Lợi thế văn hóa và lợi thế nghệ thuật trong chiến lược ngoại ngữ thời hội nhập

9 24 0
Lợi thế văn hóa và lợi thế nghệ thuật trong chiến lược ngoại ngữ thời hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết sử dụng hướng tiếp cận liên ngành và liên văn hóa nhằm đưa ra giả thuyết: Chiến lược phát triển ngoại ngữ cho các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam thời hội nhập là tận dụng những hiểu biết về văn hóa và những kỹ năng nghệ thuật để giúp người học tiếp thu ngoại ngữ một cách hiệu quả hơn.

Ti u ban 4: Văn hóa ho t đ ng gi ng d y ngo i ng th i kỳ h i nh p LỢI THẾ VĂN HÓA VÀ LỢI THẾ NGHỆ THUẬT TRONG CHIẾN LƯỢC NGOẠI NGỮ THỜI HỘI NHẬP Nguy n Hoàng Anh Tu n Trường ĐH KHXH& NV-ĐHQG Tp HCM Tóm t t: Bài viết sử dụng hướng tiếp cận liên ngành liên văn hóa nhằm ñưa giả thuyết: Chiến lược phát triển ngoại ngữ cho sở giáo dục ñại học Việt Nam thời hội nhập tận dụng hiểu biết văn hóa kỹ nghệ thuật để giúp người học tiếp thu ngoại ngữ cách hiệu Kết nghiên cứu cho thấy: Năng lực ngôn ngữ (ngữ pháp vốn từ vựng) lực chun mơn hẹp, khơng đủ giúp người học ngoại ngữ ñương ñầu với thách thức giao tiếp bối cảnh thời đại hội nhập văn hóa Để giao tiếp tốt, người sử dụng ngoại ngữ cần bổ sung lực liên ngành/liên văn hóa - chúng tơi gọi lợi văn hóa lợi nghệ thuật T khóa: chiến lược ngoại ngữ, liên ngành, liên văn hóa, lợi văn hóa, lợi nghệ thuật DẪN NHẬP Xuất phát từ nhu cầu ñổi tồn diện giáo dục đại học Việt Nam, góp phần thiết thực triển khai Đề án Ngoại ngữ Quốc gia (2014-2020) Thủ tướng phê duyệt, viết Lợi văn hóa lợi nghệ thuật chiến lược ngoại ngữ thời hội nhập “Hội nhập, tồn cầu hóa, giới phẳng danh từ thời thượng mà trị gia chun gia sính dùng Đó ám tượng xã hội kinh tế cách mạng công nghệ thông tin (IT) mang lại Nếu Thomas Friedman đặt giả thuyết: lan tỏa thơng tin kiến thức qua Internet ñã san cách biệt lợi kinh tế quốc gia/các thể chế trị/các tầng lớp nhân dân kết giới phẳng, có hội cơng nghệ tạo dựng, “hội nhập” với ý nghĩa gần tương tự: khái niệm xu thời đại mà cơng nghệ san ñường biên giới, dân tộc dù muốn hay khơng phải đối diện với giao lưu tiếp xúc với giới Tuy nhiên, nhiều học giả phê phán giả thuyết 660 xã hội ñại ñồng bình đẳng Thomas Friedman hoang tưởng (trong có Alan Phan) Dù cho thành IT có mang lại cách mạng vĩ đại tri thức “nhưng giới giới ta ñã quen biết suốt 5.000 năm lịch sử Thật IT lại có khả làm gia tăng cách biệt giàu nghèo, học thức vô học Người biết sử dụng IT khôn khéo dùng lợi cạnh tranh ñể kiếm tiền, kiếm quyền nhiều đặc lợi so với đám đơng cịn bỡ ngỡ” [13: 13] Tương tự, Đề án Ngoại ngữ Việt Nam (2014-2020) với tư cách chiến lược ñào tạo cần khai thác lợi gì, hay làm gia tăng cách biệt cá thể có lực đặc biệt ngoại ngữ so với “đám đơng cịn bỡ ngỡ”? Để giải vấn ñề này, viết áp dụng hướng nghiên cứu liên ngành liên văn hóa, với giả thuyết: Chiến lược phát triển ngoại ngữ cho sở giáo dục ñại học Việt Nam thời kỳ hội nhập tận dụng (lợi thế) hiểu biết văn hóa kỹ nghệ thuật ñể giúp người học tiếp thu ngoại ngữ cách hiệu Mục ñích viết ñề xuất túy mặt lý thuyết, chiến lược trình bày ñể khẳng ñịnh tiên tiến giáo dục phương Tây đến cịn mẻ xa lạ ñối với lịch sử giáo dục ngoại ngữ Việt Nam Vì viết khơng đáp ứng kỳ vọng nghiên cứu thực chứng, hay nghiên cứu thực trạng-giải pháp với số liệu ñịnh lượng cụ thể Khái niệm “liên ngành” “liên văn hóa” 1.1 “Liên ngành” định hướng nghiên cứu, chiến lược ñào tạo ngoại ngữ Trước hết, thời ñại hội nhập, “liên ngành” bước chuyển nhận thức tính cách đa tầng vấn ñề khoa học ñang Chi n l c ngo i ng xu th h i nh p ñược ñặt ra, phản ứng chun mơn hóa ngày cao chuyên ngành khoa học ổn ñịnh Do yêu cầu khách quan hạn chế chủ quan bối cảnh thời ñại, khoa học khởi nguyên từ tư tổng hợp, ñi vào quỹ ñạo phân tích, chun sâu Thời cổ đại xuất hình mẫu “nhà khoa học liên ngành” Aristoteles (384-322 TCN) Nhưng thời ñại “mặt trời triết học ñã lặn” (con người kiểu mẫu qua ñời), nhân loại người “thường thường bậc trung” (hạn chế chủ quan), khoa học ngày phát triển địi hỏi có phân cơng chun mơn hóa để vào khía cạnh vấn ñề (yêu cầu khách quan) Tư phân tích – chun mơn hóa có tính ưu việt nó; chất giới chằng chịt mối liên hệ biện chứng, bước đường tiến hóa, người ta nhận ra, nhận thức giới cách đơn lẻ siêu hình, mà cần liên ngành dựa tảng phát triển cao khoa học phân tích có sẵn Đó hướng nghiên cứu đào tạo mang tính hợp đề (synthese) Thứ hai, “liên ngành” khái niệm mô tả thực tế diễn lý luận nghiên cứu ngành khoa học mà có chuyên ngành tham gia J.Kokelmans (1979) thử tìm cách khu biệt khái niệm “liên ngành” (interdisziplin) với khái niệm loại như: ña ngành (multidisziplin), ña số ngành (pluridisziplin), xuyên ngành (transdisziplin) Nhưng, thử nghiệm cắt nghĩa J Kokelmans khơng đạt kết quả, khơng tạo thuật ngữ có tính xác khoa học Bởi vậy, J.Mittelstrass đề nghị nên xác định chun ngành hóa đích thực xuyên ngành - tức “làm cho ngành riêng lẻ khơng cịn vốn có” [Mittelstrass, dẫn theo 12: 20] Trong phương Đông thời kỳ cổ trung đại, khoa học cịn ẩn tư tổng hợp sơ khai “Nho, y, lý, số gắn liền / Văn, sử, triết bất phân”, phương Tây thời kỳ cổ ñiển (cuối kỷ VI - ñầu kỷ V TCN), giới quan người Hy Lạp khơng ưa tính chun nghiệp hẹp Một nhà triết học tài có phát minh tốn học thiên văn học, nhà ñiêu khắc tiếng Tháng 11/2014 khơng xây dựng đền đài mà cịn tơ vẽ nó, biên soạn chuyên luận khoa học… ña số người Hy Lạp tiếng mà ký ức lưu lại hậu nhà thơ [14: 325] Chính thế, “liên ngành” cịn sách văn hóa, chiến lược giáo dục, đào tạo tồn diện người “Nhà nước Aten quan tâm ñến ñời sống văn hóa cơng dân cách tạo cho họ khả tham gia vào ngày hội ñi xem hát Thợ thủ cơng thương nhân nghèo trợ cấp ñể ñi xem hát Những thi ñấu thể thao thời gian dài ñặc quyền giới q tộc trở thành quyền công dân Aten” [14: 325] Trong chiến lược ñào tạo ngoại ngữ, kêu gọi “liên ngành” bình diện: Về phương pháp dạy ngoại ngữ, cần áp dụng phương pháp ngành khoa học xã hội nhân văn khác ñào tạo ngoại ngữ, điển hình phương pháp so sánh văn hóa học, phương pháp luyện giọng trình diễn ngành nghệ thuật (sân khấu, ñiện ảnh); Về chuẩn mực ñào tạo nguồn nhân lực ngoại ngữ, cần ñánh giá lực ngoại ngữ “năng lực liên văn hóa” lực “trình diễn” ngơn ngữ 1.2 “Liên văn hóa” yêu cầu thời ñại, lực giao tiếp ngoại ngữ “Liên văn hóa” (intercultural) khái niệm đời thời ñại mà giao tiếp yếu tố then chốt thành cơng (thế kỷ XXI), xa thời kỳ mà quốc gia, văn hóa tồn sách “bế quan tỏa cảng” bưng bít thơng tin Tiền tố “liên” biểu thị “mối quan hệ” Tính từ “liên-văn hố” hàm ý quan niệm rằng, hai văn hố trở lên chắn có quan hệ với theo cách [8] Trong quan hệ “đa văn hố” vậy, cần hịa giải tồn diện “xung đột văn hóa” xung đột tư tưởng/tơn giáo/chính trị… Đó thái cởi mở khoan dung, giúp ta tránh ñược cám dỗ óc cuồng tín tơn giáo thuyết “bảo căn” (fundamentalism), tư tưởng cục bộ, toàn thủ (integrism), vị chủng Trong viễn 661 Ti u ban 4: Văn hóa ho t ñ ng gi ng d y ngo i ng th i kỳ h i nh p tượng trị, liên văn hóa tên gọi khác tinh thần cộng hịa-dân chủ, khơng chấp nhận độc quyền thống trị Trong giáo dục - viễn tượng quan trọng nhất, thái ñộ, tinh thần thức nhận liên văn hóa cần dạy học gia đình xã hội, từ nhà trẻ ñại học, tư tưởng lẫn hành ñộng [2] lực tri thức ngơn ngữ (đích), lực tri thức giới lực chiến lược giao tiếp” [5] Tính liên văn hố hàm ý mối quan hệ bình đẳng / đối thoại đóng vai trị ngun lý,… văn hoá khác biệt chủ thể bình đẳng với quyền bình đẳng Đó tảng để chấp nhận người khác với tính nguyên ñộc ñáo họ nhận biết khác biệt đa dạng Nó mặc định gạt bỏ hình thái thuyết trung tâm (thuyết coi châu Âu trung tâm, thuyết Trung Quốc trung tâm, thuyết dân tộc Arian trung tâm, v.v.) tạo dựng tảng ñể phát triển giao tiếp liên đới [8] Nhà ngơn ngữ học tiếng F de Saussure ñã khu biệt mối quan hệ ngữ ngôn (langue) lời nói (parole): “Trong lời nói hình thành nên liệu trực tiếp tiếp cận ngữ ngơn kho tàng thực tiễn nói người thuộc cộng đồng ngơn ngữ lưu lại, hệ thống ngữ pháp tồn dạng thức tiềm óc, hay nói cho hơn, óc tập thể; ngơn ngữ khơng có mặt đầy đủ người nào, tồn cách vẹn tồn quần chúng Ngược lại, lời nói hành động cá nhân ý chí trí tuệ chi phối ngữ ngơn có tính xã hội, tính cốt yếu, trừu tượng, bất biến Ngữ ngôn lời nói gắn bó khắng khít giả định lẫn nhau: Ngữ ngôn cần thiết cho hiểu lời nói hiểu được; phương diện lịch sử, lời nói có trước, làm ngữ ngơn biến hóa Vì thế, Saussure viết: “Ngơn ngữ vừa cơng cụ, vừa sản phẩm lời nói” Thuật ngữ langage khả ngơn ngữ nói chung, tức lực chung ñối với việc thụ ñắc sử dụng ngơn ngữ [11: 47-48] Claude Clanet, định nghĩa “liên văn hóa” “tồn tiến trình phát sinh tương tác văn hóa, mối liên hệ trao đổi qua lại với mục đích bảo tồn sắc văn hóa tương đối bên tham gia” (1990) Martine Abdallah-Pretceille nhắc nhở thêm rằng:“cái yếu khơng phải miêu tả văn hóa mà phân tích xem điều diễn cá nhân hay nhóm thuộc văn hóa khác nhau, phân tích thói quen xã hội giao tiếp văn hóa” (1999) [4] Vì thế, từ năm 70 kỷ XX, liên văn hóa nhà sư phạm phương Tây ñề xuất hướng tiếp cận việc giảng dạy ngoại ngữ - nhấn mạnh tầm quan trọng việc cung cấp cho người học kiến thức văn hóa song song với trình giảng dạy ngoại ngữ, giúp nâng cao lực giao tiếp người học [4]; lực giao tiếp ngoại ngữ, chiến lược tiếp cận ñối tượng tham thoại thái ñộ chấp nhận giá trị, niềm tin, cách ứng xử - văn hóa thân tương đối, khơng ngã độc tơn, tự biết đặt vào vị trị bình đẳng với đối tác tơn trọng khác biệt văn hóa Theo Đỗ Bá Quý: “Năng lực giao tiếp liên văn hóa tổ hợp ba khối kiến thức gồm 662 Lợi văn hóa 2.1 Lợi mối quan hệ liên ngành ngôn ngữ văn hóa Lời nói kho tàng ngữ ngơn văn hóa Theo lý thuyết Saussure , kho tàng ngữ ngơn trầm tích văn hóa, mà người sử dụng người xứ hay người nước phải trải qua trình tích lũy lâu dài có lực ngơn ngữ đạt chuẩn Điều lý giải nghịch lý mà lâu nhiều người ngộ nhận “học ngoại ngữ cho không người xứ”, nhưng, thực tế cho thấy giống nhiều người Việt Nam thi khơng đạt mơn Tiếng Việt thực hành, người xứ ñi thi chứng quốc tế tiếng mẹ ñẻ trượt thường Và khơng phải F de Saussure 2005: Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Cao Xn Hạo dịch, Nxb KHXH, H [11] Chi n l c ngo i ng xu th h i nh p tượng cá biệt Nguyên do, người nước ngoài, người xứ, sử dụng ngôn ngữ dân tộc sử dụng lời nói - hành ñộng cá nhân, hiệu sử dụng họ đến đâu cịn tùy thuộc vào lực thủ ñắc ngữ ngôn hay kinh nghiệm xã hội mà họ trải Và, hội để có lực ñó chia ñều cho hai: người học ngoại ngữ người xứ Vì ngộ nhận nên chọn giáo viên dạy tiếng Anh, Sở Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh đánh giá q cao giáo viên nước ngồi dạy tiếng Anh thay chọn giáo viên người Việt, điều bộc lộ thói sùng ngoại người Việt Nam nhu cầu thực học2 Nghĩa từ giá trị văn hóa từ Khi học tiếng Pháp, nhiều sinh viên cảm thấy khó khăn phải hiểu từ “soleil” với nghĩa “nắng” thay hiểu “mặt trời” Tương tự ngoại ngữ khác thường có tượng Như tiếng Anh, “sheep” có nghĩa “con cừu”, thịt cừu bày bàn ăn lại “mouton” (mượn tiếng Pháp) Vấn ñề gặp từ “soleil”, liên tưởng đến nghĩa “nắng”? Khi phải gọi tên thịt cừu, ghi nhớ phải dùng từ “mouton” thay từ “sheep” Saussure ñã gợi ý ñến khái niệm “giá trị” nghiên cứu ngôn ngữ học, theo hai cách: 1) Đó kết quan hệ qua lại với thành viên khác hệ thống; 2) Đó kết quan hệ qua lại hai mặt ký hiệu ngôn ngữ “Một từ đem đổi lấy khơng dạng: ý niệm, ngồi ra, đem so sánh với tính chất với nó: từ khác Một từ mang ý nghĩa mà mang (chủ yếu là) giá trị” [11: 54] Mà, giá trị từ có liên quan ñến giá trị văn hóa Mỗi văn hóa có hệ giá trị riêng có ảnh hưởng đến cách hiểu ý nghĩa từ ngữ thuộc văn hóa Tháng 11/2014 Văn hóa nhận thức logic tri nhận ngôn ngữ Vào cuối năm 1950, xuất hướng nghiên cứu liên ngành, kết hợp ngôn ngữ học với khoa học tri nhận - khảo sát q trình tâm trí việc thụ đắc sử dụng tri thức ngôn ngữ Ngôn ngữ học tri nhận kêu gọi tiếp cận ngôn ngữ dựa kinh nghiệm người giới cách thức mà người tri giác ý niệm hóa giới Ý niệm biểu tượng tinh thần phản ánh cách thức tri giác giới xung quanh tương tác với nó, bao gồm liên tưởng ấn tượng – kinh nghiệm người sử dụng ngôn ngữ [11: 210] Một đứa trẻ sinh học ngơn ngữ mẹ đẻ cách khơng phải ý niệm, thơng qua tương tác với mơi trường xung quanh gia đình xã hội Đầu tiên học nói cách bắt chước theo cha mẹ, sau ñó, lớn lên, ñến trường học, học ñọc viết Thế nhưng, theo khẳng ñịnh Bộ trưởng Phạm Vũ Luận, “việc ñào tạo, dạy học Ngoại ngữ Việt Nam không giống nước giới, Việt Nam, học sinh, sinh viên học ngoại ngữ khơng nói chuẩn hay để người khác hiểu nói, nghĩ Việc dạy ngoại ngữ trường phổ thơng chưa có tiêu chí cụ thể mang tính tuyệt đối, trình độ giáo viên chưa ñạt ñược yêu cầu ñề ra” Vậy, “khơng đạt chuẩn” giáo dục ngoại ngữ Việt Nam khơng có lực “nói chuẩn ñể người khác hiểu”, sai chiến lược - ngược với logic tri nhận ngơn ngữ (trước phải học nói, sau học ngữ pháp) 2.2 Lợi “cái nhìn liên văn hóa” Lợi thấu hiểu khác biệt văn hóa Đơi mâu thuẫn xung đột giao tiếp liên văn hóa xoay quanh khác biệt cách nói, cách dùng từ cách hiểu văn hóa Điều cần phải thận trọng suy xét nguyên nhân “cú sốc văn hóa” “rào Xem báo “Giáo viên Việt thua sân nhà”, Báo Phụ Nữ, http://phunuonline.com.vn/xa-hoi/giao-duc/giaovien-viet-thua-tren-san-nha-/a78478.html [10] Xem “Ngành giáo dục liệu có “kham” dạy học Ngoại ngữ yếu kém?” ñăng V.O.V.VN, http://vov.vn/xa-hoi/nganh-giao-duc-lieu-co-kham-noikhi-day-va-hoc-ngoai-ngu-yeu-kem-331855.vov 663 Ti u ban 4: Văn hóa ho t đ ng gi ng d y ngo i ng th i kỳ h i nh p cản ngôn ngữ” vội vàng đánh giá đối phương “thiếu văn hóa” Học giả người Nhật - Takeo Doi [3: 13-15] tâm sự: “Tôi cảm thấy lúng túng trước khác biệt lối nghĩ cảm với lối nghĩ cảm người Mỹ [ ] Và tơi bắt gặp tự nghĩ người Nhật khơng thô thiển hỏi người lạ ông ta có đói khơng, mà làm mời ông ta chẳng cần phải hỏi [ ] Một trường hợp ngày tơi Mỹ-khi nhà tâm thần học ñã làm cho tơi việc tốt, tơi khơng nói cám ơn (thank you) người ta trơng đợi, mà lại nói “tơi lấy làm tiếc” (I’m sorry) Ơng nhìn cách “Anh lấy làm tiếc chứ?” Tơi bối rối Tơi hình dung khó mở miệng nói lời cám ơn thấy điều hàm ý q bình đẳng với người thực cấp Tơi ñã bắt ñầu có ý niệm mơ hồ khó khăn mà tơi phải có dính dáng đến cịn hàng rào ngơn ngữ” “Một điều khác làm cho tơi bực mình: tục lệ chủ nhà người Mỹ hỏi khách trước ăn thích uống rượu hay nước Rồi khách xin rượu, chủ nhà hỏi anh thích rượu scotch hay rượu bourbon, muốn uống nhiều hay uống theo kiểu Sau ăn xong, lại phải chọn uống cà phê hay trà, chi tiết nhiều - muốn uống có đường hay, sữa không Sao mà họ bắt khách phải chọn lựa thứ vớ vẩn ñến [ ] Và có lẽ tơi nên chấp nhận nó thế, tục lệ Mỹ, hay hơn” Trong tục lệ Nhật mời khách bạn thân phải nói câu khiêm nhường “có thể khơng hợp vị anh ” Đằng chủ nhà người Mỹ có lại tự hào miêu tả nấu ăn nào, mà khơng cho khách có lựa chọn khác, cho khách tự chọn ñồ uống trước hay sau ñó [Hơn nữa] câu “please help yourself” (xin tự nhiên nhá) mà người Mỹ dùng thật khó lọt tai tơi trước tơi trở nên quen với lối nói chuyện tiếng Anh Tất nhiên nghĩa câu ñơn giản “xin dùng thức bạn muốn, đừng ngại” dịch chữ “khơng giúp bạn đâu” tơi khơng thể biết mà lại diễn 664 ñạt thiện ý Sự nhạy cảm Nhật Bản ñòi hỏi rằng, ñãi khách, chủ nhà phải nhạy cảm nhận biết khách cần tự giúp khách Để mặc người khách khơng thân với gia đình “help yourself” (tự phục vụ) thiếu tơn trọng Điều cịn làm cho tơi tăng thêm cảm giác người Mỹ dân tộc trọng thị nhạy cảm ñối với người khác người Nhật [3:15-16] Tuy nhiên, nhìn người Mỹ, họ cho lối ứng xử theo nhạy cảm cách dùng từ kính ngữ cầu kỳ người Nhật hình thức “lịch kiểu Nhật” - giả tạo Và Takeo Doi [3: 16-17, 97] nhận định: “Vì người Nhật người Mỹ khác [ ] ý ñến từ mà họ sử dụng [ ] Khi sang Mỹ thấy nhà tâm thần học ghi lại điều bệnh nhân nói tiếng dân tộc họ theo ñuổi việc xem xét bệnh lý bệnh nhân với cách nói họ [ ] Các học giả ñã ñưa nhiều lý thuyết khác cung cách tư người Nhật, phần lớn sau ñều tán thành so sánh với tư phương Tây khơng có tính logic mà mang tính trực giác” Trịnh Đức Thái nghiên cứu kịch (tổ chức cấu trúc) giao tiếp buôn bán người Việt Nam người Pháp, có phát lý thú: Sự vắng mặt ngữ ñoạn nghi lễ mở ñầu kết thúc tiếng Việt có mặt thường xuyên chúng tiếng Pháp khác biệt rõ nét Trong giao tiếp liên văn hóa có hiểu nhầm: Người Pháp cho người Việt bất lịch không thực nghi lễ chào hỏi hay cám ơn Mặc ñặc thù giao tiếp bn bán Việt Nam (về ngun tắc khơng chấp nhận Pháp) Người Việt cịn có thói quen linh hoạt - khơng ổn định ứng xử, người Pháp ln giữ thái độ lịch suốt kịch bn bán người Việt ln thay ñổi từ bất lịch ñến lịch lại bất lịch [15] Lợi tính linh hoạt ứng xử văn hóa Khi nội dung văn hóa lồng ghép vào chương trình dạy ngoại ngữ, người học hiểu ñược cách cảm nhận thời gian, khơng gian, giá trị… văn hóa ngơn ngữ Những kiến thức quan trọng, lẽ phần Chi n l c ngo i ng xu th h i nh p lớn thất bại giao tiếp cá nhân thường bên khơng hiểu khơng linh hoạt gặp tình đa dạng, phức tạp Hall (1990) phân biệt ba nội dung yếu dựa vào ta hiểu cách hành xử người nước ngoài: thời gian, khơng gian hồn cảnh giao tiếp Mỗi văn hóa khác có cách cảm nhận thời gian khác Nếu văn hóa xác xem trọng văn hóa khác hai yếu tố khơng đóng vai trị quan trọng cách nhìn nhận đánh giá người Khái niệm khơng gian đề cập đến gắn bó cá nhân với nơi Nó liên quan ñến mức ñộ chấp nhận cá nhân ñối với diện “kẻ lạ mặt” “khu vực” Ví dụ, người Mỹ có thói quen ñến nhà người khác ñi vào bếp tự phục vụ mà không cần hỏi ý kiến gia chủ Hoặc khái niệm khác liên quan đến cách cảm nhận khơng gian khái niệm “bong bóng cá nhân”: khoảng cách xem hợp lý hai người giao tiếp với tùy thuộc vào văn hóa Nếu người Pháp lúc giao tiếp có thói quen xích lại gần người đối diện với người Mỹ hành động bị xem mang tính đe dọa Hoàn cảnh giao tiếp: ảnh hưởng hoàn cảnh giao tiếp vào nội dung hội thoại văn hóa khác khác [4] Học ngoại ngữ khơng đơn giản học thuộc lịng từ vựng chuyển nghĩa từ ngữ sang ngữ khác dựa từ tương đương hai ngơn ngữ “Bởi lẽ có hai ngơn ngữ hồn tồn tương ñồng cấu trúc lẫn nội dung Giả sử có từ tương đương nghĩa hai ngơn ngữ nữa, bối cảnh (thời gian khơng gian) sử dụng)/mục đích/ cách sử dụng chưa hẳn giống Các quy ước ngơn ngữ khơng giải thích tượng ngơn ngữ Vì cần góc nhìn khác” [6: 21] Góc nhìn “những thao tác để hai văn hóa cộng thơng”; góc nhìn tâm lý, xảy tâm thức người tiếp nhận ngoại ngữ; Học ngoại ngữ không cịn vấn đề giải từ ngữ mà cịn vượt lên phương tiện đó, trở thành nghệ thuật, ứng xử văn hóa thơng qua phương pháp khoa học Tháng 11/2014 Khi ñã nắm vững lý thuyết văn hóa, người học ngoại ngữ tự nhận việc tiếp nhận thêm ngôn ngữ khác cần phải hiểu rõ cấu trúc mô hình văn hóa ngơn ngữ khơng túy đối chiếu chữ dân tộc (tiếng mẹ ñẻ) với chữ dân tộc khác Một giai thoại kể Nguyễn Cơng Hoan lúc cịn học tiếng Tây (Pháp) ñã tuyên bố “chẳng học thứ tiếng khơng có tơn ti nữa” ơng khơng giải tình chuyển ngữ ñại từ nhân xưng tiếng Pháp sang tiếng Việt- vốn ña dạng danh xưng cho thứ hai (ông, bà, cô, ) tiếng Pháp có từ “tu/vous” mà ơng nhầm tưởng có nghĩa “mày” Mấu chốt tính linh hoạt khả giải thích giải Làm để giải tình chưa gặp ký ức văn hóa, giải thích câu nói vừa nghe hay đọc hiểu cách chuẩn xác Chúng ta dùng lợi lý thuyết cảm ý – phương pháp dịch thuật dựa trình tự ba bước: 1) Hiểu ý (thông hiểu ngôn ngữ nguồn, truyền đạt thơng điệp văn hóa); 2) Ly từ hay ly ngun ngữ (khơng bám vào ngơn ngữ nguồn, giải mã ý nghĩa - hiểu ý quên lời); 3) Tái diễn ý Chúng tơi muốn nói linh hoạt việc chọn lựa cách hiểu, cách mở mang kiến thức ngoại ngữ từ nhiều góc cạnh khác khơng phải theo ñường giáo dục ta ñã làm Lợi tính bao dung tinh thần hợp tác, cộng thơng văn hóa Văn hóa khái niệm trung dung khơng ám tốt, xấu Nếu đứng văn hóa để phê phán người thuộc văn hóa khác “vơ văn hóa” phát biểu nhầm lẫn (nhầm lẫn “trình độ học vấn” với văn hóa ứng xứ) Vì ngơn ngữ phương tiện chuyên chở văn hóa nên chuyển ngữ truyền tải văn hóa, chuyển ý tưởng/ý nghĩa/ý niệm văn hóa sang văn hóa khác Theo quan ñiểm nhân học, trọng tâm dịch thuật “viết văn hóa” Người học ngoại ngữ cần rèn luyện khả Rubel and Rosman, dẫn theo Hồ Đắc Túc [2012: 86] 665 Ti u ban 4: Văn hóa ho t đ ng gi ng d y ngo i ng th i kỳ h i nh p tự trao cho trách nhiệm bổn phận hiểu người xứ muốn nói gì, cảm ñược ý niệm người xứ ý niệm tiếng mẹ đẻ Một số nhà ngơn ngữ học quan niệm: ngôn ngữ khác có điểm chung có cấu trúc chìm giống (lý thuyết Chomsky) Nhưng số khác lại cho ngơn ngữ có giới riêng nó, lột tả hết giới ngôn ngữ bên qua giới ngôn ngữ bên (Edward Sapir) [6: 87, 88] Vì thế, quan niệm “liên văn hóa” kêu gọi học ngoại ngữ với thái ñộ bao dung - chấp nhận khác biệt tinh thần cộng thơng văn hóa - đem ngun tác phía người đọc (chú trọng văn hóa ngơn ngữ đích) đem người đọc lại gần ngơn ngữ gốc (bao dung lạ lẫm văn hóa ngơn ngữ gốc) Chẳng hạn muốn người phương Tây hiểu khía cạnh văn hóa cách xưng hơ Việt ngữ: “Thưa bà bác” dịch ñơn giản “Everybody!” nên giải thích thêm (trong văn viết) cụm từ mang ý nghĩa thân mật mối quan hệ cộng ñồng theo kiểu văn hóa làng xã Việt Nam 2.3 Đào tạo chuyên gia ngoại ngữ “liên văn hóa” Sự phân khoa/ngành trường ñại học như: Ngữ văn Anh, Ngữ văn Pháp Văn hóa học phân loại tương đối mặt hành Về mặt chun mơn, cần đào tạo chun gia liên ngành văn hóa - ngơn ngữ, có tinh thần trau dồi gìn giữ văn hóa dân tộc hình mẫu GS.Cao Xuân Hạo tiếng dịch thuật nhờ chuẩn mực trao dồi gìn giữ tiếng nói dân tộc từ câu ca dao, tục ngữ, câu Kiều, câu ngâm [16] Đối với sinh viên trình độ đại học - dịch giả, chun gia ngôn ngữ tương lai, dạy ngoại ngữ phải dạy phương pháp: Phương pháp phân tích, đánh giá so sánh tài liệu hay kiện văn hóa có liên quan đến văn hóa mang ngơn ngữ giảng dạy với văn hóa người học; Phương pháp so sánh - loại hình, tìm hiểu giống khác ngữ âm/âm vị/ngữ pháp/kết cấu/ngữ nghĩa hai nhiều ngôn ngữ để rút phổ niệm ngơn ngữ - đặc trưng phổ qt ngơn ngữ (hình 666 thức ngữ pháp/ thực thể ) xuyên qua biên giới ngơn ngữ văn hóa dân tộc; Phương pháp so sánh - đối chiếu, chọn ngơn ngữ làm trung tâm ý, cịn ngơn ngữ phương tiện nghiên cứu “Bằng cách so sánh cách hệ thống ngơn ngữ văn hóa học với ngơn ngữ văn hóa người học, người ta thu nhiều kết giúp nhà giáo dục ngoại ngữ chuẩn bị tư liệu giảng dạy, thiết kế kiểm tra ñồng thời ñánh giá nội dung sách giáo khoa, chẩn đốn xác khó khăn mà người học gặp phải học ngoại ngữ” [11: 580] Như vậy, dạy ngoại ngữ địi hỏi nhiều tri thức chun sâu văn hóa, ngơn ngữ trung tâm Thí dụ: dạy tiếng Anh, cần xác định ngơn ngữ trung tâm Anh ngữ, người dạy cần nắm vững văn hóa Anh – Mỹ văn hóa nước nói tiếng Anh khác (như Úc, Canada ) để so sánh đối chiếu với văn hóa - ngơn ngữ Việt Nam, tiếng Việt sở văn hóa Việt Nam phương tiện nghiên cứu giúp cho sinh viên Việt Nam học tốt môn tiếng Anh Đây chiến luợc giải thực trạng giáo viên dạy ngoại ngữ Việt Nam cịn yếu, ngồi kiến thức tiếng Anh họ khơng đủ khả cung cấp thêm kiến thức văn hóa khơng đủ khả khu biệt hai ngôn ngữ Lợi nghệ thuật 3.1 Lợi kỹ bắt chước Tri thức ngoại ngữ mênh mơng6 tồn cách khách quan (có phần khơ khan, khơng tự có chức hấp dẫn7) Trong đó, người học ngoại ngữ - ñặc biệt hệ trẻ ngày hay có thói quen địi hỏi học theo nhu cầu, học theo sở thích, tiết học phải thật sinh động, thật dễ hiểu mà không cần phải nhiều công sức, tiết kiệm đến lớp… Cho nên, người truyền ñạt phải biến tri thức phương thức dạy thành nghệ thuật ñể người nghe dễ tiếp thu Mặt khác, giao tiếp liên văn hóa khơng đạt Phổ qt thực thể, ví dụ ngơn ngữ ñều phân biệt danh từ ñộng từ, ñều phân biệt ba ngôi… Theo thống kê, giới có khoảng 5.000 (năm ngàn) ngơn ngữ [1] Phần lớn sinh viên “ngán” mơn liên quan đến Ngôn ngữ học Chi n l c ngo i ng xu th h i nh p ñược thỏa mãn cho hai bên tham thoại (mỗi bên ñều muốn bảo thủ quan điểm hệ giá trị mình), người sử dụng ngoại ngữ phải khéo léo dùng nghệ thuật công cụ hỗ trợ giao tiếp Muốn thế, ngành sư phạm ngoại ngữ cần bổ sung môn rèn luyện kỹ mềm cho sinh viên như: kỹ luyện giọng tạo phong cách (action) Hai kỹ yêu cầu khả bắt chước nhiều tư Người học phải biết quan sát (khẩu hình yếu tố phi ngôn ngữ ) làm theo gốc Hãy học ngoại ngữ đứa trẻ học nói! Có ý kiến cho học ngoại ngữ không thiết phải uốn lưỡi sửa giọng cho giống người xứ, người Việt nói tiếng Anh theo kiểu người Việt, người Singapore nói tiếng Anh theo kiểu người Singapore Chúng tơi khơng tán thành quan điểm này, cách học ngoại ngữ khơng tiến xa Khách quan mà đánh giá, ơng Trương Vĩnh Ký nói tiếng Pháp giọng Paris với ơng nói tiếng Pháp tiếng Việt, bạn chọn ai? 3.2 Lợi kỹ trình diễn tạo phong cách Bên cạnh kỹ bắt chước, kỹ trình diễn diễn thuyết (nói trước cơng chúng) ngoại ngữ, cần phải trau dồi cho sinh viên Rất nhiều sinh viên học yếu ngoại ngữ thiếu tự tin nói, khơng nói lâu ngày dễ quên, kiến thức rơi rụng theo thời gian Muốn tự tin nói, phải luyện giọng nói Một giọng nói coi hay cần đạt ñược chuẩn mực: rõ lời, tròn tiếng, âm lượng, tốc độ ngữ điệu nói điều khiển cách chủ ñộng nhằm tạo sức truyền cảm Tốc ñộ nói: Người nói nên tránh tiết tấu đều suốt từ đầu đến cuối Phải có lúc nhanh chút, phải có lúc chậm chút, chí có lúc ngưng hẳn để người suy nghĩ Tránh nói nhanh chậm Nói nhanh làm cho người nghe phải tiếp nhận lượng thông tin lớn thời gian ngắn khiến cho não họ khơng xử lý, phân tích, đón nhận kịp, khiến họ bị tải, nghe vài phút mệt Ngược lại, nói chậm làm não người nghe không cần phải làm việc nhiều, sinh buồn ngủ.Ta phải khéo ñiều chỉnh tốc ñộ cho vừa phải, đừng nhanh, đừng rề rà q Tóm lại, người học ngoại ngữ phải luyện Tháng 11/2014 giọng nghệ sỹ sân khấu ñiện ảnh hay ca sỹ luyện nhạc Đó khơng phải cách tạo dáng túy mà bí để tăng khả diễn đạt điều muốn nói “Trong lớp ngoại ngữ, sinh viên thường miễn cưỡng phải học lý thuyết Nhưng trở ngại khơng phải lý thuyết, mà cách diễn ñạt [ ] Biết hai ngơn ngữ khơng thể diễn đạt chữ, lời khó làm trịn cơng tác dịch thuật” [6: 30, 33] 3.3 Đào tạo “diễn viên ngôn ngữ” Khơng hiểu hết văn hóa nhận diện ñầy ñủ khác biệt văn hóa để dự dốn tình gây hiểu nhầm giao tiếp liên văn hóa Vì thế, thực tế địi hịi người tham thoại giao tiếp liên văn hóa phải sẵn sàng nhập vai, đặt vào vị trí đối tác để hiểu diễn cho ñúng Những phát viên báo ñài (như Quốc Khánh, Bửu Điền, Thảo Vân ) khơng có lực ngoại ngữ mà kỹ trình diễn ngơn ngữ Chúng tơi gợi ý nên áp dụng số phương pháp sau tiết giảng ngoại ngữ: Phương pháp tập ñọc diễn cảm ñoạn văn: Để phát âm rõ ràng, ta phải tập ñọc ngày đoạn văn hay trích từ sách kinh ñiển, chẻ câu, ñọc thật kỹ chữ, phải ý ñến chỗ lặng ñi ñể lấy hơi, chỗ giữ ñể dồn dập thay ñổi nhịp điệu nói… đến người luyện nhập tâm nói chuyện bình thuờng phát âm rõ chữ, thành cơng; Phương pháp đứng trước gương soi: Khi luyện tập, nên ñứng trước gương cho dễ theo dõi chỉnh sửa hình ngơn ngữ thể Nếu muốn âm phát tròn tiếng hình phải tương tự Để có cách nói chuyện tỉ tê thầm thì, đoạn có câu nói to cao giọng, có câu hạ thấp giọng thầm gió thoảng có sức hút người nghe, cịn địi hỏi ánh mắt, nét mặt ; Phương pháp lấy từ bụng (nói giọng bụng): Thơng thường hít vào ngực căng bụng lại co lại, phương pháp yêu cầu hít thật sâu, ngực căng chút, cịn bụng căng nhiều hơn, phát âm, cố gắng mở to vịm miệng để từ bụng cộng hưởng bên khoang miệng, tạo nên tiếng vang; Phương pháp tái hiện- thu âm lại giọng nói: Khơng phải lúc có người hướng dẫn theo dõi mà khuyết điểm cho 667 Ti u ban 4: Văn hóa ho t ñ ng gi ng d y ngo i ng th i kỳ h i nh p mình, cần ghi âm nghe lại ñể tự ñánh giá, tự điều chỉnh Tạo phong cách (action) Tùy tình mà người sử dụng ngoại ngữ phải tạo phong cách cho phù hợp Ví dụ: Tình đọc tin đài truyền hình phải giữ phong thái trang nghiêm… từ cử trang phục phải đẹp, lịch sử dụng phi ngơn ngữ Tình thuyết giảng trước đám đơng, yếu tố phi ngôn ngữ nét mặt, ánh mắt, cử đơi tay… sử dụng mực cơng cụ hỗ trợ đắc lực giúp người hùng biện truyền tải thơng điệp dễ dàng tự tin trước đám đơng Tình giao tiếp trực tiếp ngoại giao, ñám phán, bắt tay, nụ cười, tư ñứng ngồi… cần phải rèn luyện theo chuẩn mực nghệ thuật giao tiếp theo hệ giá trị ứng xử văn hóa khác KẾT LUẬN Năng lực ngơn ngữ (ngữ pháp vốn từ vựng) lực chun mơn hẹp, khơng đủ giúp người học ngoại ngữ ñương ñầu với thách thức giao tiếp bối cảnh thời đại hội nhập văn hóa Để giao tiếp tốt, người sử dụng ngoại ngữ cần bổ sung lực liên ngành/liên văn hóa chúng tơi gọi ñó lợi văn hóa lợi nghệ thuật hay chiến lược ngoại ngữ Việt Nam thời hội nhập Nội dung là: 1) Đào tạo hệ trẻ giỏi ngoại ngữ sở nhận thức sâu sắc cần thiết phải dung hợp văn hóa ngoại lai tiếp xúc với ngoại ngữ, phát triển thành chuyên gia liên ngành văn hóa học kiêm ngơn ngữ học; phải thay đổi “một tư khác” dạy học ngoại ngữ nay, tư “liên văn hóa” - phải có thói quen làm việc dựa tinh thần biết lắng nghe, tôn trọng chấp nhận khác biệt 2) Dạy ngoại ngữ trình độ đại học trở lên dạy phương pháp: phương pháp so sánh ngôn ngữ/ so sánh văn hóa, rèn luyện cho người học cách sử dụng “một diễn viên ngoại ngữ” (một phát viên tin tiếng nước ngoài, nhà hùng biện ngoại ngữ, ) 668 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Quảng Ngãi (2014), Có ngơn ngữ giới, - http://www.baomoi.com/Co-bao-nhieungon-ngu-tren-the-gioi/79/13680648.epi Bùi Văn Nam Sơn (2013), Tính liên-văn hóa: thái độ giáo dục, Báo Doanh nhân Sài Gòn cuối tháng 4.2009, - http://triethoc.edu.vn/vi/chuyen-de-triethoc/phan-khoa-triet-hoc/triet-hoc-van-hoa/tinh-lienvan-hoa-mot-thai-do-giao-duc_284.html DOI Takeo (2008), Giải phẫu phụ thuộc, Hoàng Hưng dịch, Nxb Tri thức, H Diệp Thanh Hoài (2011), Hướng tiếp cận liên văn hóa việc giảng dạy ngoại ngữ, http://departementfrancais.hcmussh.edu.vn/?ArticleId= 36a15acf-5cf4-482b-a578-7bfaccb84c95 Đỗ Bá Quý (2010), Phát triển lực giao tiếp liên văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa, data.ulis.vnu.edu.vn/jspui/ /Q%20Do%20Ba.doc Hồ Đắc Túc (2012), Dịch thuật tự do, Cty VH Phương Nam & ĐH Hoa Sen xb, Tp.HCM HUIJSER Mijind (2008), Lợi văn hóa, Nguyễn Đình Huy dịch, Nxb Trẻ, Tp.HCM HYUNDOK Choe (2008), “Triết học liên văn hoá: khái niệm lịch sử”, Lương Mỹ Vân dịch, Tạp chí Triết học số (201) năm 2008, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoahoc/cac-binh-dien-cua-van-hoa/1933-choe-hyundoktriet-hoc-lien-van-hoa-khai-niem-va-lich-su.html Mai Lan Anh (2014), Phát triển vốn từ vựng cho sinh viên học tiếng Anh, http://huc.edu.vn/chitiet/3110/Phat-trien-von-tu-vung-cho-sinh-vien-hoctieng-Anh.html 10 Minh Nhật 2012: “Giáo viên Việt thua sân nhà”, Báo Phụ Nữ, http://phunuonline.com.vn/xahoi/giao-duc/giao-vien-viet-thua-tren-san-nha/a78478.html 11 Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb GD, H 12 Nguyễn Tri Nguyên (2010), Văn hóa học- phương diện liên ngành ứng dụng, Trường ĐH Văn hóa Tp.HCM, Nxb ĐH Công nghiệp Tp.HCM 13 Phan Alan (2011), Đừng hoang tưởng biển lớn, Nxb Hồng Đức, H 14 RADUGHIN A.A (cb) (2004), Văn hóa họcNhững giảng, Viện VHTT xb, H 15 Trịnh Đức Thái (2010), Bình diện liên văn hóa giao tiếp, http://www.data.ulis.vnu.edu.vn/jspui/handle/1234567 89/615 16 Trinh Nguyễn (2014), Một Copernic ngôn ngữ học Việt Nam, http://www.thanhnien.com.vn/pages/20140615/motcopernic-cua-ngon-ngu-hoc-viet-nam.aspx ... lợi nghệ thuật hay chiến lược ngoại ngữ Việt Nam thời hội nhập Nội dung là: 1) Đào tạo hệ trẻ giỏi ngoại ngữ sở nhận thức sâu sắc cần thiết phải dung hợp văn hóa ngoại lai tiếp xúc với ngoại ngữ, ... học ngoại ngữ ñương ñầu với thách thức giao tiếp bối cảnh thời đại hội nhập văn hóa Để giao tiếp tốt, người sử dụng ngoại ngữ cần bổ sung lực liên ngành/liên văn hóa chúng tơi gọi lợi văn hóa lợi. .. ngoại ngữ, cần ñánh giá lực ngoại ngữ “năng lực liên văn hóa? ?? lực “trình diễn” ngơn ngữ 1.2 “Liên văn hóa? ?? u cầu thời ñại, lực giao tiếp ngoại ngữ “Liên văn hóa? ?? (intercultural) khái niệm đời thời

Ngày đăng: 13/11/2020, 08:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan