Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
441,5 KB
Nội dung
Thứ hai ngày tháng 11 năm 2020 Tiết 1: Hoạt động tập thể CHÀO CỜ ************************************************************************************ Tiết 2+ 3: Tập đọc – Kể chuyện Tiết 25 + 26: GIỌNG QUÊ HƯƠNG I MỤC TIÊU: Năng lực: a Năng lực ngơn ngữ: - Đọc trơi chảy tồn Phát âm số tiếng khó: ln miệng, vui lịng, ánh lên, dứt lời, nén nỗi xúc động, cúi đầu, yên lặng, rớm lệ … - Ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ dài - Biết đọc phân biệt giọng người dẫn chuyện với giọng nhân vật - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung b Năng lực văn học: - Hiểu từ ngữ bài, đặc biệt từ giải: đôn hậu, thành thực, trung kỳ, bùi ngùi - Hiểu nội dung câu chuyện: Tình cảm tha thiết, gắn bó nhân vật câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen - Nắm diễn biến câu chuyện - Kể chuyện: Dựa vào trí nhớ tranh minh họa SGK, HS kể lại câu chuyện Năng lực chung phẩm chất: HS có phẩm chất nhân ái, yêu quê hương đất nước II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: HS: SGK IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Hoạt động khởi động (3 phút) - GV cho học sinh chơi trị chơi: - Hs thực đích - GV KL chung, kết nối vào học - Học sinh nghe giới thiệu, ghi - GV ghi tên HĐ Khám phá: *Mục tiêu: Phát âm số tiếng khó: ln miệng, vui lịng, ánh lên, dứt lời, nén nỗi xúc động, cúi đầu, yên lặng, rớm lệ … Ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ dài * Phương pháp: Làm mẫu, cá nhân, nhóm * Thời gian: 10 phút * Cách tiến hành : a) Đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài: giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng b) Hướng dẫn luyện đọc, giải nghĩa từ: Đọc câu: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu + Lần 1: GV ý nghe HS đọc sửa sai GV sửa sai (miệng) + Lần 2: - GV sửa sai cho HS, ghi từ HS đọc sai lên bảng để HS đọc lại Chú ý đọc từ ngữ: miệng, nén nỗi xúc động, cúi đầu, rớm lệ … Đọc đoạn trước lớp: + Bài chia đoạn? - GV nêu đoạn (3 đoạn) Lần 1: Đọc đoạn ngắt câu dài: + GV hướng dẫn ngắt câu dài: + Gọi HS đọc bảng phụ SGK - Lớp theo dõi lắng nghe GV đọc mẫu - HS đọc câu nối tiếp hết (2 lần) - HS luyện đọc từ phát âm sai - 3HS đọc nối tiếp lần - 1HS nêu cách đọc ngắt nghỉ - 2HS đọc câu bảng phụ đọc SGK + Câu: “Xin lỗi Tôi thật chưa nhớ ra/ anh …(hơi kéo dài từ “là”) + Mẹ người miền Trung … Bà qua đời/ tám năm (giọng trầm, xúc động) - HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc giải SGK Lần 2: Đọc đoạn giảng từ: - Kết hợp giải nghĩa từ ngữ: Đoạn 2: đôn hậu, thành thực Đoạn 3: bùi ngùi - Giải nghĩa thêm: + Qua đời: Đồng nghĩa với chết, + Mắt rớm lệ: rơm rớm nước mắt, hình ảnh biểu thị xúc động sâu sắc Đọc đoạn nhóm: - Các nhóm luyện đọc + GV chia nhóm cặp đơi + GV theo dõi hướng dẫn nhóm luyện đọc - HS đọc đồng toàn Đọc đồng toàn bài: * Kết luận: Đọc to, rõ ràng, phát âm từ ngữ ngắt nghỉ câu 2.2 Tìm hiểu bài: * Mục tiêu: Hiểu từ ngữ bài, đặc biệt từ giải: đôn hậu, thành thực, trung kỳ, bùi ngùi Hiểu nội dung câu chuyện: Tình cảm tha thiết, gắn bó nhân vật câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen * Phương pháp: động não, thuyết trình * Thời gian: 15 phút * Cách tiến hành: - Đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: Chuyện xảy quán ăn Chuyện xảy quán ? - Lớp đọc thầm - Thuyên Đồng ăn quán - Cùng ăn với người niên với ai? - Chuyện xảy làm Thuyên - Lúc Thuyên lúng túng quên Đồng ngạc nhiên? tiền niên đến gần xin trả tiền ăn - Lúc Thuyên bối rối điều gì? - Lúc Thun bối rối khơng nhớ - Anh niên trả lời Thuyên người niên Đồng nào? - Anh niên trả lời Thuyên Đồng: “Bây tơi biết hai + Chuyện xảy quán ? anh Tôi muốn làm quen” + Đoạn ý nói gì? - HS nêu - Đọc thầm đoạn TLCH: Những chi tiết nói lên tình cảm tha thiết Tình cảm tha thiết nhân vật quê hương? người quê hương - Vì anh niên cảm ơn - Lớp đọc thầm Thuyên Đồng? - Vì Thun Đồng có giọng nói gợi cho anh niên nhớ đến người mẹ - Những chi tiết nói lên tình cảm thân u q miền Trung tha thiết nhân vật quê - Người niên cúi đầu hương? đơi mơi mím chặt lộ vẻ đau thương *Kết luận: Quê hương nơi Còn Thuyên Đồng bùi ngùi nhớ đến sinh lớn lên Nơi gắn bó nhiều q hương, n lặng nhìn mắt kỉ niệm tuổi thơ ấu Chúng ta rớm lệ biết giỡ gìn Học tập chăm để sau mang tri thức để - Qua câu chuyện, em nghĩ giọng quê hương? - Giọng quê hương thân thiết, gần gũi với người vùng quê đó./ Giọng quê hương gợi nhớ kỉ - Là người quê hương niệm sâu sắc với quê hương, với người Hoành Bồ em phải làm để quê thân./ hương ngày tươi đẹp hơn? - Ai có quê hương có kỉ niệm quê hương, em … Hoạt động Luyện tập *Mục tiêu: Biết đọc phân biệt giọng người dẫn chuyện với giọng nhân vật * Phương pháp: * Thời gian: 15 phút *Cách tiến hành: Thảo luận, đọc mẫu, sắm vai - GV đọc diễn cảm đoạn (phân - HS theo dõi biệt lời dẫn chuyện lời nhân vật) - Gọi HS đọc lại - HS đọc lại - Thi đọc phân vai: - nhóm đọc đoạn theo lối phân vai - Lớp GV nhận xét nhóm đọc tốt - 1nhóm đọc tồn chuyện theo vai - HS lắng nghe * Kết luận: Đọc lời nhân vật truyện, giọng đọc bước đầu có diễn cảm Kể chuyện * Mục tiêu: Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung * Phương pháp: kể chuyện * Thời gian: 17 phút * Cách tiến hành: - GV nêu nhiệm vụ: - 1HS đọc Dựa vào tranh minh hoạ, ứng với đoạn câu chuyện, HS kể toàn câu chuyện - Gọi HS đọc lại yêu cầu - HS quan sát tranh minh hoạ Sgk nêu nội dung tranh + Nêu nội dung tranh? - Tranh 1: - Tranh 1: Thuyên Đồng bước vào quán ăn Trong quán có niên ăn - Nội dung tranh - Tranh 2: Một ba niên (mặc áo xanh) xin trả tiền bữa ăn cho Thuyên, Đồng muốn làm quen - Tranh 3: Ba người trò chuyện Anh - Nội dung tranh niên xúc động giải thích lí muốn làm quen với Thuyên Đồng - HS nhìn tranh, tập kể theo cặp - Cho HS tập kể theo tranh theo cặp - HS kể trước lớp - Gọi HS nối tiếp kể trước lớp theo tranh - HS kể toàn câu chuyện - Kể toàn câu chuyện: - GV nhận xét, bình chọn - Lớp nhận xét Củng cố - dặn dò: - Em nêu cảm nghĩ em câu chuyện? - Chuẩn bị sau: Thư gửi bà - Nhận xét tiết học - Tình cảm tha thiết, gắn bó nhân vật câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói q hương ************************************************************************************ Tiết 4: Tốn Tiết 46: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I MỤC TIÊU: Năng lực: *Năng lực đặc thù: Biết dùng thước, bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Biết đo độ dài, đọc kết đo - Dùng mắt ước lượng độ dài cách tương đối xác Kĩ năng: - Năng lực giải vấn đề tốn học: Rèn luyện cho HS có khả đo, dùng mắt ước lượng độ dài cách tương đối xác Năng lực chung phẩm chất: Giáo dục HS tính tự giác, tích cực có tính độc lập Ham thích khám phá tốn học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Bảng phụ Thước thẳng, thước mét - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò HĐ khởi động (3 phút): - GV cho học sinh chơi trò chơi: Hái táo - HS chơi trò chơi 6m 2cm = … cm 5m 7dm = ….dm 5m cm = ….cm 8m 8dm = … dm - GV nhận xét, đánh giá - Học sinh nghe giới thiệu, ghi - Giới thiệu - ghi đầu lên bảng Hoạt động luyện tập * Mục tiêu: Biết dùng thước, bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước Biết đo độ dài, đọc kết đo Dùng mắt ước lượng độ dài cách tương đối xác * Phương pháp: động não, hỏi đáp * Thời gian: 27 phút * Cách tiến hành: Bài 1: Hãy vẽ đoạn thẳng có độ dài nêu bảng sau: - Gọi HS đọc yêu cầu - 2HS đọc yêu cầu - HS đọc độ dài đoạn thẳng - HS đọc bảng: Đoạn thẳng Độ dài AB cm CD 12 cm - GV hướng dẫn mẫu cách vẽ đoạn thẳng EG 1dm 2cm AB: - HS quan sát + Bước 1: Trên đường kẻ đánh A 7cm dấu 1điểm đặt tên cho điểm A + Bước 2: Đặt vạch cm thước trùng với điểm A, chấm điểm trùng với vạch số 7cm, đặt tên cho điểm điểm B + Bước 3: Nối hai điểm ta đoạn thẳng AB có độ dài 7cm - Các đoạn thẳng khác vẽ tương tự - HS thực hành vẽ vào ôly C 12cm D E 1dm + Em có nhận xét đoạn thẳng CD EG? - GV củng cố cách vẽ đoạn thẳng Bài 2: - Đọc yêu cầu tập - Chia lớp thành nhóm - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm - GV hướng dẫn mẫu cách đo bút: + Đặt thước áp sát bút, cho mép thước trùng với đường thẳng bút, vạch số cm thước trùng với đầu bút, nhìn xem đầu bút trùng với vạch số đọc lên VD: vạch ghi 13 độ dài bút 13cm - GV theo dõi, giúp HS - GV nhận xét - Củng cố: Cách đo độ dài Bài 3: (bỏ phần C) - Đọc yêu cầu tập - Xác định yêu cầu tập 2cm B G - Hai đoạn thẳng vì: 1dm2cm = 12cm Thực hành: Đo độ dài cho biết kết đo: - HS đọc - Các nhóm thực hành đo nêu kết - HS quan sát - Đo mép bàn chân bàn tương tự - HS thực hành đo ghi số đo vào - HS báo cáo kết làm a) Chiều dài bút em b) Chiều dài mép bàn học em c) Chiều cao chân bàn học em Ước lượng: - 1HS đọc a) Bức tường lớp em cao khoảng mét? b) Chân tường lớp em dài khoảng mét? - Hướng dẫn: - Dùng thước mét thẳng đứng áp sát tường nằm dọc theo chân tường để HS biết độ cao chiều dài 1mét khoảng chừng Dùng mét định tường độ dài 1mét đếm nhẩm theo: 1m; 2m; 3m; … + Bài củng cố kiến thức gì? Củng cố, dặn dò: + Nhắc lại bước vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước? - Dặn dò chuẩn bị sau: Thực hành đo độ dài (tiếp) - Nhận xét tiết học - HS theo dõi - Thực hành ước lượng nêu kết - Nêu kết ước lượng - Ghi kết - Đo thử để công nhận kết + Cách ước lượng đồ vật - HS nhắc lại, lớp nhận xét ************************************************************************************ Tiết 5: Bồi dưỡng Toán TIẾT 1: TUẦN STHTV&TB2 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh nhận biết góc vng, nêu tên đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé ngược lại, biết mối quan hệ đơn vị đo độ dài thông dụng Kỹ năng: - Biết làm tốn góc, phép tính với số đo độ dài Giáo dục: - Giáo dục HS ý thức tự thực hành học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - ê ke, Phiếu tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: (5') - Gọi hai em lên bảng vẽ góc vng góc khơng vng - Nhận xét đánh giá Luyện tập: Bài 1: (10') - Nêu yêu cầu tập - Dùng êke vẽ góc vng trường hợp sau a) Biết đỉnh O cạnh A cho trước b) Biết đỉnh M cạnh cho trước O A M Hoạt động trò - học sinh lên bảng làm - Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn - Cả lớp theo dõi giáo viên hướng dẫn - Cả lớp làm - em lên bảng vẽ - Lớp tự làm - Chữa N - Gọi HS lên bảng vẽ - Giáo viên với lớp nhận xét đánh giá ? Em hóy nờu lại cỏch vẽ gúc vuụng Bài 2: (10') - Học sinh nêu - Yêu cầu lớp quan sát dùng ê ke KT hình VBTTHT&TVB2 trang 62 có góc vng - Giáo viên treo tập có vẽ sẵn góc lên bảng - Mời học sinh lên bảng KT - Một học sinh lên bảng dùng ê ke kiểm tra góc góc vng góc khơng vng, lớp nhận xét, bổ + Giáo viên nhận xét làm học sinh sung * Giáo viên chốt lại : Để kiểm tra + Hình có góc vng; có góc có vng khơng ta phải dùng êke để góc khụng vng kiểm tra - Học sinh khác nhận xét bạn “ Hai cạnh góc trùng với hai cạnh - HS quan sát nêu miệng êke góc góc vng ” kết - Cả lớp nhận xét bổ sung Bài 3: (10')Viết số thích hợp vào chỗ chấm: hm = 10 dam cm = 10 mm hm = 100 m m = 10 dm dam = 10 m m = 100 cm dam = 80 m hm = 800 m dam = 60 m hm = 60 m - Nhận xét làm học sinh * Giáo viên: Hai đơn vị đo độ dài liền kề gấp, 10 lần - HS đọc yêu cầu - HS làm - HS lên bảng làm - HS đọc làm - Nhận xột bạn - Vài học sinh nhắc lại nội dung Củng cố - Dặn dò: (5') - Mời em lên bảng thực hành vẽ góc vng góc vng - Nhận xét đánh giá tiết học ************************************************************************************ Tiết 6: Tin học GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY ************************************************************************************ Tiết 7: Hoạt động Tiết 10: HỘI VUI HỌC TẬP I.MỤC TIÊU: Năng lực: * Năng lực đặc thù: - Góp phần củng cố kiến thức, kĩ mơn học - Hình thành phát triển vai trị chủ động,tích cực HS - Rèn kĩ giao tiếp,ra định cho HS Năng lực chung phẩm chất: Giáo dục HS lịng nhân ái, tạo khơng khí thi đua vui tươi,phấn khởi học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Địa điểm,trang trí sân khấu,hệ thống trang âm,micrô(với đối hội thi khối lớp,trường) - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi,tình huống,bài tập, trị chơi đáp án - Các phương tiện(phù hợp với hình thức hoạt động)sử dụng Hội vui học tập(cây xanh để cài câu hỏi, tập hình thức hái hoa dân chủ) - Quà tặng ,phần thưởng hoa tươi phục vụ hội thi - Các tiết mục văn nghệ phục vụ cho Hội vui học tập HS: vở, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trũ HĐ khởi động (3 phút): - GV yêu cầu học sinh hát khởi động theo lời hát: Lớp chúng em đoàn kết - GV nhận xét - Giới thiệu - ghi đầu lên bảng Hoạt động khám phá: * Mục tiêu: - Địa điểm,trang trí sân khấu,hệ thống trang âm,micrô(với đối hội thi khối lớp,trường) - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi,tình huống,bài tập, trị chơi đáp án - Các phương tiện(phù hợp với hình thức hoạt động)sử dụng Hội vui học tập(cây xanh để cài câu hỏi, tập hình thức hái hoa dân chủ) - Quà tặng ,phần thưởng hoa tươi phục vụ hội thi - Các tiết mục văn nghệ phục vụ cho Hội vui học tập * Phương pháp: làm mẫu, hướng dẫn * Thời gian: 27 phút * Cách tiến hành - Học sinh nghe giới thiệu, ghi Bước 1:Chuẩn bị - GV CN thông báo cho HS lớp nội dung(giới hạn nội dung,chương trình theo tuần phù hợp với kế hoạch năm học) kế hoạch tổ chức Hội vui học tập - Họp ban cán lớp phân công nhiệm vụ chuẩn bị cho Hội vui học tập.Hình thức tổ chức Hội vui học tập phong phú ,đa dạng.Tùy theo quy mô tổ chức mà Ban tổ chức lựa chọn hình thức phù hợp.Có thể theo hình thức sau : 2.Hái hoa dân chủ: Người dẫn chương trình trực tiếp cơng bố đáp án câu hỏi,tình (đã Ban tổ chức chuẩn bị trước) Cách tiến hành : 3.Thi tìm hiểu kiến thức: Rút thăm trả lời câu hỏi Ban tổ chức (sử dụng theo quy mơ lớp) Trị chơi Rung chng vàng: Nội dung thi bao gồm khoảng 20 câu hỏi liên quan đến kiến thức.Mỗi câu hỏi có 15 giây để HS suy nghĩ trả lời.Sau câu hỏi chiếu hình,các HS ghi kết bảng giơ lên.HS sai bị loại khỏi vòng chơi thứ nhất.Sau 10 câu hỏi có phần cứu trợ để em HS bị loaị tham gia chơi vòng thứ hai vòng thứ hai,luật chơi tương tự vòng trước.HS trụ lại đến câu hỏi cuối người thắng - GVCN chuẩn bị nội dung câu hỏi,bài tập đáp án phù hợp với môn học.Nội dung Hội vui học tập a.Tất HS lớp phải tham gia cách tự (lên hái hoa dân chủ trả lời câu hỏi) b.Hình thức tham gia tổ Các tổ cử đại diện tham gia hoạt động điều khiển người dẫn chương trình a.Mỗi tổ thành lập đội thi ,luân phiên trả lời câu hỏi nhiều hình thức , b.Các đội thi tham gia trả lời câu hỏi ,tình trị chơi Lưu ý : +Tất HS lớp lớp tham gia trị chơi Rung chng vàng +Những HS bị loại trả lời sai ngồi cổ vũ cho bạn chơi - Dự kiến khách mời (Đại diện lãnh đạo nhà trường,Tổng phụ trách Đội Thiếu niên tiền phong,đại diện GV phụ trách lớp,đại diện Ban cha mẹ HS) - Lựa chọn người dẫn chương trình(nên HS nam ,nữ ban cán lớp) - mời cá nhân,đội lên thực phần thi đội ... góc vng ” kết - Cả lớp nhận xét bổ sung Bài 3: (10' )Viết số thích hợp vào chỗ chấm: hm = 10 dam cm = 10 mm hm = 100 m m = 10 dm dam = 10 m m = 100 cm dam = 80 m hm = 800 m dam = 60 m hm = 60... cũ: (5') - Gọi hai em lên bảng vẽ góc vng góc khơng vng - Nhận xét đánh giá Luyện tập: Bài 1: (10' ) - Nêu yêu cầu tập - Dùng êke vẽ góc vng trường hợp sau a) Biết đỉnh O cạnh A cho trước b)... HS lên bảng vẽ - Giáo viên với lớp nhận xét đánh giá ? Em hóy nờu lại cỏch vẽ gúc vuụng Bài 2: (10' ) - Học sinh nêu - Yêu cầu lớp quan sát dùng ê ke KT hình VBTTHT&TVB2 trang 62 có góc vng - Giáo