quyền Ở chương này, người viết tìm hiểu phân tích sở lý luận hợp đồng ủy quyền như: lược sử hình thành phát triển hợp đồng ủy quyền luật La Mã, luật Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay, vai trò, đặc điểm hợp đồng dân hợp đồng ủy quyền 1.1 Lƣợc sử hình thành phát triển hợp đồng ủy quyền 1.1.1 Hợp đồng ủy quyền luật La Mã Trong kiểu Nhà nước chủ nơ Nhà nước La Mã đánh giá Nhà nước có hệ thống pháp luật tiêu biểu nhất, đặc biệt chế định dân Ở La Mã, luật dân (juscivile) luật áp dụng công dân La Mã, phân biệt với luật chung (jus gentium) áp dụng cho khơng có tư cách cơng dân La Mã1 Cả luật chung luật dân tập trung giải vấn đề pháp lý quan hệ người người Nhiều chế định luật La Mã có giá trị nguồn tri thức chung nhân loại cấu trúc lập pháp trình độ lập pháp Trong đó, quy định luật La Mã quan hệ sở hữu, nghĩa vụ hợp đồng đặt móng vững cho luật học La Mã Có nhiều quan hệ xã hội thể qua việc giao kết thể hình thức hợp đồng như: hợp đồng mua bán (emptio-venditio), hợp đồng cho mượn (commodatum), hợp đồng gửi giữ (depositum) Trong luật La Mã, người cịn trao cho người quyền thực số hành vi định nhân danh người ủy quyền, giao kết thông qua hợp đồng ủy quyền Hợp đồng ủy quyền hợp đồng khơng có đền bù, có nghĩa người ủy quyền không nhận lợi ích từ phía người ủy quyền Người ủy quyền thực cơng việc mang tính tương trợ, giúp đỡ người ủy quyền Đó đặc trưng hợp đồng ủy quyền luật La Mã đồng thời để phân biệt TS Nguyễn Ngọc Điện (2009), Giáo trình Luật La Mã, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr GVHD: Trương Thanh Hùng SVTH: Mai Thị Kiều Nhiên Đề tài: Chế định pháp lý hợp đồng ủy quyền luật Việt Nam hành với loại hợp đồng khác Tuy nhiên, có trường hợp sau thực xong việc ủy quyền người ủy quyền cảm ơn người ủy quyền số vật chất Nhưng khơng phải trả cơng mà trả ơn2 Nhìn chung, luật La Mã, hợp đồng ủy quyền quy định đơn giản Thể tình người với người tương trợ, giúp đỡ sống khơng thể mục đích kinh tế giao kết hợp đồng ủy quyền 1.1.2 Hợp đồng ủy quyền từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 1.1.2.1 Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1991 Ngày 2/9/1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đến gần 30 năm sau 30/4/1975 đất nước ta hoàn toàn giải phóng Giai đoạn kinh tế nước ta theo chế tập trung bao cấp, chế ảnh hưởng đến đời sống kinh tế đồng thời ảnh hưởng đến suy nghĩ nhà làm luật nên quy định hợp đồng ban không phát huy hiệu kinh tế nói Chính quy định hợp đồng uỷ quyền giai đoạn chưa ghi nhận rõ 1.1.2.2 Giai đoạn từ năm 1991 đến năm 1995 Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 định hướng đổi kinh tế, từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Do kinh tế có bước chuyển quan trọng nên xã hội có nhiều quan hệ phát sinh, địi hỏi pháp luật cần có quy định để kịp thời điều chỉnh đặc biệt lĩnh vực hợp đồng Trước tình hình Nhà nước ta ban hành Pháp lệnh hợp đồng dân năm 1991 để bảo đảm an toàn pháp lý cho quan hệ dân điều kiện phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đề cao trách nhiệm bên tham gia hợp đồng góp phần đẩy mạnh sản xuất kinh doanh lưu thơng hàng hóa, đáp ứng nhu cầu tinh thần vật chất cho nhân dân Tuy nhiên, Pháp lệnh hợp đồng dân năm 1991 nhiều hạn chế quy định hợp đồng dân chung, chưa quy định hợp đồng cụ thể hợp đồng ủy quyền không quy định rõ pháp lệnh Để giải hạn chế Pháp lệnh hợp đồng dân năm 1991, ngày 28/10/1995 kỳ họp thứ Quốc Hội khóa IX nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Bộ luật dân nước ta Bộ luật dân năm 1995 (có Trường Đại học luật Hà Nội (2003), Giáo trình luật La Mã, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr 147 GVHD: Trương Thanh Hùng SVTH: Mai Thị Kiều Nhiên Đề tài: Chế định pháp lý hợp đồng ủy quyền luật Việt Nam hành hiệu lực ngày 01/7/1996) Có thể nói Bộ luật dân mang tính pháp điển hố cao, tập trung hầu hết quy định Nhà nước lĩnh vực dân sự, đặc biệt lĩnh vực hợp đồng Bộ luật dân năm 1995 quy định loại hợp đồng cụ thể hợp đồng mua bán, hợp đồng cho thuê, hợp đồng vay Đặc biệt Bộ luật dân năm 1995 dành 10 Điều, từ Điều 585 đến Điều 594 quy định chi tiết hợp đồng ủy quyền Việc quy định cụ thể nhằm giúp người dân hiểu rõ quy định pháp luật hợp đồng ủy quyền để áp dụng quy định xác lập hợp đồng ủy quyền 1.1.2.3 Giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2005 Sau gần 10 năm áp dụng thực tiễn Bộ luật dân năm 1995 phát huy vai trò to lớn việc tạo lập hành lang pháp lý điều chỉnh quan hệ pháp luật dân góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhân dân Tuy nhiên, thời kỳ hội nhập quốc tế đòi hỏi quy định pháp luật phải đổi cho phù hợp Cho nên Bộ luật dân năm 1995 nhiều hạn chế quy định số vấn đề phát sinh Bộ luật dân năm 1995 chưa quy định kịp thời Chính lẽ ngày 14/06/2005 kỳ họp thứ Quốc hội khóa XI thơng qua Bộ luật dân năm 2005 (có hiệu lực ngày 01/01/2006) nhằm đáp ứng nhu cầu nói Cùng với đời Bộ luật dân năm 2005, hợp đồng ủy quyền theo mà phát triển Bộ luật dành riêng Điều, từ Điều 581 đến Điều 589 quy định thời hạn ủy quyền, ủy quyền lại, quyền nghĩa vụ bên hợp đồng ủy quyền, trường hợp chấm dứt hợp đồng ủy quyền sở kế thừa giữ nguyên số điều quy định hợp đồng ủy quyền Bộ luật dân 1995 1.1.2.4 Giai đoạn từ năm 2005 đến Kể từ ngày Bộ luật dân năm 2005 có hiệu lực đến giải hạn chế Bộ luật dân năm 1995 đồng thời phát huy hiệu vai trị Riêng chế định hợp đồng phạm vi áp dụng Bộ luật dân năm 2005 mở rộng áp dụng chung cho loại hợp đồng khơng cịn phân biệt hợp đồng dân sự, hợp đồng kinh tế hay hợp đồng thương mại Bộ luật dân năm 1995 Những quy định hợp đồng cụ thể cụ thể hóa cho phù hợp với quan hệ hợp đồng, hợp đồng ủy quyền sâu vào đời sống xã hội, ủy quyền mà pháp luật cho phép thể nhiều lĩnh vực thực theo trình tự thủ tục mà pháp luật quy định GVHD: Trương Thanh Hùng SVTH: Mai Thị Kiều Nhiên Đề tài: Chế định pháp lý hợp đồng ủy quyền luật Việt Nam hành nơi cư trú mà không cần phải đợi đến có người u cầu Tịa án thơng báo tìm kiếm tun bố chết 2.8.3 Hậu pháp lý việc chấm dứt hợp đồng ủy quyền Hợp đồng ủy quyền hợp đồng dân thông dụng hậu pháp lý việc chấm dứt hợp đồng ủy quyền mang tính chất hợp đồng dân vô hiệu giao dịch dân vô hiệu Khi hợp đồng dân sự, giao dịch dân vơ hiệu hợp đồng, giao dịch chấm dứt khơng tiếp tục thực Một hợp đồng hay giao dịch dân bị tuyên bố vơ hiệu điều bên quan hệ pháp luật nghĩ đến việc giải hậu pháp lý Điều 410 Bộ luật dân năm 2005 quy định hợp đồng dân vô hiệu rõ, nhiên khoản Điều 410 quy định: “các quy định giao dịch dân vô hiệu từ Điều 127 đến Điều 138 Bộ luật áp dụng hợp đồng vô hiệu” Cho nên Điều 137 Bộ luật dân năm 2005 có quy định rõ hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu Ta phân tích Điều để hiểu rõ quyền nghĩa vụ bên giao dịch dân bị tuyên bố vô hiệu, hợp đồng ủy quyền chấm dứt bên ủy quyền bên ủy quyền có quyền nghĩa vụ “1 Giao dịch dân vơ hiệu khơng làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm xác lập Khi giao dịch dân vơ hiệu bên khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận; khơng hồn trả vật phải hồn trả tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu bị tịch thu theo quy định pháp luật Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường” Đối với tất giao dịch dân bị Tịa án tun bố vơ hiệu có hậu chung khơng làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên từ thời điểm xác lập Cho nên việc giải hậu phải rõ ràng, cụ thể là: - Nếu bên xác lập giao dịch mà chưa thực không thực nữa; - Nếu bên thực phần khơng tiếp tục thực nữa, bên phải hồn trả lại cho nhận; - Nếu giao dịch dân thực xong bên phải “khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhận; khơng hồn trả vật phải hoàn trả tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu bị tịch thu theo quy định pháp luật Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường” (khoản Điều 137 Bộ luật dân năm 2005) GVHD: Trương Thanh Hùng 39 SVTH: Mai Thị Kiều Nhiên Đề tài: Chế định pháp lý hợp đồng ủy quyền luật Việt Nam hành Đối với hợp đồng ủy quyền, chấm dứt (do hết hạn, công việc ủy quyền hoàn thành, bên ủy quyền bên ủy quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng…) không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên hợp đồng ủy quyền kể từ thời điểm xác lập Nghĩa là, bên không tiếp tục thực công việc mà dừng lại để giải hậu pháp lý việc chấm dứt Ngoài ra, tài sản hợp đồng ủy quyền vật chất mà bên trao cho trình thực cơng việc ủy quyền phải hồn trả cho theo quy định khoản Điều 137 Tuy nhiên, với quy định thực cần xem xét đầy đủ yếu tố tính hợp lý, cơng bằng; việc tính đến biến động giá thị trường quan trọng Một vấn đề không phần quan trọng việc giải hậu việc chấm dứt thực hợp đồng ủy quyền xác định trách nhiệm để bồi thường thiệt hại Vì điều có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi ích bên hợp đồng, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích người thứ ba Trên thực tế hợp đồng chấm dứt xác định có lỗi bên bên chịu trách nhiệm, hai bên có lỗi bên tự chịu phần thiệt hại Trên quy định pháp luật hợp đồng ủy quyền chủ thể tham gia giao kết hợp đồng ủy quyền, hình thức, nội dung ủy quyền, quyền nghĩa vụ bên hợp đồng ủy quyền Trong trình thực hợp đồng thực khơng thực đến nhiều lý khác nhau, pháp luật quy định bên hợp đồng ủy quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng trường hợp chấm dứt hợp đồng ủy quyền Cùng với việc tìm hiểu phân tích quy định Bộ luật dân hành, người viết vào so sánh với Bộ luật dân năm 1995 để tìm điểm cách quy định hai Bộ luật GVHD: Trương Thanh Hùng 40 SVTH: Mai Thị Kiều Nhiên Đề tài: Chế định pháp lý hợp đồng ủy quyền luật Việt Nam hành CHƢƠNG THỰC TRẠNG VỀ HỢP ĐỒNG ỦY QUYỀN VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT Khi xã hội ngày phát triển, nhu cầu người tăng lên, giao dịch dân sự, hợp đồng dân ngày phổ biến Theo thống kê Việt Nam có 70,4% dân số nơng dân 27 Cho nên việc cập nhật kiến thức hiểu biết pháp luật co1 thể hạn chế Thêm vào đó, tính cách người dân cịn q đơn giản tham gia vào giao dịch dân hay hợp đồng dân Chính vậy, số cá nhân lợi dụng điều làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích người liên quan giao dịch dân sự, hợp đồng dân có hợp đồng ủy quyền Đồng thời quy định pháp luật giao dịch dân sự, hợp đồng dân nói chung hợp đồng ủy quyền nói riêng văn luật đơi mâu thuẫn, không đồng 27 http://laodong.com.vn/Home/Viet-Nam-dang-co-co-cau-dan-so-vang/20107/19271/laodong GVHD: Trương Thanh Hùng 41 SVTH: Mai Thị Kiều Nhiên Đề tài: Chế định pháp lý hợp đồng ủy quyền luật Việt Nam hành với Cho nên câu hỏi đặt hợp đồng ủy quyền có ưu điểm hạn chế đời sống nay? 3.1 Đánh giá định pháp luật hợp đồng ủy quyền 3.1.1 Ưu điểm hợp đồng ủy quyền Như tìm hiểu chương 1, chương hợp đồng ủy quyền ta thấy, lúc cá nhân tự tham gia vào tất giao dịch dân Khơng vậy, có cá nhân ký kết nhiều hợp đồng nhiều lý khác nên khơng tự thực hợp đồng đến Cho nên pháp luật cho phép họ ủy quyền lại cho người khác nhân danh mình, thay mặt giải số cơng việc Vì thế, hợp đồng ủy quyền hay hoạt động ủy quyền có ưu điểm giúp cho người muốn ủy quyền tiết kiệm thời gian, công sức kể tài chính; tạo niềm tin cho chủ thể giao kết thực hợp đồng ủy quyền Một ưu điểm hợp đồng ủy quyền tham gia, bên hợp đồng hiểu rõ quyền nghĩa vụ mình, tránh việc gây tổn hại cho đối tác Những quy định Bộ luật dân năm 2005 hợp đồng ủy quyền cần thiết để bên hiểu rõ tự nguyện tham gia vào hợp đồng ủy quyền cần thiết 3.1.2 Một số thực trạng hợp đồng ủy quyền Sự không đồng quy định Bộ luật dân hành với Luật cơng chứng năm 2006 (có hiệu lực năm 2007) việc công chứng hợp đồng ủy quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng ủy quyền Vấn đề trước muốn ủy quyền cho người khác bán, cho, thuê, tặng tài sản thay thực cơng việc người tham gia ủy quyền đến phịng cơng chứng để làm hợp đồng ủy quyền Và không muốn ủy quyền đơn phương đình thực hợp đồng ủy quyền (Bộ luật dân năm 1995), đơn phương chấm dứt thực hợp đồng ủy quyền (Bộ luật dân năm 2005) thực tế tồn số hạn chế sau đây: 3.1.2.1 Về công chứng hợp đồng ủy quyền Việc muốn chứng thực (công chứng hợp đồng ủy quyền) tài sản thiết tài sản phải tỉnh thành phố mà người ủy quyền cần cơng chứng cơng chứng Việc quy định trước khơng có, theo Nghị định 75 Chính phủ cơng chứng chủ sở hữu bất động sản đến phịng cơng chứng để làm hợp đồng ủy quyền cho người khác thay đứng quản lý, sử dụng, mua bán, tặng cho nhà đất Nhưng từ Luật công chứng năm 2006 đời GVHD: Trương Thanh Hùng 42 SVTH: Mai Thị Kiều Nhiên Đề tài: Chế định pháp lý hợp đồng ủy quyền luật Việt Nam hành có hiệu lực năm 2007 nhiều người bị từ chối chứng thực hợp đồng ủy quyền bất động sản tỉnh khác Thực trạng cụ thể ơng Trần Tồn Thắng, ngụ Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh nói: “Tơi muốn bán nhà thành phố Đà Lạt, tơi đến phịng công chứng để làm hợp đồng ủy quyền cho em gái đứng bán nhà Công chứng viên không chịu tiếp nhận hồ sơ mà nói tơi phải đến phịng cơng chứng Lâm Đồng để cơng chứng hợp đồng ủy quyền” Một người khác thành phố Hồ Chí Minh cho biết: “Vợ chồng tơi sở hữu chung hai nhà, thành phố Hồ Chí Minh Vũng Tàu Tơi muốn làm ủy quyền cho vợ tùy ý bán hay cho thuê hai nhà công chứng viên nói giải cho ủy quyền nhà thành phố Hồ Chí Minh thơi Muốn ủy quyền bán, tặng, cho thuê nhà Vũng Tàu vợ chồng tơi phải xuống phịng cơng chứng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu để chứng” Vấn đề không đồng quy định hợp đồng ủy quyền hai văn Bộ luật dân năm 2005 Luật công chứng không phịng cơng chứng hay cơng chứng viên thiếu trách nhiệm Vì ơng Trần Anh Tuấn, trưởng phịng cơng chứng xúc nói: “Một người sống thành phố Hồ Chí Minh muốn bán nhà Hà Nội mà khơng có điều kiện làm thủ tục nên có nhu cầu ủy quyền cho người khác đứng bán thay Nếu bắt chủ sở hữu phải tận Hà Nội để làm hợp đồng ủy quyền khơng cịn ý nghĩa Đã tới họ tự làm ln thủ tục bán nhà cho rồi, đâu cần ủy quyền cho phiền phức” Theo giải thích phịng cơng chứng, luật quy định địa hạt phịng cơng chứng bất động sản phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (xóa bỏ địa hạt quận huyện) Chỉ riêng việc chứng di chúc, văn từ chối nhận di sản không phân biệt địa hạt tỉnh thành Do đó, phịng cơng chứng từ chối xác nhận hợp đồng ủy quyền người dân nhà đất mà người sở hữu địa phương khác28 Hiện Luật cơng chứng có hiệu lực chưa có văn hướng dẫn cụ thể vấn đề Một số phịng cơng chứng thực theo quy định cũ, tiếp nhận hợp đồng ủy quyền với bất động sản địa phương khác đến phịng cơng chứng khác tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khơng chấp nhận Việc không đồng văn dẫn đến nhiều rắc rối khó hiểu cho 28 http://vietbao.vn/xa-hoi/luat-cong-chung-Rac-roi-hop-dong-uy-quyen/40189/157// GVHD: Trương Thanh Hùng 43 SVTH: Mai Thị Kiều Nhiên Đề tài: Chế định pháp lý hợp đồng ủy quyền luật Việt Nam hành người dân, muốn hồn thành thủ tục ủy quyền theo ý họ phải nhiều thời gian, tiền bạc, ảnh hưởng tới cơng việc đặc biệt người dân khó thực thi pháp luật để bảo vệ quyền lợi hợp pháp bị xâm hại 3.1.2.2 Về việc đơn phương chấm dứt thực hợp đồng ủy quyền Một quy định gây khốn khổ cho người ủy quyền không đơn phương chấm dứt thực hợp đồng ủy quyền Mặc dù Bộ luật dân năm 2005 có quy định rõ ràng việc đơn phương chấm dứt thực hợp đồng ủy quyền Điều 588 Với quy định người ủy quyền hồn tồn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng ủy quyền lúc (ủy quyền không thù lao), miễn báo trước cho bên ủy quyền thời gian hợp lý Thực trạng cụ thể bà Lê Bạch Tuyết, ngụ quận thành phố Hồ Chí Minh cho biết: “do cơng việc làm ăn bận rộn, bà ký hợp đồng ủy quyền cho em gái bà đứng bán nhà quận Thủ Đức Sau ủy quyền, bà phát em gái không trung thực nên muốn huỷ bỏ hợp đồng ủy quyền Tuy nhiên, công chứng viên buộc người ủy quyền phải có mặt đồng ý văn cho bà huỷ hợp đồng ủy quyền Bà Tuyết bối rối khơng biết làm sao, việc xảy quan hệ chị em bà trở nên căng thẳng, cô em gái không chịu huỷ hợp đồng ủy quyền” Điều 588 Bộ luật dân năm 2005 quy định người ủy quyền có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng ủy quyền lúc nào, phải trả thù lao (nếu hợp đồng có thù lao), khơng có thù lao tương tự phải báo cho người ủy quyền khoảng thời gian hợp lý, Luật công chứng quy định người ủy quyền đơn phương huỷ bỏ hợp đồng bên không đồng ý Trong trường hợp phải đưa Tòa án để giải tranh chấp, phiền phức tốn 3.1.2.3 Chế định ủy quyền Tố tụng hình chưa trọng Với phát triển xã hội ngày nay, ủy quyền không áp dụng giao dịch dân sự, hợp đồng dân mà áp dụng vào nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, có Tố tụng hình Tuy nhiên, chưa có văn pháp luật quan có thẩm quyền ban hành quy định rõ ràng, thức ủy quyền tố tụng hình Cho nên, việc ủy quyền tham gia tố tụng lĩnh vực hình cịn hạn chế chưa thống nhất, chí chưa áp dụng Trong Bộ luật hình hành có nhiều khái niệm khác “ủy quyền”, “ủy thác”, “ủy nhiệm” quy định mối quan hệ quan tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng Tuy nhiên khơng có điều luật quy định GVHD: Trương Thanh Hùng 44 SVTH: Mai Thị Kiều Nhiên Đề tài: Chế định pháp lý hợp đồng ủy quyền luật Việt Nam hành ủy quyền quan, cá nhân với quan, cá nhân khác Khơng vậy, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 khơng có điều luật quy định việc ủy quyền quan người tham gia tố tụng mà đề cập tới khái niệm “người đại diện hợp pháp” Điều 51 đến Điều 54 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền nghĩa vụ liên quan Cho nên, người kể trường hợp khơng có người đại diện theo pháp luật mà họ khơng muốn khơng có điều kiện tham gia tố tụng ủy quyền thực quyền nghĩa vụ thơng qua người đại diện theo ủy quyền Còn người tham gia tố tụng bị can, bị cáo, người bị tạm giữ, người làm chứng phải bắt buộc tự tham gia vào hoạt động tố tụng khơng ủy quyền cho người khác 3.1.2.4 Về hợp đồng ủy quyền việc định đoạt nhà đất Hiện nay, có nhiều giao dịch diễn thơng qua hình thức hợp đồng ủy quyền nhằm che giấu giao dịch bán nhà bán đất (bán bất động sản) Vấn đề đặt cần lập hợp đồng ủy quyền? Vì nhiều lý do, thơng thường bên mua nhà chưa đủ điều kiện để sở hữu nhà Việt Nam ngơi nhà chưa đủ điều kiện để bán theo Điều 91 Luật nhà năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009) (phải có sổ hồng, sổ đỏ tới sổ hồng mới), người sở hữu muốn trốn thuế, nhu cầu mua bán bỏ qua kiểm soát pháp luật thúc đẩy bên tạo giao dịch không pháp luật bảo vệ, phổ biến hợp đồng ủy quyền để mua bán nhà đất Cụ thể trường hợp bên ký kết hai hợp đồng: hợp đồng mua bán hợp đồng ủy quyền Từ đó, hợp đồng mua bán ghi nhận ý chí đích thực bên hợp đồng mua bán đặc điểm bất động sản, giá bán, đặt cọc toán Tuy nhiên giao dịch mua bán nói không công chứng việc chuyển nhượng không tiến hành lý nêu Vì thế, để chuyển giao bất động sản, bên lập song song hai hợp đồng, hợp đồng mua bán hợp đồng ủy quyền đó, bên bán giữ vai trò bên ủy quyền, ủy quyền cho bên mua giữ vai trò bên ủy quyền, có quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt bất động sản Hợp đồng ủy quyền giúp bên chuyển giao “quyền sở hữu” từ bên bán (bên ủy quyền) sang bên mua (bên ủy quyền) thơng qua hợp đồng ủy quyền, bên ủy quyền hưởng quyền chủ sở hữu tài sản theo pháp luật Việt Nam (quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt) Để phù hợp với quy định pháp luật hợp đồng ủy quyền, bên hợp đồng đến phòng công GVHD: Trương Thanh Hùng 45 SVTH: Mai Thị Kiều Nhiên Đề tài: Chế định pháp lý hợp đồng ủy quyền luật Việt Nam hành chứng để chứng thực hợp đồng ủy quyền Sau hoàn tất hợp đồng ủy quyền trên, bên hợp đồng mua bán hợp đồng ủy quyền gặp phải rủi ro sau đây: Mặc dù giao dịch mua bán hoàn tất (bên mua toán đầy đủ, nhận bất động sản giấy tờ kèm theo; hợp đồng ủy quyền cơng chứng chứng thực) sau gặp khó khăn xảy Ví dụ: giá bất động sản lên cao xuống thấp bên hợp đồng mua bán (hợp đồng ủy quyền) nhiều phát sinh tranh chấp Trong trường hợp bên yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu giả tạo theo quy định Điều 129 Bộ luật dân năm 2005 Thực tế xảy nhiều trường hợp Hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu hợp đồng không pháp luật thừa nhận, bên trở lại vị trí trước giao kết, hồn trả lại cho nhận Ngoài ra, hợp đồng ủy quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt bất động sản bị chấm dứt theo quy định pháp luật Theo điều 589 Bộ luật dân năm 2005, hợp đồng ủy quyền bị chấm dứt đương nhiên (dù bên có thỏa thuận khác) trường hợp “bên ủy quyền bên ủy quyền chết, bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân sự, tích chết” Cụ thể bên, bên ủy quyền bên ủy quyền (bên bán mua theo thỏa thuận mua bán) chết hợp đồng ủy quyền đương nhiên chấm dứt Bất động sản trở lại thuộc quyền sở hữu bên ủy quyền (trong trường hợp bên ủy quyền chết) để thừa kế cho người thừa kế bên ủy quyền (trong trường hợp bên ủy quyền chết) Trong trường hợp, người thừa kế bên ủy quyền không thừa kế quyền người ủy quyền hợp đồng ủy quyền (quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt bất động sản) Ngồi ra, tịa án tun bên ủy quyền bị lực hành vi dân (bị tâm thần) bị hạn chế lực hành vi dân (nghiện ma túy) đương nhiên hợp đồng ủy quyền bị chấm dứt Quyền định đoạt bất động sản chuyển giao cho người đại diện theo pháp luật bên ủy quyền Tương tự vậy, hợp đồng ủy quyền chấm dứt, bất động sản giao trả cho bên ủy quyền Tòa án tuyên bố bên ủy quyền bị bị hạn chế lực hành vi dân Hơn nữa, thực tế hợp đồng ủy quyền loại thường lập dạng ủy quyền khơng có thù lao, theo quy định điều 588 Bộ luật dân năm 2005, bên ủy quyền (bên bán) có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng ủy quyền lúc miễn báo trước cho bên ủy quyền thời hạn hợp lý GVHD: Trương Thanh Hùng 46 SVTH: Mai Thị Kiều Nhiên Đề tài: Chế định pháp lý hợp đồng ủy quyền luật Việt Nam hành Ở có điểm cần nói thêm nhiều cơng chứng viên có nhầm lẫn trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng ủy quyền công chứng Các công chứng viên viện dẫn Điều 44 Luật Công chứng 2006 mà cho việc đơn phương chấm dứt hợp đồng ủy quyền phải chấp thuận bên (bên ủy quyền) phải công chứng Tuy nhiên, xem lại thấy khoản Điều 44 quy định rằng: “Việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch cơng chứng thực có thỏa thuận, cam kết văn tất người tham gia hợp đồng, giao dịch phải cơng chứng” Ở nhà làm luật, lý nào, yêu cầu việc hủy bỏ hợp đồng công chứng phải chấp thuận bên phải công chứng Chúng ta biết rõ hai chế định “hủy bỏ hợp đồng” “đơn phương chấm dứt việc thực hợp đồng” hai chế định hoàn toàn khác với hậu khác quy định Điều 425 Điều 426 Bộ luật dân năm 2005 Vì vậy, việc đơn phương chấm dứt hợp đồng công chứng không cần phải thỏa mãn điều kiện chấp thuận bên công chứng lại Một rủi ro mà bên hợp đồng ủy quyền phải gặp bên ủy quyền có nghĩa vụ với bên thứ ba, ví dụ nợ đối tác, quan thuế hay ngân hàng theo quy định Luật Tố tụng dân sự, quản lý thuế, thi hành án… chủ nợ có quyền yêu cầu phong tỏa, kê biên phát tài sản bên ủy quyền, bao gồm bất động sản “chuyển nhượng” theo hợp đồng ủy quyền Trừ chuyển giao hợp lệ cho bên thứ ba, mặt pháp lý bất động sản thuộc quyền sở hữu bên ủy quyền Bên ủy quyền chất đại diện cho chủ sở hữu nên chủ nợ có nguyên quyền yêu cầu kê biên phát bất động sản để tốn cho khoản nợ với Ngun nhân thực trạng hợp đồng ủy quyền trường hợp mang tính chất tình cho bên bán bên mua bất động sản nhằm bỏ qua kiểm soát pháp luật Thứ bất động sản cần bán khơng đủ điều kiện để bán mua (bên mua điều kiện sỡ hữu nhà Việt Nam); bên bán quyền lợi pháp luật làm hợp đồng mua bán bất động sản hẳn hoi bên bán phải đóng thuế chuyển nhượng bất động sản theo quy định pháp luật Cho nên hợp đồng ủy quyền trường hợp biện pháp hiệu GVHD: Trương Thanh Hùng 47 SVTH: Mai Thị Kiều Nhiên Đề tài: Chế định pháp lý hợp đồng ủy quyền luật Việt Nam hành 3.2 Ý kiến đề xuất 3.2.1 Về công chứng hợp đồng ủy quyền việc đơn phương chấm dứt hợp đồng ủy quyền Bộ luật dân năm 2005 quy định đầy đủ hợp đồng ủy quyền, phần quyền nghĩa vụ bên hợp đồng ủy quyền Tuy nhiên hình thức, nội dung, chủ thể chưa quy định rõ, đặc biệt vấn đề công chứng, chứng thực hợp đồng ủy quyền dẫn đến nhiều rắc rối công chứng hợp đồng ủy quyền việc đơn phương chấm dứt thực hợp đồng ủy quyền Vậy, trường hợp phải áp dụng Luật công chứng hay Bộ luật dân sự? Việc không đồng quy định Bộ luật dân quy định chưa cụ thể, Luật công chứng luật riêng (luật chun ngành) nên phịng cơng chứng phải thực theo quy định Luật công chứng Về điều công chứng viên thừa nhận việc áp dụng Luật công chứng phát sinh nhiều bất hợp lý Có thể áp dụng số giải pháp sau để khắc phục tình trạng rối rắm có hướng giải cụ thể việc không đồng Bộ luật dân năm 2005 Luật công chứng năm 2006 quan có thẩm quyền sau: + Đối với việc cơng chứng: Cơng chứng viên cần tìm hiểu kỹ trước cơng chứng Nghĩa là, ngồi việc vào giấy tờ gốc để tiến hành xác thực, công chứng viên nên trực tiếp tiếp xúc, hỏi han giải thích cặn kẻ mục đích vấn đề có liên quan hồ sơ mà người dân yêu cầu chứng thực cho họ hiểu tiến hành xác lập trước mặt họ + Đối với trường hợp bên ủy quyền khơng đồng ý tới phịng cơng chứng để hủy bỏ hợp đồng ủy quyền theo định đơn phương chấm dứt thực hợp đồng ủy quyền bên ủy quyền, cơng chứng viên can thiệp cách hướng dẫn cho bên ủy quyền làm văn thơng báo gửi đến phịng cơng chứng việc đơn phương chấm dứt hợp đồng nêu rõ lý Phịng cơng chứng xem xét thơng báo bên ủy quyền hợp lý u cầu bên ủy quyền đến diễn giải vấn đề đồng thời cho hai bên thỏa thuận Nếu không thỏa thuận quan cơng chứng u cầu hai bên nhờ Tịa án giải Có thể nói, hợp đồng ủy quyền cơng chứng bị lạm dụng khơng đồng hai văn luật Bộ luật dân năm 2005 Luật cơng chứng năm 2006 Theo Bộ luật dân bên ủy quyền có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng ủy quyền cịn theo Luật cơng chứng bên ủy quyền khơng thể đơn phương chấm dứt thực hợp đồng ủy quyền Cho nên, việc rối rắm quy định ủy quyền GVHD: Trương Thanh Hùng 48 SVTH: Mai Thị Kiều Nhiên Đề tài: Chế định pháp lý hợp đồng ủy quyền luật Việt Nam hành điều khoản khơng phù hợp, chưa có hướng áp dụng xác luật chung luật riêng, quan cơng chứng cần kiến nghị khó khăn, vướng mắc lên quan có thẩm quyền để có hướng làm việc đắn 3.2.2 Về chế định ủy quyền tố tụng hình Hiện đất nước ta giai đoạn hội nhập, việc hợp tác nước ta với nước giới vấn đề quan trọng thể lĩnh vực, có việc hợp tác quan tiến hành tố tụng nước quan tiến hành tố tụng nước nhằm nâng cao hiệu q trình giải vụ án hình nói riêng phục vụ cho hoạt động phòng chống tội phạm nói chung Cho nên việc sửa đổi, bổ sung bất cập, thiếu vắng chế định ủy quyền để tham gia tố tụng hình cần thiết Ngồi ra, khơng nên lạm dụng “ủy quyền” tố tụng hình để buộc người có thẩm quyền tố tụng phải trực tiếp tham gia tố tụng, không nên ủy quyền cho cấp thực công việc quan trọng cách qua loa, không hiệu 3.2.3 Về định đoạt nhà đất hợp đồng ủy quyền: Việc chuyển nhượng bất động sản hoạt động diễn từ lâu, với nhiều hình thức khác Sở dĩ, người bán người mua bất động sản có hành vi mua bán khơng thơng qua pháp luật họ muốn trốn thuế, tránh thủ tục phức tạp lý khác Những điều làm họ gặp khơng rủi ro cuối phải nhờ đến pháp luật Chính vậy, quan quản lý lĩnh vực cần có sách linh hoạt thị trường bất động sản nhằm ổn định có điều kiện mua bán rõ ràng, cụ thể loại tài sản Đối với việc công chứng, công chứng viên cần xem xét rõ ràng công chứng hợp đồng ủy quyền kể hợp đồng mua bán, yêu cầu người bán cung cấp giấy tờ, tài liệu chứng minh quyền sở hữu bất động sản, họp lệ hợp đồng mua bán Ngoài ra, quan có thẩm quyền giao dịch dân sự, hợp đồng dân cần có biện pháp mạnh mẽ hợp đồng mua bán hợp đồng ủy quyền giả tạo, cần có văn xử lý rõ ràng hành vi Ví dụ: có xảy tranh chấp bên nhờ Tòa án giải quyết, Tòa án xem xét xử phạt hành vi Trên vài ưu điểm hợp đồng ủy quyền Mặc dù, pháp luật quy định vấn đề hợp đồng ủy quyền chặt chẽ tồn hạn chế GVHD: Trương Thanh Hùng 49 SVTH: Mai Thị Kiều Nhiên Đề tài: Chế định pháp lý hợp đồng ủy quyền luật Việt Nam hành KẾT LUẬN Hợp đồng chế định pháp lý có lịch sử phát triển lâu Trong giai đoạn kinh tế không ngừng phát triển, người phải vận động phát triển theo xã hội để tồn Chính thế, đa số cá nhân, tổ chức tham gia nhiều vào giao dịch dân sự, hợp đồng dân lúc họ tự thực tất giao kết Cho nên pháp luật cho phép họ ủy quyền lại cho người khác, từ làm xuất chế định hợp đồng ủy quyền Để nắm vững quy định pháp luật hợp đồng ủy quyền trước giao kết, tránh phát sinh tranh chấp trình thực giải hậu pháp lý chấm dứt hợp đồng ủy quyền vấn đề không dễ dàng Cho nên, để hiểu rõ thực quy định pháp luật, người viết chọn đề tài “Chế định pháp lý hợp đồng ủy quyền luật Việt Nam hành” để tìm hiểu chế định pháp luật quy định Hợp đồng ủy quyền ghi nhận cụ thể Bộ luật dân năm 1995 Trãi qua công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật cho nhân dân Nhìn chung, hoạt động ủy quyền thơng qua hình thức giấy ủy quyền, hợp đồng ủy quyền q trình áp dụng phát sinh tranh chấp Vì giai đoạn này, kinh tế nước ta phát triển, phần lớn người tự thực cơng việc để tạo tài sản, tự quản lý định đoạt tài sản Tuy nhiên, để thúc đẩy phát triển bền vững chủ thể hợp đồng ủy quyền theo thời gian nên việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật cần thiết Vì thế, Bộ luật dân năm 2005 kế thừa đồng thời phát huy thành lập pháp Nhà nước ta Hợp đồng ủy quyền tiếp tục ghi nhận sở giữ nguyên sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật dân năm 1995 Ở Bộ luật dân năm 2005 hợp đồng ủy quyền quy định cụ thể từ khái niệm, hình thức, thời hạn ủy quyền, ủy quyền lại, quyền nghĩa vụ bên ủy quyền, bên ủy quyền, việc đơn phương chấm dứt trường hợp chấm dứt thực hợp đồng ủy quyền Mặc dù, hợp đồng ủy quyền pháp luật quy định chặt chẽ trình thực thi pháp luật không tránh khỏi vướng mắc, hạn chế phát sinh Cụ thể số vấn đề thường gặp việc công chứng hợp đồng ủy quyền, hai bên hợp đồng ủy quyền không đồng ý với định đơn phương chấm dứt thực hợp đồng bên lại, việc lợi dụng hợp đồng ủy quyền để định đoạt bất động sản Nguyên nhân thực trạng phần lớn ý thức người dân chưa cao, kinh tế thị trường khơng GVHD: Trương Thanh Hùng 50 SVTH: Mai Thị Kiều Nhiên Đề tài: Chế định pháp lý hợp đồng ủy quyền luật Việt Nam hành cá nhân, tổ chức đặt lợi nhuận, tài sản lên hàng đầu nên họ cố tình bỏ qua pháp luật Ngun nhân khơng đồng bộ, không thống văn quy phạm pháp luật cụ thể Bộ luật dân năm 2005 Luật công chứng năm 2006 Yêu cầu đặt quan có thẩm quyền cần tiếp tục nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn hợp đồng ủy quyền để kịp thời sửa đổi, bổ sung hạn chế khó khăn giúp chủ thể tham gia ký kết thực hợp đồng ủy quyền dễ dàng phù hợp với quy định pháp luật GVHD: Trương Thanh Hùng 51 SVTH: Mai Thị Kiều Nhiên DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ✥ Văn pháp luật – Văn quy phạm pháp luật nước Bộ luật dân năm 1995 Bộ luật dân năm 2005 Luật công chứng năm 2006 Pháp lệnh hợp đồng dân năm 1991 Nghị 45/2005/QH11 ngày 14/6/2005 Về việc thi hành Bộ luật dân Nghị định 02/2008/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Công chứng – Văn quy phạm pháp luật nước Bộ luật dân Pháp năm 1804 (Code Civil năm 1804) Bộ luật dân Hà Lan năm 1838 (Burgerlijk Wetboek năm 1838) Luật dân Đức năm 1900 (Burgerliches Gesetzbuch năm 1900) ✥ Sách, Giáo trình Hồng Thế Liên, Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005, Tập II, nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2009 Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam, án bình luận án, nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2008 Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận hợp đồng thông dụng Luật dân Việt Nam, nxb Trẻ, TPHCM năm 2005 Nguyễn Ngọc Điện, Giáo trình Luật La Mã, nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2009 Nguyễn Ngọc Tuyền, Bài giảng Luật dân 2, năm 2010 Quang Hùng, Từ điển Tiếng Việt, nxb Từ điển Bách khoa, năm 2006 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật La Mã, nxb Công an nhân dân, Hà Nội năm 2001 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật dân Việt Nam, nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, năm 2004 Viện khoa học xét xử, So sánh Bộ luật dân năm 1995 Bộ luật dân năm 2005, nxb Tư pháp, Hà Nội năm 2005 ✥ Các Website http://www.hcmulaw.edu.vn http://www.sotuphap.hochiminhcity.gov.vn http://www.moj.gov.vn http://www.vietlaw.gov.vn http://vietbao.vn http://laodong.com.vn http://uyquyenmuabannha.batdongsan.com.vn http://vi.wikipedia.org ... Kiều Nhiên Đề tài: Chế định pháp lý hợp đồng ủy quyền luật Việt Nam hành quyền, người viết chọn đề tài ? ?Chế định pháp lý hợp đồng ủy quyền luật Việt Nam hành? ?? để nghiên cứu, đồng thời tìm vướng... tài: Chế định pháp lý hợp đồng ủy quyền luật Việt Nam hành Hợp đồng ủy quyền hợp đồng dân thông dụng bên cạnh vai trò hợp đồng dân sự, hợp đồng ủy quyền cịn có vai trị riêng lĩnh vực ủy quyền. .. Nhiên Đề tài: Chế định pháp lý hợp đồng ủy quyền luật Việt Nam hành chứng để chứng thực hợp đồng ủy quyền Sau hoàn tất hợp đồng ủy quyền trên, bên hợp đồng mua bán hợp đồng ủy quyền gặp phải

Ngày đăng: 23/10/2020, 21:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan