Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
2,64 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HOC ỨNG DỤNG QUÁCH THỊ BẾ NUÔI CẤY, PHÂN LẬP, ĐỊNH DANH VI KHUẨN S ENTERITIDIS VÀ S TYPHIMURIUM TRÊN PHÂN VỊT NGHI BỆNH THƯƠNG HÀN TẠI QUẬN CỜ ĐỎ, Ô MÔN THUỘC THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ THÚ Y Cần Thơ – Tháng 12/2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH BÁC SĨ THÚ Y NUÔI CẤY, PHÂN LẬP, ĐỊNH DANH VI KHUẨN S ENTERITIDIS VÀ S TYPHIMURIUM TRÊN PHÂN VỊT NGHI BỆNH THƯƠNG HÀN TẠI QUẬN CỜ ĐỎ, Ô MÔN THUỘC THÀNH PHỐ CẦN THƠ Giáo Viên Hướng dẫn: ThS: Nguyễn Thu Tâm Sinh viên thực hiện: Quách Thị Bế MSSV: 3064567 Lớp: Thú Y K32 Cần Thơ – Tháng 12/2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MƠN THÚ Y Đề tài: “ Ni cấy, phân lập, định danh vi khuẩn S enteritidis S typhimurium phân vịt nghi bệnh thương hàn quận Cờ Đỏ, Ơ Mơn thuộc Thành Phố Cần Thơ” sinh viên: Quách Thị Bế thực khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2010 Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2010 Duyệt Giáo viên hướng dẫn Duyệt Bộ Môn Nguyễn Thu Tâm Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2010 Duyệt Khoa Nông Nghiệp & SHƯD i LỜI CẢM TẠ Qua bao năm tháng học tập mái trường, hôm luận văn tốt nghiệp hồn thành tơi giúp đỡ nhiều người Trong giây phút cịn lại thời sinh viên, tơi khơng biết nói là: Xin kính dâng lên cha mẹ Người sinh thành, dưỡng dục đặt hết niềm tin u vào tơi lịng biết ơn sâu sắc Xin chân thành biết ơn cô Nguyễn Thu Tâm Người hết lòng tận tụy, bảo, động viên để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô môn Thú Y Chăn Ni tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức, giúp đỡ suốt thời gian học làm đề tài Xin chân thành cảm ơn Anh chị em tôi, tất bạn bè, người bạn thân thiết lớp Thú Y K32 luôn giúp đỡ, động viên chia hạnh phúc, khó khăn suốt trình học tập thực đề tài Cuối cùng, tơi xin nói lời cảm ơn đến Hội Đồng Giám Khảo dành thời gian đọc, xem xét đóng góp ý kiến quý báu cho đề tài tốt nghiệp tơi Dù mai có sống làm việc nơi nào, lịng tơi lúc nhớ đến tình cảm quý báo Quách Thị Bế ii MỤC LỤC Trang Trang duyệt i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng, hình, sơ đồ vi Tóm lược vii Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Một số đặc điểm sinh học vịt 2.1.1 Đặc điểm da lông 2.1.2 Đặc điểm tiêu hóa, hấp thu thức ăn vịt 2.1.3 Một số bệnh thường gặp nuôi vịt 2.2 Bệnh thương hàn vịt 2.2.1 Nguyên nhân phương thức truyền lây 2.2.2 Cơ chế sinh bệnh 2.2.3 Triệu chứng 2.2.4 Bệnh tích 2.3 Sơ lược vi khuẩn Salmonella spp 2.3.1 Lịch sử phát triển phân loại Salmonella spp 2.3.2 Hình thái vi khuẩn Salmonella spp 11 2.3.3 Đặc tính ni cấy 11 2.3.4 Đặc tính sinh hố 12 2.3.5 Tính biến dị 13 2.3.6 Sức đề kháng 13 2.3.7 Cấu tạo kháng nguyên 13 2.3.8 Độc tố vi khuẩn 16 iii 2.3.9 Tính gây bệnh gia súc, gia cầm 17 2.3.10 Đối tượng mắc bệnh 19 2.4 Bệnh thương hàn ngộ độc Salmonella spp người 20 2.4.1 Sơ lược vi khuẩn S typhimurium S enteritidis 20 2.4.2 Cơ chế gây độc 21 2.4.3 Một số thông tin tình hình ngộ độc thực phẩm 23 2.5 Tình hình nghiên cứu Salmonella spp gia cầm nước 24 2.5.1 Tình hình nghiên cứu Salmonella spp gia cầm nước 24 2.5.2 Tình hình nghiên cứu Salmonella spp gia cầm nước 25 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 27 3.1 Phương tiện thí nghiệm 27 3.1.1 Mẫu 27 3.1.2 Thiết bị dụng cụ 27 3.1.3 Hóa chất mơi trường 27 3.2 Phương pháp tiến hành thí nghiệm 28 3.2.1 Phương pháp lấy mẫu 28 3.2.2 Phương pháp nuôi cấy, phân lập 28 3.2.3 Phương pháp xác định khuẩn lạc 30 3.2.4 Kiểm tra đặc tính sinh hố 30 3.3 Phương pháp định danh tìm S enteritidis S typhimurium 34 3.4 Kháng sinh đồ 35 3.4.1 Nguyên tắc 35 3.4.2 Môi trường làm kháng sinh đồ 35 3.4.3 Đĩa làm kháng sinh cách điều chế canh khuẩn 35 3.4.4 Phương pháp làm kháng sinh đồ 35 3.4.5 Đọc kết 35 3.5 Xử lý số liệu 36 iv Chương 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 37 4.1 Tỷ lệ nhiễm Salmonella spp mẫu phân vịt 37 4.2 Tỷ lệ nhiễm Salmonella spp theo địa bàn quận 38 4.3 Tỷ lệ nhiễm Salmonella spp theo lứa tuổi 38 4.4 Kết định danh vi khuẩn Salmonella spp 39 4.5 Kết kiểm tra tính nhạy cảm vi khuẩn kháng sinh 40 Chương 5: KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Đề nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Phân chia loài, phụ loài Salmonella spp dựa chủng huyết học 10 Bảng 2: Đặc tính sinh hóa số loài Salmonella spp 12 Bảng Công thức kháng nguyên số chủng Salmonella spp 14 Bảng Tình hình ngộ độc thực phẩm năm 2004 – 2005 23 Bảng Các nguyên nhân gây ngộ độc năm 2004 – 2005 23 Bảng Ngộ độc bếp ăn tập thể năm 2004 – 2005 .23 Bảng Các nguyên nhân gây ngộ độc bếp ăn tập thể năm 2004 – 2005 24 Bảng 8: Kết phân lập vi khuẩn Salmonella spp từ vịt còi cọc .37 Bảng 9: Kết phân lập vi khuẩn Salmonella spp quận 38 Bảng 10: Kết phân lập vi khuẩn Salmonella spp theo lứa tuổi 38 Bảng 11: Kết định danh chủng vi khuẩn Salmonella spp phân lập 39 Bảng 12: Kết kiểm tra tính nhạy cảm với kháng sinh vi khuẩn Salmonella spp 40 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Hình thái vi khuẩn Salmonella spp 11 Hình 2: Vịt làm mẫu 28 Hình 3: Khuẩn lạc Salmonella spp môi trường BGA 30 Hình 4: Khuẩn lạc Salmonella spp mơi trường XLD 30 Hình 5: Kết thử sinh hóa Salmonella spp 33 Hình 6: Kháng huyết chuẩn O4, O9 34 Hình 7: Kháng huyết chuẩn H:i, H:g,m 34 Hình 8: Kết thử tính nhạy cảm vi khuẩn Salmonella spp kháng sinh 36 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Sự lây nhiễm Salmonella spp tự nhiên 19 Sơ đồ Quy trình phân lập vi khuẩn Salmonella spp .29 vi TĨM LƯỢC Qua q trình phân lập, nuôi cấy vi khuẩn Salmonella spp 96 mẫu phân vịt còi cọc, ủ rũ, mệt mỏi, bỏ ăn, chậm lớn thu thập quận Cờ Đỏ Ơ Mơn thuộc khu vực thành phố Cần Thơ từ tháng đến tháng 11 năm 2010 có 32 mẫu dương tính với Salmonella spp chiếm tỷ lệ 33,33% Kết kiểm tra tính nhạy cảm Salmonella spp với kháng sinh Norfloxacin (37,5%), Gentamycin (34,4%), Neomycin (34,4%), Colistin (21,4%), Tetracycline (18,7%), Amoxicillin (3,1%), Streptomycin (0.0%) Kết định danh 32 mẫu dương tính có mẫu diện S enteritidis chiếm tỷ lệ 18,75% chưa tìm thấy S typhimurium mẫu khảo sát vii Chương ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta nước nông nghiệp có tiềm ni vịt lớn Ngồi với diện tích sơng ngịi dày đặc nghề ni vịt ưa thích từ Bắc tới Nam ni vịt chăn thả phù hợp với điều kiện ngoại cảnh, điều kiện sinh thái có hiệu kinh tế cao Với kinh nghiệm chăn nuôi theo lối cổ truyền nhân dân kết hợp với khoa học kỹ thuật tiên tiến giống, chăm sóc, ni dưỡng, thú y, … nghề ni vịt nước ta có nhiều thuận lợi phát triển Tuy nhiên, dịch bệnh vấn đề gây nhiều trở ngại đến phát triển ngành chăn ni vịt Trong trội bệnh thương hàn vịt vi khuẩn Salmonella spp gây Vịt lứa tuổi mắc bệnh, điều cho thấy mầm bệnh thải môi trường với số lượng lớn chúng lây lan khơng từ vịt bệnh sang vịt khoẻ mà cịn ảnh hưởng đến sức khỏe người Sự tiếp xúc ngẫu nhiên người động vật điều kiện vệ sinh khơng thích hợp tạo điều kiện cho vi khuẩn lây sang người Theo Teresa (2000), Salmonella spp thường truyền cho người qua nguồn phân chất thải chăn nuôi Salmonella quan tâm nhà nghiên cứu thiệt hại chúng gây chăn ni mà cịn liên quan đến vụ ngộ độc thực phẩm người vi sinh vật gây ra, Salmonella mà đặc biệt S enteritidis S typhimurium nguyên nhân quan trọng Xuất phát từ thực tế trên, cho phép môn Thú y khoa Nông Nghiệp & SHƯD, trường Đại Học Cần Thơ, tiến hành thực đề tài “Nuôi cấy, phân lập, định danh vi khuẩn S enteritidis S typhimurium phân vịt nghi bệnh thương hàn quận Cờ Đỏ, Ơ Mơn thuộc Thành Phố Cần Thơ” nhằm kiểm tra hịên diện Salmonella spp phân vịt nghi nhiễm bệnh thương hàn kiểm tra tính nhạy cảm chúng kháng sinh -1- màu đen lan mặt thạch nghiêng vi khuẩn sinh H2S nhiều Nếu vi khuẩn có sinh phần thạch đứng có đường nứt hay cột thạch bị đẩy lên tạo khoảng trống đáy ống nghiệm Thử khả sinh indol Nguyên tắc Là thử khả oxy hóa acid amine tryptophane vi khuẩn thành sản phẩm biến dưỡng có gốc indole gồm indole, sketole Việc phát indole thực phản ứng phân tử với thuốc thử Kovacs (para dimethylaminobenzaldehyde, p-DMABA) tạo nên phức chất dạng quinone có màu đỏ Phương pháp tiến hành Nhỏ 2–3 giọt thuốc thử Kovacs vào ống nghiệm: Phản ứng dương tính (+): có vịng đỏ hồng xuất sau 2–3 phút Phản ứng âm tính (-): khơng có vịng đỏ hồng mặt thạch sau nhỏ thuốc thử Vi khuẩn Salmonella khơng có khả sinh indole, phản ứng indole âm tính (-) Mơi trường VP Nguyên tắc Môi trường VP dùng để kiểm tra khả sinh acetoin (acetylmethylcarbinol) từ glucose Nếu có acetoin canh cấy, bị oxy hóa thành diacetyl ta thêm chất kiềm KOH vào Chất diacetyl kết hợp với môi trường proteose peptone tạo màu đỏ hồng Phương pháp tiến hành Dùng que thẳng cấy khuẩn lạc nghi ngờ Salmonella từ môi trường NA thẳng vào môi trường VP đem ủ 370C 24 giờ, nhỏ thuốc thử VP1, VP2 sau đọc kết Phản ứng dương tính (+): có vịng đỏ hồng xuất mặt thạch Phản ứng âm tính (-): khơng có vịng đỏ hồng sau nhỏ thuốc thử Để kiểm tra tính di động vi khuẩn: ta thêm 0,3% agar pha môi trường VP - 32 - Nếu đường cấy có hình rễ vi khuẩn có tính di động, vi khuẩn cấy vào mọc lan khỏi đường cấy (trừ Salmonella pullorum, Salmonella gallinarum khơng có tính di động) Thử nghiệm MR - VP Nguyên tắc Methyl red dùng làm thị pH môi trường, số vi khuẩn sinh acid từ glucose đủ để làm đỏ môi trường, số khác khơng có đặc tính Methyl red đỏ pH nhỏ 4,2 vàng pH lớn 6,3 Đọc kết Trong môi trường MR-VP nuôi cấy vi khuẩn, nhỏ vào khoảng giọt dung dịch methyl red, phản ứng dương tính giọt thuốc thử mơi trường có màu đỏ, âm tính màu vàng Salmonella có phản ứng dương tính Thử nghiệm citrate: Nguyên tắc Thử nghiệm dùng để xác định vi khuẩn có khả sử dụng citrate nguồn cacbon Trong mơi trường citrate có chứa sodium citrate, vi khuẩn sử dụng cacbon từ muối citrate biến sodium citrate thành chất làm kiềm hóa mơi trường Với diện chất thị màu bromothymol blue, môi trường đổi màu từ màu xanh (pH = 6,9) sang màu xanh dương( pH = 7,6) Đọc kết Phản ứng dương tính: mơi trường có màu xanh dương (có vi khuẩn mọc) Hình 5: Kết thử sinh hóa - 33 - 3.3 Phương pháp định danh tìm S enteritidis S typhimurium Vi khuẩn nhân lên số môi trường NA, sau 24 lấy để thực phản ứng ngưng kết Với kháng nguyên thân O (O:4, O:9) Định type vi khuẩn Salmonella spp Bằng phản ứng ngưng kết nhanh phiến kính với kháng nguyên đơn giá O4, O9 Sau cho vi khuẩn vào giọt kháng huyết phiến kính, hịa tan nhẹ nhàng, dương tính có kết tủa Có trường hợp ta khơng thấy kết tủa mà phải đợi vài phút sau xuất kết tủa Với kháng nguyên lông H (H:i, H:g,m) Bằng phản ứng ngưng kết chậm ống nghiệm Chuẩn bị 2ml canh khuẩn ủ 37 0C, sau 24 cho 2ml dung dịch salin (formol 1%) tỷ lệ 1:1 vào Dùng kháng huyết H:i để xác định S typhimurium H:g,m để xác định S enteritidis Cho vào ống nghiệm 0,5 ml hổn hợp canh khuẩn, sau nhỏ giọt kháng huyết H vào, đem để 50 0C giờ, sau lấy đọc kết Nếu có kết tủa trắng đục: (+) Nếu không kết tủa trắng đục: (-) Hình 6: Kháng huyêt chuẩn O9, O4 - 34 - Hình 7: Kháng huyết chuẩn H:i, H:g,m Kháng sinh đồ 3.4.1 Nguyên tắc Kháng sinh tẩm vào đĩa giấy với nồng độ thích hợp khuếch tán thạch ta xác định nhạy cảm hay đối kháng vi khuẩn kháng sinh 3.4.2 Môi trường làm kháng sinh đồ Môi trường Mueller Hinton Agar (MHA), có độ dày tối ưu mm 3.4.3 Đĩa làm kháng sinh cách điều chế canh khuẩn Các kháng sinh: Amoxicillin, Colistin, Gentamycine, Norfloxacin, Neomycin, Streptomycin, Tetracycline Cách điều chế canh khuẩn: sau thực định danh phản ứng sinh hóa, vi khuẩn Salmonella spp làm môi trường NA Dùng que cấy vô trùng chuyển khuẩn lạc NA vào ống nghiệm có chứa ml dung dịch NB để nhiệt độ 37 0C từ 4–6 Huyễn dịch có chứa khoảng 1–2 x 108 CFU/ml 3.4.4 Phương pháp làm kháng sinh đồ Dùng que tăm vô trùng nhúng vào ống canh khuẩn chuẩn bị Trãi vi trùng mặt thạch MHA Chờ mặt thạch khô Dùng kẹp vô trùng lấy đĩa kháng sinh đặt lên mặt thạch Đặt đĩa giấy cho chúng cách xa cách rìa đĩa thạch – 2,5 cm Đem ủ nhiệt độ 37 0C, sau 24 đọc kết 3.4.5 Đọc kết Có trường hợp xảy Nếu xung quanh đĩa kháng sinh khơng có vịng vơ khuẩn (thạch đục đến tận mép đĩa kháng sinh) Ta kết luận vi khuẩn kháng với kháng sinh Nếu xung quanh đĩa kháng sinh có vịng suốt, vịng vơ khuẩn, nơi mà tác động kháng sinh vi khuẩn không mọc Trong trường hợp ta tiến hành bước sau: Đo đường kính vịng vơ khuẩn (tính mm) - 35 - So sánh đường kính vịng vơ khuẩn với đường kính vịng vơ khuẩn chuẩn, lúc ta kết luận vi khuẩn nhạy cảm, đối kháng hay trung gian tác dụng kháng sinh Hình 8: Kết thử tính nhạy cảm vi khuẩn Salmonella spp kháng sinh 3.5 Xử lý số liệu Sử dụng chương trình Excel, phần mềm Minitab 13.2 để xử lý số liệu - 36 - Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN Trong thời gian tháng nuôi cấy, phân lập Salmonella spp từ 96 mẫu phân từ vịt còi cọc, ủ rủ, mệt mỏi, bỏ ăn, chậm lớn, thu kết sau 4.1 Tỷ lệ nhiễm Salmonella spp mẫu phân vịt Bảng 8: Kết phân lập vi khuẩn Salmonella phân vịt Tổng số mẫu khảo sát (mẫu) Số mẫu dương tính (mẫu) Tỷ lệ (%) 96 32 33,33 Kết bảng cho thấy tỷ lệ phân lập vi khuẩn Salmonella cao 33,33% Những mẫu có kết dương tính có triệu chứng, bệnh tích đặc trưng bệnh thương hàn Tuy nhiên, 96 mẫu có 32 mẫu phân lập vi khuẩn Salmonella Cho nên, cần kết hợp chẩn đoán lâm sàng với việc ni cấy phân lập vi khuẩn phịng thí nghiệm để có kết xác Tỷ lệ nhiễm cao so với nghiên cứu Nguyễn Thị Chinh ctv (2010) phân lập phân đoạn manh tràng lách vịt Bắc Ninh 17,59% Sự khác biệt điều kiện phương thức chăn nuôi nơi khác nên tỷ lệ nhiễm bệnh khác Tỷ lệ mang trùng Salmonella vịt lớn so với gia súc gia cầm khác: gà giống bố mẹ xí nghiệp gà Hà Nội 12–13,69% (Trần Quang Diên, 2000), gà thả vườn Thới Lai, Ô Môn, Cần Thơ 22,41% (Nguyễn Quốc Vinh, 2000) Điều cho thấy vịt nuôi hình thức chăn thả tác nhân quan trọng việc truyền Salmonella spp cho gia súc, gia cầm, kể cho người Theo bảng cho thấy kết phân lập vi khuẩn Salmonella spp cao lượng Salmonella spp thải qua phân nhiều làm ô nhiễm môi trường, thức ăn, nước uống Chính nguyên nhân làm vấy nhiễm cho vịt bình thường, điều kiện để chúng lây lan gây hại đến sức khỏe người, vật nuôi - 37 - 4.2 Tỷ lệ nhiễm Salmonella spp theo địa bàn quận Bảng 9: Kết phân lập vi khuẩn Salmonella spp quận Quận Số mẫu khảo sát Số mẫu dương tính Tỷ lệ (%) Ơ Mơn 36 13 36,11a Cờ Đỏ 60 19 31,67a a, b ký hiệu xử lý thống kê Những số cột mang chữ số mũ giống khác không ý nghĩa mặt thống kê với mức tin cậy 95% Kết bảng cho thấy tỷ lệ phân lập vi khuẩn Salmonella địa bàn quận Ơ Mơn (36,11%) quận Cờ Đỏ (31,67%) Với tỷ lệ nhiễm cho thấy địa điểm khác nhau, phương thức chăn nuôi khác nhau, thức ăn, nước uống, môi trường xung quanh khu vực khác tỷ lệ nhiễm khác Tuy nhiên, qua phân tích thống kê cho thấy tỷ lệ nhiễm Salmonella quận khác khơng có ý nghĩa thống kê 4.3 Tỷ lệ nhiễm Salmonella spp theo lứa tuổi Bảng 10: Kết phân lập vi khuẩn Salmonella spp theo lứa tuổi Tuổi vịt khảo sát (tháng) Số mẫu khảo sát (mẫu) Số mẫu dương tính (mẫu) Tỷ lệ (%) 0-1 34 11 32,35 a 1-2 62 21 33,87 a a, b ký hiệu xử lý thống kê Những số cột mang chữ số mũ giống khác khơng ý nghĩa mặt thống kê với mức tin cậy 95% Kết bảng 10 cho thấy tỷ lệ phân lập vi khuẩn Salmonella theo lứa tuổi lứa tuổi 1–2 tháng tuổi có tỷ lệ nhiễm 33,87% cao so với lứa tuổi 0–1 tháng 32,35% Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Ở lứa tuổi 1–2 tháng tuổi thả lan đồng, thức ăn, nước uống không đảm bảo tốt mặt vệ sinh mà vi khuẩn Salmonella có mặt khắp nơi Nhất việc sử dụng nước sông cho uống, vịt chăn thả điều kiện có nguy nhiễm bệnh cao Đây hội tốt để vi khuẩn tiếp xúc, xâm nhập vào thể gặp điều kiện thuận lợi phát bệnh - 38 - Ở lứa tuổi 0–1 tháng tuổi, khu vực xung quanh nhà, môi trường tiếp xúc với mầm bệnh nên vịt lứa tuổi nhiễm bệnh 4.4 Kết định danh vi khuẩn Salmonella spp Bảng 11: Kết định danh chủng vi khuẩn Salmonella spp phân lập: Quận khảo sát Số mẫu nhiễm Salmonella spp Số mẫu có S enteritidis Tỷ lệ (%) (mẫu) Số mẫu có S typhimurium (mẫu) Tỷ lệ (%) (mẫu) Cờ Đỏ 19 15,79a 0 Ơ Mơn 13 23,08a 0 Tổng chung 32 18,75 0 a, b ký hiệu xử lý thống kê Những số cột mang chữ số mũ giống khác khơng ý nghĩa mặt thống kê với mức tin cậy 95% Bảng 12 cho thấy có diện S enteritidis 18,75% mà chưa tìm thấy diện S typhimurium Mặc dù tỷ lệ nhiễm S enteritidis quận Ơ Mơn cao qua phân tích thống kê chúng tơi nhận thấy khác biệt tỷ lệ nhiễm S enteritidis quận khơng có ý nghĩa thống kê Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thu Tâm (2010) thịt trứng gà 3,48% Vì tỷ lệ nhiễm S enteritidis phân cao, sau thải môi trường chúng làm vấy nhiễm lên thịt trứng Nếu người ăn phải sản phẩm bị vấy nhiễm chưa nấu chín gây ngộ độc Như vậy, với tỷ lệ nhiễm cao làm cho số lượng S enteritidis theo phân thải môi trường nhiều, không làm vấy nhiễm đến động vật khác mà gây ảnh hưởng đến sức khỏe người ăn phải sản phẩm bị vấy nhiễm - 39 - 4.5 Kết kiểm tra tính nhạy cảm vi khuẩn kháng sinh Tỷ lệ nhạy cảm nhóm kháng sinh vi khuẩn Salmonella spp thể qua bảng 11 Bảng 12: Kết kiểm tra tính nhạy cảm với kháng sinh vi khuẩn Salmonella spp Nhóm kháng sinh Tổng số Nhạy mẫu Số kiểm lượng tra Amoxicillin 32 Colistin Trung gian Kháng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 3,1 3,1 30 93,8 32 21,9 9,4 22 68,7 Gentamycin 32 11 34.4 6,2 19 59,4 Norfloxacin 32 12 37,5 12,5 16 50 Neomycin 32 11 34,4 13 40,6 25 Streptomycin 32 0,0 12,5 28 87,5 Tetracycline 32 18,7 6,3 24 75 Qua kết bảng 12 cho thấy vi khuẩn Salmonella kháng với kháng sinh mà đem kiểm ta Amoxicillin (93,8%), Streptomycin (87,5%), Tetracycline (75%), Colistin (68,7%) Chỉ có Neomycin có tỷ lệ kháng mức thấp 25% Như vậy, nghiên cứu chúng tơi, có Norfloxacin có tỷ lệ nhạy cảm cao với tỷ lệ 37,5% kết thấp kết Trần Thị Thùy Duyên kiểm tra phân heo 100% Bên cạnh, Gentamycin Neomycin có tỷ lệ nhạy cảm cao 34,4% Qua đó, ta xem vi khuẩn Salmonella nhạy cảm với kháng sinh Norfloxacin, Gentamycin Neomycin Kết cho thấy tình hình kháng thuốc Salmonella spp cao Có kháng thuốc cao hầu hết kháng sinh mà đem kiểm tra vi khuẩn Salmonella có khả kháng thuốc cao loại - 40 - kháng sinh phổ biến việc sử dụng kháng sinh với liều cao không theo quy định việc bổ sung kháng sinh vào thức ăn làm cho vi khuẩn Salmonella dễ dàng kháng thuốc - 41 - Chương KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian tháng thực đề tài chúng tơi có kết luận sau: Có 32/96 (tỷ lệ 33,33%) mẫu phát vi khuẩn Salmonella spp từ vịt nghi bệnh thương hàn Kết kiểm tra tính nhạy cảm Salmonella spp với kháng sinh Norfloxacin (37,5%), Gentamycine (34,4%), Neomycin (34,4%), Colistin (21,4%), Tetracycline (18,7%), Amoxicillin (3,1%), Streptomycin (0.0%) Kết định danh 32 mẫu dương tính có mẫu diện S enteritidis chiếm tỷ lệ 18,75% chưa tìm thấy diện S typhimurium mẫu khảo sát 5.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu tỷ lệ nhiễm Salmonella spp đàn vịt giống, vịt thịt Đối với công tác chẩn đoán: Nên kết hợp việc chẩn đoán lâm sàng dựa triệu chứng, bệnh tích với việc ni cấy phân lập vi trùng phịng thí nghiệm kết xác Đối với người chăn ni: Khi phát đàn vật ni có bệnh nên nhanh chóng đem đến sở thú y… mổ khám xác định bệnh để có biện pháp xử lý thích hợp Cần có chế độ ni dưỡng thích hợp, cần ý nguồn thức ăn, nước uống, chuồng trại… để tăng cường sức đề kháng cho đàn vịt nuôi - 42 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Tho, thuốc kháng sinh nguyên tắc sử dụng chăn nuôi, 2003 Bùi Thị Tuyết Trinh (2001) Điều tra tỷ lệ nhiễm Salmonella phân heo nái, heo Thành phố Mỹ Tho trại huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang Trong “Tình hình nhiễm Salmonella phân thân thịt (bò, heo, gà) số tỉnh phía Nam” Tạp chí Khoa học Thú Y, tập XIII Số 2-2006 trang 3742 Bùi Xuân Mến, 2000, Bài giảng Chăn Nuôi Vịt, khoa Nông Nghiệp, trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Hữu Chí, 2001 Các bệnh nhiễm trùng đường tiêu hóa thường gặp NXB Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hồng Vũ, 2007, LVTN, thư viện khoa Nông Nghiệp Nguyễn Ngọc Huân, Trần Xuân Hạnh Tô Thị Phấn, lưu hành Salmonella đàn vịt cv-super m nuôi trại vịt giống vigova, TCKH, số 14, tháng 10, 2008 Nguyễn Ngọc Tuân, 2002 Vệ sinh thịt NXB Nông Nghiệp 334 trang Nguyễn Như Thanh, 1997 Vi sinh vật học thú y NXB Nông Nghiệp Nguyễn Thị Chinh, Nguyễn Quang Tinh, Trần Thị Hạnh, nghiên cứu số đặc tính S typhimurium S enteritidis đàn vịt Bắc Giang, Bắc Ninh Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVII, số – 2010 trang 28-33 10 Nguyễn Thanh Nhựt, phân lập, kiểm tra tính nhạy cảm kháng sinh vi khuẩn Salmonella spp phân heo số trại chăn nuôi thuộc thành phố Cần Thơ, 2007, LVTN 11 Nguyễn thu Tâm, Tình hình nhiễm Salmonella spp chuột đồng (RATTUS ARGENTIVENTER) tỉnh Cần Thơ 2001, LVTN 12 Nguyễn Thụy Thúy Ân, Phân lập vi khuẩn Salmonella spp ruồi lị mổ số trại chăn ni quanh Thành phố Cần Thơ LVTN (2006) 13 Nguyễn Xuân Bình, 1999, 109 Bệnh gia cầm, NXB tổng hợp Đồng Nai 14 Nguyễn Vĩnh Phước, 1977, Vi sinh vật thú y tập II, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 15 Phạm Anh Tuấn, 2004, Kỷ thuật nuôi vịt Đồng Bằng Sông Cửu Long 16 Phạm Thiệp, Vũ Ngọc Thúy, Thuốc biệt dược cách sử dụng, NXB Y Học, 2004 17 Phan Thanh Phong, 1997, LVCH, Bước đầu khảo sát tình hình nhiễm Salmonella E coli trứng vịt lò ấp tĩnh Soc Trăng 18 Trần Thị Phận, Lý Thị Liên Khai, Nguyễn Thu Tâm, Hidekihayashidani and Masato Akiba, 2003 Antimicrobial susceptibility of Salmonella serotypes isolate from domestic animal and water sources in Tan Phu Thanh village In: - 43 - Development of new technologies and their practice for sustainable farming systems in the Mekong delta College of Agriculture, Can Tho university p 1-5 19 Trần Thị Phận, Lý Thị Liên Khai, Hideki Hayashidani, Masato Akiba, Hiroya Itoh, Takeshi Watanabe, Toshiaki Taniguchi and Chau Ba Loc (2001) Isolation and comparison of Salmonella serotypes in domestic animals and water in Tan Phu Thanh village College of Agriculture, Can Tho university 20 Trần Thị Hồng Oanh, Ni cấy phân lập vi khuẩn Salmonella spp phân vịt thành phố Cần Thơ 2004, LVTN 21 Trần Thị Kim Quyên, Theo dõi chi tiêu vi sinh ký sinh trình ủ phân compost , 2003, LVTN 22 Trần Thị Thùy Duyên, Nuôi cấy phân lập vi khuẩn Salmonella spp thịt heo thuộc huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long, 2003, LVTN 23 Võ Thị Trà An, Nguyễn Ngọc Tuân Lê Hữu Ngọc, (2006) Tình hình nhiễm Salmonella phân thân thịt (bò, heo, gà) số tỉnh phía Nam Tạp chí Khoa học Thú Y, tập XIII Số 2-2006 trang 37-42 24 http://phongmach.vovnews.vn/News/Story.aspx?Id=50122 25 www.moh.gov.vn 26 Betty C Hobbs, 1978 Food poisoning and Hygiencence 27 Curiale, M.S, M.J Klatt, M.J and M.A Mozola, 1990 Colorimetric deoxyribonucleid acid hydridization assay for rapid screening of Salmonella in foods 28 Centers for Disease Control and Prevention Reptile-associated salmonellosis selected States, 1994-1995 JAMA, 273: 1898-9, 1995 29 Jean-Yves_D’Aoust (2000) Chapter Salmonella In: The Microbiological Safety And Quality Of Food, Barbara M.lund, Tony C.blair-Parker, Grahame W.Gould, Aspen Publishers, Inc Gaithersburg, Maryland vol II, pp 1163-1179 vols 30 Henzler, D.J and Opitz, H.M., 1992 The role of mice in the epizootiology of Salmonella enteritidis infection on chicken layer farms Avian Diseases 336: 625-631 31 Kenneth Todar (2005) Salmonella and Salmonellosis 32 Gebreyes, W.A., P.R Davies, P K Turkson, W.E M Morgan, J.A Funk, C Altier, and S Thakur, 2004 Charaterization of antimicrobial-resistant phenotypes and genotypes among Salmonella Enterica recovered from pigs on farm, from transport trucks and from pigs after slaughter J.Food Prot 33 Loynachan A.T and D.L Harris, 2005 Infectious dose determination of acute Salmonella infection in swine.Iowa state university animal industry report p1-3 - 44 - 34 Millner, P.D., Powers, K.E Enkiri, N.K and Burge, W.D (1987) Microbially mediated growth suppression and death of Salmonella in composted sewage sludge 35 National Environmental Health Association (NEHA) (2007) An infectious agent of deception exposed through proteomics Journal of invironment health 36 Nagaraja K.V, B.S Pomeroy, and J.E William, 1991 Paratyphoid infections In B.W Calnek, H.J Barnes, C.W Beard, W.M Reid, and H.W Yoder (Eds) Disease of poultry, Iowa state University Press, Ames, Iowa, USA 37 Popoff, M.Y (8th ed.), 2001 Antigenic formulas of the Salmonella serovars WHO Collaborative Centre for reference and Research on Salmonella Institute Pasteur, Paris, France 38 Rick Carnevale, Kare Mlbak, Flemming Bager, Frank M Aarestrup, 2001 Fluoroquinolone resistance in Salmonella: A web discussion 39 Rychlik I & Barrow P.A (2005) Salmonella stress management and its relevance to behaviour during intestinal colonisation and infection FEMS Microbiol Rev., 29 (5), 1021-1040 Epub: 29 June 2005 40 Scott., H Hurd, 2004 Holding pens holding Salmonella too Agricultural research p 16-17 41 Teresa Y.Morishita, 2000 Backround about Salmnella p1-3 42 Wilcock B P., Schwartz K J (1992) Chapter 46 Salmonellosis Diseases of swine, 7th ed Leman; A D Straw, B J Mengeling, W L et al Iowa State University Press, Ames, Iowa U.S.A pp 570-583 43 Wondwosen A.Gebbriyes, and ctv, (2000) Antimicrobial resistance of Salmonella isolates from swine Microbiol p4633-4636 44 World health organization (WHO) ( 1995) Who surveillance programe for control of foodborn infections and intoxications in Europe Federal institute for health protection of consumers and veterinary - 45 - BẢNG PHỤ CHƯƠNG Số mẫu phân lập theo quận Quận Số mẫu khảo sát Số mẫu dương tính Số mẫu âm tính Ơ Mơn 36 13 23 Cờ Đỏ 60 19 41 Chi-Square Test: số mẫu dương tính số mẫu âm tính Ơ Mơn, Cờ Đỏ Expected counts are printed below observed counts Số mẫu d số mẫu â 13 23 12.00 24.00 Total 36 19 20.00 41 40.00 60 Total 32 64 96 Chi-Sq = 0.083 + 0.042 + 0.050 + 0.025 = 0.200 DF = 1, P-Value = 0.655 Số mẫu phân lập theo lứa tuổi: Tuổi vịt khảo sát (tháng) Số mẫu khảo sát Số mẫu dương (mẫu) tính (mẫu) Số mẫu âm tính 0-1 34 11 23 1-2 62 21 41 Chi-Square Test: số mẫu dương tính, số mẫu âm tính Expected counts are printed below observed counts Số mẫu d số mẫu â 11 23 11.33 22.67 Total 34 21 20.67 41 41.33 62 Total 32 64 96 Chi-Sq = 0.010 + 0.005 + 0.005 + 0.003 = 0.023 DF = 1, P-Value = 0.880 - 46 - ... CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHI? ??P & SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHI? ??P NGÀNH BÁC SĨ THÚ Y NUÔI CẤY, PHÂN LẬP, ĐỊNH DANH VI KHUẨN S ENTERITIDIS VÀ S TYPHIMURIUM TRÊN PHÂN VỊT NGHI BỆNH THƯƠNG HÀN TẠI... ? ?Nuôi cấy, phân lập, định danh vi khuẩn S enteritidis S typhimurium phân vịt nghi bệnh thương hàn quận Cờ Đỏ, Ơ Mơn thuộc Thành Phố Cần Thơ” nhằm kiểm tra hịên diện Salmonella spp phân vịt nghi. .. tài: “ Ni cấy, phân lập, định danh vi khuẩn S enteritidis S typhimurium phân vịt nghi bệnh thương hàn quận Cờ Đỏ, Ơ Mơn thuộc Thành Phố Cần Thơ” sinh vi? ?n: Quách Thị Bế thực khoa Nông Nghi? ??p &