Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN HÀNH CHÍNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHĨA 2007 - 2011 Đề tài: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM LẤY THỰC TIỄN TỪ TỈNH VĨNH LONG Giáo viên hướng dẫn: Th.s Võ Duy Nam Sinh viên thực hiện: Tô Tuấn An Mssv : 5075242 Lớp: Luật Hành Chính, khóa 33 Cần Thơ, Tháng 11- 2010 Quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm – Lấy thực tiễn tỉnh Vĩnh Long MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Trang 1.Tính cấp thiết đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu .3 Bố cục luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Khái niệm 1.1.1 Thực phẩm 1.1.2 An toàn thực phẩm 1.2 Một số khái niệm liên quan an toàn vệ sinh thực phẩm 1.2.1 Các loại thực phẩm 1.2.1.1 Thực phẩm bao gói sẵn 1.2.1.2 Thực phẩm biến đổi gen .6 1.2.1.3 Thực phẩm qua chiếu xạ 1.2.1.4 Thực phẩm có nguy cao 1.2.1.5 Thức ăn đường phố 1.2.2 Các khái niệm liên quan đến thực phẩm trang .8 1.2.2.1 Ngộ độc thực phẩm .8 1.2.2.2 Sản xuất, kinh doanh thực phẩm 1.2.2.3 Điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm 10 1.2.2.4 Sự cố an toàn thực phẩm 11 1.2.2.5 Phụ gia thực phẩm 11 1.2.2.6 Vi chất dinh dưỡng vitamin .12 1.2.3 Một số khái niệm quy định Luật an toàn vệ sinh thực phẩm năm 2010 12 1.2.3.1 Thực phẩm chức 12 1.2.3.2 Kiểm nghiêm thực phẩm .13 GVHD: Ths Võ Duy Nam SVTH: Tô Tuấn An Quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm – Lấy thực tiễn tỉnh Vĩnh Long 1.2.3.3 Thời hạn sử dụng thực phẩm 13 1.3 Vai trị, ý nghĩa an tồn vệ sinh thực phẩm 13 1.3.1 Vai trị an tồn vệ sinh thực phẩm 13 1.3.2 Ý nghĩa việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng .14 1.4 Vai trò, trách nhiệm người tiêu dùng 15 1.4.1.Vai trò người tiêu dùng 15 1.4.2 Nhiệm vụ người tiêu dùng .16 1.4.3 Vai trò Nhà nước ………………………………………………… …… 17 1.5 Một số hành vi bị cấm bị cấm an toàn vệ sinh thực phẩm 17 1.5.1 Các hành vi bị cấm 17 1.5.1.1 Trong sản xuất - kinh doanh thực phẩm 17 1.5.1.2 Trong chế biến thực phẩm 18 1.5.1.3 Trong vận chuyển thực phẩm .19 1.5.1.4 Nhóm nhập khẩu, xuất thực phẩm .19 1.5.1.5 Nhóm quảng cáo, ghi nhãn thực phẩm 20 1.5.2 Các hành vi bị cấm 21 Chương 2: CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM Cơ sở pháp lý 2.1 Tình hình xây dựng pháp luật, công tác đạo điều hành sách nhà nước an tồn vệ sinh thực phẩm 23 2.1.1 Tình hình xây dựng pháp luật .23 2.1.2.1 Công tác ban hành Luật 23 2.1.2.2 Các văn Bản khác 24 2.1.2.3 Một số văn quan trọng Chính Phủ 25 2.1.2 Công tác ban hành áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật 26 2.1.2.1 Công tác ban hành tiêu chuẩn 26 2.1.2.2 Áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật .27 2.1.2.3 Công tác đạo điều hành 28 2.2 Tổ chức máy quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm 29 GVHD: Ths Võ Duy Nam SVTH: Tô Tuấn An Quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm – Lấy thực tiễn tỉnh Vĩnh Long 2.2.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý 29 2.2.2 Tổ chức quan quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm cấp trung Ương .31 2.2.2.1 Bộ Y Tế Cục An toàn vệ sinh thực phẩm 31 2.2.2.2 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 31 2.2.2.3 Bộ công thương 32 2.2.2.4 Bộ Khoa học Công nghệ 33 2.2.2.5 Bộ Tài nguyên Môi trường 33 2.2.3 Tổ chức quan quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm cấp địa phương 33 2.2.3.1 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 34 2.2.3.2 Sở Y tế .34 2.2.3.3 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn 36 2.2.3.4 Các Sở có liên quan .36 * Sở Công thương 36 * Sở Khoa học Công nghệ 36 * Sở Tài nguyên Môi trường 36 2.2.3.5 Cấp Huyện 37 2.2.3.6 Cấp xã 37 2.2.4 Nguồn nhân lực tham gia quản lý hệ thống trang thiết bị kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm 37 2.2.4.1 Nguồn nhân lực tham gia quản lý 37 2.2.4.2 Thiết lập hệ thống trang thiết bị kiểm nghiệm 38 2.3 Pháp luật Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm .39 2.3.1 Thanh tra, kiểm tra 39 2.3.1.1 Thanh tra cục 39 2.3.1.2 Thanh tra Chi cục 40 2.3.2 Xử lý vi phạm 41 2.3.2.1 Vi phạm Hành 41 2.3.2.2 Vi phạm Pháp luật hình 44 Mục 2: Thực tiễn cơng tác quản lý 2.4 Tình hình chung cơng tác tổ chức quản lý 45 GVHD: Ths Võ Duy Nam SVTH: Tô Tuấn An Quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm – Lấy thực tiễn tỉnh Vĩnh Long 2.4.1 Đặc điểm tình hình 42 2.4.2 Bộ máy tổ chức biên chế 45 2.4.3 Chức nhiệm vụ 47 2.4.4 Công tác đạo tổ chức hoạt động tuyên truyền tỉnh Vĩnh Long 47 2.4.4.1 Công tác đạo 47 2.4.4.2 Tuyên truyền giáo dục 48 * Hoạt động tuyên truyền giáo dục năm 2009 49 * Hoạt động tuyên truyền giáo dục tháng đầu năm 2010 .51 2.5 Công tác kiểm tra , tra xử lý vi phạm 52 2.5.1 công tác tra 52 2.5.1.1 Tổng số đoàn tra, kiểm tra .52 2.5.1.2 Kết tra, kiểm tra 53 2.5.2 Xử lý sở vi phạm 54 2.5.2.1 Xử lý vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm năm 2009 54 2.5.2.2 Xử lý vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm tám tháng đầu năm 2010 56 2.6 Thực trạng ngộ độc thực phẩm .57 2.6.1 Trong năm 2009 57 2.6.2 Tình hình ngộ độc thực phẩm tháng đầu năm 2010 .58 2.7 Kinh phí, hoạt động chứng nhận công bố tiêu chuẩn quảng cáo, Cơng tác xã hội hóa quản lý bảo đảm chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm 59 2.7.1 Kinh phí hoạt động tỉnh 59 2.7.2 Hoạt động chứng nhận công bố tiêu chuẩn quảng cáo 60 2.7.3 Xã hội hóa cơng tác quản lý bảo đảm chất lượng VSATTP 61 Kết 62 CHƯƠNG 3: NHỮNG THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN VÀ GIẢI PHẢI HỒN THIỆN 3.2 Thuận lợi Khó khăn .…64 3.2.1 Thuận lợi 64 3.2.2 Khó khăn, hạn chế 64 GVHD: Ths Võ Duy Nam SVTH: Tô Tuấn An Quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm – Lấy thực tiễn tỉnh Vĩnh Long * Khó khăn chung 64 * Khó khăn tỉnh 65 3.3 Nguyên nhân 66 3.3.1 Nguyên nhân chủ quan 66 3.3.2 Nguyên nhân khách quan .67 3.4 Giải pháp kiến nghị 68 3.4.1 Giải pháp 68 3.4.2 Kiến nghị 70 * Về mặt pháp luật 70 * Về mặt tổ chức quản lý 71 * Tuyên truyền giáo dục ý thức công dân .72 * Phương hướng cuối năm 2010 tỉnh Vĩnh Long 73 Kết Luận .75 GVHD: Ths Võ Duy Nam SVTH: Tô Tuấn An Quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm – Lấy thực tiễn từ tỉnh Vĩnh Long NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN … … … … … … … … …… … … … … … … … … … …… … …… …… … … NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN … … GVHD: Ths Võ Duy Nam SVTH: Tô Tuấn An Quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm – Lấy thực tiễn từ tỉnh Vĩnh Long … …… … … … … … … … … … … … … … … … … GVHD: Ths Võ Duy Nam SVTH: Tô Tuấn An Quản lý nhà nước An toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Vĩnh Long LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo biết xã hội ngày phát triển dân số tăng tất nhu cầu người dân tăng cao ăn, mặc, ở, sinh hoạt, vui chơi, giải trí, nhiều nhu cầu khác, cần phải đáp ứng cách đầy đủ Nhưng nhu cầu vấn đề ăn uống vấn đề đặt lên hàng đầu vấn đề cần thiết, cấp bách nói Việt nam vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm xem mục tiêu quốc gia Và làm để đáp ứng đầy đủ nhu cầu ăn uống người khó, ngồi việc đáp ứng đầy đủ số lượng cho nhu cầu sử dụng việc đảm bảo chất lượng thực phẩm để đạt chất lượng an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng lại việc không dễ Theo thống kê từ báo cáo Ủy ban thưởng vụ Quốc hội “trong giai đoạn 2004 -2008 nước ta xảy 2.160 vụ ngộ độc thực phẩm, trung bình có 432 vụ/năm, riêng năm 2008 có 468 vụ với 8.656 người mắc, số ngừoi chết 89 người1” Trong năm 2009 có 152 vụ ngộ độc với 5.200 người mắc có 35 người bị tử vong2 Do tình hình ngộ độc thực phẩm trở nên trầm trọng quan tâm,mặt khác trình hội nhập kinh tế lượng hàng hóa lưu thơng ngày nhiều đa dạng khó kiểm sốt hết, mà chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề quan tâm toàn xã hội gắn liền ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe tất người, tồn hệ đương đại phát triển hệ tương lai, ảnh hưởng đến phát triển xã hội lồi người cần sớm giải cách nhanh chóng để đảm bảo tính mạng sức khỏe cho người Lịch sử nghiên cứu đề tài Liên quan đến vấn đề an tồn vệ sinh thực phẩm có Tác giả Nguyễn Thúy Vân sinh viên khóa 32 khoa Luật trường Đại học Cần Thơ nghiên cứu đề tài “ Quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm- Lấy thực tiễn tỉnh Kiên Giang Nhưng tác giả chủ yếu sâu vào vấn đề xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an tồn vệ sinh thực phẩm không chuyên sâu vào quản lý nhà nước nên nhiều bất cập cơng tác quản lý, lý mà tác giả muốn nghiên cứu bổ sung Báo cáo số 225/BC-UBTVQH12 “ Báo cáo kết giám sát việc thực sách pháp luật quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm” http://gaovnf1.vn/online/index.php/Gao-an-toan/nm-2009-35-ngi-t-vong-do-ng-c-thc-phm.html truy cập ngày 6.11.2010 GVHD: Ths Võ Duy Nam trang SVTH: Tô Tuấn An Quản lý nhà nước An toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Vĩnh Long để hoàn thiện thiếu xót mặt quản lý nhà nước, nhằm đóng góp vào phương thức quản lý nước nói chung tỉnh Vĩnh Long nói riêng Mục đích nghiên cứu đề tài Vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm quan tâm đến, quan tâm chưa thể cách sâu sắc thực triệt để Và việc quản lý vấn đề Việt Nam nhiều bất cập chưa tháo gỡ từ khâu tổ chức quan quản lý nhà nước đến thực tiễn quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm, làm cho việc quản lý không đạt hiệu mong muốn Và sức khỏe người dân không đảm bảo mà ngày nguy bị ảnh hưởng xấu Căn vào tình hình thực tiễn mà tác giả nghiên cứu đề tài với việc tìm hiểu khó khăn, bất cập mắc phải q trình quản lý nhà nước đề xuất phương hướng cách thức giải quyết, nhằm mục đích đóng góp phần vào phương hướng xây dựng hồn thiện máy quản lý hệ thống văn quy phạm pháp luật điều chỉnh an toàn vệ sinh thực phẩm giải khó khăn trình quản lý quan chức để đảm bảo sức khỏe cho người dân cách tốt Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong q trình nghiên cứu thời gian có hạn nên tác giả giới hạn đề tài cách xoay quanh số vấn đề cốt lõi đề tài Đưa số vấn đề lý luận chung khái niệm, đặc điểm, tính thời việc vệ sinh an tồn thực phẩm tình hình nay, nêu phân tích số quy định pháp luật hành điều chỉnh vấn đề Tập trung nghiên cứu công tác thực thi việc quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm Bộ, ngành có liên quan, đặc biệt trọng cơng tác quản lý quan chức trực tiếp gián tiếp quản lý việc ý thức người dân an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn tỉnh Vĩnh Long Mặt khác phân tích , đánh giá loại hình mua bán thức ăn phổ biến địa bàn cần quan tâm, sở tác giả số vướng mắt khó khăn thực tiển việc áp dụng quy định nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn tỉnh Vĩnh Long nay, đưa phương hướng hoàn thiện pháp luật áp dụng thực tiễn cách thức áp dụng để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm nhằm đảm bảo sức khỏe cho người dân cách tốt Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài tác giả sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau, tác giả đặt biệt coi trọng phương pháp luận GVHD: Ths Võ Duy Nam trang SVTH: Tô Tuấn An Quản lý nhà nước An toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Vĩnh Long 3.4.Giải pháp kiến nghị 3.4.1.Giải pháp Để quản lý tốt đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cần thực giải phái sau: Một là: Nhà nước nên xây dựng chiến lược quốc gia bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm giai đoạn từ 2011 đến năm 2020 làm định hướng cho việc đổi quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm.Sửa đổi bổ sung văn quy phạm pháp luật có chồng chéo, mâu thuẩn, sửa đổi bổ sung quy định khơng cịn phù hợp, bổ sung quy định thiếu Hai là: Tăng cường gắn kết trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, doanh nghiệp việc thực sách pháp luật quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm Sớm thành lập Ủy ban an toàn vệ sinh thực phẩm trực thuộc Chính phủ để thường xun đạo, điều hịa, phối hợp hoạt động vấn đề liên ngành cơng tác quản lý an tồn vệ sinh thực phẩm Ba là: Đổi phương thức quản lý nhà nước chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm theo hướng thay đổi cách tiếp cận từ “quản lý sản phẩm” sang “quản lý trình”: thực mơ hình quản lý cắt ngang “chuỗi thực phẩm” thành nhiều cơng đoạn kiểm sốt sản phẩm cơng đoạn thơng qua việc ban hành tiêu chuẩn “cho phép” Theo cách này, ln bị rơi vào tình trạng “thiếu tiêu chuẩn” có q nhiều loại thực phẩm loại thực phẩm sáng tạo Việc kiểm tra sản phẩm cuối tốn nhiều nhân lực, đưa nhà quản lý vào bị động (chỉ phát sản phẩm vi phạm muộn: ví dụ trường hợp sữa nhiễm melamine, phát hàng loạt trẻ em nhập viện sử dụng sản phẩm, hay việc rượu nhiễm metanol Việt Nam phát hàng loạt bệnh nhân ngộ độc/tử vong ) Việc chuyển đổi sang phương thức “quản lý trình” giúp chuyển đổi từ “bị động” thành chủ động loại trừ giảm thiểu đến mức chấp nhận yếu tố nguy khỏi “chuỗi thực phẩm” từ hình thành đảm bảo an tồn tuyệt đối cho sản phẩm cuối Theo đó, thay việc chứng nhận sản phẩm chuyển sang “chứng nhận quy trình” là: quy trình ni trồng; quy trình sản xuất, chế biến; quy trình bảo quản, phân phối Thay việc ban hành tiêu chuẩn cho phép cho sản phẩm, ban hành hành vi, giới hạn cấm vi phạm Bốn là: Hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm Củng cố máy tổ chức, tra chuyên ngành, tăng cường công GVHD: Ths Võ Duy Nam trang 61 SVTH: Tô Tuấn An Quản lý nhà nước An toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Vĩnh Long tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, chưa kiện toàn hệ thống tra chun ngành an tồn vệ sinh thực phẩm, có chế phối hợp hoạt động lực lượng tra với lực lượng quản lý thị trường Phân cơng rõ trách nhiệm có chế phối hợp Bộ có liên quan khâu có đan xen giữ cơng đoạn đẻ đảm bảo quản lý chất lượng vệ sinh thực phẩm theo chuổi thực phẩm Phân cấp mạnh cho địa phương đồng thời với việc đầu tư nguồn lực để đảm bảo hiệu quản lý Năm là: Bảo đảm cấp đủ ngân sách nhà nước cho hoạt động quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm, xây dựng hệ thống kiểm nghiệm thực phẩm đủ mạnh từ Trung ương đến địa phương đủ điều kiện đáp ứng việc thực thi pháp luật, sở nâng cấp số phịng thí nghiệm để đạt tiêu chuẩn khu vực quốc tế, nâng cao lực phịng thí nghiệm có; đào tạo nguồn nhân lực phục vụ quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm Sáu là: Nhà nước nên có sách khuyến khích chuyển đổi cấu vật ni, trồng, phát triển vùng sản xuất nguyên liệu theo hướng sản xuất lớn, quy mô trang trại, gắn với việc phát triển thị trường hàng hóa nơng sản an tồn Khuyến khích, hỗ trợ cho vay vốn để sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm đổi công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến, xây dựng thương hiệu, phát triển hệ thống cung cấp thực phẩm an tồn Tổ chức tốt việc truyền thơng, giáo dục, phổ biến kiến thức pháp luật an toàn thực phẩm, người quản lý, người sản xuất kinh doanh, người tiêu dùng thực phẩm, đặc biệt trọng tuyên truyền nâng cao ý thức trách nhiệm đạo đức kinh doanh người sản xuất kinh doanh thực phẩm cộng đồng Hội nhập quốc tế: trì mối quan hệ chặt chẽ với quốc gia, tổ chức quốc tế có liên quan việc chia sẻ thông tin, giải tranh chấp, cố khẩn cấp an toàn thực phẩm Đưa nội dung chuyên ngành quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm vào chương trình đào tạo, nghiên cứu khoa học với ngành có liên quan trường đại học, viện nghiên cứu 3.4.2 Kiến Nghị * Về mặt pháp luật + Hiện luật An toàn vệ sinh thực phẩm ban hành xong, thời gian chờ đợi Chính phủ sớm ban hành Nghị định hướng dẫn áp dụng luật An toàn vệ sinh thực phẩm để áp dụng kịp thời luật có hiệu lực vào ngày 01/7/2010 Mặt khác nên tăng cường công tác giám sát việc thực văn pháp luật vệ GVHD: Ths Võ Duy Nam trang 62 SVTH: Tô Tuấn An Quản lý nhà nước An toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Vĩnh Long sinh an toàn thực phẩm quan cấp + Cần nhanh chóng rà sốt, sửa đổi, bổ sung, ban hành văn theo thẩm quyền lĩnh vực; ban hành thêm quy chuẩn kỹ thuật an toàn vệ sinh thực phẩm lĩnh vực chưa điều chỉnh Hiện lĩnh vực quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm nhiều văn quy phạm pháp luật có chồng chéo, mâu thuẩn nội dung khơng cịn phù hợp Nên cần phải nhanh chóng sửa đổi, bổ sung như: Nghị định 129/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y Cần sửa đổi Khoản Điều quy định không cách ly động vật nhập phục vụ chăn nuôi lấy giống thời gian đầu; Khoản Điều quy dịnh động vật vận chuyển phân loại bấm lỗ theo luật thú y không thực Không niêm phong phương tiện vận chuyển loại bỏ dấu niêm phong trình vận chuyển Sự chồng chéo hai văn Nghị định 45/2005/NĐ-CP Nghị định số 06/2009/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sản xuất, kinh doanh rượu thuốc Mặc khác điểm d Điều 39 Nghị định 45 Nghị định 06/2008/NĐ-CP lại quy định xử lý hành vi vi phạm ghi nhãn hàng hóa, số vấn đề cần phải sửa đổi lại để không cịn chồng chéo phù hợp Nếu nên sớm ban hành Nghị Định xử phạt vi phạm hành riêng an tồn vệ sinh thực phẩm độc lập với Nghị định 45/2005/NĐ-CP sở xem xét văn khác bãi bỏ quy định xử phạt vi phạm hành văn để tránh chồng chéo gây khó khăn cho việc áp dụng Cần ban hành Pháp Lệnh thức ăn chăn nuôi thay cho Nghị định số 15/1996/NĐ-CP ngày 19/3/10996 Chính Phủ việc quản lý thức ăn chăn ni Vì Nghị định q ban hành q lâu nên khơng cịn tính phù hợp tình hình thực tế + Ủy ban nhân dân tỉnh cần Ban hành kịp thời văn quy phạm pháp luật phù hợp với điều kiện địa phương tổ chức tốt việc triển khai thực hiện; xác định rõ tiêu, nhiệm vụ quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm kế hoạch hoạt động hàng năm, có phương án ứng phó kịp thời xảy ngộ độc thực phẩm quy mô lớn địa bàn quản lý Tập trung đạo ngành cấp thực nghiêm chỉnh theo tinh thần Chỉ thị 06/2007/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ việc “ Triển khai biện pháp cấp bách bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm” đạo Bộ Y tế Ủy ban nhân dân tỉnh việc tăng cường đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm năm GVHD: Ths Võ Duy Nam trang 63 SVTH: Tơ Tuấn An Quản lý nhà nước An tồn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Vĩnh Long * Về mặt tổ chức quản lý + Kiện toàn hệ thống tổ chức quan quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm từ Trung ương đến cấp xã Và nên thành lập Ủy ban An toàn vệ sinh thực phẩm cấp Trung ương thuộc Chính Phủ để thường xuyên đạo, điều hòa, phối hợp hoạt động vấn đề liên quan cơng tác quản lý an tồn vệ sinh thực phẩm + Kiện toàn tổ chức tra chuyên ngành chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm địa phương; có chế phối hợp tra chuyên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm với lực lượng quản lý thị trường; tăng cường công tác kiểm tra, tra, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm Cần xây dựng chiến lược quốc gia bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm giai đoạn từ 2011 đến năm 2020 làm định hướng cho công tác xây dựng kế hoạch quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm + Xây dựng mục chi ngân sách riêng cho quản lý chất lượng an tồn vệ sinh thực phẩm sở tính đúng, tính đủ nguồn ngân sách chi cho phân công làm sở để Quốc hội định phân bổ ngân sách hàng năm Hằng năm cần có kế hoạch hướng dẫn sử dụng kinh phí cụ thể sớm để địa phương có kế hoạch triển khai sớm, tránh bị động thời gian kinh phí Tăng cường thêm nguồn kinh phí, hổ trợ trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật phục vụ cho hoạt động đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm Trong giai đoạn vừa qua công tác chi tiêu ngân sách Việt nam cho việc quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm ít, cụ thể “ giai đoạn 2006 -2008 nhà nước chi cho cơng tác tính bình qn đầu người 780 đồng/người/năm, 1/19 mức chi Thái Lan 1/36 mức chi Mỹ cho cơng tác an tồn vệ sinh thực phẩm1” Ngồi nguồn kinh phí trung ương cấp cho hoạt động đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, cần vận động thêm hổ trợ nguồn kinh phí quyền địa phương ủng hộ ban ngành liên quan, sở sản xuất kinh doanh, đóng địa bàn Mặc khác cần tăng chế độ phụ cấp ngành để thu hút số cán có kinh nghiệm làm cơng tác an tồn vệ sinh thực phẩm + Thực tốt công tác phối hợp liên ngành Bộ quản lý nhà nước chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm sở trách nhiệm phân công, đặc biệt khâu có đan xen cơng đoạn để bảo đảm quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm theo chuỗi thực phẩm khâu áp dụng Báo cáo số 225/BC-UBTVQH12 ngày 18 tháng năm 2008 “ báo cáo kết giám sát việc thực sách pháp luật quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm” GVHD: Ths Võ Duy Nam trang 64 SVTH: Tơ Tuấn An Quản lý nhà nước An tồn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Vĩnh Long nhiều bở ngỡ thiếu đồng bộ, khâu quản lý chưa tốt mà cịn đùng đẩy trách nhiệm cho khơng phân biệt rõ ràng nhiệm vụ + Hiện tình trạng hàng hóa nơng sản hộ gia đình đem từ thôn quê bán chợ lớn, nhỏ địa bàn tỉnh nhiều, phần lớn chưa kiểm tra vệ sinh Mà thực tế cho thấy nhân viên quản lý chợ lơ là, chưa quan tâm vấn đề nên đề nghị quan địa phương nên xem xét giải nhằm đảm bảo vệ sinh thực phẩm cho người sử dụng Vì nên thường xuyên tổ chức trì tra, kiểm tra, giám sát tuyến huyện/thành phố, xã/phường để kịp thời phát nhắc nhở xử lý vi phạm theo quy định pháp luật Việc xử lý cán thi hành nhiệm vụ nên xủa lý cách xác, khơng nên nhẹ tay hay xử lý với hình thức cảnh cáo nhiều mà làm tính đe pháp luật + Nâng cao vai trò trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp với y tế tuyến huyện tuyến xã việc thực tiêu đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Về công tác tổ chức cán địa phương nên tăng cường nguồn lực phục vụ cho công tác quản lý sở Chi Cục an toàn vệ sinh thực phẩm để đảm bảo cho công tác quản lý tốt Tăng cường công tác tra kiểm tra quan quản lý cấp huyện, cấp xã, phường quan quản lý gần nguồn sản phẩm đưa thị trường Cũng nên trọng bổ sung, đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cơng tác quản lý an tồn vệ sinh thực phẩm địa phương, nguồn nhân lực cấp huyện, xã * Tuyên truyền giáo dục ý thức công dân + Nâng cao chất lượng công tác giáo dục, truyền thơng an tồn vệ sinh thực phẩm, đa dạng hóa hình thức tun truyền, giáo dục; trọng giáo dục đạo đức kinh doanh người sản xuất kinh doanh thực phẩm, trách nhiệm họ người tiêu dùng, bảo đảm vệ sinh thực phẩm đưa thị trường Tăng cường xã hội hóa cơng tác đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, đặc biệt xã, phường với tham gia Mặt trận tổ quốc, Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội chữ thập đỏ, hội khuyến nông địa phương Xây dựng khu phố, làng, xã gia đình văn hóa-sức khỏe theo tiêu chí Bộ Y tế ban hành + Làm cho người hiểu vai trò an tồn vệ sinh thực phẩm, để huy động nguồn lực địa phương tham gia vào hoạt động quản lý bảo đảm chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, quần chúng nhân dân người trực tiếp tiêu dùng thực phẩm; phát huy vai trị quan thơng tin đại chúng, tổ chức, đoàn thể xã hội tham gia giám sát phát kịp thời vi phạm pháp GVHD: Ths Võ Duy Nam trang 65 SVTH: Tô Tuấn An Quản lý nhà nước An toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Vĩnh Long luật an toàn vệ sinh thực phẩm, mạnh dạng tố giác hành vi vi phạm pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm, để quan nhà nước có biện pháp xử lý + Tăng cường tổ chức công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức an toàn vệ sinh thực phẩm cho người dân hình thức phải dễ hiểu, dễ tiếp cận nhằm nâng cao ý thực chấp hành pháp luật quản lý chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm Trong hình thức tổ chức tuyên truyền cách tổ chức tháng hành động an tồn vệ sinh thực phẩm hình thức giáo dục ý thức người dân cách tốt an toàn vệ sinh thực phẩm hình thức tồn thời gian tháng năm tổ chức có lần nên qua đợt tuyên truyền học lơ là, thiếu quan tâm đến vấn đề vệ sinh thực phẩm, phải tổ chức hình thức phát tờ bướm, tổ chức hội thảo thường xuyên sau tác động lâu dài thường xuyên đến ý thức người dân Vì hình thức có hiệu tương đối tốt nên cần phải phát huy triệt để hình thức tuyên truyền giáo dục để người dân hiểu làm được, cần cho họ biết cách phòng tránh để khỏi bị ngộ độc biện pháp cần thiết để xử lý có tình trạng ngộ độc xảy * Phương hướng cuối năm 2010 tỉnh Vĩnh Long - Trong thời gian doanh nghiệp tiến hành sản xuất loại thực phẩm, bánh kẹo, mức loại để chuẩn bị bán thị trường dịp Tết, sản xuất với số lượng lớn để phục vụ Tết nên vấn đề không đảm bảo vệ sinh thực chắn có xảy ra, nên quan quản lý nhà nước thực phẩm địa bàn tỉnh cần tổ chức công tác tra, kiểm tra thường xuyên, xử lý nghiêm khắc vi phạm để đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm phục vụ cho người dân dịp Tết Dương lịch Tết nguyên đáng năm 2011 + Phối hợp báo - Đài phát truyền hình Vĩnh Long tuyên truyền giáo dục kiến thức pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm phục vụ dịp Tết đến cho người dân, đồng thời tác động đến doanh nghiệp thực cam kết bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm trình sản xuất mua bán + Tổ chức tập huấn kiến thức an toàn vệ sinh thực phẩm cho sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm + Thẩm định cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm cho sở chưa cấp + Tiếp nhận hồ sơ công bố gia hạn tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm + Kiểm tra, giám sát lấy mẫu thực phẩm doanh nghiệp sản xuất hàng GVHD: Ths Võ Duy Nam trang 66 SVTH: Tô Tuấn An Quản lý nhà nước An toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Vĩnh Long hóa thực phẩm bán thị trường vào dịp Tết + Điều tra truy rõ nguồn gốc ngộ độc thực phẩm có Thực mặt khác theo đạo cấp GVHD: Ths Võ Duy Nam trang 67 SVTH: Tô Tuấn An Quản lý nhà nước An toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Vĩnh Long KẾT LUẬN Việt Nam từ lâu đánh giá nước có nhiều tiềm việc phát triển nông nghiệp, lâm, ngư nghiệp đạt thành tựu to lớn lĩnh vực này, thực tế cho thấy nước ta nước xuất gạo đứng thứ giới với sản lượng xuất 5,4 triệu gạo năm 2009, góp phần vào việc ổn định an ninh lương thực giới Ngoài rau, hoa, xem mặt hàng chủ lực nước ta với giá trị xuất 400 triệu USD năm 2009 Và giai đoạn hội nhập vào kinh tế giới mở cửa thơng thương mua bán hàng hóa với nước hội tốt cho Việt Nam khẳng định vị Mặc dù đạt thành tựu to lớn lĩnh vực này, nhìn chung lại Việt nam cịn nhiều hạn chế từ công tác cấu tổ chức quản lý chưa hợp lý, ban hành pháp luật chưa đồng nhiều văn chồng chéo việc quản lý Vì thực tế thị trường xuất mặt hàng nước ta ngày bị thu hẹp việc kiểm soát dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật, ATVSTP nước ta nhiều hạn chế nên làm sức cạnh tranh mặt hàng nông sản nước ta bị hạn chế Để thực tốt vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm nước đáp ứng nhu cầu xuất thị trường nước ngồi đạt giá cao, nhà nước cần phải cần phải thực tốt số công việc sau đây: Phải kiện toàn máy quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm từ trung ương đến địa phương; thiết phải xây dựng hệ thống quy định pháp luật đồng từ biện pháp bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm đến biện pháp kiểm dịch động vật theo tiêu chuẩn chung quốc tế phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước Hệ thống phải đầy đủ khía cạnh luật thực phẩm, phụ gia thực phẩm, vấn đề hóa chất bảo vệ thực vật, vấn đề kiểm dịch việc cụ thể hóa quy định pháp luật biện pháp cụ thể hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu, lưu thông thực phẩm; xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm phù hợp với yêu cầu nước đáp ứng tiêu nước để áp dụng vào thực tiễn sản xuất làm tăng khả cạnh tranh hàng hóa xuất nước ta; phải xây dựng hệ thống phân tích, kiểm nghiệm bảo đảm tính xác, khoa học hoạt động kiểm nghiệm hổ trợ việc tra, kiểm tra quan quan lý nhà nước an tồn thực phẩm vệ sinh tra, kiểm tra chất lượng cách xác hồn thành tốt nhiệm vụ mình; phải đào tạo đội ngũ tra đủ lớn bảo đảm đủ lực chuyên môn kiểm GVHD: Ths Võ Duy Nam trang 68 SVTH: Tô Tuấn An Quản lý nhà nước An toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Vĩnh Long soát xử lý tất khâu chu trình thực phẩm; cần đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục kiến thức cách phòng tránh nguy ngộ độc thực phẩm, lan truyền bệnh dịch nhân dân nhằm hạn chế tối đa nguy gây ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân đường thực phẩm Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm nhằm tranh thủ hỗ trợ kỹ thuật, phòng chống dịch bênh lây truyền qua biên giới Nếu làm tốt việc vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm nước ta nâng lên bước đáng kể, nguy ngộ độc thực phẩm khơng cịn điều đáng lo ngại người dân kiểm soát cách chặt chẽ Nếu đảm bảo tốt an tồn vệ sinh thực phẩm nâng cao chất lượng sống người dân, làm tăng suất lao động thúc đẩy phát triển đất nước, góp phần làm cho đất nước phồn vinh phát triển GVHD: Ths Võ Duy Nam trang 69 SVTH: Tô Tuấn An Quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm – Lấy thực tiễn tỉnh Vĩnh Long DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATTP: An toàn thực phẩm 2.ATVSTP: An toàn vệ sinh thực phẩm 3.BCĐLN : Ban đạo liên ngành 4.CT-TTg : Chỉ thị thủ tướng Chính phủ CT-UBND : Chỉ thị UBND 6.CLVSATTP :Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm GAP: VietGAP chữ viết tắt Vietnamese Good Agricultural Practices, nghĩa Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Đó việc áp dụng biện pháp sản xuất nhằm tạo sản phẩm an toàn, đặc biệt sản phẩm rau tươi HACCP : tiêu chuẩn đặt nguyên tắc hệ thống phân tích mối nguy điểm kiểm sốt tới hạn hay "hệ thống phân tích, xác định tổ chức kiểm soát mối nguy trọng yếu trình sản xuất chế biến thực phẩm" Uỷ ban tiêu chuẩn hoá thực phẩm – CODEX - chấp nhận KH&CN : Khoa học công nghệ 10 Kinh doanh thực phẩm 11 NĐTP: Ngộ độc thực phẩm 12 NQ-TW: Nghị trung ương 13 NĐ-CP : Nghị định Chính phủ 14 NN&PTNT: Nơng nghiệp phát triển nông thôn 15 QĐ-TTg : Quyết định thủ tướng 16 QH11 ,QH12 : Quốc hội khóa 11, Quốc hội khóa 12 17.QLCLNLS&TS : Quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản 18 TT-BYT : Thông tư Bộ Y tế 19 TN&MT : Tài nguyên môi trường 10 TTLT-BYT-BNV : Thông tư liên tịch Bộ Y tế - Bộ Nội vụ 21.TW : Trung ương 22.UBND : Ủy ban nhân dân 23 UBTVQH: Ủy ban thường vụ Quốc hội 24.VSTP : Vệ sinh thực phẩm GVHD: Ths Võ Duy Nam SVTH: Tô Tuấn An PHỤ LỤC Ngộ độc tập thể Ảnh: Lê Nguyễn Nguồn đọc thêm:http://www.xaluan.com/modules.p hpname=News&file=article&sid=11256 5#ixzz16q7cHirj Ảnh tác giả Tiền Phong Hàng loạt công nhân khu chế xuất Tân Thuận, quận TPHCM bị ngộ độc thực phẩm phải cấp cứu Bệnh viện 175 Tác phẩm "Giặt rửa" Nguyễn Đức Trí (Huế) đạt giải nhì thi “Ảnh an toàn vệ sinh thực phẩm” năm 2009- 2010 Ảnh “Phơi hải sản” tác giả Trần Văn Cảnh (Ninh Thuận) Quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Vĩnh Long Phụ lục Tuyến trung Bộ Tài nguyên & Môi trường Bộ Nông Nghịêp & PTNT Bộ Công thương Tổng cục môi trường Cục QLCL Nông lâm sản &TS Vụ khoa học công nghệ Bộ Khoa học & Công nghệ Bộ Y tế ương Sở NN & PTNT Tuyến tỉnh Tuyến huyện Chi cục Bảo vệ mơi trường Phịng TN MT Sản xuất thực phẩm: - Chăn ni - Trồng trọt Chi cục phịng QLCLNLS&TS Cục Quản lý thị trường Sở Khoa học công nghệ Sở Công thương Chi cục QLTT Tổng cục TC-ĐL-CL Chi cục QLTT Chi cục TC- ĐL- CL Sở Y tế Chi Cục ATVSTP TT ATVSTP Đội QLTT Chế biến thực phẩm Cục An toàn vệ sinh thực phẩm Lưu thông thực phẩm Tiêu dùng thực phẩm - Hộ gia đình - Cá nhân Ủy ban nhân dân cấp Sơ đồ tổ chức hệ thống quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm Việt Nam (theo Nghị định 79/2008/NĐ-CP) GVHD: Ths Võ Duy Nam 28 SVTH: Tô Tuấn An Quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm – Lấy thực tiễn tỉnh Vĩnh Long TÀI LIỆU THAM KHẢO * Văn quy phạm pháp luật 1.Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1999 sửa đổi bổ sung 2001 Luật an toàn vệ sinh thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17 tháng năm 2010 Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm số 12/2003/PL-UBTVQH11 Nghị định số 26/2003/NĐ-CP Chính phủ ngày 19 tháng năm 2003 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảm vệ kiểm dịch thực vật Nghị định 163/2004/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết số điều Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm; 6.Nghị định số 45/2005/NĐ-CP ngày tháng năm 2005 Chính phủ quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực y tế (trong bao gồm vệ sinh an tồn thực phẩm) 7.Quyết định 48/2005/QĐ-TTg việc thành lập Ban đạo liên ngành VSATTP Trung ương 8.Nghị định Chính phủ số 126/2005/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2005 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa Nghị định 128/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng 10 năm 2005 Chính phủ xử lý vi phạm hành lĩnh vực thủy sản 10.Nghị định số: 129/2005/NĐ-CP, ngày 17/10/2005 Về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y 11.Nghị định 79/2008/NĐ-CP Chính phủ quy định hệ thống tổ chức quản lý, tra kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm 12.Nghị định 107/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2008 Chính phủ việc quy định xử phạt vi phạm hành hành vi đầu cơ, găm hàng, tăng giá mức, đưa tin thất thiệt, buôn lậu gian lận thương mại 13.Nghị định 188/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế 14.Chỉ thị 06/2007/CT-TTg ngày 28 tháng năm 2007 việc triển khai biện pháp cấp bách bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm 15.Quyết định số 43/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm 16.Quyết định số 154/2006/QĐ-TTg ngày 30/6/2006 Thủ tướng Chính phủ GVHD: Ths Võ Duy Nam SVTH: Tô Tuấn An Quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm – Lấy thực tiễn tỉnh Vĩnh Long việc phê duyệt Đề án ”Quản lý nhà nước dược phẩm, an toàn vệ sinh thực phẩm, mỹ phẩm giai đoạn 2006-2010 16 Quyết định 149/2007/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2007 việc phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia vệ sinh an tồn thực phẩm giai đoạn 2006-2010 17.Quyết định số 734/QĐ-TTg ngày 25/5/2010 Quyết định phê duyệt kế hoạch thực Nghị 34/2009/QH12 ngày 19 tháng năm 2009 Quốc hội khóa XII đẩy mạnh thực sách pháp luật quản lý chất lượng VSATTP 18.Thông tư liên tịch số 12/2008/TTLT-BYT-BNV, ngày 30/12/2008 Bộ Y tế Bộ nội Vụ (02/01/2009) Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức biên chế Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm trực thuộc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 19.Quyết định 12/2006/QĐ-BYT ngày tháng năm 2006 Bộ Y tế quy chế phân cấp nhiệm vụ quản lý nhà nước tham gia quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm ngành y tế 20.Quyết định 48/2008/QĐ-BYT Bộ Y Tế quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục An toàn vệ sinh thực phẩm thuộc Bộ Y tế 21.Quyết định 29/2008/QĐ-BNN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản Thuỷ sản 22.Quy định chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm (Ban hành kèm theo Quyết định số 4196/1999/QĐ-BYT ngày 29 tháng 12 năm 1999 Bộ trưởng Bộ Y tế - hết hiệu lực) 23.Quyết định số 848/2009/QĐ-UBND ngày 14 tháng năm 2009 UBND tỉnh Vĩnh Long Về việc thành lập Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm trực thuộc sở Y tế tỉnh Vĩnh Long * Các trang webs: http://vfa.gov.vn/ ( Cục vệ sinh an toàn thực phẩm) http://www.chinhphu.vn/cttdtcp/ ( Cổng thơng tin điện tử Chính phủ) http://www.moh.gov.vn/web/guest/home ( Cổng thông tin điện tử Bộ Y Tế) http://www.vnchannel.net/news/suc-khoe/200710/lam-gi-de-phong-ngo-doc-thuc pham.31467.html http://www.ubmvgiadinh.org/?open=contents&display=2&id=1945 (Hội đồng giám mục Việt Nam- Ủy ban mục vụ gia đình) http://www.tinmoi.vn/5-chia-khoa-giu-an-toan-thuc-pham-sau-thien-tai-1064752.html GVHD: Ths Võ Duy Nam SVTH: Tô Tuấn An Quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm – Lấy thực tiễn tỉnh Vĩnh Long http://vietbao.vn/Xa-hoi/Nhin-anh-cung-thay-khiep-voi-ve-sinh-an-toan-thucpham/20913464/157/) GVHD: Ths Võ Duy Nam SVTH: Tô Tuấn An ... An Quản lý nhà nước An tồn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Vĩnh Long cục an tồn vệ sinh thực phẩm đóng vai trò quan trọng quan trực tiếp quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn tỉnh. .. Luật an toàn vệ sinh thực phẩm năm 2010 11 Luật an toàn vệ sinh thực phẩm 2010 GVHD: Ths Võ Duy Nam trang 10 SVTH: Tô Tuấn An Quản lý nhà nước An toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Vĩnh. .. UBTVQH11 vệ sinh an toàn thực phẩm GVHD: Ths Võ Duy Nam trang 19 SVTH: Tô Tuấn An Quản lý nhà nước An toàn vệ sinh thực phẩm - Lấy thực tiễn từ tỉnh Vĩnh Long thực phẩm hạn sử dụng không bảo đảm an toàn