1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nuôi Tôm Thẻ Chân Trắng (Penaeus Vannamei, Boone 1931) Bằng Thức Ăn Công Nghiệp Bổ Sung Các Chế Phẩm

37 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 320,31 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGÔ QUỐC HUY NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei, Boone 1931) BẰNG THỨC ĂN CÔNG NGHIỆP BỔ SUNG CÁC CHẾ PHẨM SINH HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei, Boone 1931) BẰNG THỨC ĂN CÔNG NGHIỆP BẰNG CÁC CHẾ PHẨM SINH HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGs Ts TRẦN NGỌC HẢI Ks TRẦN MINH NHỨT 2010 LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Thủy Sản – Đại Học Cần Thơ tạo điều kiện cho em thực đề tài Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGs Ts Trần Ngọc Hải K.s Trần Minh Nhứt tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến q báu cho em để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn thầy cô thuộc môn Kỹ thuật nuôi Hải Sản tạo điều kiện, giúp đỡ cho em suốt thời gian thực đề tài Sau lời cảm ơn đến tập thể lớp Nuôi trồng thuỷ sản K32, gia đình bạn bè động viên giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp chương trình học tập Xin chân thành cảm ơn TĨM TẮT Đề tài “Ni tơm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei, Boone, 1931) thức ăn công nghiệp bổ sung chế phNm sinh học” thực từ tháng 02 năm 2010 đến tháng 06 năm 2010 trại Thực nghiệm sản xuất giống giáp xác, Bộ môn kỹ thuật nuôi Hải Sản, khoa Thủy Sản, trường Đại học Cần Thơ Thí nghiệm gồm nghiệm thức gồm có : nghiệm thức đối chứng sử dụng thức ăn cơng nghiệp Sunjin, nghiệm thức cịn lại bổ sung loại chế phNm sinh học vào thức ăn Mỗi nghiệm thức lặp lại lần Tôm chân trắng bố trí với mật độ 75 con/bể composite 500L, chiều dài khối lượng trung bình tôm 4,25 cm/con 0,62 g/con, tôm ni bể có gắn hệ thống lọc sinh học Kết thí nghiệm cho thấy yếu tố mơi trường nhiệt độ, pH, Oxy hịa tan, Nitrite TAN nằm khoảng thích hợp cho sinh trưởng phát triển tôm Nghiệm thức có khối lượng trung bình lớn (23.980±0,249), DWG = 0.209±0,002 g/ngày SGR = 3.264±0,009 %/ngày Nghiệm thức có sinh khối cao (1145,47±26,02 g/m3), hệ số tiêu tốn thức ăn thấp (2,52±0,24) nghiệm thức có tỷ lệ sống cao (64,89±1,54%) Sự khác biệt nghiệm thức thí nghiệm khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Kết đề tài cho thấy chế phNm sinh học chưa phát huy tác dụng nồng độ thí nghiệm đến khả sử dụng thức ăn sức sinh trưởng tôm thẻ chân trắng MỤC LỤC Lời cảm tạ i Tóm tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình vi CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Một số đặc điểm sinh học tôm thẻ chân trắng 2.1.1 Đặc điểm phân loại hình thái 2.1.2 Đặc điểm phân bố tập tính sống 2.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng 2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng 2.1.5 Đặc điểm sinh sản 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.3 Sơ lược số chế phNm sinh học dùng nghiên cứu 2.3.1 Phytoncide (PC) 2.3.2 Orego-Stim (OS) 2.3.3 Dầu tỏi (Garlic Oil – GL) 2.3.4 Chất ức chế Aflatoxin (Aflatoxin inhibitor – AI) CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 3.2 Vật liệu thí nghiệm 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Bố trí thí nghiệm 3.3.2 Chăm sóc quản lý tôm 3.3.3 Các bước phối trộn chế phNm sinh học vào thức ăn 10 3.3.4 Hệ thống lọc sinh học 10 3.4 Phương pháp thu số liệu 11 3.4.1 Phương pháp thu tiêu môi trường nước 11 3.4.2 Phương pháp thu mẫu tôm công thức tính tốn 11 3.5 Cơng thức tính tốn số liệu 12 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 13 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 14 4.1 Các yếu tố môi trường 14 4.1.1 Nhiệt độ 14 4.1.2 pH 14 4.1.3 Hàm lượng oxy hòa tan 15 4.1.4 TAN 15 4.1.5 Nitrite 15 4.2 Tăng trưởng tôm nuôi 16 4.2.1 Tăng trưởng chiều dài 16 4.2.2 Tăng trưởng khối lượng 17 4.3 Tỷ lệ sống 28 4.4 Sinh khối hệ số tiêu tốn thức ăn 20 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 21 5.1 Kết luận 21 5.2 Đề xuất 21 Tài liệu tham khảo 22 Phụ lục 25 DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1: Thành phần dinh dưỡng thức ăn Sunjin 11 Bảng 3.2: KhNu phần ăn 12 Bảng 3.3: Phương pháp thu tiêu môi trường 13 Bảng 4.1: Các yếu tố môi trường bể nuôi sau thời gian nuôi tháng 16 Bảng 4.2 Tốc độ tăng trưởng chiều dài sau tháng nuôi 18 Bảng 4.3 Tốc độ tăng trưởng khối lượng sau tháng nuôi 20 Bảng 4.6 Tỷ lệ sống trung bình nghiệm thức 20 Bảng 4.7 Sinh khối trung bình hệ số tiêu tốn thức ăn 21 DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Tơm thẻ chân trắng Penaeus vannamei (Boone,1931) Hình 3.1 Hệ thống bể thí nghiệm 11 Hình 3.2 Hệ thống xử lý nước 13 Hình 4.1 Chiều dài trung bình nghiệm thức 18 Hình 4.2 Khối lượng trung bình nghiệm thức 29 CHƯƠNG GIỚI THIỆU Tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) nuôi nước ta đối tượng nhập nội, có nguồn gốc từ châu Mỹ Bên cạnh tơm sú, tôm thẻ chân trắng đối tượng nuôi quan trọng ngành nuôi trồng thủy sản nhiều nước giới Tơm thẻ chân trắng có giá trị dinh dưỡng cao, thời gian nuôi thương phNm ngắn cho suất cao người tiêu dùng thị trường lớn Nhật, Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ ưa chuộng (FAO, 2004) Hiện nay, việc sử dụng kháng sinh để phòng trị bệnh q trình ni tơm cơng nghiệp diễn phổ biến, điều ảnh hưởng không tốt đến môi trường xung quanh (Boyd Massaut, 1999) chất lượng sản phNm (Holmstrom et al., 2003) Ở Việt Nam, tôm thẻ chân trắng nuôi từ năm 2000 chủ yếu ni theo mơ hình cơng nghiệp tỉnh Bạc Liêu, Kiên Giang, Bến Tre (Trần Ngọc Hải, 2009) với sản lượng ngày tăng trở thành đối tượng thuỷ sản nuôi chủ lực Đồng sông Cửu Long bên cạnh tơm sú Chính vậy, việc nghiên cứu sử dụng chế phNm sinh học cho động vật thủy sản nhu cầu ngày cao việc xây dựng hệ thống trở nên cần thiết với mục đích đáp ni trồng thủy sản bền vững thân thiện với môi trường (Gatesoupe, 1999) Trên sở đó, đề tài “Ni tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei, Boone, 1931) thức ăn công nghiệp bổ sung chế phNm sinh học khác nhau” thực Mục đích Tìm hiểu tăng trưởng, tỷ lệ sống khả sử dụng thức ăn tôm thẻ chân trắng bổ sung chế phNm sinh học vào thức ăn cơng nghiệp, từ tìm loại chế phNm sinh học thích hợp để bổ sung vào thức ăn nuôi tôm Nội dung Nuôi tơm thẻ chân trắng hệ thống tuần hồn thức ăn cơng nghiệp Sunjin – Vina có bổ sung chế phNm sinh học vào thức ăn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Một số đặc điểm sinh học tôm thẻ chân trắng 2.1.1 Đặc điểm phân loại hình thái Tơm thẻ chân trắng (Tên tiếng Anh: White Leg shrimp) định loại sau: Lớp: Malacostraca (Latreille, 1802) Lớp phụ: Eumalacostraca (Grobben, 1892) Bộ: Decapoda (Latreille, 1802) Họ: Penaeidae (Rafinesque, 1815) Giống: Penaeus Loài: Penaeus vannamei (Boone,1931) Hình 2.1 Tơm thẻ chân trắng Penaeus vannamei (Boone, 1931) 2.1.2 Đặc điểm phân bố tập tính sống Tơm thẻ chân trắng tơm nhiệt đới, phân bố vùng ven bờ phía Đơng Thái Bình Dương, từ biển Peru đến Nam Mexico, vùng biển Equador Hiện tôm chân trắng di giống nhiều nước Đông Á Đông Nam Á Trung Quốc, Thái Lan, Philippines, Indonesia, Malaysia Việt Nam (FAO, 2004) Tôm chân trắng lồi tơm nhiệt đới, có khả thích nghi với giới hạn rộng độ mặn nhiệt độ Tơm có khả thích nghi với độ mặn 0,5–45% , thích hợp: 7–34% tăng trưởng tốt độ mặn thấp: 10–15% Mặc dù tơm có khả 10 Thế Trụ (2003) cho ao nuôi tôm có độ pH khoảng 7,2–8,8 coi thích hợp, pH tối ưu cho phát triển tôm tôm thẻ chân trắng 7,56 (Zhang ctv, 2006) Vậy pH suốt q trình ni phù hợp cho phát triển tơm thí nghiệm 4.1.3 Hàm lượng oxy hịa tan Trong q trình thí nghiệm, hàm lượng oxy hòa tan vào buổi sáng ổn định mức 6,32±0,11–6,37±0,10 mg/L buổi chiều 6,04±0,20–6,11±0,20 mg/L Sự biến động hàm lượng oxy hòa tan sáng chiều không lớn, thể Bảng 4.1 Theo Trương Quốc Phú (2006), hàm lượng oxy hịa tan thích hợp cho tôm cá 3–5 mg/L, lý tưởng mg/L Hàm lượng oxy hồ tan thí nghiệm dao động từ 6,06±0,205 đến 6,37±0,105 mg/L phù hợp cho phát triển tôm thẻ chân trắng 4.1.4 TAN Hàm lượng TAN có mơi nước sản phNm trình phân huỷ thức ăn dư thừa động vật thuỷ sản tiết vào môi trường nước TAN độc với nồng độ lớn mg/L gây ảnh hưởng đến cá ương ni ức chế sinh trưởng (Boyd, 1998) Hàm lượng TAN trung bình nghiệm thức suốt thời gian nuôi dao động khoảng 0,23±0,06-0,26±0,1 mg/L (Bảng 4.1) Nghiệm thức có hàm lượng TAN trung bình thấp (0,23±0,06 mg/L), nghiệm thức (0,24±0,07 mg/L), nghiệm thức (0,25±0,09 mg/L), nghiệm thức (0,26±0,1 mg/L) nghiệm thức (0,26±0,1 mg/L) Theo Boyd (1998), hàm lượng thích hợp cho tơm 0, –2,0 mg/L, Espericueta (1999) tiến hành thử nghiệm ảnh hưởng NH3 đến tăng trưởng tôm thẻ chân trắng cho tơm có trọng lượng 0,99 g (trọng lượng ướt) 3,8 g (trọng lượng ướt) tiếp xúc với nồng độ NH3 20, 30, 40 50 mg/L sau 120 tỷ lệ tử vong 0%, 60 mg/L 50% 29,1%, 80 mg/L tôm 0,99 g chết hoàn toàn 96 tiếp xúc tơm 3,8g chết hồn tồn sau 120 tiếp xúc, tôm 3,8 g tiếp xúc NH3 với nồng độ 100 mg/L chết hồn tồn sau 84 Từ kết cho thấy hàm lượng TAN thời gian ni nằm khoảng an tồn cho tơm 4.1.5 Nitrite Hàm lượng Nitrite trung bình nghiệm thức qua thời gian nuôi dao động khoảng 0,29±0,13-0,37±0,16 mg/L (Bảng 4.1), thấp nghiệm thức (0,29±0,13 mg/L) cao nghiệm thức (0,37±0,16 mg/L) Lin Chen (2003), khảo sát khả chịu đựng Nitrite tôm thẻ giai đoạn Juveniles độ mặn cho mức an tồn ước tính tơm pH = 8,02, nhiệt độ 23 180C, độ mặn 15‰, 25‰ 35‰ tương ứng 6,1, 15,2 25,7 mg/L sau thời gian tiếp xúc 24 , 48 giờ, 72 giờ, 96 144 Như vậy, hàm lượng Nitrite q trình ni an tồn cho phát triển bình thường tơm 4.2 Tăng trưởng tôm nuôi 4.2.1 Tăng trưởng chiều dài Chiều dài trung bình tơm nghiệm thức sau q trình thí nghiệm dao động khoảng 12,967-13,160 cm Tơm nghiệm thức có chiều dài trung bình dài (13,16±0,16 cm), nghiệm thức (13,12±0,06cm), nghiệm thức (13,05±0,18 cm), nghiệm thức (12,97±0,04 cm), ngắn nghiệm thức (12,86±0,34 cm), thể Hình 4.3 14.00 Chiều dài (cm) 12.00 Nghiệm thức 10.00 Nghiệm thức 8.00 Nghiệm thức 6.00 Nghiệm thức 4.00 Nghiệm thức 2.00 0.00 Thời gian ni Hình 4.3 Chiều dài trung bình nghiệm thức Mặc khác, nghiệm thức 1, tơm có tốc độ tăng trưởng chiều dài tuyệt đối 0,080±0,001 cm/ngày tốc độ tăng trưởng chiều dài tương đối 1,009±0,011 %/ ngày (Bảng 4.2) cao nghiệm thức có bổ sung chế phNm sinh học, nhiên khác biệt nghiệm thức khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Lê Văn Bình (2009), thí nghiệm tôm thẻ chân trắng mật độ 90 con/m3 sau 90 ngày đạt kết DLG = 0,05 ± 0,01 cm/ngày với SGR = 0,53±0,03%/ngày Sau thời gian thí nghiệm, tơm đạt chiều dài trung bình lớn tốc độ tăng trưởng chiều dài cao kết 24 Bảng 4.2 Tốc độ tăng trưởng chiều dài sau tháng nuôi Chiều dài đầu (cm) 4,250 4,250 4,250 4,250 4,250 Nghiệm thức Đối chứng PC OS GL AI Chiều dài cuối (cm) 13,160±0,164 12,857±0,350 13,047±0,179 12,967±0,038 13,123±0,055 DLG (cm/ngày) 0,080±0,001 0,077±0,003 0,079±0,002 0,078±0,000 0,079±0,000 SGR (%/ngày) 1,009±0,011 0,988±0,024 1,001±0,012 0,996±0,003 1,007±0,004 4.2.2 Tăng trưởng khối lượng Sau thời gian thí nghiệm, khối lượng trung bình tơm nghiệm thức gần (Hình 4.4), nghiệm thức có khối lượng trung bình lớn (23,98±0,249 g) nghiệm thức có khối lượng trung bình nhỏ nghiệm thức (21,93±1,374 g) 30 Khối lượng (g) 25 Nghiệm thức 20 Nghiệm thức 15 Nghiệm thức 10 Nghiệm thức Nghiệm thức 5 Thời gian ni (tháng) Hình 4.4 Khối lượng trung bình nghiệm thức Nghiệm thức có tốc độ tăng trưởng tuyệt đối cao (0.209 ± 0,002 g/ngày), tốc độ tăng trưởng tương đối đạt 3.264 ± 0,009 %/ngày (Bảng 4.3) nên tơm nghiệm thức có khối lượng cao nghiệm thức lại, khác biệt nghiệm thức khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Martinez Cordova (2003) tiến hành thí nghiệm ni tôm thẻ chân trắng bể nhựa (3x2x1m) thời gian sau tháng, mật độ 100 con/bể 6m3 với loại thức ăn có hàm lượng đạm 25% đạm, 40% đạm 35% đạm thu trọng lượng trung bình tơm 16,7±0,81g, 14,6±0,73 g 14,7±0,77 g Khối lượng trung bình tôm đạt sau 28 ngày nuôi 1,57±0,05, 1,69±0,05 g, 1,73±0,05 g, 1,73±0,09 g với tốc độ tăng trưởng trung bình 0,0325±0,0019, 0,0369±0,0014, 0,0380±0,0017, 0,0384±0,0032 g/ngày tương 25 ứng với liều lượng chế phNm sinh học (hỗn hợp loài vi khuNn Rhodobacter sphaeroides Bacillus coagulans) bổ sung vào thức ăn công nghiệp (40% đạm) theo tỷ lệ 1:1 (Wang, 2007) Tương tự, Marcelo (2008) ni thí nghiệm tơm thẻ chân trắng nước mật độ 90 con/m2 đạt tốc độ tăng trưởng cao 0,39 g/tuần thời gian nuôi 30 tuần Trong nghiên cứu sử dụng độ mặn thấp (0,5‰) để nuôi tôm thẻ chân trắng Van Wyk et al (1999) mức tăng trưởng 0,57 0,40 g/tuần Lê Hồng Nhiên (2009), nuôi tôm thẻ chân trắng kết hợp (80 con/bể) với hàu (mật độ 20 con/bể) đạt tốc độ tăng trưởng 0,12 g/ngày độ mặn 15‰ sau tháng ni Vì khối lượng, tốc độ sinh trưởng tôm thẻ chân trắng đạt thời gian thí nghiệm phù hợp với sức sinh trưởng bình thường tơm Các chế phNm sinh học bổ sung vào thức ăn chưa có tác dụng hiệu lên phát triển tôm Bảng 4.3 Tốc độ tăng trưởng khối lượng sau tháng nuôi Nghiệm thức Đối chứng PC OS GL AI Khối lượng đầu (g) 0.620 0.620 0.620 0.620 0.620 Khối lượng cuối (g) 23.550±0,940 21.927±1,374 23.083±0,897 22.500±0,207 23.980±0,249 DWG (g/ngày) 0.205±0,008 0.190±0,012 0.201±0,008 0.195±0,002 0.209±0,002 SGR (%/ngày) 3.247±0,036 3.183±0,055 3.229±0,034 3.207±0,008 3.264±0,009 4.3 Tỷ lệ sống Tỷ lệ sống trung bình tôm nghiệm thức sau thời gian nuôi dao động khoảng 55-65%, nghiệm thức có tỷ lệ sống cao (64,89 ±1,54%) thấp nghiệm thức (57,78±2,04%) (Bảng 4.4) Bảng 4.4 Tỷ lệ sống trung bình nghiệm thức 26 100.00 90.00 Tỷ lệ sống (%) 80.00 70.00 Nghiệm thức Nghiệm thức Nghiệm thức Nghiệm thức Nghiệm thức 60.00 50.00 40.00 30.00 20.00 10.00 0.00 Thời gian nuôi (tháng) Sự khác biệt tỷ lệ sống nghiệm thức khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Theo Đỗ Thị Thanh Hương Trần Thị Thanh Hiền (2000), tỷ lệ sống cá thể phụ thuộc vào yếu tố bên (yếu tố môi trường) yếu tố bên (khả sử dụng chất dinh dưỡng) tác dụng lên chúng cường độ cao hay thấp Đồng thời, q trình lột xác tơm diễn nhanh hay chậm, đồng loạt hay khơng ngồi phụ thuộc vào yếu tố mơi trường, cịn phụ thuộc vào thức ăn mà chúng ăn vào khả hấp thu chất dinh dưỡng từ thức ăn Trong q trình thí nghiệm, yếu tố mơi trường nhiệt độ, pH, oxy hòa tan, TAN, Nitrite phù hợp cho sinh trưởng tôm Tôm nghiệm thức thí nghiệm lột xác khơng đồng loạt nên số lượng tôm hao hụt lớn ăn lẫn trình lột xác Do cần có biện pháp kích thích lột xác đồng loạt q trình ni bổ sung giá thể vào bể nuôi để tăng tỷ lệ sống Marcelo ctv (2008) nuôi tôm thẻ chân trắng nước với mật độ 90, 130 180 con/m2 đạt tỷ lệ sống 76,1±3.16%, 68,9±0,78% 65,9±0,91% sau 30 tuần nuôi Lê Văn Bình (2009) ni tơm thẻ chân trắng (90 con/m3) kết hợp với rong sụn 90 ngày với mật độ 800 g/m3 1600 g/m3 thu tỷ lệ sống 94,1±4,5% 94,4±3,0%, Lê Hồng Nhiên (2009) nuôi tôm thẻ chân trắng kết hợp với hàu đạt tỷ lệ sống 69,5% Kết cho thấy, tỷ lệ sống tơm thí nghiệm thấp so với thí nghiệm nêu chấp nhận 27 4.4 Sinh khối hệ số tiêu tốn thức ăn Sinh khối nghiệm thức đạt sau thí nghiệm dao động khoảng 951,36-1145,47 g/m3, nghiệm thức có sinh khối cao (1145,47±6,02 g/m3), nghiệm thức có sinh khối thấp (946,95±250,15g/m3) (Bảng 4.5) Bảng 4.5 Sinh khối trung bình hệ số tiêu tốn thức ăn Nghiệm thức Ban đầu (g/m3) Tháng thứ (g/m3) Tháng thứ (g/m3) Tháng thứ (g/m3) Tháng thứ (g/m3) FCR Đối chứng 46,50 200,07±13,58 504,38±13,75 789,92±41,49 1145,47±26,02 2,52±0,24 PC 46,50 198,81±19,15 498,22±12,09 677,78±70,96 951,36±91,15 2,81±0,04 OS 46,50 196,10±6,21 523,84±44,25 692,68±142,52 946,95±250,15 2,81±0,52 GL 46,50 222,39±7,25 560,24±15,56 755,74±204,57 1043,11±272,71 2,76±0,25 AI 46,50 201,30±14,36 493,19±5,94 717,14±113,14 1055,30±198,95 2,57±0,21 Sinh khối bể phụ thuộc vào khối lượng tôm số lượng tôm bể Ở nghiệm thức tơm có khối lượng trung bình 23.550±0,940 g thấp khối lượng trung bình nghiệm thức (23.980±0,249 g) có tỷ lệ sống cao (64,89±1,54% > 58,67±10,91%) đạt sinh khối cao Ngoài hệ số FCR nghiệm thức đạt 2,52±0,24, thấp so với nghiệm thức lại, nghiệm thức cao 2,81±0,04 Kết cho thấy tác dụng chế phNm sinh học lên tôm nuôi nghiệm thức khơng có khác biệt, ngun nhân kỹ thuật phối trộn chế phNm sinh học vào thức ăn chưa cách, liều lượng làm cho chế phNm sinh học không phân bố thức ăn cách bảo quản thức ăn sau phối trộn chưa thích hợp, mặt khác lượng chế phNm sinh học hao hụt cho thức ăn vào nước đến tôm ăn thức ăn chứa chất chế phNm sinh học đó, vấn đề chưa khảo sát Tuy nhiên, khác biệt nghiệm thức khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Williams et al (1996), sau 49 ngày nuôi thử nghiệm tôm thẻ chân trắng với mật độ khác 28,4, 56,8, 85,2, 113,6 170,6 227,3 284,1 con/m2 thu sinh khối 34,8, 64,4, 93,9, 127,9, 163,2, 188, 222 g, độ mặn 27‰ Tương tự, Martinez Cordova (2003) thu FCR thấp (1,36) nghiệm thức có hàm lượng đạm thấp (25% đạm) FCR cao (1,62) nghiệm thức có hàm lượng đạm 35%, Lê Hồng Nhiên (2009) thu sinh khối 669 g/m3 hệ số tiêu tốn thức ăn đạt 2,24 nuôi tôm thẻ chân trắng kết hợp với hàu độ mặn khác Sinh khối hệ số tiêu tốn thức ăn đạt q trình thí nghiệm phù hợp với kết nghiên cứu nêu 28 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Các yếu tố môi trường nhiệt độ, pH, Oxy hòa tan, TAN, Nitrite phù hợp cho sinh trưởng phát triển tôm Nghiệm thức có khối lượng trung bình lớn (23.980±0,249 g), tốc độ tăng trưởng tuyệt đối đạt 0.209±0,002 g/ngày tốc độ tăng trưởng tương đối trọng lượng đạt 3.264±0,009 %/ngày cao Nghiệm thức có sinh khối cao (1145,47±26,02g/m3), hệ số tiêu tốn thức ăn thấp (2,52±0,24) nghiệm thức có tỷ lệ sống cao (64,89±1,54 %) Sự khác biệt nghiệm thức thí nghiệm khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05), tác động chế phNm sinh học lên tăng trưởng, tỷ lệ sống khả sử dụng thức ăn tôm thẻ chân trắng chưa thể rõ 5.2 Đề xuất Tiếp tục nghiên cứu bổ sung chế phNm sinh vào thức ăn với liều lượng khác để tìm khác biệt, cách thức phối trộn chế phNm sinh học vào thức ăn, cách bảo quản thức ăn sau phối trộn 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Boy, C E 1998 Water quanlity in ponds aquaculture Claude E Boyd and Laurence Massaut, 1999 Risks associated with the use of chemicals in pond aquaculture Aquacultural Engineering, Volume 20, Issue 2, June 1999 Pages 113-132 Đỗ Thị Thu Hương Trần Thị Thanh Hiền, 2000 Bài giảng Sinh lý động vật thủy sinh Khoa Nông Nghiệp, trường Đại học Cần Thơ 75 trang Frías-Espericueta, M G M Harfush-Melendez, J I Osuna-López F PáezOsuna, 1999 Acute Toxicity of Ammonia to Juvenile Shrimp Penaeus vannamei Boone Bull Environ Contam Toxicol (1999) 62:646-652 © 1999 Springer-Verlag New York Inc Gatesoupe, F.J 1999 The use of probiotics in aquaculture Aquaculture Volume 180 Pages 147–165 http://en.wikipedia.org/wiki/Phytoncide Ngày truy cập: 10/07/2010 http://vi.wikipedia.org/wiki/Aflatoxin Ngày truy cập: 10/07/2010 http://www.enaca.org/modules/news/article.php?storyid=1709 Ngày truy cập: 10/07/2010 http://www.ezenkorea.com/en/page5.html Ngày truy cập: 10/07/2010 http://www.fao.org/docrep/007/ad505e/ad505e03.htm#bm03 Ngày truy cập: 10/07/2010 http://www.itis.gov/servlet/SingleRpt/SingleRpt?search_topic=TSN&search_val ue=551682 Ngày truy cập: 10/07/2010 http://www.whfoods.com/genpage.php?tname=foodspice&dbid=73 Ngày truy cập: 10/07/2010 http://www.ykhoanet.com/yhoccotruyen/voha/vh062.htm#_edn2 Ngày truy cập: 10/07/2010 Iwalokun, B.A A Ogunledun, D.O Ogbolu, S.B Bamiro, J Jimi-Omojola, 2004 In Vitro Antimicrobial Properties of Aqueous Garlic Extract Against Multidrug-Resistant Bacteria and Candida Species from Nigeria Journal of Medicinal Food Fall 2004, 7(3): 327-333 doi:10.1089/jmf.2004.7.327 James Wyban, William A Walsh and David M Godin, 1995 Temperature effects on growth, feeding rate and feed conversion of the Pacific white 30 shrimp (Penaeus vannamei) Aquaculture, Volume 138, Issues 1-4, 15 December 1995 Pages 267-279 Jonathan H Williams, Timothy D Phillips, Pauline E Jolly, Jonathan K Stiles, Curtis M Jolly and Deepak Aggarwal, 2004 Human aflatoxicosis in developing countries: a review of toxicology, exposure, potential health consequences, and interventions American Journal of Clinical Nutrition, Vol 80, No Pages 1106-1122 Katrin Holmström, Sara Gräslund, Ann Wahlström, Somlak Poungshompoo, Bengt-Erik Bengtsson & Nils Kautsky, 2003 Antibiotic use in shrimp farming and implications for environmental impacts and human health International Journal of Food Science & Technology, Volume 38 Issue Pages 255 – 266 Ledoux, D R Rottinghaus1, G E A J Bermudez, and J N Broomhead, 2009 Effcacy of the adsorbent Calibrin-A in ameliorating the toxic effects of afatoxin in broiler chicks University of Missouri, Columbia, Amlan Internationa, Vernon Hills, IL Environment and Management III, Symposia and Oral Sessions Papers 167 Lê Hồng Nhiên, 2009 Thử nghiệm nuôi kết hợp tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) với hàu (Crassotrea sp) độ mặn khác Luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành Ni trồng thuỷ sản 33 trang Lê Văn Bình, 2009 Ảnh hưởng rong sụn (Kapahycus alvarezii) hệ thống nuôi thương phNm tôm chân trắng (Penaeus vannamei) Luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành Nuôi trồng thuỷ sản 49 trang Marcelo Araneda, Eduardo P Pérez and Eucario Gasca-Leyva, 2008 White shrimp Penaeus vannamei culture in freshwater at three densities: Condition state based on length and weight Aquaculture Volume 283, Issues 1-4, October 2008 Pages 13-18 Mark Force, William S Sparks, Robert A Ronzio , 2000 Inhibition of enteric parasites by emulsified oil of oregano in vivo Phytotherapy Research, Volume 14 Issue Pages 213 – 214 Martinez-Cordova L.R.; Campaña Torres A.; Porchas-Cornejo M.A., 2003 Dietary protein level and natural food management in the culture of blue (Litopenaeus stylirostris) and white shrimp (Litopenaeus vannamei) in microcosms Aquaculture Nutrition, Volume 9, Number 3, June 2003, pp 155-160(6) 31 Mei-Chin Yin, Hui-Ching Chang and Shyh-Ming Tsao,2001 Inhibitory Effects of Aqueous Garlic Extract, Garlic Oil and Four Diallyl Sulphides against Four Enteric Pathogens Journal of Food and Drug Analysis, Vol 10, No 2, 2002, pages 120-126 Những thông tin Đặc điểm sinh học nuôi Tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) số nước Việt Nam, 2004 Bộ Thuỷ Sản, Trung tâm khuyến ngư quốc gia Nhà xuất Nông Nghiệp 103 trang Peidong Zhang, Xiumei Zhang, Jian Li and Guoqiang Huang The effects of body weight, temperature, salinity, pH, light intensity and feeding condition on lethal DO levels of whiteleg shrimp, Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) Aquaculture, Volume 256, Issues 1-4, 15 June 2006, Pages 579-587 Trần Ngọc Hải, Nguyễn Thanh Phương 2009 Nguyên lý kỹ thuật nuôi tôm sú (Penaeu monodon) Nhà xuất Nông Nghiệp 203 trang Trương Quốc Phú, Nguyễn Lê Hoàng Yến Huỳnh Trường Giang, 2006 Giáo trình Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thuỷ sản Khoa Thủy Sản, trường đại học Cần Thơ 199 trang Vũ Thế Trụ, 2003 Cải tiến kỹ thuật nuôi tôm Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp 204 trang Wyban, J.A & Sweeney, J.N 1991 Intensive shrimp production technology High Health Aquaculture Inc., Hawaii 158 pp Yan-Bo Wang, 2007 Effect of probiotics on growth performance and digestive enzyme activity of the shrimp Penaeus vannamei Aquaculture, Volume 269, Issues 1-4, 14 September 2007 Pages 259-264 Yong-Chin Lin and Jiann-Chu Chen, 2003 Acute toxicity of nitrite on Litopenaeus vannamei (Boone) juveniles at different salinity levels Aquaculture, Volume 224, Issues 1-4, 30 June 2003 Pages 193-201 32 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các tiêu sinh học ANOVA Sum of Squares BL1 Between Groups 0.150066667 Within Groups 0.294466667 10 0.029446667 Total 0.444533333 14 0.23604 Between Groups BL2 BL3 BL4 DLG SGR BW1 df Mean Square Sig 0.037516667 1.274054788 0.342826318 0.05901 0.447746472 0.772025924 Within Groups 1.317933333 10 0.131793333 Total 1.553973333 14 Between Groups 0.143866667 Within Groups 0.178466667 10 0.017846667 Total 0.322333333 14 Between Groups 0.179826667 Within Groups 0.371066667 10 0.037106667 Total 0.550893333 14 Between Groups 1.43357E-05 Within Groups 2.95812E-05 10 Total 4.39169E-05 14 Between Groups 0.000859912 Within Groups 0.001752351 10 0.000175235 Total 0.002612262 14 Between Groups 0.086226667 Within Groups 0.340466667 10 0.034046667 Total 0.426693333 14 33 F 0.035966667 2.015315652 0.168144634 0.044956667 1.211552282 0.364947677 3.58392E-06 1.211552282 0.364947677 2.95812E-06 0.000214978 1.226797448 0.359415484 0.021556667 0.633150578 0.650245555 BW2 BW3 Between Groups 0.863626667 Within Groups 2.117266667 10 0.211726667 Total 2.980893333 14 Between Groups 1.848626667 0.462156667 Within Groups 2.476733333 10 0.247673333 Total BW4 Between Groups 8.014706667 Within Groups 7.362333333 Total DWG SGR TLS1 TLS2 TLS3 TLS4 4.32536 15.37704 0.215906667 1.019742435 0.442653739 14 2.003676667 2.721523973 0.090729174 10 0.736233333 14 Between Groups 0.000638928 Within Groups 0.000586921 10 Total 0.001225848 14 Between Groups 0.012369703 Within Groups 0.011305019 10 0.001130502 Total 0.023674722 14 Between Groups 96.47407407 Within Groups 80.59259259 10 8.059259259 Total 177.0666667 14 Between Groups 155.7333333 38.93333333 Within Groups 85.33333333 10 8.533333333 Total 241.0666667 14 Between Groups 169.9555556 Within Groups 1159.111111 10 115.9111111 Total 1329.066667 14 Between Groups 171.1407407 34 1.86599284 0.193105353 0.000159732 2.721523973 0.090729174 5.86921E-05 0.003092426 2.735445081 0.089687362 24.11851852 2.992647059 0.07274918 4.5625 0.023510247 42.48888889 0.366564417 0.827124671 42.78518519 0.332106716 0.850244847 Within Groups 1288.296296 10 128.8296296 Total 1459.437037 14 Between Groups 1350.125693 BIOMASS1 Within Groups 3047.53196 14 Between Groups 8970.79644 2242.69911 4973.7002 10 497.37002 Total 13944.49664 14 Between Groups 25443.26477 6360.816193 163432.8549 10 16343.28549 Total 188876.1196 14 Between Groups 81649.95697 20412.48924 371025.1441 10 37102.51441 BIOMASS3 Within Groups BIOMASS4 Within Groups Total FR2 FR4 452675.101 0.126279152 Within Groups 0.127012392 10 0.012701239 Total 0.253291544 14 Between Groups 0.124993901 Within Groups 0.271101393 10 0.027110139 Total 0.396095294 14 596.999474 0.38920058 0.811799236 0.55016458 0.703497131 0.031569788 2.485567561 0.110737858 0.031248475 1.152649011 0.387180926 149.2498685 0.858912315 0.520435183 Within Groups 1737.661294 10 173.7661294 Total 2334.660768 14 Between Groups 2.419270147 Within Groups 5.566715777 35 4.50911599 0.024341484 14 Between Groups Between Groups FR3 10 169.7406267 Total BIOMASS2 Within Groups FR1 1697.406267 337.5314233 1.988512886 0.172339147 0.604817537 1.086488984 0.413845503 10 0.556671578 Total 7.985985924 14 Phụ lục 2: Các tiêu môi trường ĐỢT NT 3 3 Nitrite (mg/L) 0.25 0.5 0.5 0.5 0.25 0.5 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5 0.25 0.5 0.5 0.25 TAN (mg/L) 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 pH DO (mg/L) Nhiệt độ (oC) Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều 26.4 27.2 7.5 7.6 6.27 5.76 26.6 27.4 7.5 7.5 6.23 5.82 26.4 27.4 7.5 7.5 6.31 5.71 26.5 27.5 7.5 7.5 6.28 5.79 26.6 27.8 7.5 7.6 6.5 6.28 26.4 27.6 7.5 7.5 6.47 6.28 26.6 27.4 7.5 7.5 6.54 6.25 26.4 27.4 7.5 7.6 6.44 6.2 26.5 27.5 7.5 7.5 6.21 5.76 26.6 27.8 7.5 7.6 6.3 5.94 26.4 27.4 7.6 7.6 6.19 5.88 26.5 27.5 7.5 7.5 6.45 6.22 26.6 27.2 7.5 7.5 6.54 6.38 26.4 27.4 7.5 7.6 6.22 5.81 26.7 27 7.5 7.6 6.32 5.96 3 3 Nitrite (mg/L) 0.5 0.5 0.25 0.25 0.5 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 0.25 0.25 TAN (mg/L) 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 pH DO (mg/L) Nhiệt độ (oC) Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều 27.6 28.6 7.5 7.5 6.27 5.76 27.7 28.7 7.5 7.5 6.28 5.87 27.4 28.6 7.6 7.5 6.39 6.22 27.6 28.2 7.5 7.5 6.34 6.14 27.3 28.8 7.5 7.5 6.24 5.86 27.3 28.2 7.5 7.6 6.4 6.18 27.5 28.4 7.5 7.5 6.37 6.17 27.6 28.4 7.5 7.5 6.23 5.82 27.4 28.6 7.5 7.5 6.41 6.16 27.5 28.7 7.4 7.5 6.39 6.19 27.6 28.5 7.6 7.5 6.37 6.17 27.3 28.6 7.5 7.6 6.31 5.71 27.6 28.7 7.5 7.5 6.31 6.1 27.6 28.6 7.5 7.6 6.42 6.3 27.3 28.4 7.4 7.5 6.27 5.85 TT Control PC OS GL AI ĐỢT NT Control PC OS GL AI TT 36 ĐỢT NT TT 3 3 Control PC OS GL AI ĐỢT NT Control PC OS GL AI TT 3 3 Nitrite (mg/L) 0.25 0.5 0.5 0.5 0.25 0.5 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5 0.25 0.5 0.5 0.25 TAN (mg/L) 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Nhiệt độ (oC) pH DO (mg/L) Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều 29.5 30.5 7.5 7.5 6.28 5.87 29.7 30.5 7.5 7.4 6.19 5.82 29.4 30.4 7.5 7.5 6.21 5.76 29.4 30.8 7.5 7.6 6.22 5.81 29.5 30.4 7.5 7.5 6.3 5.94 29.1 30.7 7.4 7.5 6.19 5.88 29.6 30.2 7.5 7.5 6.27 5.76 29.5 30.1 7.4 7.5 6.23 5.82 29.7 30.4 7.5 7.5 6.31 5.71 29.4 30.6 7.5 7.5 6.28 5.79 29.4 30.2 7.5 7.4 6.22 5.81 29.5 30.3 7.5 7.5 6.32 5.96 29.4 30.6 7.5 7.4 6.31 5.76 29.4 30.1 7.6 7.6 6.27 5.85 29.5 30.7 7.5 7.6 6.24 5.86 pH DO (mg/L) Nitrite TAN Nhiệt độ (oC) (mg/L) (mg/L) Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều 0.5 0.25 29.6 30.3 7.4 7.5 6.41 6.16 0.5 0.25 29.4 30.6 7.5 7.4 6.39 6.19 0.25 0.25 29.5 30.4 7.5 7.5 6.37 6.17 0.25 0.25 29.1 30.8 7.5 7.6 6.31 6.12 0.5 0.25 29.1 30.8 7.4 7.5 6.52 6.34 0.5 0.25 29.6 30.4 7.5 7.5 6.27 6.01 0.25 0.25 29.4 30.7 7.4 7.4 6.33 6.08 0.25 0.25 29.2 30.8 7.5 7.4 6.39 6.22 0.25 0.25 29.1 30.2 7.5 7.6 6.34 6.14 0.5 0.25 29.6 30.1 7.4 7.6 6.18 6.02 0.5 0.25 29.4 30.6 7.5 7.6 6.19 5.98 0.5 0.25 29.2 30.4 7.4 7.5 6.51 6.28 0.5 0.25 29.4 30.8 7.5 7.5 6.31 6.1 0.5 0.25 29.3 30.6 7.4 7.6 6.42 6.3 0.25 0.25 29.5 30.6 7.4 7.4 6.4 6.13 37 ... nghiệm thức: Nghiệm thức 1: Sử dụng thức ăn công nghiệp Nghiệm thức 2: Bổ sung vào thức ăn công nghiệp 0,1% PC Nghiệm thức 3: Bổ sung vào thức ăn công nghiệp 0,025% OS Nghiệm thức 4: Bổ sung vào thức. .. thẻ chân trắng (Penaeus vannamei, Boone, 1931) thức ăn công nghiệp bổ sung chế phNm sinh học khác nhau” thực Mục đích Tìm hiểu tăng trưởng, tỷ lệ sống khả sử dụng thức ăn tôm thẻ chân trắng bổ. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei, Boone 1931) BẰNG THỨC ĂN CÔNG NGHIỆP BẰNG CÁC CHẾ PHẨM SINH HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGs Ts

Ngày đăng: 11/11/2020, 23:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w