Bài thảo luận Tổng quan du lịch Phân tích các tác động kinh tế của du lịch ở Ninh Bình Bài thảo luận Tổng quan du lịch Phân tích các tác động kinh tế của du lịch ở Ninh Bình Bài thảo luận Tổng quan du lịch Phân tích các tác động kinh tế của du lịch ở Ninh Bình Bài thảo luận Tổng quan du lịch Phân tích các tác động kinh tế của du lịch ở Ninh Bình Bài thảo luận Tổng quan du lịch Phân tích các tác động kinh tế của du lịch ở Ninh Bình Bài thảo luận Tổng quan du lịch Phân tích các tác động kinh tế của du lịch ở Ninh Bình Bài thảo luận Tổng quan du lịch Phân tích các tác động kinh tế của du lịch ở Ninh Bình Bài thảo luận Tổng quan du lịch Phân tích các tác động kinh tế của du lịch ở Ninh Bình Bài thảo luận Tổng quan du lịch Phân tích các tác động kinh tế của du lịch ở Ninh Bình Bài thảo luận Tổng quan du lịch Phân tích các tác động kinh tế của du lịch ở Ninh Bình Bài thảo luận Tổng quan du lịch Phân tích các tác động kinh tế của du lịch ở Ninh Bình Bài thảo luận Tổng quan du lịch Phân tích các tác động kinh tế của du lịch ở Ninh Bình Bài thảo luận Tổng quan du lịch Phân tích các tác động kinh tế của du lịch ở Ninh Bình Bài thảo luận Tổng quan du lịch Phân tích các tác động kinh tế của du lịch ở Ninh Bình Bài thảo luận Tổng quan du lịch Phân tích các tác động kinh tế của du lịch ở Ninh Bình Bài thảo luận Tổng quan du lịch Phân tích các tác động kinh tế của du lịch ở Ninh Bình Bài thảo luận Tổng quan du lịch Phân tích các tác động kinh tế của du lịch ở Ninh Bình
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN - DU LỊCH BÀI THẢO LUẬN MÔN: TỔNG QUAN DU LỊCH ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA DU LỊCH ĐẾN ĐIỂM ĐẾN NINH BÌNH Nhóm thảo luận: Nhóm Mã lớp học phần: 2063TEMG0111 Giảng viên hướng dẫn: Ths Đỗ Thị Thu Huyền Danh sách thành viên nhóm 10 Nguyễn Đình Đồn 11 Trần Đức Duy 12 Hồng Hải Hạ 13 Giang Thanh Hải 14 Nguyễn Thị Diễm Hằng 15 Nguyễn Kiều Hạnh 16 Phạm Thị Hạnh 17 Phạm Thị Ngọc Hảo 18 Vũ Văn Hiếu Hà Nội, ngày 23 tháng 10 năm 2020 BẢNG PHÂN CƠNG Cơng việc Tóm lược Hạn nộp 30/09 Thời gian nộp 02/10 Lời cảm ơn Người thực Nguyễn Thị Diễm Hằng Mở đầu Lý luận tác động kinh tế Giới thiệu điểm đến Ninh 07/10 11/10 07/10 11/10 Phạm Thị Ngọc Hảo Phạm Thị Hạnh Bình Tác động tích cực kinh tế 18/10 19/10 Vũ Văn Hiếu (đúng du lịch đến điểm đến du hạn) + NguyễN Đức lịch Ninh Bình Tác động tiêu cực kinh Duy (nộp muộn) Giang Thanh Hải + 18/10 18/10 tế du lịch đến điểm đến Hoàng Hải Hạ + du lịch Ninh Bình + Giải pháp Nguyễn Kiều Hạnh khắc phục Word + Powerpoint 23/10 23/10 Nguyễn Đình Đồn BẢNG ĐÁNH GIÁ S T Họ tên T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Nguyễn Đình Đồn Trần Đức Duy Hoàng Hải Hạ Giang Thanh Hải Nguyễn Thị Diễm Hằng Nguyễn Kiều Hạnh Phạm Thị Hạnh Phạm Thị Ngọc Hảo Vũ Văn Hiếu Mã sinh viên 19D250008 19D250006 19D250081 19D250149 19D250012 19D250151 19D250152 19D250150 19D250013 Chức vụ Điểm Điểm tự nhóm đánh đánh giá giá Ký xác nhận Nhóm trưởng Thư ký Chấm theo thang A, B, C tham gia (với B điểm nhóm thảo luận) Khơng tham gia F Nhóm trưởng Thư ký MỤC LỤC TÓM LƯỢC LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài .3 Mục tiêu nghiên cứu 3 Phương pháp phạm vi nghiên cứu Kết cấu CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG KINH TẾ .4 CỦA DU LỊCH 1.1 Các khái niệm 1.2 Nội dung tác động kinh tế du lịch .4 1.2.1 Quan niệm tác động kinh tế du lịch 1.2.2 tác động kinh tế du lịch CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA DU LỊCH ĐẾN ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH NINH BÌNH 2.1 Giới thiệu điểm đến Ninh Bình 2.2 Tác động tích cực kinh tế du lịch đến điểm đến du lịch Ninh Bình 10 2.2.1 Cải thiện cán cân thương mại quốc gia 10 2.2.2 Tạo nhiều hội việc làm 10 2.2.3 Quảng bá sản xuất địa phương 11 2.2.4 Tăng nguồn thu nhập cho nhà nước 11 2.2.5 Tạo sở để giúp phát triển vùng đặc biệt 13 2.2.6 Khuyến khích nhu cầu nội địa .15 2.3 Tác động tiêu cực kinh tế du lịch đến điểm đến du lịch Ninh Bình 16 2.3.1 Đất đai trở nên khan đắt đỏ, đất đai dành cho số ngành kinh tế khác bị thu hẹp quy hoạch cho phát triển du lịch .16 2.3.2 Gây phân bố cấu lao động không hợp lý, thu nhập người lao động ngành không ổn định .16 2.3.3 Nguồn thu từ du lịch không đầu tư tương xứng trở lại cho phát triển du lịch 17 2.3.4 Giá sinh hoạt điểm du lịch tăng lên, người dân địa phương bị chịu ảnh hưởng 18 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG TÁC ĐỘNG 19 TIÊU CỰC VỀ KINH TẾ CỦA DU LỊCH ĐẾN 19 ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH NINH BÌNH .19 3.1 Đất đai trở nên khan đắt đỏ, đất đai dành cho số ngành kinh tế khác bị thu hẹp quy hoạch cho phát triển du lịch 19 3.2 Sự phân bố cấu lao động không hợp lý, thu nhập người lao động ngành không ổn định .19 3.3 Nguồn thu từ du lịch không đầu tư tương xứng trở lại cho phát triển du lịch 19 3.4 Giá sinh hoạt điểm du lịch tăng lên, người dân địa phương bị chịu ảnh hưởng 20 KẾT LUẬN 21 PHỤ LỤC 22 TÓM LƯỢC Bước vào kỉ 21, cấu kinh tế có thay đổi rõ rệt việc đóng góp vào cơng xây dựng đất nước, tăng trưởng quốc gia Và ngành kinh tế chiếm phần lớn thu nhập GDP cho kinh tế nước ta ngành du lịch Ngành cơng nghiệp “khơng khói” giải việc làm cho hàng ngàn người lao động, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, ngồi cịn quảng bá hình ảnh Việt Nam với bạn bè quốc tế Tại Ninh Bình, du lịch đóng góp khơng nhỏ vào phát triển du lịch vùng nói riêng nước nói chung Dựa nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú sẵn có mình, thành phố Ninh Bình có phát triển mạnh mẽ hoạt động dịch vụ du lịch, thu hút lớn lượng khách du lịch nước quốc tế Với đóng góp to lớn du lịch tỉnh vào phát triển đất nước, chúng tơi “Phân tích tác động kinh tế du lịch Ninh Bình”, nhằm phân tích rõ mối quan hệ du lịch phát triển kinh kế, đồng thời phát huy mạnh để tiếp tục phát triển du lịch bền vững tương lai, tìm hạn chế để đưa phương hướng, giải pháp giúp khắc phục tình hình LỜI CẢM ƠN “Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Thương Mại đưa mơn học Tổng quan du lịch vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn - Cô Đỗ Thị Thu Huyền dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia mơn học cơ, chúng em có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắn kiến thức quý báu, hành trang để chúng em vững bước sau Bộ mơn Tổng quan du lịch môn học thú vị, vô bổ ích có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn sinh viên Tuy nhiên, vốn kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ Mặc dù chúng em cố gắng chắn tiểu luận khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn chưa xác, kính mong xem xét góp ý để tiểu luận chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn!” LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch tạo kích thích thúc đẩy phát triển kinh tế Tuy nhiên, vấn đề có mặt: đánh giá tốt du lịch phương diện có hại phương diện khác Nếu cho tác động kinh tế du lịch ln ln mang lại tích cực khơng hồn tồn tương tự cho du lịch luôn tạo vấn đề tồn kinh tế không Các tác động tiêu cực du lịch làm ảnh hưởng nhiều đến mơi trường, văn hóa xã hội Làm rõ mặt tích cực, khắc phục tiêu cực việc cấp thiết đặt Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Phân tích tác động du lịch đến phát triển kinh tế thành phố Ninh Bình, qua đề xuất số giải pháp khắc phục mặt hạn chế, đồng thời phát triển mặt tích cực Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu chung, đề tài cần phân tích mục tiêu cụ thể sau: • Phân tích tác động tích cực du lịch • Những vấn đề tồn ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Ninh Bình • Giải pháp khắc phục Phương pháp phạm vi nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập thứ cấp từ Sở Văn Hóa, Thể Thao Du Lịch Ninh Bình, đồng thời thu nhập từ internet, tạp trí, sách báo… Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Năm 2017, năm 2018, năm 2019 - Về không gian: Thành phố Ninh Bình Kết cấu Ngồi phần tóm tắt, lời cảm ơn, lời mở đầu ,kết luận, đề tài gồm chương sau: Chương I: Lý luận tác động kinh tế du lịch Chương II: Thực trạng tác động kinh tế du lịch đến điểm đến du lịch Ninh Bình Chương III: Giải pháp khắc phục tác động tiêu cực kinh tế du lich đến điểm đến du lịch Ninh Bình CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA DU LỊCH 1.1 Các khái niệm • Du lịch: tiếp cận du lịch góc độ nhu cầu người có quan điểm khác du lịch Du lịch tượng: du lịch tổng hợp tượng mối quan hệ nảy sinh từ việc lại cư trú người ngồi địa phương – người khơng có mục đích định cư khơng liên quan đến hoạt động kiếm tiền Du lịch hoạt động: hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định • Điểm (nơi) đến du lịch (tourist destination ): địa điểm mà du khách tới địa danh cụ thể, khu vực, vùng lãnh thổ, quốc gia chí châu lục • Kinh tế: Một số khái niệm có liên quan: • Lữ hành (travel): Việt Nam quan niệm lữ hành lĩnh vực kinh doanh ngành du lịch liên quan đến việc tổ chức chuyến ( tour) cho du khách • Ngành khách sạn (Hopital industry ): • Lữ khách (traveller): Những người thực chuyến từ nơi đến nơi khác phương tiện gì, lý gì, có hay khơng trở nơi xuất phát lúc đầu • Khách thăm (Visitor): người thường nhấn mạnh tính chất tạm thời việc lại điểm nhiều điểm, không xác định rõ lý việc thời gian chuyến có quay trở nơi xuất phát • Khách tham quan (Excursionist or Same Day Visitor): người thăm viếng chốc lát, ngày, thời gian chuyến không 24h đồng hồ 1.2 Nội dung tác động kinh tế du lịch 1.2.1 Quan niệm tác động kinh tế du lịch • Tác động kinh tế: Vai trị du lịch đánh giá khác nước Du lịch tạo kích thích thúc đẩy phát triển kinh tế Tuy nhiên, xét vấn đề ta cần nhớ đến tính hai mặt: xét góc độ lợi lại hại phương diện khác Nếu cho du lịch ln ln mang lại lợi ích kinh tế khơng xác tương tự cho du lịch luôn tạo vấn đề tồn kinh tế Khi phân tích tác động kinh tế du lịch ngồi việc phân tích mức chi tiêu, thời gian lưu trú khách, tổng thu nhập thu cần xác định rò rỉ (thất nghiệp), giá trị thực số thu nhập tỷ lệ thu nhập từ du lịch cịn đọng lại kinh tế nước đón khách • Hiệu bội (Multiplier effect): hiệu tăng thêm thu nhập khu vực từ ban đầu du lịch (hoặc chi tiêu khách du lịch) Đó từ chi tiêu ban đầu khách du lịch làm phát sinh khoản thu chi, trình chi tiêu sở kinh doanh phục vụ du lịch, người lao động sở kinh doanh khác Ví dụ khách du lịch đến điểm du lịch dừng chân ăn uống nhà hàng chủ nhà hàng phải thuê nhân viên nấu bếp, phục vụ bảo vệ… thu chi khoản mua nguyên vật liệu từ chi phí du lịch ban đầu kéo theo khoản thu chi phía sau nhà hàng • Sự rị rỉ: Thuật ngữ “rị rỉ (thất thốt)”được áp dụng cho khoản tiền khỏi chuỗi chi tiêu – thu nhập bị đi, khơng cịn sử dụng địa phương (vì khơng phải tất số tiền nhận cần thiết tiêu hết đọng lại toàn kinh tế địa phương mà số nhân viên tiết kiệm tiền, gửi quê sở kinh doanh phải nhập nguyên vật liệu có rị rỉ khơng có đọng lại địa phương Sự rò rỉ làm hiệu bội thu nhập từ du lịch địa phương, khu vực giảm Vậy nên khu vực tự cung tự cấp nhiều đồng tiền quay lại nhiều lần người dân địa phương có lợi nhiều từ du lịch Cịn địa phương nhập liệu nhiều nên tính tốn cẩn thận để giảm thiểu rò rỉ 1.2.2 tác động kinh tế du lịch 1.2.2.1 Tác động tích cực Từ lâu du lịch xem ngành kinh tế lớn quan trọng giới Sự tăng trưởng nhanh chóng liên tục ngành du lịch tác động không Cư dân địa phương nhiều trung tâm du lịch, không đào tạo bồi dưỡng, đất đai họ bị dần phát triển hoạt động du lịch, biến thành người lao động giản đơn, lao động thời vụ với tiền công rẻ mạt thu nhập không ổn định Một tác động tiêu cực du lịch có lượng ngoại tệ không nhỏ nước phát triển bị chảy nước ngồi q trình phát triển du lịch (để nhập phương tiện, tiện nghi, hàng hoá sử dụng dịch vụ nước ) Đây tượng “rò rỉ” kinh tế CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA DU LỊCH ĐẾN ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH NINH BÌNH 2.1 Giới thiệu điểm đến Ninh Bình • Vị trí: Ninh Bình tỉnh nằm phía nam Đồng Bắc Bộ, nơi cịn mệnh danh Vịnh Hạ Long cạn • Cảnh quan tiếng Thiên nhiên ưu ban tặng cho vùng đất nhiều danh lam thắng cảnh kỳ thú, nhiều hang động tiếng như: • Tam Cốc - Bích Động: Du khách ngồi thuyền nan lướt nhẹ dịng sơng Ngô Đồng cảm nhận không gian tĩnh lặng trẻo nơi • Khu du lịch Tràng An - UNESCO công nhận di sản giới năm 2013, • Khu du lịch tâm linh chùa Bái Đính: Một quần thể chùa lớn biết đến với nhiều kỷ lục Châu Á Việt Nam: chùa có tượng Phật đồng dát vàng lớn châu Á, chùa có hành lang La Hán dài châu Á, chùa có tượng Di lặc đồng lớn Đơng Nam Á • Vườn quốc gia Cúc Phương: Vườn quốc gia Việt Nam, nằm địa phận tỉnh Ninh Bình, Hịa Bình Thanh Hóa với tổng diện tích 22.408 • Khu dự trữ sinh giới Cồn Nổi • Ngồi vùng đất cịn có nhiều di tích lịch sử văn hóa tơn giáo Cố Hoa Lư (là nơi có bề dày thời gian 1000 năm, nơi lưu trữ di tích lịch sử qua nhiều thời đại có diện tích quy hoạch 13,87km), quần thể nhà thờ đá Phát Diệm (là quần thể nhà thờ Công giáo rộng khoảng 22 ha) => Tất di tích trở thành điểm du lịch hấp dẫn du khách ngồi nước đến với Ninh Bình • Ẩm thực Ninh Bình • Dê núi: Dê núi Ninh Bình thường nuôi triền núi đá thả rông ăn thuốc núi nên thịt thơm, săn bổ dưỡng Với đặc sản chế biến như: dê nướng, dê xào lăn, lẩu dê • Cơm cháy Ninh Bình: Thường kết hợp với nước sốt dê tạo nên vị ngậy cơm cháy hòa quyện với vị thơm nước sốt • Ốc núi: có nhiều dãy núi đá vơi thuộc thị xã Tam Điệp, Yên Mô, Nho Quan Thường xuất vào mùa mưa, có thời tiết ẩm ướt Thức ăn ốc cỏ mọc núi có thuốc quý Thịt ốc núi dai, giịn • Phương tiện di chuyển đến Ninh Bình Khách du lịch xe khách từ tất tỉnh thành nước Có thể đến Ninh Bình tàu thống Bắc - Nam • Loại hình du lịch chủ yếu Ninh Bình có loại hình du lịch chủ yếu du lịch sinh thái du lịch văn hóa, có du lịch tham quan, khám phá hang động; du lịch nghỉ dưỡng, nghỉ cuối tuần; du lịch kết hợp hội nghị hội thảo; du lịch tâm linh, tham quan di tích lịch sử văn hóa, làng nghề, lễ hội; du lịch cộng đồng 2.2 Tác động tích cực kinh tế du lịch đến điểm đến du lịch Ninh Bình 2.2.1 Cải thiện cán cân thương mại quốc gia - Năm 2017, khác quốc tế đến 859000 lượt, tăng mạnh so với năm 2016 - Năm 2018, lượng khách quốc tế tăng 2,1% so với năm 2017, đạt 876930 lượt - Năm 2019, tổng lượt khách quốc tế đến đạt 970000 lượt, tăng gần 11% so với năm 2018; tổng doanh thu 3600 tỷ đồng tăng 12% so với kỳ 2018, vượt mức tiêu đề Đại hội Đảng tỉnh đề => Có thể nhận thấy lượng khách quốc tế ngày gia tăng ổn định phần quan trọng trình luân chuyển dự trữ ngoại tệ tỉnh, góp phần tăng lượng dự trữ ngoại tệ quốc gia, từ cải thiện cán cân thương mại quốc gia 2.2.2 Tạo nhiều hội việc làm Lượng sở lưu trú cấp phép tăng 9.5% tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên lao động ngành du lịch tham gia Bên cạnh đó, cơng tác quản lý đề cao tập huấn, bồi dưỡng kỹ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên sở lưu trú, đặc biệt sở lưu trú cao cấp nhà hàng 3-5 sao, cải thiện trang thiết bị phục vụ du lịch, nhừ khơng tăng số lượng lao động ngành mà nâng cao chất lượng phục vụ, làm hài lòng du khách thu hút du khách trở lại trải nghiệm 10 Phối hợp với Trường Cao đẳng Thương mại du lịch Hà Nội, Đại học Khoa học xã hội nhân văn tổ chức tập huấn bồi dưỡng kiến thức thuyết minh, nghiệp vụ buồng phòng, bar, lễ tân, nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch Tổ chức vận động người dân làm du lịch hướng dẫn Liên hiệp Phụ nữ ban Dân vận Tỉnh uỷ mở lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức du lịch Tổ chức nghiên cứu, khao sát mơ hình phát triển du lịch nông nghiệp gắn liền với nông thôn mới, du lịch homestay, nuôi trạch sụn Yên Mô, tập huấn cán cấp xã 2.2.3 Quảng bá sản xuất địa phương Thành lập nhiều website để phổ biến thơng tin, quảng bá hình ảnh với thứ tiếng Anh, Pháp, Nhật, Việt, với hàng triệu lượt truy cập Cùng với đó, hình ảnh đặc sắc văn hố, sản xuất đời sống điểm đến biết đến rộng rãi trang tạp chí, tin tức, kênh đài truyền hình, Điểm đến cịn phổ cập thơng qua việc hỗ trợ đồn làm phim nước quốc tế Nhật, Hàn, Anh, Mỹ, đưa hình ảnh khơng Ninh Bình mà nét đẹp dân tộc đến với bạn bè quốc tế Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Văn hoá Thiên nhiên Thế giới Quần thể danh thắng Tràng An giai đoạn 2016- 2020 Sản phẩm thủ công mỹ nghệ làm quà lưu niệm, quà tặng phục vụ khách tham quan với chất lượng cao Hội nghị trưng bày lựa chọn sản phẩm thủ công mỹ nghệ làm mẫu quà lưu niệm quà tặng phục vụ khách du lịch triển khai với tham gia 135 sản phẩm đến từ đơn vị chọn 50 sả phẩm tiêu biểu phục vụ dịch vụ du lịch Phối hợp công ty Tik Tok Việt Nam quảng bá sản phẩm, đặc sản địa phương tảng ứng dụng (#Helloninhbinh) ốc núi, cơm cháy, thịt dê,rượu cần Nho Quan, Tham gia giới thiệu sản phẩm địa phương Liên hoan Du lịch làng nghề- Ẩm thực Hà Nam lần II năm 2019 2.2.4 Tăng nguồn thu nhập cho nhà nước Nguồn thu từ du lịch tăng qua năm cho thấy Ninh Bình triển khai hiệu loại hình, sản phẩm dịch vụ, sở lưu trú, văn hóa ẩm thực, phần doanh thu du lịch đóng góp vào nguồn ngân sách nhà nước thông qua 11 khoản thuế Việc đầu tư phát triển sở hạ tầng, triển khai chương trình xúc tiến, quảng bá du lịch ngồi nước địn bẩy hiệu việc quảng bá du lịch thành phố Với phương châm “xã hội hóa du lịch”, tỉnh Ninh Bình có nhiều chế, sách nhằm khuyến khích đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, sở vật chất phục vụ du lịch… Bên cạnh công trình đầu tư nguồn vốn ngân sách nhà nước doanh nghiệp tích cực khai thác, đầu tư vào sở hạ tầng, hệ thống giao thông tạo điều kiện cho du khách lại thuận tiện; nhà hàng, khách sạn cao cấp xây dựng tiêu biểu như: Emeralda resort, Khách sạn Ninh Bình Legend, Nhà hàng Cung đình Ngọc Minh, Nhà hàng Hoàng Long, Nhà hàng Hoàng Giang sở dịch vụ vui chơi giải trí, mua sắm, như: Sân Golf 54 lỗ hồ Yên Thắng, Khu Công viên văn hóa thể thao, vui chơi giải trí Đơng Thành, siêu thị Big C, siêu thị Vinmart… Tiêu biểu sau Đại lễ Vesak 2014 tổ chức chùa Bái Đính, tỉnh Ninh Bình để lại ấn tượng sâu sắc lòng bạn bè giới đất nước, người đời sống tôn giáo Việt Nam nói chung tỉnh Ninh Bình nói riêng, ngành du lịch Ninh Bình có bước phát triển mạnh mẽ, lượng du khách tham quan doanh thu từ du lịch tăng Trong năm 2019, Ninh Bình đón 7,6 triệu lượt khách, tăng 3% so với năm 2018; đó, khách nội địa đạt 6,63 triệu lượt, tăng 2% so với năm 2018; khách quốc tế đạt 970 nghìn lượt, tăng 10,7% so với năm 2018 Doanh thu đạt 3.600 tỷ đồng, tăng 12% so với năm 2018 Năm 2018, Ninh Bình đón 7,4 triệu khách, tăng 4,6% so với năm 2017; đó, khách nội địa 6,5 triệu lượt khách, tăng 4,9% so với kỳ năm 2017; khách quốc tế 876 nghìn lượt, tăng 2,1% so với năm 2017; doanh thu đạt 3,2 nghìn tỷ đồng, tăng 19,2% so với năm 2017 Từ số cho thấy ngành du lịch tỉnh Ninh Bình đóng góp khơng nhỏ cho phát triển Đất Nước nói chung tỉnh Ninh Bình nói riêng Trong năm 2020, tỉnh Ninh Bình đề tiêu thu hút 7,78 triệu lượt khách, khách quốc tế đạt gần triệu lượt 6.790.000 lượt khách du lịch nội địa, doanh thu đạt 3.900 tỷ đồng Cùng với dự án xây dựng tiêu biểu năm 2019 – 2020 như: Xây dựng, kinh doanh khu vui chơi giải trí theo chủ đề, Xây dựng khách sạn cao cấp Công viên động vật hoang dã Quốc gia, xã Kỳ 12 Phú, huyện Nho Quan; Xây dựng tổ hợp dịch vụ du lịch khách sạn nghỉ dưỡng, trung tâm Thương mại tổng hợp Thành phố Tam Điệp Phường Tây Sơn, thành phố Tam Điệp; Xây dựng trang trại kinh tế tổng hợp kết hợp du lịch sinh thái trải nghiệm,… để cung cấp sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu khách du lịch, đồng thời tạo nguồn thu lớn cho thành phố, đóng góp vào nguồn thu ngân sách nước 2.2.5 Tạo sở để giúp phát triển vùng đặc biệt Du lịch góp phần kích thích tăng trưởng kinh tế vùng sâu, vùng xa, tạo điều kiện phân phối lại thu nhập quốc dân vùng, phân phối lại thu nhập thành phần lao động xã hội, điều hoà nguồn vốn từ vùng kinh tế phát triển sang vùng kinh tế phát triển Du lịch Ninh Bình gắn liền với địa danh, đánh “dấu đỏ” đồ du lịch Việt Nam Trong tiêu biểu quần thể danh thắng Tràng An, di sản hỗn hợp Việt Nam Đông Nam Á, UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa thiên nhiên giới năm 2014 Những thắng cảnh đẹp, môi trường sinh thái tự nhiên bảo vệ tương đối hồn hảo nhiều di tích lịch sử - văn hóa lâu đời, tỉnh Ninh Bình khai thác phát huy hiệu tương đối tốt Trước Tràng An UNESCO công nhận Di sản văn hóa thiên nhiên giới, Tràng An chủ ruộng nước lầy “chiêm kê, mùa thối”, xen kẽ dãy đồi trọc, núi đá tỉnh Ninh Bình mệnh danh vùng đất bốn “B” với bốn chữ mang cho người nơi khác với suy nghĩ tiêu cực vùng đất “Buồn, bực, bụi, bẩn” Nguyên chữ bốn ‘B’ nghề kiếm ăn nhiều người dân chuyên vào núi phá đá đốt vôi, gây bụi bẩn mù mịt Nhưng sau lãnh đạo tỉnh Ninh Bình mạnh dạn giao cho doanh nghiệp Giáo hội phật giáo Việt Nam đầu tư vào Tràng An khai thác cảnh quan thiên nhiên đặc sắc phát thêm nhiều giá trị bật toàn cầu văn hóa, địa chất; dấu tích biển xâm thực, người Việt cổ Trong diện tích 12.254 quần thể danh thắng Tràng An chứa nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh gồm: 29 di tích lịch sử cấp tỉnh, 20 di tích quốc gia tiêu biểu hàng nghìn héc-ta rừng đặc dụng xanh ngút ngàn coi “phổi” người dân Ninh Bình, hút hồn du khách thập phương, từ UNESCO cơng nhận Tràng An Di sản Văn hóa thiên nhiên giới 13 Ngồi ra, Ninh Bình cịn có Khu văn hóa tâm linh núi chùa Bái Đính với chùa Bái Đính cổ khu chùa Bái Đính với tồ lớn hội tụ nhiều kỷ lục Việt Nam dọc theo sườn núi; Quần thể nhà thờ Phát Diệm có kiến trúc độc đáo kết hợp hài hoà truyền thống đại, kỳ quan thiên chúa giáo hấp dẫn Ninh Bình Các di tích, đình, chùa, nhà thờ hình thành hệ thống sản phẩm du lịch gắn với văn hóa tâm linh đặc sắc Ninh Bình Du lịch sinh thái - cảnh quan có: Khu du lịch vườn quốc gia Cúc Phương với loại hình: sinh thái, môi trường; nghiên cứu khoa học, đa dạng sinh học, khảo cổ học; du lịch thể thao, mạo hiểm; đêm lửa trại tìm hiểu văn hố Mường Khơng có vẻ đẹp cạn Ninh Bình cịn có tuyến du thuyền sơng khu Tam Cốc – Bích Động vào điểm hang động, di tích lịch sử Tam Cốc, chùa Bích Động, đền Thái Vi, động Thiên Hà…Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long với loại hình du lịch đầm sinh thái, cảnh quan ngập nước Đây khu dự trữ sinh châu thổ sông Hồng với du lịch sinh thái đồng quê cảnh quan phù sa cửa sông-ven biển; gồm có điểm đến tiếng như: Bãi ngang, cồn nổi, cồn mờ, đảo Nẹ, rừng ngập mặn Kim Sơn, chợ thủy sản Kim Đông, nhà thờ Kim Trung, cảng tổng hợp Kim Sơn Các hồ nước tự nhiên: hồ Đồng Chương, hồ Yên Quang cịn phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng, cuối tuần; hồ n Thắng, hồ Đồng Thái cịn có thêm loại hình du lịch thể thao Ngồi ra, địa bàn thành phố cịn có dịch vụ vui chơi – giải trí như: Khu du lịch nghỉ dưỡng Ana Mandara Ninh Bình gần khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long Khách sạn Ana Mandara bao gồm 51 villa với 170 phịng ngủ đạt chuẩn sao; có hệ thống nhà hàng, bar, spa thể dục, hồ bơi, sân tennis, khu tổ chức kiện, phòng hội thảo khu giữ trẻ Các khu nghỉ dưỡng Life Wellnesss Resort Ninh Bình gồm 74 phịng Xung quanh khu nghỉ dưỡng bao gồm bungalow, nhà, khu spa, hồ bơi, nhà hàng, sân vườn hồ sen vùng đệm rộng khoảng 20 gần đền Thái Vi-khu du lịch Tam Cốc-Bích Động nhiều tiện nghi dịch vụ khác Đây đem đến hấp dẫn cho du khách quốc tế khách nội địa Các sản phẩm du lịch gắn với khảo cổ, lễ hội, làng nghề truyền thống, du lịch làng quê du lịch ẩm thực phát triển góp phần làm phong phú cho hoạt động du lịch tạo hình ảnh đặc trưng cho du lịch Ninh Bình Nhận thức ưu điểm 14 vùng, tạo nên mạnh du lịch riêng biệt điểm đến, từ phát triển sức hút du lịch Ninh Bình, nâng cao quan tâm du khách ngành du lịch thành phố 2.2.6 Khuyến khích nhu cầu nội địa Nhằm tăng sức hấp dẫn du khách, ngồi hai loại hình du lịch sinh thái du lịch văn hóa tỉnh Ninh Bình đa dạng hình du lịch gồm du lịch tham quan, khám phá hang động; du lịch nghỉ dưỡng, nghỉ cuối tuần; du lịch kết hợp hội nghị hội thảo; du lịch thể thao, du lịch làng nghề; du lịch cộng đồng Ninh Bình cần tăng cường xúc tiến du lịch, tăng cường đào tạo đội ngũ nhân viên lành nghề, tác phong phục vụ chuyên nghiệp, tạo sản phẩm, chương trình du lịch dịch vụ đồng bộ, chất lượng cao Trong năm trở lại đây, du lịch Ninh Bình ngày trở nên phong phú đa dạng khách du lịch bị thu hút vẻ đẹp tự nhiên, tâm linh Ninh Bình Bên cạnh xuất tour du lịch hấp dẫn như: tour Hoa Lư – Tam Cốc – Bích Động; tour Hang Múa – Tràng An – Hoa Lư; tour Hoa Lư – Thung Nham; tour Cúc Phương – Tràng An – Bái Đính – Vân Lon; Tam Cốc – Hoa Lư;… Bên cạnh việc thêm tour du lịch kết hợp với tỉnh miền Bắc Quảng Ninh, Hà Nội hình thành “tam giác” tăng trưởng du lịch miền Bắc tạo mạnh việc thu hút lượng khách Nội Địa đến với Ninh Bình Các tour du lịch mở rộng nhằm giới thiệu cho doanh nghiệp lữ hành tham gia khai thác tiềm mạnh du lịch Ninh Bình Trong năm 2016 Ninh Bình thu hút 5.725.868 lượt khách nước, tăng 6,2% so với năm 2015; năm 2017 đạt 6.150.000 lượt, tăng 7% so với năm 2016; năm 2018 đạt 6,5 triệu lượt, tăng 4,9% so với năm 2017; năm 2019 đạt 6,63 triệu khách, tăng 2% so với năm 2018 từ kết cho thấy khách du lịch nội địa đến với Ninh Bình ngày tăng mang lại nguồn thu lớn cho thành phố nhờ hoạt động du lịch Ninh Bình ví "Hạ Long cạn" với vô số hang động, đầm hồ, núi ngập nước có giá trị phát triển du lịch, ngồi cịn có 03 di tích cấp quốc gia đặc biệt quan trọng di tích thuộc Quần thể di tích Cố Hoa Lư; Danh thắng Tràng An - Tam Cốc công nhận di sản giới Những điểm đến trở thành điểm nhấn việc thu hút khách du lịch nội địa đến với Ninh Bình, khuyến khích khách du lịch vùng khác đến tham quan, hạn chế khách du lịch du lịch nước 15 2.3 Tác động tiêu cực kinh tế du lịch đến điểm đến du lịch Ninh Bình 2.3.1 Đất đai trở nên khan đắt đỏ, đất đai dành cho số ngành kinh tế khác bị thu hẹp quy hoạch cho phát triển du lịch Ở vùng có du lịch phát triển, xuất xu hướng nông dân rời bỏ ruộng đồng để kiếm công việc tốt ngành du lịch, ngược lại vùng du lịch phát triển có hai hoạt động để phát triển kinh tế canh nông – du lịch Khi du lịch phát triển, tranh giành đất đai hai ngành xảy Giá đất tăng cao thay đổi mục đích sử dụng Ví dụ : du lịch phát triển địi hỏi cần có nhiều sở hạ tầng để phục vụ du lịch, chủ đầu tư đua mua đất xây dựng nhà nghỉ, khách sạn, khu vui chơi, giải trí, khu resort, chí họ mua đất để trồng vườn ăn trái sau mở khu du lịch cho du khách tham quan Việc sử dụng đất để kinh doanh dịch vụ du lịch thường có tác động tiêu cực đến lợi ích cộng đồng làm cho đất đai ngành khác bị thu hẹp, đẩy người dân rơi vào tình trạng khơng cịn đất để sản xuất, để ở, sinh kế khơng có sách điều phối đất đai hợp lý Ngoài ra, đất sử dụng vào mục đích kinh doanh dịch vụ du lịch dịch vụ lưu trú, nghỉ dưỡng thường khu đất có giá trị cao cảnh quan, chất lượng môi trường Cảnh quan thiên nhiên tặng vật mà tạo hóa ban tặng cho người, điều kiện đất đai thuộc sở hữu toàn dân, người dân có quyền hưởng thụ chúng Nếu Nhà nước trao quyền sử dụng đất khu vực cho chủ thể kinh doanh dịch vụ du lịch để xây dựng khu du lịch, khách sạn… làm quyền đáng nói cộng đồng Thực tiễn sử dụng đất kinh doanh dịch vụ du lịch cho thấy, tình trạng phổ biến ưu tiên bố trí khu đất có giá trị cao cảnh quan, môi trường cho kinh doanh dịch vụ du lịch, tước bỏ quyền tiếp cận sử dụng khu vực cộng đồng, dẫn đến xung đột xã hội chí, phải hủy bỏ dự án sức ép dư luận phản ứng đáng người dân 2.3.2 Gây phân bố cấu lao động không hợp lý, thu nhập người lao động ngành không ổn định Hiện, Việt Nam có khoảng 1,3 triệu lao động phục vụ ngành du lịch (chiếm 2,5% tổng số lao động nước) Việc làm ngành du lịch đem đến cho phụ nữ, 16 niên cá nhân nông thôn hội hỗ trợ thân, gia đình, hịa nhập sâu rộng vào xã hội Du lịch tạo nhiều hội việc làm trải nhiều lĩnh vực: quản lý, tài chính, điều hành, thông tin truyền thông, bán hàng marketing Tuy nhiên, phần lớn hội việc làm phạm vi điều hành tác nghiệp dẫn tới việc phân bổ lao động khơng hợp lý Mặt khác tính thời vụ du lịch tồn tác động tập hợp gồm nhiều nhân tố, nhân tố tự nhiên, văn hóa, kinh tế - xã hội, tổ chức, tâm lý, kỹ thuật Trong đó, số nhân tố có ảnh hưởng chủ yếu đến cung, số nhân tố ảnh hưởng đến cầu, số nhân tố ảnh hưởng tới cung cầu Tính thời vụ du lịch thường gây nhiều khó khăn việc du lịch thường tạo việc làm mang tính thời vụ thời tạo nhiều cơng việc thời vụ ,theo ca, công việc vào dịp nghỉ lễ cuối tuần Trong năm có tháng cao điểm công việc nhiều phải tuyển thêm nhân viên có thời gian vắng khách có việc làm Từ tạo vấn đề thu nhập lao động bấp bênh không ổn định lao động ngành khác Lao động du thừa không “mùa du lịch” Đặc biệt điểm hấp dẫn du lịch đến mùa cao điểm thu hút lượng lớn du khách nên yêu cầu số lao động khu vực cao đến hết mùa lại khơng có hội việc làm dẫn đến việc người lao động ngồi chơi, thất nghiệp Gắn với du lịch Ninh Bình trạng khơng cịn xa la Những điểm hấp dẫn du lịch khu di tích Tràng an, Hang Múa, Tam Cốc – Bích Động, Cố Hoa Lư…cũng thường xảy tình trạng thừa thiếu mùa du lịch qua 2.3.3 Nguồn thu từ du lịch không đầu tư tương xứng trở lại cho phát triển du lịch Theo Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình, năm 2019, tồn tỉnh đón 7,6 triệu lượt khách tham quan du lịch, khách du lịch đến với Ninh Bình đặc biệt tăng mạnh năm trở lại Ninh Bình có khí hậu tương đối thuận lợi cho hoạt động du lịch năm, với địa hình phong phú, đa dạng bao gồm núi, đồng bằng, bờ biển, hang động kết hợp với tiềm tài nguyên du lịch phong phú có giá trị việc thu hút khách du lịch Đồng thời tỉnh có sách phù hợp du lịch Ninh Bình có bước phát triển đáng ghi nhận, đóng góp tích cực vào nghiệp phát triển du lịch nước Năm 2017, doanh thu từ du lịch tỉnh đạt 2585,6 tỷ đồng; năm 2018 tăng 19,2% đạt 3200 tỷ đồng năm 2019 đạt 3600 tỷ đồng, tăng 12,5% so với năm 2018 17 Tuy nhiên trình phát triển, nhiều tiềm du lịch Ninh Bình chưa khai thác hiệu quả, chưa tương xứng với tiềm vị trí đắc địa Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật cải thiện nhiều xong chưa đáp ứng nhu cầu phát triển, chất lượng phục vụ thấp, sản phẩm du lịch cịn nghèo nàn, thiếu tính phong phú Ngồi ra, việc đầu tư phát triển cịn dàn trải, thiếu tập trung nên khả thu hút vốn từ nhà đầu tư Đặc biệt phải kể đến như: Về giao thông: Hệ thống đường nội thị yếu kém, nhiều tuyến đường cần cải tạo mở rộng Đặc biệt toàn tuyến 1A đoạn qua thành phố Ninh Bình để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa hành khách qua Ninh Bình ngày lớn Hệ thống cấp nước vệ sinh mơi trường: Nhìn chung tuyến thoát nước hoạt động tốt mật độ thấp chưa đáp ứng nhu cầu nên cịn ảnh hưởng nhiều đến mơi trường đô thị Nước thải công nghiệp không xử lý thường thải trực tiếp sông suối Lượng rác thải thu gom để xử lý, tái chế nhỏ, loại rác thường xử lý chung, chôn lấp tự gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước Hệ thống nhà hàng, khách sạn: Nhìn chung chất lượng khách sạn tỉnh thấp, chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao khách du lịch, đặc biệt khách du lịch thương mại 2.3.4 Giá sinh hoạt điểm du lịch tăng lên, người dân địa phương bị chịu ảnh hưởng Sự phát triển dịch vụ du lịch giúp tăng tổng doanh thu tồn tỉnh, kéo theo giá hàng hóa, sinh hoạt… dần tăng lên, làm cho người dân địa phương bị ảnh hưởng nặng nề Trước họ sinh sống quen với nghề làm nông nghiệp, chăn nuôi, làm số nghề thủ công, nên thực dự án phát triển du lịch, nhiều diện tích đất tự nhiên, đất sản xuất nông nghiệp, đất người dân bị thu hồi để làm dự án du lịch, nguồn lực đất đai bị hạn chế, không gian sản xuất, canh tác bị thu hẹp nên thu nhập bị giảm xuống Không vậy, du lịch tạo nên căng thẳng xã hội người địa phương khơng hài lịng với tiền sử dụng dịch vụ du lịch tàu thuyền, vé thăm quan… giá mặt hàng sinh hoạt tăng 18 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VỀ KINH TẾ CỦA DU LỊCH ĐẾN ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH NINH BÌNH 3.1 Đất đai trở nên khan đắt đỏ, đất đai dành cho số ngành kinh tế khác bị thu hẹp quy hoạch cho phát triển du lịch Để khắc phục hạn chế đất đai pháp luật quản lý, sử dụng đất kinh doanh dịch vụ du lịch, việc bố trí quỹ đất để kinh doanh dịch vụ du lịch cần phải đặc biệt lưu ý đến việc kết hợp lợi ích ngành, lợi ích nhà đầu tư với lợi ích cộng đồng nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực du lịch đến ngành kinh tế khác 3.2 Sự phân bố cấu lao động không hợp lý, thu nhập người lao động ngành không ổn định Để tránh tình lúc cao điểm thiếu lao động lúc, lúc hết mùa thừa lao động nhà kinh doanh cần nghiên cứu kỹ tính thời vụ hoạt động du lịch địa phương để bổ sung hoạt động kinh doanh Nắm rõ mối liên hệ ràng buộc qua lại yếu tố ảnh hưởng đến độ dài mùa du lịch, từ tìm khả kéo dài mùa kinh doanh du lịch xây dựng thời vụ du lịch thứ hai năm, nhằm nâng cao công suất tăng nguồn thu cho doanh nghiệp du lịch, khách sạn 3.3 Nguồn thu từ du lịch không đầu tư tương xứng trở lại cho phát triển du lịch Để đạt mục tiêu vào năm du lịch, Ninh Bình cần có quy hoạch chung phát triển đô thị bền vững, với việc phát triển hệ thống sở hạ tầng, sở vật chất, điểm tham quan, khu vui chơi giải trí, đặc biệt hệ thống khách sạn đạt tiêu chuẩn từ 3-4 trở lên Ngoài ra, Cần tổ chức việc giáo dục bảo vệ tài nguyên du lịch môi trường sống chương trình đào tạo cho đối tượng tham hoạt động du lịch Thường xuyên tổ chức kiện vận động khách du lịch, cư dân địa phương tham gia làm đẹp môi trường, kịp thời khắc phục hành vi ô nhiễm môi trường từ hoạt động du lịch sinh hoạt 19 3.4 Giá sinh hoạt điểm du lịch tăng lên, người dân địa phương bị chịu ảnh hưởng Trang bị kiến thức, kỹ kinh doanh du lịch làm kế sinh nhai kinh doanh nhà hàng, khách sạn, bán hàng lưu niệm, bán đặc sản địa phương (cơm cháy Ninh Bình, thịt dê núi, rượu cần Nho Quan…) vận chuyển khách du lịch cho người dân địa phương Ngoài người dân địa phương cần đảm bảo lợi ích sử dụng dịch vụ, hàng hóa cộng đồng địa phương sách ưu đãi, giảm giá riêng 20 KẾT LUẬN Du lịch Ninh Bình đóng góp khơng nhỏ vào phát triển du lịch vùng nói riêng nước nói chung Tuy nhiên vấn đề có mặt du lịch nơi có tác động tiêu cực khơng nhỏ đến kinh tế địa phương Vì khai thác tiềm lực du lịch, phát triển du lịch địa phương cần cân đối tác động du lịch để có hướng đắn bền vững 21 PHỤ LỤC Tài liệu tham khảo (http://www.vtr.org.vn/nhan-to-tac-dong-den-su-hinh-thanh-thoi-vu-trong-dulich.html) (http://baodulich.net.vn/Du-lich-Ninh-Binh-tren-duong-tro-thanh-nganh-kinh-temui-nhon-2402-17531.html) (https://www.ninhbinh.gov.vn/sodulich/1225/27547/51217/201508/bao-cao-kehoach/bao-cao-ket-qua-thuc-hien-nhiem-vu-9-thang-nhiem-vu-trong-tam-3-thangcuoi-nam-2019.aspx) (http://vietnamtourism.gov.vn/dmdocuments/TAILIEU-WTTC.pdf) (http://www.tapchidulich.net.vn/%E2%80%9Cdu-lich-thong-minh %E2%80%9D-tai-ninh-binh.html) Một số hình ảnh nhóm trải nghiệm Ninh Bình 22 ... LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG KINH TẾ .4 CỦA DU LỊCH 1.1 Các khái niệm 1.2 Nội dung tác động kinh tế du lịch .4 1.2.1 Quan niệm tác động kinh tế du lịch 1.2.2 tác. .. tác động kinh tế du lịch CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA DU LỊCH ĐẾN ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH NINH BÌNH 2.1 Giới thiệu điểm đến Ninh Bình 2.2 Tác động tích cực kinh tế. .. phục tác động tiêu cực kinh tế du lich đến điểm đến du lịch Ninh Bình CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA DU LỊCH 1.1 Các khái niệm • Du lịch: tiếp cận du lịch góc độ nhu cầu người có quan