LiênhiệpVươngquốcAnhvàBắcIreland 1 Liên hiệpVươngquốcAnhvàBắcIrelandLiênhiệpVươngquốc Đại AnhvàBắc Ireland¹ United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland Khẩu hiệu Dieu et mon droit ³ (Tiếng Pháp: "Chúa và quyền của tôi") Quốc ca God Save the Queen 4 Thủ đô London (Luân Đôn) 51°30′B, 0°7′T [1] Thành phố lớn nhất London Ngôn ngữ chính thức Tiếng Anh de facto 5 Chính phủ Quân chủ lập hiến - • Nữ hoàng • Thủ tướng Elizabeth II David Cameron (Đảng Bảo thủ) Thành lập Diện tích - Tổng số 244.820 km² (hạng 77) - Nước (%) 1,34% Dân số - Ước lượng 2004 59.834.900 [2] (hạng 21) - Điều tra 2009 61.113.205 (hạng 21) - Mật độ 246,5 /km² (hạng 33) LiênhiệpVươngquốcAnhvàBắcIreland 2 GDP (PPP) Ước tính 2006 - Tổng số 1.825,837 tỷ Mỹ kim (hạng 6) - Theo đầu người 35.051 đô la (hạng 11) HDI (2003) 0,939 (cao) (hạng 15) Đơn vị tiền tệ Đồng bảng Anh (GBP) Múi giờ GMT (UTC+0) - Mùa hè (DST) BST (UTC+1) Tên miền Internet .uk 7 Mã số điện thoại +44 • Vươngquốc đã công nhận vài ngôn ngữ khác như ngôn ngữ miền bản địa dưới Hiến chương Âu Châu về Ngôn ngữ Miền và Thiểu số. Trong những ngôn ngữ này, tên chính thức của Vươngquốc là: • Tiếng Scots: Unitit Kinrick o Great Breetain an Northren Ireland • Tiếng Wales: Teyrnas Unedig Prydain Fawr a Gogledd Iwerddon • Tiếng Gaelic: An Rìoghachd Aonaichte na Breatainn Mhòr agus Eirinn a Tuath • Tiếng Gaeilge: Ríocht Aontaithe na Breataine Móire agus Tuaisceart na hÉireann • Tiếng Cornwall: An Rywvaneth Unys a Vreten Veur hag Iwerdhon Glédh • Cũng có phiên bản để sử dụng ở Scotland; xem Hoàng hiệu VươngquốcAnh để biết thêm chi tiết. • Khẩu hiệu hoàng gia của Scotland là Nemo Me Impune Lacessit (Tiếng Latinh: "Không ai khiêu khích tôi mà không bị trừng phạt.") • Không chính thức. • Các ngôn ngữ được nhận chính thức: tại Wales, tiếng Wales, và tại Scotland, tiếng Gaelic Scotland sau một đạo luật vào năm 2005. Đôi khi tiếng Pháp Norman cũng được dùng chính thức. • Thành lập dưới tên Vương quốcLiênhiệpAnh và Ireland. Tên đổi thành Vương quốcLiênhiệpAnhvàBắcIreland vào năm 1927. • Theo ISO 3166-1 mã quốc gia là "GB" (viết tắt của "Great Britain"), nhưng chưa sử dụng .gb. LiênhiệpVươngquốc Đại AnhvàBắcIreland (tiếng Anh: United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland, tên gọi ngắn là United Kingdom, viết tắt là UK) là một quốc gia nằm ở phía tây bắc châu Âu. LiênhiệpVươngquốcAnhvàBắcIreland bao gồm 4 phần chính là Anh (England), Scotland, Wales vàBắc Ireland. Ngoài ra VươngquốcLiênhiệpAnhvàBắcIreland còn bao gồm một số hòn đảo và quần đảo khác tại nhiều nơi trên thế giới. Vươngquốc này có chung đường biên giới với Ireland. Theo số liệu tháng 7 năm 2007, dân số của vươngquốc là 60.776.238 người[3] , mật độ dân số khoảng 246 người/km². Phần lớn địa hình LiênhiệpVươngquốcAnhvàBắcIreland là những vùng đất thấp xen kẽ với núi non. Do nằm ở vĩ độ trung bình và chịu ảnh hưởng của hải lưu Gulf Stream, vươngquốc có một khí hậu khá ôn hòa và lượng mưa tương đối lớn. Tại nước này thường hay xảy ra bão tuyết và lũ lụt. VươngquốcLiênhiệpAnhvàBắcIreland thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngày 1 tháng 9 năm 1973. Trong tiếng Việt, LiênhiệpVươngquốcAnhvàBắcIreland còn được gọi tắt là Vương quốcLiênhiệp Anh, VươngquốcAnh (mặc dù có thể lẫn lộn với Đại Anh, hoặc ngắn gọn là Anh (mặc dù Anh chỉ là 1 trong 4 vùng chính của Vương quốc). Trong phiên âm Hán-Việt, Great Britain được phiên thành Đại Bất Liệt Điên nhưng cách dùng này được ít người biết và sử dụng, đôi khi viết Đại Anh. Lịch sử LiênhiệpVươngquốcAnhvàBắcIreland hiện tại là liên minh sau chót của hàng loạt những liên minh từng được thành lập trong vòng 300 năm qua. Vươngquốc Scotland vàVươngquốcAnh từng tồn tại với tư cách các quốc gia độc lập với hoàng gia và các cơ cấu chính trị riêng biệt từ thế kỷ thứ 9. Xứ Wales cũng từng một thời là lãnh thổ độc lập đã rơi vào tầm kiểm soát của hoàng gia Anh từ sau Đạo luật Rhuddlan năm 1284, và chính nó cũng trở thành một phần của VươngquốcAnh theo các điều luật trong Đạo luật Wales 1535[4] . Theo Đạo luật liên minh 1707, các nước Anhvà Scotland, vốn từng là các quốc gia liên minh riêng biệt từ năm 1603, đã đồng ý thành lập một liên minh LiênhiệpVươngquốcAnhvàBắcIreland 3 chính trị gọi là Vươngquốc Đại Anh (Kingdom of Great Britain)[5] . Đạo luật liên minh 1800 đã thống nhất Vươngquốc Đại Anh với Vươngquốc Ireland, nước này đã dần rơi vào vòng kiểm soát của Anh từ giai đoạn 1541 - 1691, để hình thành nên VươngquốcLiênhiệpAnhvà Ireland[6] . Nước Cộng hòa Ireland hiện nay tuyên bố độc lập năm 1922 sau khi tách khỏi hòn đảo Ireland từ hai năm trước đó, sáu trong số chín hạt của tỉnh Ulster vẫn nằm trong Vươngquốc Anh, sau này đã đổi thành tên hiện nay năm 1927[7] . Đế quốcAnh năm 1897 Là một cường quốc công nghiệp và hàng hải trong thế kỷ 19, LiênhiệpVươngquốcAnhvàBắcIreland thường được gắn liền với danh hiệu quốc gia góp phần "hình thành lên thế giới hiện đại"[8] , khi đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong việc phát triển các tư tưởng về sở hữu, chủ nghĩa tư bản và dân chủ nghị viện phương Tây cũng như có những đóng góp to lớn trong văn học, nghệ thuật, khoa học và công nghệ. Ở thời cực thịnh, Đế quốcAnh trải dài trên hơn một phần tư bề mặt Trái Đất và chiếm một phần ba dân số thế giới, biến nó trở thành đế chế lớn nhất trong lịch sử. Tuy nhiên, nửa đầu thế kỷ 20, sức mạnh của nó dần suy giảm sau những hậu quả của Thế chiến thứ nhất và thứ hai. Nửa sau thế kỷ 20, đế quốc này tan rã và LiênhiệpVươngquốcAnhvàBắcIreland đã tái lập lại hình ảnhquốc gia thịnh vượngvà kinh tế phát triển của mình hiện nay. LiênhiệpVươngquốcAnhvàBắcIreland đã trở thành một thành viên Liên minh Châu Âu từ năm 1973. Thái độ của chính phủ hiện tại về việc hội nhập sâu thêm vào tổ chức này hiện không thống nhất[9] , khi Đảng Bảo thủ ủng hộ việc thu hồi một số quyền lực lại cho quốc gia[10] . Chính phủ Anh cũng chưa quyết định việc sử dụng đồng tiên chung euro. Kế hoạch tổ chức cuộc trưng cầu dân ý về vấn đề này chỉ được thực hiện nếu và khi thử nghiệm ở năm nền kinh tế cho thấy việc gia nhập Eurozone mang lại hiệu quả[11] . Chính phủ và chính trị Nữ hoàng Anh Elizabeth II LiênhiệpVươngquốcAnhvàBắcIreland theo chế độ quân chủ lập hiến, quyền hành pháp do Thủ tướng và các bộ trưởng nội các đứng đầu các bộ đảm nhận nhân danh Hoàng gia. Nội các, gồm thủ tướng và các bộ trưởng tạo thành Chính phủ của Nữ hoàng. Các bộ trưởng là thành viên Nghị viện và chịu trách nhiệm trước cơ quan này, cơ quan lập pháp, theo truyền thống được coi là cơ quan quyền lực "tối cao" (có nghĩa là có khả năng phán xét mọi vấn đề pháp luật và không bị hạn chế quyền lực theo những quyết định của các cơ quan tiền nhiệm). LiênhiệpVươngquốcAnhvàBắcIreland là một trong số ít quốc gia trên thế giới hiện nay không có một hiến pháp đã được hệ thống hoá, thay vào đó họ sử dụng các luật lệ truyền thống và các đoạn luật hiến pháp rời rạc[12] . Tuy người đứng đầu hoàng gia vẫn là nguyên thủ quốc gia và trên lý thuyết nắm mọi quyền hành pháp, nhưng chính thủ tướng là lãnh đạo chính phủ. Chính phủ chịu trách nhiệm chính trước Hạ viện, và theo quy định của thỏa ước hiến pháp, cơ quan này có trách nhiệm bầu ra thủ tướng. Đa số các thành viên nội các thuộc LiênhiệpVươngquốcAnhvàBắcIreland 4 Hạ viện, số còn lại thuộc Thượng viện. Tuy nhiên, các bộ trưởng không bắt buộc phải là thành viên Nghị viện, dù theo tục lệ hiện nay các bộ trưởng đều là thành viên Nghị viện. Hệ thống chính phủ Anh được áp dụng ở nhiều nơi trên thế giới - một di sản từ thời quá khứ thực dân — chủ yếu tại các quốc gia trong Khối Thịnh vượng chung Anh. Thành viên Nghị viện (Member of Parliement) chiếm đa số trong Hạ viện thường là phái có quyền chỉ định thủ tướng - thường là lãnh đạo của đảng lớn nhất hay, nếu không có đảng nào chiếm đa số, là liên minh lớn nhất. Thủ tướng hiện nay là David Cameron, thành viên của Đảng Lao động, đã lên nắm quyền vào tháng 6 năm 2007. Tại Anh, hoàng gia trên lý thuyết nắm nhiều quyền lực rộng rãi, nhưng vai trò chính thức của Vua/Nữ hoàng, chủ yếu chỉ là về mặt nghi lễ[13] . Hoàng gia là một phần không thể tách rời của Nghị viện (như "Crown-in-Parliament") và trên lý thuyết trao cho Nghị viện quyền nhóm họp và soạn thảo luật. Một Điều luật Nghị viện không thể trở thành luật cho tới khi nó được hoàng gia ký phê chuẩn (được gọi là Phê chuẩn của Hoàng gia), dù không một điều luật nào của Nghị viện từng bị hoàng gia bác bỏ từ thời Nữ hoàng Anne năm 1708[14] . Dù đã có ý kiến về việc bãi bỏ hoàng gia, uy tín của họ trong lòng dân chúng Anh vẫn còn rất lớn. Số người ủng hộ một Nhà nước Anh cộng hoà thường thay đổi trong khoảng 15% tới 25% dân số, với khoảng 10% chưa quyết định hay không quan tâm[15] . Người đứng đầu hoàng gia hiện là Nữ hoàng Elizabeth II; bà lên kế vị ngôi năm 1952 và chính thức trở thành Nữ hoàng năm 1953. Nghị viện là cơ quan lập pháp của LiênhiệpVươngquốcAnhvàBắc Ireland. Đây là cơ quan lập pháp duy nhất của Vương quốc, theo học thuyết chủ quyền tối cao nghị viện (tuy nhiên, những câu hỏi về vấn đề chủ quyền tối cao cũng đã được đặt ra vì vấn đề gia nhập Liên minh Châu Âu[16] ). Nghị viện Anh theo chế độ lưỡng viện, gồm Hạ viện do bầu cử và Thượng viện, với đa số thành viên được chỉ định. Hạ viện có quyền lực cao hơn. 646 thành viên Hạ viện được bầu cử trực tiếp từ những khu vực bầu cử với chỉ duy nhất một người được trúng cử. Khu vực bầu cử được quy định theo số dân. Thượng viện có 724 thành viên (dù con số này không cố định), gồm những quý tộc thừa kế (Ghi chú: Đạo luật Thượng viện 1999 đã bãi bỏ quyền thừa kế quý tộc và chỉ cho phép giữ lại 92 ghế như vậy), quý tộc trọn đời và các giám mục của Nhà thờ Anh. Nhà thờ Anh là nhà thờ tại Anhvà đã được nhà nước công nhận[17] . Cung điện Westminster, trên bờ sông Thames, London, là trụ sở Nghị viện Anh Từ thập niên 1920, hai đảng chính trị lớn nhất tại Anh là Đảng Lao động (Labour), theo xu hướng dân chủ xã hội), và Đảng Bảo thủ (Conservative), theo chủ nghĩa bảo thủ. Dù các chính phủ liên minh và chính phủ thiểu số thỉnh thoảng cũng xuất hiện trong thời gian ngắn, hệ thống bầu cử đa số được áp dụng cho những cuộc tổng tuyển cử có khuynh hướng duy trì sự thống trị chính trị của hai đảng đó, dù trong thế kỷ vừa qua mỗi đảng đều từng có lúc phải dựa vào một phe phái thứ ba nhằm chiếm đa số trong Nghị viện[18] . Đảng Dân chủ Tự do (Liberal Democrat) là đảng lớn thứ ba tại Nghị viện Anhvà đang nỗ lực kêu gọi cải cách hệ thống bầu cử nhằm lật đổ sự thống trị của hai đảng kia[19] . Dù nhiều người ở VươngquốcLiênhiệpAnhvàBắcIreland tự coi mình là "British" cũng như "English", "Scottish" "Welsh" hay "Irish" (và ngày càng có nhiều người khác tự coi mình là "Afro-Caribbean", "Indian" hay "Pakistani"), thì từ lâu cũng đã xuất hiện tư tưởng chia rẽ quốc tịch tại Scotland và xứ Wales cũng như bên trong cộng đồng Cơ đốc giáo ở Bắc Ireland[20] [21] [22] . Nền độc lập cho Cộng hoà Ireland năm 1922 là giải pháp một phần duy nhất cho cái đã từng được goi là "Irish Question" trong thế kỷ 19, và những ý kiến trái chiều về việc thống nhất Ireland hay tiếp tục ở lại bên trong Vươngquốc đã gây ra những xung đột dân sự và chính trị cũng như sự bất ổn cho tới tận ngày nay. Dù những khuynh hướng quốc gia (đối lập với liên minh) đã ngày càng tăng ở Scotland và xứ Wales, với việc thành lập Đảng Quốc gia Scotland năm 1934 và Plaid Cymru (Đảng Wales) năm 1925, một cuộc khủng hoảng chính trị LiênhiệpVươngquốcAnhvàBắcIreland 5 nghiêm trọng đang đe dọa sự toàn vẹn với tư cách một nhà nước của Vươngquốc chỉ thực sự xuất hiện từ thập niên 1970. Scotland, Wales vàBắcIreland đều có cơ quan lập pháp và chính phủ của riêng mình bên cạnh cơ quan lập pháp và chính phủ Vương quốc. Tuy nhiên, giải pháp trao thêm quyền tự trị và gia tăng quyền lực lập pháp cũng như hành pháp không ngăn chặn được đà ủng hộ độc lập khỏi Vương quốc, với bằng chứng là sự xuất hiện của những đảng ủng hộ độc lập mới. Ví dụ, Đảng Xanh Scotand và Đảng Xã hội Scotland đã giành được sự ủng hộ rộng rãi của dân chúng trong những năm gần đây. Toà nhà Nghị viện tại Stormont, Belfast, trụ sở Quốc hội BắcIreland Hiện đang có mong muốn về Nghị viện ủy thác Anh, dù hai đảng chính trị chính là Đảng Bảo thủ và Đảng Lao động đã lên tiếng lo ngại về Vấn đề Tây Lothian[23] [24] . Những đề xuất về việc thành lập chính phủ vùng tại nước Anh cũng không mang lại hiệu quả sau khi nó nhận được quá ít ý kiến tán thành tại cuộc trưng cầu dân ý về chính phủ ủy thác cho vùng Đông bắcAnh Quốc, nơi cho đến nay được coi là vùng thích hợp nhất cho ý tưởng đó. Vì thế Anh được cai trị theo sự cân bằng quyền lực giữa các đảng trên toàn bộ Vương quốc. Sự hồi sinh của ngôn ngữ và bản sắc Celt cũng như sự phát triển của chính trị vùng đã góp phần đe dọa sự thống nhất quốc gia[25] . Tuy nhiên, hiện nay có ít dấu hiệu về bất cứ một cuộc "khủng hoảng" cận kề nào (tại cuộc Tổng tuyển cử vừa qua, cả Đảng Quốc gia Scotand và Plaid Cymru đều có số lượng phiếu ủng hộ giảm sút, dù SNP một lần nữa lại chiếm thêm hai ghế và hiện là đảng lớn thứ hai trong Nghị viện Scotand và trở thành phe đối lập chính thức). Tuy thế, nhiều người Scotland mong muốn độc lập[26] dù đa số người Anh không muốn như vậy[27] . Tại Bắc Ireland, trong hai mươi năm qua đã có sự giảm sút đáng kể các vụ bạo lực, dù tình hình vẫn còn căng thẳng, với việc các đảng chính trị cứng rắn như Sinn Féin vàLiên đoàn Dân chủ, hiện đang nắm đa số ghế trong nghị viện (xem Nhân khẩu và Chính trị Bắc Ireland). Luật pháp Toà nhà nghị viện, Edinburgh là trụ sở toà án tối cao Scotland Vươngquốc này hiện có ba hệ thống luật riêng biệt. Luật Anh, được áp dụng tại Anhvà xứ Wales; luật BắcIreland áp dụng tại Bắc Ireland, dựa trên những nguyên tắc của thông luật (common law). Luật Scotland là sự kết hợp giữa những nguyên tắc của dân luật (civil law) và thông luật, áp dụng tại Scotland. Các sắc luật liênhiệp năm 1707 bảo đảm sự tồn tại của các hệ thống luật riêng biệt đối với Scotland. Hội đồng Kháng cáo (Appelate Committee) của Thượng viện là tòa án tối cao trong lãnh thổ đối với mọi vụ kiện hình sự và dân sự tại Anh, xứ Wales vàBắc Ireland, và với mọi vụ kiện dân sự theo luật pháp Scotland. Những thay đổi hiến pháp gần đây đang hướng theo việc chuyển quyền lực này từ Thượng viện cho một Tòa án Tối cao Vươngquốc Anh[28] . Tại Anhvà xứ Wales, hệ thống tòa án do Tòa án Tối cao của Bộ máy tư pháp Anhvà xứ Wales lãnh đạo, gồm Tòa Phúc thẩm, Tòa án Tối cao (cho các vụ dân sự) và Tòa án Hoàng gia (cho các vụ hình sự). Tại Scotland, các tòa án cấp cao là Tòa Hình sự (Court of Sessions) cho các vụ dân sự và Tòa án Tối cao cho các vụ hình sự, trong khi tòa án cấp huyện (sheriff court) là tòa án tương đương cấp tỉnh hạt của Scotland. LiênhiệpVươngquốcAnhvàBắcIreland 6 Ủy ban Tòa án của Hội đồng Cơ mật là tòa án phúc thẩm cấp cao nhất đối với nhiều nước độc lập trong Khối thịnh vượng chung Anh, các lãnh thổ hải ngoại và các quốc gia lệ thuộc. Địa lý Các thành phố lớn nhất nước Anh: Xếp hạng Thành phố Vị trí Dân số Xếp hạng Thành phố Vị trí Dân số 1 London London 7,172,091 11 Coventry West Midlands 303,475 2 Birmingham West Midlands 970,892 12 Kingston upon Hull Yorkshire and the Humber 301,416 3 Glasgow Scotland 629,501 13 Bradford Yorkshire and the Humber 293,717 4 Liverpool North West England 469,017 14 Cardiff Wales 292,150 5 Leeds Yorkshire and the Humber 443,247 15 Belfast Northern Ireland 276,459 6 Sheffield Yorkshire and the Humber 439,866 16 Stoke-on-Trent West Midlands 259,252 7 Edinburgh Scotland 430,082 17 Wolverhampton West Midlands 251,462 8 Bristol South West England 420,556 18 Nottingham East Midlands 249,584 9 Manchester North West England 394,269 19 Plymouth South West England 243,795 10 Leicester East Midlands 330,574 20 Southampton South East England 234,224 2001 Census LiênhiệpVươngquốcAnhvàBắcIreland 7 Bản đồ VươngquốcAnh Thành phần dân cư: Nhóm dân tộc Dân số % tổng số* Người da trắng 54153898 92.1% Người da đen 1148738 2.0% Người lai 677117 1.2% Người Anh gốc Ấn 1053411 1.8% Người Anh gốc Pakistan 747285 1.3% Người Anh gốc Bangladesh 283063 0.5% Người Nam Á khác 247644 0.4% Người Anh gốc Hoa 247403 0.4% Khác (gồm Đong Á, Ả Rập, châu Đại Dương, Mỹ Latinh) 230615 0.4% *Phần trăm trong tổng số dân LiênhiệpVươngquốcAnhvàBắcIreland Tôn giáo: LiênhiệpVươngquốcAnhvàBắcIreland 8 Tôn giáo ở Liênhiệp Anh, 2001[29] Tôn giáo Phần trăm Thiên chúa giáo 71.8% Không tôn giáo 15.1% Không rõ 7.8% Đạo hồi 2.8% Đạo Hindu 1.0% Đạo Sikh 0.6% Đạo Do Thái 0.5% Đạo Phật 0.3% Xem thêm • Anh • Scotland • Wales • BắcIreland • Hoàng Gia AnhQuốc Chú thích [1] http:/ / stable. toolserver. org/ geohack/ geohack. php?pagename=Li%C3%AAn_hi%E1%BB%87p_V%C6%B0%C6%A1ng_qu%E1%BB%91c_Anh_v%C3%A0_B%E1%BA%AFc_Ireland& params=51_30_N_0_7_W_type:country(244. 820) [2] http:/ / www. statistics. gov. uk/ cci/ nugget. asp?ID=6 [3] https:/ / www. cia. gov/ library/ publications/ the-world-factbook/ geos/ uk. html#People CIA - The World factbook - Nhân khẩu VươngquốcLiênhiệpAnhvàBắcIreland [4] " The Act of Union with Wales (http:/ / www. schoolshistory. org. uk/ walesunion. htm)", SchoolsHistory.org.uk, 7 November 2004. Retrieved 15 May 2006. [5] " The Treaty (or Act) of Union, 1707 (http:/ / personal. pitnet. net/ primarysources/ act. html)". Retrieved 15 May 2006. [6] " The Act of Union (http:/ / www. actofunion. ac. uk/ actofunion. htm#act)", Act of Union Virtual Library. Retrieved 15 May 2006. [7] " The Anglo-Irish Treaty, 6 December 1921 (http:/ / cain. ulst. ac. uk/ issues/ politics/ docs/ ait1921. htm)", CAIN. Retrieved 15 May 2006. [8] Ferguson, Niall (2003). Empire: The Rise and Demise of the British World Order. Basic Books. ISBN 0-465-02328-2. [9] " Modest progress but always on back foot (http:/ / www. timesonline. co. uk/ article/ 0,,17129-1948441,00. html)", Times Online, 21 December 2005. Retrieved 16 May 2006. [10] " European Constitution: bad for Britain, bad for Europe (http:/ / www. conservatives. com/ tile. do?def=europe. news. campaigns. display. page& obj_id=73417)", Conservative Party. Retrieved 23 May 2006. [11] " The UK's five tests (http:/ / news. bbc. co. uk/ 1/ hi/ uk_politics/ 2423783. stm)", BBC News, 21 November 2002. Retrieved 16 May 2006. [12] " A Guide To the UK Legal System (http:/ / www. llrx. com/ features/ uk2. htm#UK Legal System)" Carter, Sarah (University of Kent at Canterbury), retrieved May 16 2006 [13] Extract (http:/ / www. publications. parliament. uk/ pa/ cm199899/ cmhansrd/ vo990723/ debtext/ 90723-23. htm) (Hansard, 23 July 1999, Col.1545) ("As the Queen's consent has not been obtained, this cannot be dealt with.") also see Military Action Against Iraq (Parliamentary Approval) Bill Retrieved 17 May 2006 [14] “Royal Assent” (http:/ / www. parliament. the-stationery-office. co. uk/ pa/ ld/ ldcomp/ hlctso29. htm). Truy cập 17 May năm 2006. [15] " Polls Apart? The Public and the Monarchy (http:/ / www. mori. com/ mrr/ 2000/ c000616. shtml)", Market & Opinion Research International, 16 June 2000, Retrieved 14 May 2006. [16] Europe Wins The Power To Jail British Citizens (http:/ / www. timesonline. co. uk/ article/ 0,,2-1779849,00. htm) The Times, September 14, 2005 [17] “The History of the Church of England” (http:/ / www. cofe. anglican. org/ about/ history/ ). The Archbishops' Council of the Church of England. Truy cập 24 May năm 2006. LiênhiệpVươngquốcAnhvàBắcIreland 9 [18] General Election results through time, 1945-2001 (http:/ / news. bbc. co. uk/ 1/ shared/ vote2005/ past_elections/ html/ default. stm) BBC News, Accessed May 19, 2006 [19] Constitutional Reform (http:/ / www. libdems. org. uk/ media/ documents/ policies/ 22Constitution. pdf) Liberal Democrats election change proposals, Accessed May 19, 2006 [20] “National Identity in Wales” (http:/ / www. statistics. gov. uk/ CCI/ nugget. asp?ID=448). Office for National Statistics (2004-01-08). Truy cập 16 May năm 2006. [21] Scottish Independence Party website (http:/ / www. scottishindependenceparty. org/ ) Retrieved on 16-05-2006 [22] “Dimensions of social identity in Northern Ireland” (http:/ / www. ccruni. gov. uk/ research/ qub/ trew95. htm). Queen's University of Belfast (1999-06-28). Truy cập 16 May năm 2006. [23] Jones, George (2006-01-17). “Baker seeks end to West Lothian question” (http:/ / www. telegraph. co. uk/ news/ main. jhtml?xml=/ news/ 2006/ 01/ 17/ nscot17. xml). The Daily Telegraph. Truy cập 16 May năm 2006. [24] “No English parliament - Falconer” (http:/ / news. bbc. co. uk/ 1/ hi/ uk_politics/ 4792120. stm). BBC (2006-03-10). Truy cập 16 May năm 2006. [25] Celtic League Homepage (http:/ / www. manxman. co. im/ cleague/ ) The Celtic League, Accessed May 20 2006 [26] “YOUGOV/SNP Survey results” (http:/ / www. yougov. co. uk/ archives/ pdf/ TOQ060101001_1. pdf) (PDF) trang 7. Yougov (2006-04-03). Truy cập 1 August năm 2006. [27] Lessware, Jonathan (2006-07-16). “English do not want to split Union, poll shows” (http:/ / scotlandonsunday. scotsman. com/ politics. cfm?id=1034962006). Scotland on Sunday. Truy cập 1 August năm 2006. [28] " Constitutional reform: A Supreme Court for the United Kingdom (http:/ / www. dca. gov. uk/ consult/ supremecourt/ supreme. pdf)", Department for Constitutional Affairs, Accessed May 22, 2006. PDF [29] Religious Populations (http:/ / www. statistics. gov. uk/ cci/ nugget. asp?id=954) Nguồn và người đóng góp vào bài 10 Nguồn và người đóng góp vào bài LiênhiệpVươngquốcAnhvàBắcIreland Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?oldid=3021766 Người đóng góp: Apple, Arisa, Casablanca1911, ChinTam, CommonsDelinker, DHN, Deshi, Dung005, Hihihiha, Ken Watanabe, Leedmi, Llevanloc, Lưu Ly, Mekong Bluesman, Miketh1, Mxn, NTT, Nad 9x, Nam thuan, Newone, Nguyễn Thanh Quang, Porcupine, Purodha, Quangbao, Randall uob, Saigon punkid, Suisui, TCN, Tower, Trần Nguyễn Minh Huy, Tttrung, Ulster, Undead reno, Varlaam, Vinhtantran, Vương Ngân Hà, Xiyouji, 28 sửa đổi vô danh Nguồn, giấy phép, và người đóng góp vào hình Hình:Flag of the United Kingdom.svg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Flag_of_the_United_Kingdom.svg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: User:Zscout370 Hình:UK Royal Coat of Arms.svg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:UK_Royal_Coat_of_Arms.svg Giấy phép: GNU Free Documentation License Người đóng góp: User:Chabacano Hình:Location UK EU Europe.png Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Location_UK_EU_Europe.png Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: User:Quizimodo Tập tin:British Empire 1897.jpg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:British_Empire_1897.jpg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: unknown Tập tin:Elizabeth II greets NASA GSFC employees, May 8, 2007 edit.jpg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Elizabeth_II_greets_NASA_GSFC_employees,_May_8,_2007_edit.jpg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: Photo Credit: NASA/Bill Ingalls Tập tin:Palace.of.westminster.arp.jpg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Palace.of.westminster.arp.jpg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: Arpingstone Tập tin:Stormont_Parliamentary_Building_01.JPG Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Stormont_Parliamentary_Building_01.JPG Giấy phép: GNU Free Documentation License Người đóng góp: Ardfern, Cnyborg, Wknight94 Tập tin:Parliament House, Edinburgh.JPG Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Parliament_House,_Edinburgh.JPG Giấy phép: GNU Free Documentation License Người đóng góp: Jonathan Oldenbuck, Maccoinnich, Notuncurious, Tatata Tập tin:Uk-map.svg Nguồn: http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tập_tin:Uk-map.svg Giấy phép: Public Domain Người đóng góp: Bjankuloski06en, Herbythyme, Petr Dlouhý, Rugby471, Wereon, 3 sửa đổi vô danh Giấy phép Creative Commons Attribution-Share Alike 3.0 Unported http:/ / creativecommons. org/ licenses/ by-sa/ 3. 0/ . Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland 1 Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland Liên hiệp Vương quốc Đại Anh và Bắc Ireland United Kingdom. trong tổng số dân Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland Tôn giáo: Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland 8 Tôn giáo ở Liên hiệp Anh, 2001[29] Tôn giáo