1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích các hoạt động kinh doanh của công ty TNHH kim sơn

54 569 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

MỤC LỤC 1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty .5 1.1.1 Tên , địa quy mô doanh nghiệp .5 1.1.2 Các mốc quan trọng trình phát triển .5 1.2 Chức , nhiệm vụ cà sản phẩm dịch vụ 1.2.1 Các chức nhiệm vụ công ty .6 1.2.2 Các hàng hóa kinh doanh công ty .6 1.3 Quy trình cơng nghệ , tổ chức sản xuất đặc điểm v ề tiêu thụ sản phẩm 1.3.1 Quy trình cơng nghệ sản xuất 1.4 Hình thức tổ chức sản xuất kết cấu sản xuất 10 1.4.1 Hình thức tổ chức sản xuất cơng ty .10 1.4.2 Kết cấu quy trình sản xuất Công ty .10 1.5 Cơ cấu tổ chức công ty 11 1.5.1 Sơ đồ cấu tổ chức .11 1.5.2 Chức nhiệm vụ phòng ban .12 PHẦN : CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI KIM SƠN 15 2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm cơng tác marketing 15 2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm năm g ần .15 2.1.2 Chính sách sản phẩm – thị trường .19 2.1.3 Chính sách giá 19 2.1.4 Xúc tiến bán hàng 20 2.1.5 Phương thức phân phối 21 2.1.6 Vị trí Cơng ty so với doanh nghiệp khác ngành 22 2.2 Phân tích cơng tác lao động tiền lương .23 2.2.1 Cơ cấu lao động 23 2.2.2 Định mức lao động .24 2.2.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động 25 2.2.4 Năng suất lao động .26 2.2.5 Công tác đào tạo 28 2.2.6 Đơn giá tiền lương tổng quỹ lương 29 Công ty TNHH Kim Sơn áp dụng theo nghị định c Chính phủ số 122/2015/NĐ-CP lương tối thiểu vùng 2016 quy đ ịnh v ề mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc Công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, Công ty Công ty TNHH Kim Sơn hoạt động địa bàn thị xã Tứ hiêp , Thanh trì Hà Nội thuộc vùng II Vì vậy, theo điều nghị định mức lương t ối thiểu Công ty TNHH Kim Sơn 2.350.000đồng/tháng .29 2.2.7 Các hình thức trả lương 29 2.2.8 Nhận xét công tác lao động tiền lương 30 2.3 Phân tích cơng tác quản lý vật tư, tài sản cố định .33 2.3.1 Các loại nguyên vật liệu dùng cho sản xuất Công ty .33 2.3.2 Phương pháp xây dựng định mức vật tư 33 2.3.3 Tình hình sử dụng, dự trữ bảo quản vật tư 34 2.3.4 Cơ cấu tình hình hao mòn tài sản cố định .35 2.3.5 Nhận xét công tác quản lý vật tư tài sản cố định 36 2.4 Phân tích chi phí giá thành sản phẩm công ty 37 2.4.1 Các loại chi phí Cơng ty TNHH Kim Sơn 37 2.4.2 Hệ thống sổ kế toán hình thức kế tốn Cơng ty 39 2.4.3 Công tác xây dựng giá thành kế hoạch 42 2.4.4 Phương pháp tập hợp chi phí tính giá thành th ực t ế .42 2.4.5 Nhận xét cơng tác quản lý chi phí giá thành c doanh nghiệp 44 2.5 Phân tích tình hình tài cơng ty 45 2.5.1 Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh c công ty 45 2.5.2 Phân tích tình hình tài chính, hiệu qu ả ho ạt đ ộng c công ty 46 Đơn vị Tính :nghìn đ 46 PHẦN : ĐÁNH GIÁ CHUNG & ĐỊNH HƯỚNG 51 ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 51 3.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ Công ty TNHH Kim Sơn 51 3.1.1 Các ưu điểm 51 3.1.2 Những hạn chế 52 3.2 Định hướng đề tài tốt nghiệp 53 LỜI MỞ ĐẦU Với xu phát triển hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp Việt Nam, việc cạnh tranh với sản phẩm nước phải đối đầu với sản phẩm nước chịu ảnh hưởng trực tiếp từ khủng hoảng kinh tế giới Chính để tồn phát triển kinh tế thị trường nay, doanh nghiệp phải tự nâng cao trình độ quản lý kinh tế, kỹ thuật nhằm tìm biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, cắt giảm chi phí khơng hợp lý nhằm giảm giá thành, tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm Đây vấn đề quan tâm hàng đầu doanh nghiệp vấn đề bao trùm xuyên xuốt thể chất lượng tồn cơng tác quản lý Đã trực tiếp làm việc Công ty TNHH Kim Sơn, nên em chọn Công ty TNHH Kim Sơn nơi thực tập Đây Xí nghiệp trực thuộc Tổng cục Cơng nghiệp - Bộ Quốc phòng có vốn điều lệ 15 tỷ đồng, với tổng số lao động gần 225 người, doanh thu gần 63 tỷ, nghành nghề chuyên sản xuất kinh doanh sản phẩm khí vật tư đầu vào chủ yếu nhập từ nước Em xác định hội tốt cho em tìm hiểu vận dụng kiến thức học để tiến hành phân tích, đánh giá lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh Xí nghiệp, từ hy vọng đưa số đề xuất có ích cho Ban lãnh đạo Xí nghiệp Qua báo cáo thực tập cho em gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới Ban lãnh đạo, anh chị em Công ty TNHH Kim Sơn giúp đỡ em thời gian thực tập Lời cảm ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn bảo tận tình, giúp em hồn thành báo cáo Kết cấu báo cáo gồm phần chính: Phần : Tìm hiểu giới thiệu khái qt Cơng ty TNHH Kim Sơn Phần : Phân tích hoạt động kinh doanh Công ty Phần 3: Đánh giá chung định hướng đề tài tốt nghiệp Mặc dù cố gắng suốt trình thực tập, với trình độ có hạn, nên báo cáo thực tập em không tránh khỏi thiếu sót Để báo cáo thực tập em hồn thiện nữa, em mong đóng góp bảo Thầy, Cô giáo, độc giả đọc báo cáo thực tập Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên thực tập PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 1.1 Quá trình hình thành phát triển cơng ty 1.1.1 Tên , địa quy mơ doanh nghiệp CƠNG TY TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI KIM SƠN Số ĐKKD: 0105931373 Trụ sở: Số Ngõ 204 Trần Duy Hưng - Trung Hòa - Cầu Giấy - Hà Nội Văn Phòng: 183 Lĩnh Nam - Vĩnh Hưng - Hồng Mai - Hà Nội Điện thoại: 04.62 840 056 - 046 253597 - Fax : 04.62 840 085 Email: kimsonitc@gmail.com Website: http://kimsonitc.com/ Facebook:https://www.facebook.com/kimson.congty?fref=ts Youtube: https://www.youtube.com/watch?v=Y1c5nWIDQkI Vốn điều lệ: 20.000.000.000 đồng 1.1.2 Các mốc quan trọng q trình phát triển Cơng ty TNHH Kim Sơn doanh nghiệp nhà nước thức thành lập ngày 15/3/1971 Trong 40 năm hình thành, tồn phát triển, cán cơng nhân viên CT không ngừng nỗ lực vươn lên vượt khó khăn gian khổ để hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao không ngừng cố gắng để nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho tồn thể cơng nhân viên CT Cơng ty TNHH Kim Sơn XN khác trực thuộc Tổng cục Cơng nghiệp quốc phòng thành lập nhằm đảm bảo nhiệm vụ định theo yêu cầu cơng nghiệp quốc phòng Cơng ty TNHH Kim Sơn thành lập với nhiệm vụ sản xuất loại phụ tùng thay cho xe giới quân sự, phục vụ cho chiến tranh giải phóng miền Nam Hiện nay, nước ta kinh tế thị trường CT phải đảm bảo đời sống cho công nhân viên nên CT mạnh dạn mở rộng thị trường sang phục vụ cho kinh tế quốc dân không đơn sản xuất hàng quốc phòng Sản phẩm doanh nghiệp hướng tới phục vụ cho nhu cầu thị trường Trước tình hình từ năm 2000 trở lại CT tập trung đầu tư vào nguồn lực người bố trí tổ chức lại sản xuất, xác định lại thị trường mặt hàng sản xuất Bên cạnh việc trẻ hoá đội ngũ cán bộ, CT tiến hành bố trí, xếp lại nhân cho phù hợp với trình độ, lực cán công nhân viên tiến hành đào tạo nâng cao tay nghề công nhân để đáp ứng nhu cầu thị trường CT tiến hành bố trí số cán trẻ vào phòng ban tuyển gần 100 cán công nhân viên đào tạo khí từ bậc đến đại học Ngồi ra, CT tiến hành nghiên cứu mở rộng thị trường ngồi mặt hàng truyền thống CT mở rộng sang mặt hàng đáp ứng nhu cầu thị trường phụ tùng phục vụ nhà máy xi măng, cán kéo thép, ngành dệt, dầu khí, cơng nghiệp tàu thuỷ Những nỗ lực CT đền đáp: doanh thu ngày tăng nhanh, đời sống cán công nhân viên ngày đảm bảo, CT khỏi tình trạng khó khăn, CT trả hết nợ năm trước bắt đầu có lãi CT dần khẳng định vị trí thị trường 1.2 Chức , nhiệm vụ cà sản phẩm dịch vụ 1.2.1 Các chức nhiệm vụ công ty Công ty TNHH Kim Sơn CT khí chuyên kinh doanh sản phẩm khí Sản phẩm CT có tính chất nhỏ, lẻ, đơn tiến hành sản xuất theo đơn đặt hàng yêu cầu khách hàng Khi có đơn đặt hàng CT tiến hành sản xuất từ khâu đầu đến thành SP hoàn chỉnh, ngồi việc chế tạo sản phẩm CT sản xuất dụng cụ để chế tạo sản phẩm trừ số máy móc chuyên dùng phải nhập từ Liên Xơ, Đức 1.2.2 Các hàng hóa kinh doanh công ty Các sản phẩm CT bao gồm: Mặt hàng côn xoắn, mặt hàng phụ tùng ô tô, máy xúc, phụ tùng máy đóng tàu, hàng khác Ví dụ: Bánh xoắn ben la, bánh chữ V, trục răng, phay răng, gá rãnh, hộp số, trục lăn, trục ác, bulong, ống nối trục, lắp cụm vi sai 1.3 Quy trình công nghệ , tổ chức sản xuất đặc điểm tiêu thụ sản phẩm 1.3.1 Quy trình cơng nghệ sản xuất Công ty TNHH Kim Sơn chuyên sản xuất mặt hàng khí từ khâu tạo phơi đến xử lí bề mặt hồn chỉnh sản phẩm, trình sản xuất sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn liên tục phức tạp CT sản xuất nhiều sản phẩm loại sản phẩm lại có đặc điểm riêng có quy trình cụ thể riêng, nhiên nhìn chung sản phẩm sản xuất theo QTCN định bao gồm giai đoạn sau: - Lập kế hoạch cho sản phẩm theo hợp đồng sản xuất, hay đơn đặt hàng - Công tác chuẩn bị: Sử dụng cát, đất sét, gỗ dùng để làm khuôn, tạo phôi đúc; chuẩn bị NVL đầu vào cần thiết - Giai đoạn tạo phôi: Tạo phôi hai phương pháp đúc rèn Đối với phương pháp đúc: • NVL nung chảy rót vào khn • Phá khn để lấy phơi làm cắt gọt Đối với phương pháp rèn: Phôi cắt từ thép rèn để định hình - Giai đoạn gia cơng khí: Cắt, gọt kim loại tạo chi tiết phương pháp: • Nguội, lấy dấu, tạo hình • Các phơi xử lí qua máy tiện, máy khoan, máy phay, máy bào để chi tiết theo yêu cầu - Gia công nhiệt luyện: giai đoạn nhằm nâng cao tính sử dụng chi tiết cần độ rắn độ cứng - Giai đoạn xử lí bề mặt sau gia công: mạ, phủ bề mặt - Giai đoạn lắp ráp: Lắp ráp chi tiết tạo công cụ, phụ tùng, thiết bị - Giai đoạn kiểm tra chất lượng sản phẩm - Bảo quản chi tiết, sản phẩm phương pháp: luộc dầu, mỡ, bọc sản phẩm giấy, vải đặc biệt dùng để bảo quản - Giai đoạn đóng hộp gỗ hộp giấy nhập kho xuất tiêu thụ cho khách hàng 1.3.2 Tổ chức sản xuất Đứng đầu phụ trách sản xuất PGĐ phụ trách kĩ thuật sản xuất Thông qua PGĐ mà lệnh sản xuất phổ biến xuống phân xưởng Đồng thời PGĐ kĩ thuật chịu trách nhiệm đạo sản xuất phân xưởng, xử lí tình xảy ra; kiểm tra tiến độ trình làm việc phân xuởng; định mức sản xuất; làm việc với phận kho để xuất NVL, nhập kho thành phẩm Ở phân xưởng có bố trí nhân viên quản lí trực tiếp phân xưởng như: quản đốc, đội trưởng, tổ trưởng, thống kê chịu trách nhiệm báo cáo với phận liên quan cấp Việc sử dụng máy móc cơng nhân trực tiếp đảm nhận giám sát nhân viên giám sát phân xưởng, theo nội quy CT Tuy phân xưởng có nhiệm vụ khác song phân xưởng có quan hệ với nhau: phân xưởng gia cơng nóng làm nhiệm vụ tạo phơi sau chuyển cho phân xưởng lại, phân xưởng phôi chế biến thành chi tiết theo yêu cầu thông qua việc cắt gọt kim loại máy phay, máy tiện, máy bào, máy khoan Các chi tiết sau hoàn thành phân xưởng chuyển trở lại cho phân xưởng gia cơng nóng để tiến hành nhiệt luyện xử lí bề mặt Ngồi q trình sản xuất PX có mối quan hệ với hợp tác, trao đổi để hoàn thành nhiệm vụ Phân xưởng dụng cụ điện ngồi việc gia cơng khí sản xuất sửa chữa dụng cụ: dao, gá lắp phục vụ cho PX lại 1.4 Hình thức tổ chức sản xuất kết cấu sản xuất 1.4.1 Hình thức tổ chức sản xuất cơng ty Công ty tổ chức hoạt động kinh doanh theo hình thức chun mơn hố cơng nghệ Tức là, phòng, phận cơng ty đảm nhiệm nhiệm vụ khác có phối hợp với để thực chức năng, nhiệm vụ chiến lược cơng ty Cụ thể là: Phòng Kinh doanh có chức tìm kiếm khách hàng, bán hàng phối hợp với Phòng Marketing trình nghiên cứu thị trường để phát triển thị trường đa dạng hóa sản phẩm kinh doanh Phòng Maketing tổ chức nghiên cứu thị trường, phát triển trị trường, chăm sóc khách hàng Bộ phận trực tiếp tổ chức thực nghiên cứu đề xuất vấn đề nhằm giúp Công ty tiến hành kinh doanh có hiệu Phòng Tài phụ trách tồn cơng tác kế tốn, thống kê tài Kho phụ trách việc bảo quản hàng hóa thực công tác xuất kho, nhập kho quy định Đặc điểm hình thức tổ chức giúp cho doanh nghiệp có tính chun mơn hóa cao, nâng cao tính chuyên nghiệp từ đem lại hiệu cao kinh doanh 1.4.2 Kết cấu quy trình sản xuất Công ty * Sơ đồ tổ chức sản xuất đạo, phổ biến nhiệm vụ quy trách nhiệm công việc hồn thành đồng thời giúp cho quan hệ máy đơn giản, tránh việc bị chồng chéo, đùn đẩy giao thực nhiệm vụ Phòng tài CT bao gồm thành viên:1 trưởng ban tài (kiêm KT trưởng), kế tốn viên, thủ quỹ Các kế toán viên phải chịu trách nhiệm phần hành mà họ phụ trách Trong CT nhân viên phụ trách số phần hành cụ thể tạo thành mắt xích quan trọng máy hạch tốn Trưởng phòng tài người trực tiếp thông báo cung cấp thông tin tài - kế tốn cho Ban GĐ, có nhiệm vụ thay mặt GĐ tổ chức cơng tác kế tốn, kí duyệt chứng từ, báo cáo kế tốn tài liệu liên quan khác, lập kế hoạch tài năm Đồng thời trưởng ban tài thực nhiệm vụ kế toán tổng hợp đạo thực phần hành kế toán theo quy định Nhà nước chế độ kế tốn tài chính, người chịu trách nhiệm trước GĐ Nhà nước cơng tác kế tốn Bộ phận kế tốn TSCĐ, tiêu thụ thành phẩm, CPBH, CPQL: nhân viên kế toán đảm nhiệm, chịu trách nhiệm theo dõi, ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn thành phẩm, mở theo dõi thẻ kho, kiểm tra việc ghi, xử lí phiếu nhập, xuất kho thành phẩm ghi lên sổ chi tiết, tổng hợp TK155 mở tiểu khoản để theo dõi; theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, hàng tháng vào nguyên giá loại TSCĐ, vào mức khấu hao TSCĐ duyệt để xác định mức khấu hao Đồng thời vào tài sản tăng, tài sản giảm tháng để lập bảng phân bổ KHTSCĐ cho đối tượng, ghi chép theo dõi tình hình XDCB, theo dõi TK 211, 214, 241 mở tiểu khoản để theo dõi chi tiết TSCĐ XDCB, theo dõi, mở ghi SCT TK 641, 642 Bộ phận kế toán tổng hợp, KT vốn tiền, toán tạm ứng, toán với người mua, người bán khoản phải trả khác nhân viên kế tốn đảm nhận, lập theo dõi, quản lí phiếu thu, phiếu chi hạch toán theo nội dung chứng từ phát sinh, sở chứng từ gốc ghi sổ quỹ, lập báo cáo quỹ, phụ trách TK111, 141, 112, 138, 338; theo dõi khoản hoàn nhập tạm ứng; quản lí hố đơn bán hàng theo dõi công nợ phải thu tới khách hàng, đơn đặt hàng, hợp đồng, theo dõi TK 131; theo dõi khoản phải trả người bán sổ chi tiết TK 331, TK133 lập NKCT số 5, bảng kê 11, lập báo cáo tốn, tính số thuế khoản phải nộp Bộ phận kế toán tiền lương BHXH, kế tốn tập hợp chi phí tính giá thành, kế tốn thành phẩm xác định kết tiêu thụ nhân viên kế toán phụ trách, có nhiệm vụ tập hợp chi phí tiền lương, tính khoản phụ cấp, trích khoản BHXH theo quy định, theo dõi TK 334, 338, TK chi tiết; tập hợp chi phí SXKD cho đơn đặt hàng, hợp đồng, nhóm sản phẩm, mở ghi chép SCT TK 622, TK 621, TK 627, TK 154, theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn, kho thành phẩm SCT TK 155, cuối tháng vào bảng kê số lập Báo cáo nhập xuất tồn kho thành phẩm, vào SCT sổ tổng hợp TK 511, 521, 531, 532, TK 632 để xác định lãi lỗ hoạt động kinh doanh, lập báo cáo thuế, theo dõi khoản chi trả ngân sách liên quan đến lao động, theo dõi TK 333 mở TK chi tiết Thủ quỹ kiêm kế toán vật tư: người chịu trách nhiệm quản lí tiền mặt thực nghiệp vụ thu - chi tiền mặt Đồng thời chịu trách nhiệm theo dõi, ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư, công cụ dụng cụ, bán thành phẩm; mở theo dõi thẻ kho, kiểm tra việc ghi, xử lícác phiếu nhập xuất kho ghi lên SCT , tổng hợp TK 152, 153 mở tiểu khoản để theo dõi Tất phần hành quan trọng khơng thể thiếu, mắt xích, có quan hệ với (thường xuyên chuyển, kiểm tra, đối chiếu số liệu phần hành) hệ thống kế tốn, cung cấp thơng tin tài mảng cụ thể CT Sơ đồ 2.4.2: Sơ đồ tổ chức máy KT Trưởng Phòng tài chính(kế toán trưởng) Kế toán TSCĐ, tiêu thụ, CPBH, CPQL Thủ quỹ kiêm kế toán vật tư Kế toán tiền lương, chi phí giá thành xác định kết quả, BHXH, khoản chi trả ngân sách(liên quan đến LĐ) Thủ quỹ, thủ kho, thống kê phân xưởng phận liên quan khác Kế toán tổng hợp, kế toán vốn tiền, theo dõi khoản tạm ứng, khoản công nợ phải thu, phải trả, khoản phải trả khác, lập báo cáo, tính thuế phải nộp 2.4.3 Công tác xây dựng giá thành kế hoạch Giá thành kế hoạch xác định theo phương pháp: Phương pháp định mức Phương pháp hệ số biến động Các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí nhân cơng trực tiếp xác định theo phương pháp định mức ( Dựa định mức tiêu hao nguyên vật liệu đơn vị sản phẩm, đơn giá tiền lương đơn vị sản phẩm ) Lấy định mức nhân với sản lượng kế hoạch có chi phí ngun vật liệu trực tiếp nhân công trực tiếp Việc xây dựng định mức tốt làm cho chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nhân cơng trực tiếp xác Các chi phí sản xuất chung, bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp ước tính theo phương pháp hệ số biến động, tức ước tính 1đơn vị sản lượng chịu đồng chi phí sản xuất chung, bán hàng quản lý doanh nghiệp Kết hợp theo hai phương pháp tính giá thành kế hoạch trên, kế hoạch sản xuất quý, năm, Công ty TNHH Kim Sơn xây dựng giá thành kế hoạch cách lấy giá thành thực tế loại sản phẩm theo định mức vật tư năm trước, dự trù chi phí tăng thêm dự phòng yếu tố biến động giá vật tư nguyên vật liệu để tính giá thành kế hoạch cho năm 2.4.4 Phương pháp tập hợp chi phí tính giá thành thực tế  Phương pháp tập hợp chi phí: Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp tình hình nhập, xuất, tồn vật tư hàng hố phản ánh thường xuyên liên tục, có hệ thống sổ kế tốn Vì giá trị vật tư hàng hố tồn kho xác định thời điểm kỳ kế toán Trình tự hạch tốn: - Bước 1: Tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm yếu tố chi phí đầu vào theo nội dung kinh tế chi phí - Bước 2: Kết chuyển tính tốn phân bổ chi phí sản xuất tập hợp bước cho đối tượng chi phí tính tốn giá sản phẩm có liên quan + Chí phí nguyên vật liệu trực tiếp tập hợp vào tài khoản 621 + Chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm tập hợp vào tài khoản 622 chung tài khoản 627 chung - Bước 3: Cuối kỳ kế toán tập hợp chi phí vào tài khoản 154 tương ứng theo loại sản phẩm để xác định giá thành sản phẩm nhập kho kỳ Cơ cấu chi phí giá thành sản xuất Cơng ty có chi phí nguyên vật liệu chiếm 70% giá thành sản phẩm, việc hạch tốn đúng, xác chi phí ngun vật liệu có tầm quan trọng đặc biệt việc hạ giá thành sản phẩm Nhiệm vụ chủ yếu cơng tác hạch tốn chi phí nguyên vật liệu Công ty cập nhật, phản ánh kịp thời, xác tình hình nhập, xuất ngun liệu, kiểm tra việc sử dụng, đối chiếu với dự toán tiêu hao nguyên vật liệu, tổ chức hạch toán trực tiếp cho đối tượng chịu chi phí Để tập hợp chi phí sản xuất kế tốn sử dụng tài khoản sau đây: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Mở tài khoản 621 để theo dõi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho sản phẩm theo lệnh sản xuất Tương ứng với tài khoản 152 kế tốn theo dõi chi phí ngun vật liệu xuất dùng cho sản phẩm Chi phí nhân công trực tiếp Tài khoản 622: Là khoản tiền phải trả cho công nhân viên trực tiếp sản xuất sản phẩm tiền lương, BHXH, BHYT, kinh phí Cơng đồn Tiền lương cơng nhân trực tiếp tập hợp chung vào tài khoản 622, sau phân bổ cho nhóm sản phẩm, lệnh sản xuất cụ thể Kế tốn tiền lương tập hợp chi phí tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất trực tiếp vào tài khoản 334, 338 Sau tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất trực tiếp tính chi phí cơng nhân trực tiếp sản xuất cho sản phẩm Sau tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp kế tốn tiến hành kết chuyển số phát sinh sang tài khoản 154 Chi phí sản xuất chung: Bao gồm tồn chi phí liên quan đến sản xuất Trước tiên tập hợp vào tài khoản cấp 2, cuối tháng đưa vào tài khoản 627 tổng hợp phân bổ cho nhóm sản phẩm liên quan Tiền lương phận sản xuất chung bao gồm tiền lương phận quản lý, phận phục vụ cho hoạt động sản xuất phần lương lại tổng quỹ lương sau trừ chi phí tiền lương phận sản xuất trực tiếp, khối văn phòng, tiền lương nhân viên bán hàng tập hợp vào tài khoản 6271 Chi phí vật tư, cơng cụ dụng cụ phát sinh kỳ với số lượng lớn tập hợp vào tài khoản 1421, sau tiến hành phân bổ cho kỳ sau, tránh trường hợp tạo lên thay đổi lớn giá thành sản phẩm Các chi phí dịch vụ mua như; điện , nước, cước điện thoại, chi phí th ngồi chi phí khác tiền phục vụ cho hoạt động sản xuất chi phí sửa chữa nhỏ phân xưởng, tập hợp vào 6277 Chi phí sản xuất dở dang 154: Chi phí cho sản phẩm dở dang nằm dây chuyền sản xuất sản phẩm chờ kiểm tra QC pass  Tính giá thành sản phẩm: - Xác định chi phí tồn kho TK 154: bán thành phẩm, sản phẩm dở dang dây chuyền sản xuất chờ QC pass Do đặc thù sản xuất (chi phí vật tư , nguyên liệu chiếm tỷ trọng lớn >85% giá thành sản phẩm) nên việc xác định giá trị sản phẩm dở dang dựa giá trị vật tư tồn dạng sản phẩm dở dang theo công thức sau: Giá trị sản phẩm dở = dang cuối kỳ Giá trị vật tư cho sản + phẩm dở dang đầu kỳ Giá trị vật tư chi phí khác (được tính cho TK154) phát sinh tăng kỳ Giá trị thành phẩm nhập kho (bao gồm CP khác tính cho TK154) - Xác định giá thành sản phẩm nhập kho: Bằng cách tổng cộng tất chi phí liên quan đến tài khoản 154 cuối kỳ trừ chi phí vật tư dở dang cuối kỳ, theo công thức Tổng giá Giá trị vật tư thành sản cho sản phẩm sản = + phẩm dở xuất dang đầu kỳ kỳ Giá thành đơn = vị sản phẩm Giá trị vật tư chi phí khác (được tính cho TK154) phát sinh tăng kỳ Tổng giá thành sản phẩm x nhập kho tháng Giá trị vật tư sản phẩm dở dang cuối kỳ Giá thành kế hoạch đơn vị sản phẩm Tổng giá thành kế hoạch sản phẩm nhập kho 2.4.5 Nhận xét công tác quản lý chi phí giá thành doanh nghiệp Cơng ty tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành theo tháng phù hợp với đặc điểm quy trình sản xuất: − Chi phí ngun vật liệu trực tiếp chi phí nhân cơng trực dõi chi tiết theo nhóm sản phẩm thuận lợi cho việc kiểm sốt giá thành nhanh chóng đưa chiến lược bán hàng cho nhóm sản phẩm cụ thể − Các chi phí chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý theo dõi chi tiết theo yếu tố thuận tiện việc kiểm tra, giám sát số liệu điều chỉnh khắc phục chi phí bất hợp lý − Do việc chi phí sản xuất chung tập theo yếu tố chi phí mà khơng theo dõi theo phân xưởng phí sản xuất chung thực tế phát sinh phân xưởng khơng phản ánh xác Tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung cho loại sản phẩm theo chi phí nguyên vật liệu chưa hợp lý chi phí sản xuất chung chủ yếu phát sinh theo thời gian lao động 2.5 Phân tích tình hình tài cơng ty 2.5.1 Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Bảng : Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2013-2014 - 2015 Stt 10 10 11 12 13 14 15 Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Chi phí quản lý kinh doanh Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế Chi phí thuế TNDN 25% 2015 2013 2014 63,036,516 50,618,700 42,847,318 0 63,036,516 50,618,700 42,847,318 58,441,681 44,843,124 78,842,940 3,129,534 4,625,376 3,994,128 101,977 356,992, 356,992 1,465,300 2,492,322 22,235, 980,445 980,445 1,150,200 3,354,617 122,906 626,887 626,887 1,010,250 3,119,946 178,241 268,078 124,388 0 0 0 0 178,241 268,078 124,388 44,560, 67,019 31,097 16 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 133,680 201,058 93,291 Nhận xét: − Trong giai đoạn 2013-2014 mức tăng trưởng doanh thu 18.14% lại có mức tăng đột biến lợi nhuận sau thuế 115,52% chủ yếu mức tăng đột biến lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (với mức tăng tương ứng 115,52%) − Trong giai đoạn 2014-2015 mức tăng trưởng doanh thu (mức tăng 24,53%) cao so với giai đoạn năm 2013-2014 Tuy nhiên giai đoạn ghi nhận xuống lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (mức giảm 33,51%) − Tỷ lệ giá vốn bán hàng chiếm tỷ lệ từ lớn doanh thu công ty (năm 2013 2014 91%, năm 2015 95%) Điều dẫn đến Lợi nhuận biên công ty nhỏ Biên lợi nhuận gộp công ty năm 2015 5% năm 2013,2014 9% Điều khiến cho công ty gặp nhiều bất lợi tình hình kinh tế thay đổi nhu cầu khách hàng thay đổi, Lợi nhuận sau thuế thường nhỏ − Chi phí lãi vay chiếm khoảng nhỏ doanh thu (năm 2013 1,4%, năm 2014 1,9%, năm 2015 0,6%) Năm 2015 ghi nhận khoản lãi vay giảm đáng kể so với năm trước − Chi phí quản lý kinh doanh chiếm tỷ trọng 4%, 7%, 8% năm 2015, 2014 2013 Như công ty có biện pháp hiệu để cắt giảm chi phí cách tối đa để thu lợi nhuận lớn 2.5.2 Phân tích tình hình tài chính, hiệu hoạt động cơng ty Đơn vị Tính :nghìn đ STT A I II III CHỈ TIÊU TÀI SẢN A - TÀI SẢN NGẮN HẠN I Tiền khoản tương đương tiền II Đầu tư tài ngắn hạn Đầu tư tài ngắn hạn Dự phòng giảm giá đầu tư tài ngắn hạn (*) III Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Các khoản phải thu khác Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 2015 2014 2013 8,643,629 397,870 0 16,200,627 1,097,254, 0 14,364,626 2,425,086 0 0 3,953,679 3,549,279 400,000 4,400 9,392,698 8,864,226 350,000 178,472 7,144,102 6,994,102 150,000 STT IV V B I II III IV A I II B I CHỈ TIÊU (*) IV Hàng tồn kho Hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) V Tài sản ngắn hạn khác Thuế giá trị gia tăng khấu trừ Thuế khoản khác phải thu Nhà nước Tài sản ngắn hạn khác B - TÀI SẢN DÀI HẠN I Tài sản cố định Nguyên giá Giá trị hao mòn luỹ kế (*) Chi phí xây dựng dở dang II Bất động sản đầu tư Nguyên giá Giá trị hao mòn luỹ kế (*) III Các khoản đầu tư tài dài hạn Đầu tư tài dài hạn Dự phòng giảm giá đầu tư tài dài hạn (*) IV Tài sản dài hạn khác Phải thu dài hạn Tài sản dài hạn khác Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) TỔNG CỘNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN A - NỢ PHẢI TRẢ I Nợ ngắn hạn Vay ngắn hạn Phải trả cho người bán Người mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp Nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả Các khoản phải trả ngắn hạn khác Dự phòng phải trả ngắn hạn II Nợ dài hạn Vay nợ dài hạn Quỹ dự phòng trợ cấp việc làm Phải trả, phải nộp dài hạn khác Dự phòng phải trả dài hạn B - VỐN CHỦ SỞ HỮU I Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư chủ sở hữu 2015 2014 2013 3,971,287 3,971,287 320,791 299,569 5,657,464 5,657,464 53,209 4,679,436 4,679,436 116,000 21,221 53,209 11,656,649 11,656,649 19,261,595 (7,604,945) 0 0 0 10,487,738 10,487,738 16,866,920 (6,379,181) 0 0 0 116,000 10,322,310 10,322,310 15,985,249 (5,662,939) 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 20,300,279 26,688,365 24,686,936 5,846,084 5,846,084, 1,500,000 3,396,084, 550,000 14,080,500 14,080,500 6,700,000 5,942,272 800,000 12,219,332 12,219,332 4,500,000 6,457,484 600,000 188,228 111,847 450,000 0 0 0 0 12,607,865 12,607,865 12,500,000 550,000 0 0 0 0 12,467,603 12,467,603 12,500,000 400,000 0 0 0 0 14,454,195 14,454,195 14,450,000 STT CHỈ TIÊU 2 Thặng dư vốn cổ phần 3 Vốn khác chủ sở hữu 4 Cổ phiếu quỹ (*) 5 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 6 Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 7 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối II II Quỹ khen thưởng, phúc lợi TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 2015 2014 4,195 20,300,279 2013 0 0 107,865 26,688,365 0 0 (32,396) 24,686,936 Nhận xét: − Tổng tài sản năm 2015 có mức giảm đáng kể so với năm 2014 (24%) nguyên nhân tài sản lưu động cơng ty có mức giảm 47% Năm 2015 tài sản cố định công ty ghi nhận có mức tăng khiêm tốn so với năm 2014 11,14% Trong mức tăng năm 2014 so với năm 2013 1% − Trong năm từ 2013-2015 chứng kiến sụt giảm dòng tiền mặt cơng ty Lượng tiền mặt tích trữ giảm nhanh qua năm với tỷ lệ 55% 64% (tương ứng với giai đoạn 2013-2014, 2014-2015) − Nợ phải trả công ty giảm mạnh năm 2015 (giảm 58% so với năm 2014) năm 2014 ghi nhận mức tăng 11% so với năm 2013 − Nguồn vốn chủ sở hữu công ty tăng 15% giai đoạn 2014-2015 tăng 1% giai đoạn 2013-2014 TT CHỈ SỐ RỦI RO Tỷ số nợ tổng vốn Tỷ số nợ vốn cổ phần Chỉ số dòng tiền với nợ 2015 2014 2013 0.29 0.53 0.49 0.40 1.12 0.98 0.07 0.08 0.20 − Tỷ số nợ tổng vốn, nợ vốn cổ phần cho ta thấy công ty gặp rủi ro với khoản nợ Năm 2015 công ty cắt giảm khoản nợ cách tối đa, tỷ số nợ tổng vốn (cũng nợ vốn cổ phần) giảm xấp xỉ 0,5 lần so với năm trước CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH Các tỷ số khả toán - Khả toán chung (TSLĐ & ĐTNH)/Nợ ngắn hạn - Khả toán nhanh ĐVT 2013 2014 2015 1,18 1,15 1,48 0,79 0.75 0,79 CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH (TCLĐ & ĐTNH - hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn Các số cấu tài - Cơ cấu TSLĐ (TCLĐ & ĐTNH)/Tổng tài sản - Cơ cấu tài sản cố định (TSCĐ & ĐTDH)/Tổng TS - Tỷ số cấu nguồn vốn CSH Nguồn vốn CSH/Tổng tài sản - Tỷ số tài trợ dài hạn (Nguồn vốn CSH+ Nợ dài hạn)/Tổng tài sản Các tỷ số khả hoạt động - Vòng quay hàng tồn kho Doanh thu/hàng tồn kho bình quân - Kỳ thu nợ bán chịu Khoản phải thu x 360/doanh thu - Tỷ số vòng quay tài sản lưu động Doanh thu thuần/(TSLĐ+ĐTNH) bình quân - Tỷ số vòng quay tài sản cố định Doanh thu thuần/(TSCĐ+ ĐTDH) bình quân Các tỷ số khả sinh lời - ROS (Sức sinh lời doanh thu thuần) Lợi nhuận sau thuế/ Doanh thu - ROE (Sức sinh lời vốn CSH) Lợi nhuận sau thuế/nguồn vốn CSH bình quân - ROA (Sức sinh lời vốn kinh doanh) Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản bình quân ĐVT 2013 2014 2015 % 58 61 43 % 42 39 57 % 51 47 71 % 51 47 71 Vòng 9,16 8,95 15,87 Ngày 60 67 23 Vòng 2,98 2,12 7,29 Vòng 4,15 4,83 5,41 % 2,18 3,97 2,12 % 0,75 1,59 0,92 % 0,38 0,75 0.66 − Khả toán hành cơng ty năm mức trung bình (lớn 1) kinh tế phát triển Việt Nam, số công ty mức chấp nhận Tuy nhiên khả tốn nhanh cơng ty lại nhỏ Cơng ty gặp khó khăn việc toán khoản nợ ngắn hạn − Cơ cấu tài sản công ty cân tài sản lưu động tài sản cố định, mặt lại yếu tố bất lợi công ty muốn chuyển tài sản sang thành tiền mặt − Vòng quay hàng tồn kho: cho biết đồng vốn đầu tư vào hàng tồn kho góp phần tạo đồng doanh thu Năm 2013, 2014,2015 số 9,16 ; 8,95 15,87 − Tỷ suất sinh lời tài sản tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu cơng ty điểm đáng quan ngại, nhỏ (xem bảng) Điều chứng tỏ hiệu sử dụng tài sản, hiệu sử dụng vốn công ty PHẦN : ĐÁNH GIÁ CHUNG & ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 3.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ Công ty TNHH Kim Sơn 3.1.1 Các ưu điểm  Marketing: - Sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã đẹp, cam kết theo tiêu chuẩn IEC76 -1993 TCVN 6036 – 1997, sản xuất dây chuyền công nghệ đại, kỹ sư, công nhân hàng đầu Việt Nam ngành sản xuất thiết bị khí - Thương hiệu mạnh, thị trường ngồi nước cơng nhận: nhận giải thưởng chất lượng hàng Việt Nam Bộ Công Nghiệp trao thưởng năm 2005, 2006, đồng thời Uỷ ban chất lượng Châu Á Thái Bình Dương trao giải chất lượng năm 2006 - Chính sách giá: Thực chiến lược giá bán linh hoạt theo phân khúc thị trường, trì tốt mối quan hệ với khách hàng truyền thống có sách để họ quảng bá thương hiệu sản phẩm Công ty TNHH Kim Sơn - Chính sách phân phối: Tiếp thị bán hàng trực tiếp tồn quốc, khơng thông qua trung gian tạo tâm lý yên tâm giá chất lượng sản phẩm dịch vụ công ty - Thực việc quảng bá thương hiệu, tiếp thị tư vấn bán hàng có hiệu truyền hình hội chợ nước  Lao động tiền lương: - Áp sách lao động nhà nước, có chế độ đãi ngộ lao động tốt, tạo mối quan hệ gắn bó, phát huy kiến thức kinh nghiệm người lao động để họ làm việc cống hiến cho công ty - Chế độ lương, thưởng rõ ràng, gắn liền với trách nhiệm người lao động, góp phần kích thích hiệu sản xuất kinh doanh Tạo dựng mối quan hệ gắn bó người lao với cơng ty, sử dụng có hiệu chất xám tồn cán cơng nhân viên lao động - Quy trình tuyển dụng rõ ràng, sách đào tạo lâu dài để tạo nguồn nhân lực đáp ứng với yêu cầu phát triển công ty  Sản xuất: - Năng suất tăng bố trí lao động hợp lý đầu tư máy móc thiết bị đại - Sản xuất ổn định chủ động tốt nguồn vật tư nguyên vật liệu  Công tác quản lý vật tư tài sản: - Nguyên vật liệu: Được kiểm kê, đánh giá phẩm chất, tỷ lệ hao hụt theo định kỳ, có phương án dự phòng hàng tồn kho hợp lý, đảm bảo nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, kinh doanh Công ty - Tài sản cố định: gắn nhãn mác kiểm kê, lập hồ sơ tài sản bàn giao trực tiếp cho đơn vị sử dụng Nhờ tự quản lý tài sản cố định đơn vị, thuận tiện việc kiểm kê đánh giá tài sản cố định hàng năm  Công tác quản lý chi phí: - Cơng ty tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành theo tháng, phù hợp với đặc điểm Công ty thời gian sản xuất sản phẩm ngắn, khối lượng sản xuất kỳ lớn - Chí phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí cơng nhân trực dõi chi tiết theo nhóm sản phẩm cụ thể, thuận lợi cho việc tính giá thành nhóm sản phẩm - Chí phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp đươc theo dõi chi tiết theo yếu tố chi phí thuận tiện để kiểm tra, truy cập số liệu nhằm giám sát, nhằm khắc phục khoản chi phí bất hợp lý  Tài chính: - Nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm đạt 0,66 thể an toàn cán cấn tốn Cơng ty - Các tỷ số tài khác Cơng ty năm 2015 thấp với năm 2014 định giá lại tài sản Tuy nhiên tỷ số lợi nhuận doanh thu năm 2015 cao 2014 chứng tỏ Cơng ty có kết kinh doanh ổn định 3.1.2 Những hạn chế  Marketing: - Chưa tổ chức hoạt động thăm dò ý kiến khách hàng để có kế hoạch tiếp thị bán hàng khu vực, đối tượng khách hàng riêng biệt Cũng chưa có nghiên cứu đánh giá nhu cầu thị trường, thị phần đối thủ cạnh tranh - Chưa có hệ thống văn phòng đại diện bán hàng hay đại lý thành phố (trung tâm kinh tế), khu công nghệ, khu chế xuất nước để tư vấn tiếp thị bán hàng khu vực Đây khó khăn cho khách hàng họ muốn tư vấn lựa chọn sản phẩm Công ty TNHH Kim Sơn Cơng tác quản lý chi phí: - Chi phí sản xuất chung tập hợp theo yếu tố chi phí mà khơng theo dõi theo phân xưởng phí sản xuất chung thực tế phát sinh phân xưởng khơng phản ánh xác - Tiêu chí phân bổ chi phí sản xuất chung cho nhóm sản phẩm theo chi phí ngun vật liệu chưa hợp lý chi phí sản xuất chung phát sinh theo thời gian lao động Chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho nhóm sản phẩm theo doanh thu, phương pháp dễ làm doanh thu thường phân bổ khơng xác doanh thu thường thay đổi kỳ chi phí ngồi sản xuất thường có chất cố định 3.2 Định hướng đề tài tốt nghiệp Với xu phát triển hội nhập kinh tế quốc tế sản phẩm mang nhãn hiệu thương hiệu Việt Nam việc cạnh tranh với sản phẩm nước phải đối đầu với sản phẩm nước ngoài, thách thức lớn doanh nghiệp nước Về lâu dài việc phải nâng cao trình độ quản lý giảm giá thành, tăng suất chất lượng tính ưu việt sản phẩm, doanh nghiệp phải có sách xúc tiến bán hợp lý Trong điều kiện chất lượng sản phẩm sản phẩm có sách xúc tiến bán hợp lý có hội chiếm lĩnh thị trường Công ty TNHH Kim Sơn trường hợp ngoại lệ Mặc dù, sản phẩm thiết bị khí Cơng ty TNHH Kim Sơn có mặt hầu hết Tỉnh, khu công nghiệp, khu chế xuất nước, để đơn vị có nhu cầu loại bánh thay nghĩ đến Công ty TNHH Kim Sơn Cũng như, làm để đơn vị, chủ doanh nghiệp hiểu lợi ích, đặc điểm ưu việt sản phẩm mang thương hiệu Công ty TNHH Kim Sơn để định chọn mua? Để giải vấn đề trên, Cơng ty TNHH Kim Sơn cần có chiến lược xúc tiến bán hàng dài hạn, yếu tố tiên tạo nên thành công cho Công ty Trong đề tài tốt nghiệp tới, em nghiên cứu kỹ hoạt động xúc tiến bán Công ty TNHH Kim Sơn so với đơn vị khác, hiệu công tác xúc tiến bán ưu nhược điểm sách bán hàng Cơng ty, từ đưa số đề xuất thực nhằm đạt hiệu cao chiến lược phát triển mở rộng thị trường tiêu thụ ... 2.5 Phân tích tình hình tài cơng ty 45 2.5.1 Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh c công ty 45 2.5.2 Phân tích tình hình tài chính, hiệu qu ả ho ạt đ ộng c công ty. .. hợp để thực nhiệm vụ quản lí, phân chia rõ quyền hạn, trách nhiệm phòng ban PHẦN : CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI KIM SƠN 2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm... quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc Công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, Công ty Công ty TNHH Kim Sơn hoạt động địa bàn thị xã Tứ hiêp , Thanh trì Hà

Ngày đăng: 23/02/2018, 21:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w