Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
880,6 KB
Nội dung
i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINHHỌC
TRẦN THỊ MINH TÚ
XÂY DỰNGQUYTRÌNHĐỊNHDANHVIKHUẨN
GÂY BỆNHLOÉTTRÊNCÂY BƢỞI BẰNG
PHƢƠNG PHÁPSINHHỌCPHÂNTỬ
LUẬN VĂN KỸ SƢ
CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ SINHHỌC
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 9/2006
ii
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINHHỌC
XÂY DỰNGQUYTRÌNHĐỊNHDANHVIKHUẨN
GÂY BỆNHLOÉTTRÊNCÂY BƢỞI BẰNG
PHƢƠNG PHÁPSINHHỌCPHÂNTỬ
LUẬN VĂN KỸ SƢ
CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ SINHHỌC
Giáo viên hƣớng dẫn Sinh viên thực hiện
TS. LÊ ĐÌNH ĐÔN TRẦN THỊ MINH TÚ
KHÓA: 2002 - 2006
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 9/2006
iii
MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING
NONG LAM UNIVERSITY, HCMC
FACULTY OF BIOTECHNOLOGY
AMPLIFICATION MOLECULAR ENGINEERING
TO IDENTY CITRUS CANKER BACTERIA
GRADUATION THESIS
MAJOR: BIOTECHNOLOGY
Professor Student
Dr. LE DINH DON TRAN THI MINH TU
TERM: 2002 - 2006
HCMC, 09/2006
iii
LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành cảm ơn:
- Ban Giám Hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều
kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trƣờng.
- Các thầy cô trong Bộ môn Công nghệ sinhhọc cùng các thầy cô trực tiếp giảng
dạy luôn tận tình hƣớng dẫn, giảng dạy, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt bốn
năm qua.
- TS. Lê Đình Đôn đã tận tình hƣớng dẫn và động viên tôi trong thời gian thực
hiện đề tài tốt nghiệp.
- TS. Bùi Minh Trí và anh Nguyễn Văn Lẫm và các anh chị phụ trách phòng Hóa
Sinh thuộc Trung tâm Phân Tích Thí Nghiệm Đại học Nông Lâm Tp. HCM đã
tận tình giúp đỡ tôi trong thời gian làm đề tài.
- Toàn thể lớp CNSH 28 đã hỗ trợ, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt thời gian
làm đề tài.
Thành kính ghi ơn ông bà, cha mẹ đã nuôi nấng, dạy bảo con đƣợc nhƣ ngày hôm nay,
cùng những ngƣời thân trong gia đình luôn tạo mọi điều kiện và động viên con trong
suốt quá trìnhhọc tập tại trƣờng.
Chân thành cảm ơn.
Tp. HCM, tháng 08 năm 2006
Sinh viên
Trần Thị Minh Tú
iv
TÓM TẮT
TRẦN THỊ MINH TÚ, Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Tháng 8/2006. “XÂY
DỰNG QUYTRÌNHĐỊNHDANHVIKHUẨNGÂYBỆNHLOÉTTRÊNCÂY
BƢỞI BẰNG PHƢƠNG PHÁPSINHHỌCPHÂN TỬ”.
Giáo viên hƣớng dẫn:
TS. LÊ ĐÌNH ĐÔN
Đề tài đƣợc thực hiện trên đối tƣợng là vikhuẩn Xanthomonas spp. Đây là vi
khẩn có khả năng gâybệnhtrên nhiều cây trồng khác nhau, ảnh hƣởng rất lớn đến
năng suất của cây trồng. Chúng tôi sử dụng các kỹ thuật nông học, phƣơng phápsinh
học phântử nhằm địnhdanh dòng Xanthomonas sp gâybệnhloéttrêncây bƣởi mục
tiêu hiểu rõ bản chất sinhhọc của dòng gây bệnh, để dễ dàng cho việc đƣa ra các biện
pháp phòng trừ bệnh do vikhuẩn này gây ra. Đề tài đƣợc thực hiện tại phòng thực tập
Bệnh cây khoa Nông Học và Trung tâm Phân Tích Thí Nghiệm trƣờng Đại học Nông
Lâm, Tp. Hồ Chí Minh, từ 06/02/06 đến 06/08/06.
Nội dung nghiên cứu:
1. Phân lập, nuôi cấy, xác định gram, quan sát hình thái trên môi trƣờng PGA, YDC.
2. Chủng bệnh nhân tạo để kiểm tra lại triệu chứng gâybệnh của dòng vikhuẩn
phân lập đƣợc.
3. Thực hiện sắc ký bản mỏng dựa vào sắc tố đặc trƣng để nhận Xanthomonas sp. .
4. Tiến hành nhân sinh khối, ly trích DNA tổng số.
5. Thực hiện phản ứng PCR trên 16s-23s rDNA ITS với cặp primer Xan1330 và
Xan332.
6. Thực hiện phản ứng PCR trên vùng hrpW gen với cặp mồi chuyên biệt XACR và
XACF cho phép xác định nhanh Xanthomonas axonopodis pv. citri.
v
Kết quả đạt đƣợc:
1. Phân lập đƣợc 4 dòng vi khuẩn, tất cả là gram âm, trên môi trƣờng YDC phân
thành 2 nhóm vàng sữa và vàng chanh
2. Tất cả 4 dòng phân lập đƣợc đều tạo vết thƣơng sau khi chủng bệnh nhân tạo,
triệu chứng bệnh có khác nhau.
3. Kết quả sắc ký có 1 dòng (XBDL1) có sắc tố phát sáng rõ sau khi chụp UV.
4. Thực hiện thành công phản ứng PCR trên 16s-23s rDNA ITS với cặp primer
Xan1330 và Xan332 cho sản phẩm 1,1 kb.
5. Không thực hiện đƣợc phản ứng PCR trên vùng hrpW gen với cặp mồi chuyên
biệt XACR và XACF.
vi
MỤC LỤC
TRANG
Trang bìa
Trang tựa
Lời cảm ơn iii
Tóm tắt iv
Mục lục v
Danh sách các hình viii
Danh sách các bảng ix
Danh sách các chữ viết tắt xi
Phần 1. GIỚI THIỆU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục đích 1
1.3. Yêu cầu 2
1.4. Giới hạn của đề tài 2
Phần 2. TỔNG QUAN 3
2.1. Sơ lƣợc về nhóm cây có múi trên thế giới và trong nƣớc 3
2.1.1. Nguồn gốc và phân loại cây bƣởi 3
2.1.2. Giá trị cây ăn quả có múi ở thế giới và trong nƣớc 3
2.1.3. Tình hình sản xuất cam quýt ở Việt Nam 4
2.1.4. Tình hình sản xuất cam quýt trên thế giới 4
2.2. Bệnhloét cam Xanthomonas citri (Hasse-Dowson) 5
2.2.1. Triệu chứng bệnh 5
2.2.2. Đặc điểm gâybệnh của chủng visinh vật gâybệnh (X. a. pv. citri) 7
2.3. Sơ lƣợc vùng rDNA-ITS 8
vii
2.3.1. Giới thiệu vùng rDNA 8
2.3.2. Vùng rDNA-ITS trên Xanthomonas ssp. 9
2.4. Sơ lƣợc về hrpW gen 9
2.5. Những cứu về bệnhloét cam quýt trên Thế Giới và Việt Nam 11
2.5.1. Trên Thế Giới 11
2.5.2. Tại Việt Nam 12
2.6. Quytrìnhđịnhdanh Xanthomona sp. . 12
2.6.1. Quytrìnhđịnhdanh Xanthomonas sp. theo phƣơng pháp
nuôi cấy, thực hiện phản ứng sinh hóa 12
2.6.2 Quytrìnhđịnhdanh theo phƣơng phápphântử 13
2.7 Phƣơng pháp PCR 13
Phần 3. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 16
3.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 16
3.2. Nội dung nghiên cứu 16
3.3 Vật liệu nghiên cứu 16
3.4. Phƣơng pháp tiến hành 17
3.4.1 Phân lập, nuôi cấytrên 2 môi trƣờng PGA và YDC, xác định
Gram âm hay Gram dƣơng các dòng vikhuẩngâybệnhloéttrêncây bƣởi 17
3.4.2. Chủng bệnh nhân tạo 18
3.4.3. Thực hiện sắc ký bản mỏng địnhdanhvikhuẩn 18
3.4.4. Phƣơng pháp ly trích DNA tổng số của vikhuẩn 20
3.4.5. Khuếch đại vùng 16s-23s rDNA ITS và vùng hrpW gen 21
3.4.5.1 Khuếch đại vùng 16s-23s rDNA ITS dòng vikhuẩnphân lập
với cặp mồi Xan1330 và Xan332 22
3.4.5.2 Khuếch đại đoạn hrpW gen dòng vikhuẩnphân lập
với cặp mồi XACF và XACR 23
3.5.6. Điện di kiểm tra sản phẩm ly trích và sản phẩm PCR 23
viii
Phần 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25
4.1. Phân lập, xác định gram vikhuẩngâybệnhloét ở
cây bƣởi da láng và bƣởi đƣờng cam 25
4.2 Kết quả nuôi cấyvikhuẩngâybệnhloéttrên môi trƣờng PGA và YDC 25
4.2. Chủng bệnhbệnh nhân tạo 26
4.3. Sắc ký địnhdanhvikhuẩngâybệnh 28
4.4 Ly trích DNA tổng số 28
4.5. Thực hiện PCR với cặp mồi Xan1330 và Xan 332 trên vùng ITS 29
4.6 Thực hiện PCR với cặp mồi XACR và XACF trên hrpW gen 29
Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 32
5.1. Kết luận 32
5.2. Đề nghị 32
Phần 6.TÀI LIỆU THAM KHẢO 33
Phần 7. PHỤ LỤC 35
ix
DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình Trang
Hình 2.1. Triệu chứng bệnhloéttrên lá bƣởi Da Láng 6
Hình 2.2. Triệu chứng bệnhloéttrên trái bƣởi Da Láng 6
Hình 2.3. Triệu chứng bệnhloéttrên cành bƣởi Da Láng 7
Hình 2.4. Cấu trúc vùng 16s-23s rDNA ITS trên Xanthomonas ssp 10
Hình 2.5. Sơ đồ hình cây thể hiện mối tƣơng quan giữa các dòng Xanthomonas ssp.
dựa trên vùng 16s-23s rDNA ITS 10
Hình 3.1(a) Tấm sắc ký vừa nhỏ dung dịch sắc tố 19
Hình 3.1(b). Tấm sắc ký ngâm methanol trong bình hút ẩm 19
Hình 4.1. Sự phát triển của các dòng vikhuẩnphân lập đƣợc trên môi trƣờng PGA
nhiệt độ 28
o
C 25
Hình 4.2. Sự phát triển của các dòng vikhuẩnphân lập đƣợc trên môi trƣờng YDC ở
nhiệt độ 28
o
C 26
Hình 4.3. Các triệu chứng bệnh sau khi chủng bốn dòng phân lập đƣợc trên lá non
bƣởi Da Láng quan sát dƣới kính hiển vi độ phóng đai 4x10 lần 27
Hình 4.4. Kết quả sắc ký trƣớc 28
Hình 4.5. DNA tổng số ly trích theo quytrình 3.2.4.4 29
Hình 4.6. Kết quả diện di sản phẩm PCR đoạn 16s-23s rDNA ITS với cặp mồi
Xan1330 và Xan332 29
Hình 4.7. Sơ đồ các bƣớc cơ bản địnhdanhvikhuẩngâybệnhloéttrêncây bƣởi theo
phƣơng phápsinhhọcphântử 31
[...]... xác định rõ dòng vikhuẩngâybệnh này chúng tôi thực hiện đề tài Xây dựngquytrình định danhvikhuẩngâybệnhloéttrêncây bƣởi bằng phƣơng pháp sinh họcphântử Từ đó, chúng tôi có thể tìm ra phƣơng pháp phòng và trị bệnh đạt hiệu quả nhằm khôi phục lại giống bƣởi Đƣờng Da Láng mang lại hiệu quả kinh tế cao 1.2 Mục đích - Xây dựngquytrình định danhvikhuẩngâybệnhloéttrêncây có muối (cây. .. tỉnh Đồng Nai Tác giả đã phân lập đƣợc một số dòng vikhuẩngâybệnh nhƣng chƣa địnhdanh đƣợc Đồng thời, tác giả cũng xác định một số loại thuốc hóa học phòng trừ bệnhloét 2.6 Quytrìnhđịnhdanh Xanthomona sp 2.6.1 Quytrìnhđịnhdanh Xanthomonas sp theo phƣơng pháp nuôi cấy, thực hiện phản ứng sinh hóa 1 Sử dụng môi trường chọn lọc để phân lập dòng gâybệnh (Bảng 2.1) 2 Xác định dựa vào sắc tố vàng... toàn là cây sạch bệnh Tạo vết thƣơng trêncây ký chủ Sau đó nhỏ dòng vikhuẩn đã kiểm tra các bƣớc trên lên vết thƣơng Đặt cây ký chủ đã chủng vào điều kiện tối ƣu cho bệnh phát triển Thông thƣờng thì ở nhiệt độ 27oC-30oC, trong vòng 7 ngày sau khi chủng thì thấy triệu chứng bệnh 2.6.2 Quytrìnhđịnhdanh theo phƣơng phápphântử Dựa trênquytrìnhđịnhdanhbằng phƣơng pháp nuôi cấy và kiểm tra sinh. .. Trung Tâm Phân Tích Hóa Sinh và Bộ Môn Bảo Vệ Thực VậtTrƣờng Đại Học Nông Lâm T.P Hồ Chí Minh 3.2 Nội dung nghiên cứu 1 Phân lập, nuôi cấy, xác định dòng vikhuẩngâybệnh là gram âm hay gram dƣơng, quan sát hình thái trên môi trƣờng PGA, YDC 2 Chủng bệnh nhân tạo xác định dòng vikhuẩnphân lập đƣợc là dòng vikhuẩn có khả năng gâybệnhtrên ký chủ là cây bƣởi Dựa trên kết quả chủng bệnh khẳng định đặc... nhiễm bệnh nghiêm trọng do vikhuẩn Xanthomonas sp gây nên Vikhuẩn không ảnh hƣởng nhiều đến chất lƣợng quả nhƣng gây nên những vết sần sùi trên mặt trái làm mất vẻ thẩm mỹ nên rất khó tiêu thụ trên thị trƣờng Ngoài ra, vikhuẩn còn gâybệnhtrên cành, lá làm ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng và phát triển của cây Không chỉ gây hại trêncây bƣởi mà vikhuẩn Xanthomonas sp gây hại hầu hết các loại cây có... phƣơng pháp sinh họcphântử để địnhdanh chính xác ở mức loài Quytrình gồm các bƣớc sau: 1 Phân lập và kiểm tra hình thái, sinh hoá trên các môi trƣờng khác nhau nhƣ NA, YGA, YDC, KB 2 Tiến hành kiểm tra dòng phân lập đƣợc bằngphản ứng ELISA để kiểm tra và phân loại dựa trên độc tính gâybệnh 3 Kiểm tra sự oxy hóa nguồn cacbon (khả năng tạo axit từ đƣờng cacbon) 4 Kiểm tra khả năng gâybệnh của dòng phân. .. - Phân loại tính độc của chủng gâybệnh 2 1.3 Yêu cầu - Thành thạo các thao tác phân lập, nuôi cấy, chủng bệnh nhân tạo trong phòng thí nghiệm - Thực hiện đƣợc phƣơng pháp sắc ký bản mỏng định danhvikhuẩn - Thành thạo phƣơng pháp ly trích DNA vikhuẩn - Tính toán, thiết lập đƣợc phản ứng PCR, hạn chế tối đa tạp nhiễm 1.4 Giới hạn của đề tài - Chỉ xác định đƣợc chủng vikhuẩngâybệnhloéttrên cây. .. định đặc tính gâybệnh của dòng vikhuẩnphân lập 3 Thực hiện sắc ký bản mỏng để địnhdanh Xanthomonas.sp (dựa vào sắc tố vàng Xanthomodin đặc trƣng) 4 Nhân sinh khối, ly trích DNA tổng số các dòng vikhuẩnphân lập đƣợc 5 Dùngphản ứng PCR trên 16s-23s rDNA ITS với cặp primer Xan1330 và Xan332 để kiểm tra phƣơng phápđịnhdanh đã thực hiện Đồng thời tiến tới giải trìnhtự sản phẩm PCR địnhdanh ở mức... nhau quy t định là cây ký chủ- vikhuẩngây bệnh- điều kiện ngoại cảnh môi trƣờng” (Lê Lƣơng Tề và Vũ Triệu Mân, 1999) Dựa triệu chứng bệnh và sự biến chủng của vikhuẩn có các loại bệnhloét sau: - Loại Asiatic (Canker A), do Xanthomonas axonopodis pv.citri, bắt nguồn từ châu Á, phân bố rộng, khả năng gâybệnh rất mạnh - Loại B, do Xanthomonas axonopodis pv aurantifolii , bắt nguồn từ Nam Mỹ, gây bệnh. .. trong phạm vi pH 6,18,8, thích hợp ở pH 6,6 Vikhuẩn có khả năng chịu hạn ở nhiệt cao, trong điều kiện phòng thí nghiệm có thể tồn tại 130 ngày Bệnhloét cam, bƣởi là bệnh hại có tính nhiệt đới, vikhuẩngâybệnh phát triển thích hợp trong điều kiện nhiệt độ cao, ẩm ƣớt, sức chống hạn và lạnh cao Vikhuẩn tồn tại trong vết lá, cành bệnhtừ năm này qua năm khác Theo Wolf (1916) vikhuẩnbệnhloét cam . xác định rõ dòng vi khuẩn gây bệnh này chúng tôi thực hiện đề tài Xây
dựng quy trình định danh vi khuẩn gây bệnh loét trên cây bƣởi bằng phƣơng
pháp sinh. Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Tháng 8/2006. “XÂY
DỰNG QUY TRÌNH ĐỊNH DANH VI KHUẨN GÂY BỆNH LOÉT TRÊN CÂY
BƢỞI BẰNG PHƢƠNG PHÁP SINH HỌC PHÂN TỬ”.