1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN Rèn kĩ năng nói qua các môn học Tiếng Việt lớp 2

29 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 228 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kĩ năng nói qua các môn học Tiếng Việt ở lớp 2 là sáng kiến hay, độc đáo, trong SKKN đề xuất nhiều biện pháp hay để rèn kĩ năng nói cho các con HS lớp 2. Sáng kiến đã đạt được giải cao cấp Quận và được gửi đi cấp thành phố. Tài liệu file word đã chỉnh sửa đẹp, là một tài liệu bổ ích cho giáo viên và các bạn sinh viên năm cuối chuẩn bị ra trường.

Đề tài ; “Rèn kĩ nói qua mơn học Tiêng Việt cho học sinh lớp 2” PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỐNG ĐA ––––––––––––––––––––––––––––– Mà SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “RÈN KĨ NĂNG NĨI QUA CÁC MƠN HỌC TIẾNG VIỆT Ở LỚP2” Lĩnh vực/Môn : Tiếng Việt Giáo viên môn : Cơ Năm học : 2016 - 2017 Đề tài ; “Rèn kĩ nói qua mơn học Tiêng Việt cho học sinh lớp 2” A: PHẦN MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài: Như biết, từ sinh người tập nói, lời nói phương tiện quan trọng để người giao tiếp, học tập hòa nhập vào sống Nhưng nói để đạt mục đích gây thiện cảm người nghe phải trải qua q trình rèn luyện Chính vậy, việc rèn kĩ nói cấp tiểu học đặc biệt lớp đầu cấp ( lớp 1,2) việc làm vô quan trọng thời kỳ em bắt đầu làm quen với hệ thống tri thức nhiều mơn học mơn Tiếng Việt giúp cho em hình thành phát triển kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập tốt môn học khác tham gia giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi đồng thời rèn luyện thao tác tư Trải qua hàng ngàn năm tiến hóa lồi người, ngơn ngữ - tiếng nói từ tác dụng sơ khai trao đổi thơng tin đóng vai trị biểu tình cảm, trạng thái tâm lý yếu tố quan trọng biểu lộ văn hóa, tính cách người Việc giáo dục lời nói giao tiếp từ xưa ông cha ta coi trọng: “Học ăn, học nói, học gói, học mở” “Lời nói khơng tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” Để đánh giá người, cần phải có thử thách qua giao tiếp hàng ngày với họ: “Chim khôn thử tiếng, người ngoan thử lời” Mặt khác việc giao tiếp, ứng xử khéo léo giúp thành công nhiều lĩnh vực: “Khéo bán, khéo mua thua người khéo nói” Với trẻ em, lứa tuổi hình thành nhân cách, từ em nhỏ, trọng: “Trẻ lên ba, nhà học nói” Ngành giáo dục đào tạo nói chung ngành giáo dục tiểu học nói riêng xã hội trao cho trọng trách đáng tự hào giáo dục trẻ em từ ngày đầu bước Đề tài ; “Rèn kĩ nói qua mơn học Tiêng Việt cho học sinh lớp 2” chân tới trường Từ bao đời nay, việc giáo dục nhà trường áp dụng phương châm: “Tiên học lễ, hậu học văn” Dạy Tiếng Việt khơng có nghĩa dạy em kĩ đọc, viết, nghe mà dạy em biết sử dụng lời nói biểu cảm giao tiếp mảng vô quan trọng Ta thử tưởng tượng người đọc thông, viết thạo tất loại văn bản, song giao tiếp lại để lại ấn tượng xấu, không gây mối thiện cảm người người có khả sống làm việc có hiệu khơng? Ý thức vai trị việc sử dụng ngơn ngữ biểu cảm giao tiếp nhận biết rõ tầm quan trọng việc đổi SGK phương pháp dạy học Bộ giáo dục- Đào tạo, giáo viên tiếp cận với chương trình SGK mới, tơi vừa dạy vừa nghiên cứu để tìm sáng kiến nhằm nâng cao nghiệp vụ chuyên môn ứng với nhiệm vụ đào tạo người có đủ Đức- Trí-Thể- Mĩ đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Đó lí mà tơi chọn đề tài “Rèn kĩ nói qua mơn học Tiếng Việt cho học sinh lớp 2B-Trường Tiểu học Trung Phụng.” 2.Mục đích nghiên cứu: Đề xuất số biện pháp sau nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng vào giảng dạy lớp 2B - trường Tiểu học Trung Phụng để dạy có hiệu rèn kĩ nói cho học sinh lớp Tạo hứng thú cho học sinh, rèn luyện kĩ tốt cho học sinh ,kĩ ghi nhớ, tính bạo dạn, kĩ giao tiếp… 3.Đối tượng nghiên cứu: Đề tài khao sát thực nghiệm 32 học sinh lớp 2B Trường Tiểu học Trung Phụng học Tiếng Việt năm học 2015-2016 Nhiệm vụ nghiên cứu: -Nghiên cứu biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy rèn kĩ nói cho học sinh lớp2, tạo hứng thú cho học sinh -Tổ chức điều tra thực trạng dẫn đến kĩ giao tiếp học sinh để thấy ưu nhược điểm cần khắc phục - Tổ chức thực chứng minh giải pháp đưa Phạm vi nghiên cứu: a Nghiên cứu tài liệu : Đề tài ; “Rèn kĩ nói qua môn học Tiêng Việt cho học sinh lớp 2” - Đọc tài liệu sách báo, tạp chí giáo dục có liên quan đến nội dung đề tài - Đọc SGK, sách giáo viên, loại sách tham khảo b Nghiên cứu thực tế : -Trao đổi trực tiếp với học sinh để tìm hiểu nguyên nhân - Dự giờ, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp nội dung môn học - Tổng kết rút kinh nghiệm trình dạy học c.Nghiên cứu thực nghiệm khoa học : Tổ chức tiến hành thực nghiệm sư phạm (Soạn giáo án thông qua tiết dạy) để kiểm tra tính khả thi đề tài *Thời gian nghiên cứu: Năm học 2015-2016 - Khảo sát thực trạng: Tháng năm 2015 - Thu thập xử lý số liệu điều tra: Tháng 10 năm 2015 - Thống kê, phân tích số liệu: Tháng 11 năm 2015 *Giới hạn nghiên cứu: Từ tháng 11 /2015 đến tháng / 2016 II NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN Đề tài ; “Rèn kĩ nói qua môn học Tiêng Việt cho học sinh lớp 2” *Một số khoa học đề tài: Trong trình dạy học, rèn kĩ nói cho học sinh quan trọng Bởi rèn kĩ nói rèn kĩ giao tiếp ngơn ngữ nói nhằm giúp trẻ: trước hết mạnh dạn giao tiếp, tiếp rèn kỹ năng, thói quen dùng lời nói biểu cảm giao tiếp, luyện nói tiết Tiếng Việt chương trình SGK lớp hành Nghiên cứu thực trạng trẻ lớp có kiến thức, ý thức giao tiếp hàng ngày bảy tỏ quan điểm nhận thức thân, trước vấn đề mà trẻ phải tự bộc lộ thân qua lời nói, lời phát biểu trả lời theo nội dung học giao tiếp với người xung quanh trường, lớp Qua nghiên cứu, kĩ nói học sinh lớp cần đạt yêu cầu sau: - Nói thành câu, rõ ràng, mạch lạc - Bước đầu biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, chia tay, mời, nhờ, yêu cầu, chia vui, chia buồn…đúng ngữ điệu nghi thức giao tiếp gia đình, trường học, nơi cơng cộng - Biết giới thiệu đơn giản thân, gia đình, lớp học, bạn bè theo mục đích định - Kể lại đoạn truyện nghe, đọc - Nói lời nói thể hành vi lịch, văn minh *Căn vào thực tế giảng dạy : Qua trình giảng dạy nhiều năm lớp tơi nhận thấy em thường nói chưa rõ ràng, nói nhỏ, trả lời câu hỏi chưa đủ câu, rụt rè trả lời giọng địa phương nhiều Ngoài đa số em chưa dám bảy tỏ quan điểm nhận thức thân, trước vấn đề mà em nhìn nhận, chưa dám bày tỏ ý kiến cá nhân ….Do việc rèn kĩ nói cho học sinh dạy Tiếng Việt việc làm cần thiết giai đoạn then chốt trình hình thành kĩ giao tiếp trẻ sau * Căn vào đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học, đặc biệt học sinh lớp - Các em có khả nghi nhớ tương đối tốt Vì người giáo viên cho học sinh nghi nhớ cách luyện nói, luyện nghe luyện giao tiếp để em học cách giao tiếp cô, bạn Đề tài ; “Rèn kĩ nói qua môn học Tiêng Việt cho học sinh lớp 2” - Các em thường hiếu động, ham hiểu biết nên dễ gây cảm xúc song chóng chán, Giáo viên cần tạo hứng thú học tậpcho học sinh qua hoạt động, phương pháp giảng dạy phù hợp Vì tơi nhận thấy rèn kĩ nói cho học sinh lớp phải xuất phát từ tình hình thực tế giao tiếp học sinh vùng, miền để giáo viên có hướng lựa chọn nội dung giảng dạy cho phù hợp học sinh lớp phụ trách Bên cạnh phần lớn phải phụ thuộc vào nhận thức, có ý chí phấn đấu, kiên trì nhẫn nại học sinh CHƯƠNG 2: ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI “Rèn kĩ nói qua mơn học Tiếng Việt cho học sinh lớp 2” 2.1 Một vài nét đặc điểm tình hình chung nhà trường - Trường Tiểu học Trung Phụng thuộc phường Trung Phụng, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên năm học 2015 – 2016 có 28 đồng chí, 100% giáo viên có trình độ đạt chuẩn chuẩn Đội ngũ giáo viên trẻ nhiệt tình + Tổng số lớp 11 lớp Do đặc điểm địa hình phường rộng,là phường nằm sâu ngõ chợ Khâm Thiên Dân cư tập trung rải rác nhiều nơi nên học sinh có nhiều em xa trường, bán kính có nơi 4-5 km Trình độ HS khu vực không + Cơ sở vật chất nhà trường thiếu - Đặc điểm học sinh lớp 2B: *Số lượng: 31 : Nam 22 Nữ 10 *Chất lượng đầu năm: SL - 10 % 7-8 % 5-6 % 4-3 % 32 21,8 16,6 15 50,0 16,7 *Thuận lợi: Học sinh trường Tiểu học Trung Phụng học 10 buổi tuần nên học sinh có thêm buổi để rèn kiến thức buổi sáng *Khó khăn: Để nắm khả nói học sinh, nhận lớp chủ động gần gũi giao tiếp với em quan sát tình giao tiếp tự nhiên Trong tình Đề tài ; “Rèn kĩ nói qua mơn học Tiêng Việt cho học sinh lớp 2” giao tiếp cố gắng đưa vào nghi thức lời nói chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, đồng ý, không đồng ý, từ chối…để xem phản ứng học sinh Tôi thấy đa số em chưa biết đưa lời nói phù hợp với tình giao tiếp Thực tế em tiếp xúc với xung quanh bố mẹ bận làm vốn hiểu biết quy tắc giao tiếp em yếu Trong giao tiếp hàng ngày, em nói lời khen ngợi, cảm ơn nên học em lúng túng, ngại ngùng thực hành nói lời cảm ơn, khen ngợi Hiện tại, số học sinh địa bàn phường Trung Phụng nói em sai nhiều lỗi phát âm, nhiều gia đình người lớn chưa gương mẫu phát ngôn điều ảng hưởng xấu tới Do tiết học có thời lượng ngắn nên GV cho nhiều học sinh thực hành nhiều nghi thức giao tiếp, số giáo viên quan tâm đến việc rèn kĩ nói cho học sinh -Học sinh ảnh hưởng nhiều tiếng địa phương nói -Trình độ học sinh khơng đồng nên gặp nhiều khó khăn việc kèm học sinh học tập, đặc biệt giao tiếp -Việc hướng dẫn học sinh nói đúng, nói đủ câu ,nói có ngữ điệu …là tương đối khó so với học sinh lớp -Đồ dùng học tập để sắm vai tiết học cịn chưa có 2.2 Mục đích yêu cầu điều tra thực trạng Điều tra với mục đích để thấy kĩ nói học sinh mức độ nào? Các em nói đúng, mạnh dạn trao đổi ý kiến với bạn bè thầy chưa ? Đã nói to , rõ ràng có biểu cảm chưa? … Từ tìm giải pháp giúp cho học sinh lớp nói tốt học tập giao tiếp với người xung quanh 2.3 Nội dung cách tiến hành - Điều tra học sinh khả nói ,trả lời câu hỏi, đóng vai tình giao tiếp với người - Tiến hành khảo sát chất lượng học sinh học tập Vào đầu năm học 2015-2016 Trong tháng sau thực tiết dạy: tả , tập đọc, luyện từ câu, tập làm văn Tiết 1: Tập đọc: Có cơng mài sắt có ngày nên kim Tiết :Chính tả: Có cơng mài sắt có ngày nên kim Tiết 3: Luyện từ câu: Từ câu Đề tài ; “Rèn kĩ nói qua mơn học Tiêng Việt cho học sinh lớp 2” Tiết 4: Tập làm văn: Tự giới thiệu: Câu Tiến hành kiểm tra kĩ nói học sinh (học sinh trả lời câu hỏi tập đọc: “Có cơng mài sắt có ngày nên kim” ,luyện đọc phân vai,nói câu tự giới thiệu thân tiết tập làm văn “Tự giới thiệu :Câu bài” 2.4 Kết điều tra thực trạng trước thực đề tài : Tổng Nói to rõ ràng có số biểu cảm 32 SL % HS 12 Nói to ,rõ ràng Nói nhỏ chưa đủ câu khơng trả lời SL % SL % SL % 16,7 14 46,7 26,7 * Nhận xét mức độ hoàn thành học sinh: Ưu điểm: - Một số học sinh biết cách trình bày ý kiến ,nói to, rõ -có 26,7% học sinh nói tốt Tồn tại: -Học sinh chưa hứng thú học tập Học sinh nói nhỏ , rụt rè, đặc biêt có nhiều em cịn nói ngọng, phát âm chưa chuẩn Nhiều học sinh chưa biết nói lời cảm ơn ,xin lỗi thơng thường,khó khăn phát âm vần khó ( ch,/ tr; s/x ; v/d ; r / gi ; ai/ay – ; ut – uc ; at – ac ; an – ang ; iu – iêu – yêu/ uênh ,oan, oang, oăn, oen, eo, oeo, uyên, uyêt, Từ tồn khơng có biện pháp uốn nắn kịp thời dẫn đến hình thành thói quen khơng tốt học sinh Sở dĩ kết thấp nhiều nguyên nhân khác nhau, có số ngun nhân chủ yếu sau: Về phía học sinh + Học sinh chưa có kĩ nói, phát âm khơng chuẩn, chưa nắm cách nói câu đầy đủ Một số em chưa biết sử dụng từ ngữ phù hợp + Các em chưa nhận thức hết tầm quan trọng giao tiếp, ngại đóng vai, chưa thấy tác động qua lại học nói với mơn học khácvà giao tiếp ngày Về phía giáo viên Đề tài ; “Rèn kĩ nói qua mơn học Tiêng Việt cho học sinh lớp 2” + Trong tiết học, giáo viên chưa dành nhiều thời gian cho học sinh luyện nói, chưa uốn nắn cho học sinh nói trả lời miệng +GV chưa quan tâm nhiều tới việc hướng dẫn học sinh cách nói li văn bản, nói theo ý hiểu nói lời + Phương pháp truyền thụ GV thiếu linh hoạt, cụ thể, tỉ mỉ; chưa có biện pháp động viên, khích lệ, hút HS vào giảng + Do kết hợp giáo dục GV gia đình HS có mặt cịn hạn chế 2.5 Đề xuất giải pháp - Những điều kiện sở vật chất: - Làm tốt việc chuẩn bị học sinh - Hướng dẫn học sinh làm dạng tập tình huống,phân vai,giới thiệu,bày tỏ ý kiến… -Tổ chức dạy học tạo hứng thú cho học sinh CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM KHOA HỌC 3.1 Mục đích, yêu cầu Thực số giải pháp rèn kĩ nói qua môn học Tiếng Việt cho học sinh lớp 2B-Trường tiểu học Trung Phụng 3.2 Nội dung cách tiến hành Từ thực trang nêu ,căn vào thực tế học tập giao tiếp ngày học sinh Tôi nghiên cứu tham khảo ý kiến tập thể giáo viên khối tiến hành số biện pháp nhằm rèn kĩ nói qua mơn học Tiếng Việt cho học sinh lớp 2B –Trường Tiểu học Trung Phụng sau: a Biện pháp 1:Sử dụng Phương pháp quan sát: Phương pháp sử dụng rộng rãi nghiên cứu giáo dục nhằm quan sát dạy giáo viên học tập học sinh lớp đánh giá kết học tập học sinh thông qua lời phát biểu học sinh luyện nói tiết học, qua lời nói học sinh với người xung quanh nơi, lúc qua tập thực hành tập Tiếng Việt in Cách thực hiện: - Ngoài sổ sách nhà trường quy định, giáo viên có thêm sổ ghi chép điều quan sát, nhận xét học sinh lớp Đó sổ: “Theo dõi Đề tài ; “Rèn kĩ nói qua mơn học Tiêng Việt cho học sinh lớp 2” đánh giá hành vi, cử chỉ, lời nói học sinh” Trong sổ này, giáo viên ghi chép hành vi, lời nói giao tiếp, thói quen khuyết điểm cịn khiếm khuyết học sinh, để từ có nhìn khái qt việc sử dụng vốn ngơn ngữ biểu cảm học sinh Từ giáo viên dễ dàng phân loại khả giao tiếp học sinh giỏi học sinh xuất sắc, luyện kĩ nói cho đạt trình độ chuẩn cho học sinh học sinh trung bình Quan sát phản ánh trung thực tình trạng học sinh - Ưu điểm phương pháp là: Sau phân loại học sinh, giáo viên chọn lọc câu hỏi, câu gợi mở cho phù hợp với đối tượng học sinh để em phát huy hết khả giao tiếp thân phần luyện nói tiết học môn tập đọc môn khác chương trình b Biện pháp 2: Sử dụng Phương pháp phân tích – tổng hợp: Qua ghi chép cá nhân giáo viên số liệu thống kê, giáo viên xử lý thông tin cách phân tích, tổng hợp mẫu lời nói thu thập từ phía học sinh Từ có đánh giá sát thực tình trạng học sinh Cách thực hiện: - Giáo viên tiến hành phân nhóm học sinh theo nhóm sau: + Nhóm học sinh có lời nói lưu lốt, mạch lạc, biết thể lời nói biểu cảm giao tiếp Đây nhóm trưởng, người dẫn chương trình luyện nói lớp, nhân vật nịng cốt tiểu phẩm tiết Tiếng Việt mà học sinh tham gia rèn luyện kĩ nói lớp + Nhóm học sinh có lời nói tương đối trôi chảy, rõ ràng nhiên chưa thể lời nói biểu cảm giao tiếp cách rõ nét + Nhóm học sinh ngại giao tiếp, khả giao tiếp Sau phân tích đặc điểm khả giao tiếp học sinh lớp, giáo viên tiến hành xếp chỗ ngồi cho học sinh cho phân bố khắp đối tượng học sinh nêu tổ, nhóm Ưu điểm biện pháp là: Sự tương trợ lẫn trình học tập học sinh việc làm bổ ích mang tính khả quan Như ta nói: “Học thày khơng tày học bạn” Sự phấn khích q trình học tập, học thầy, đua bạn giúp trẻ mạnh dạn, động nhiều q trình rèn nói Sự cổ vũ động viên bạn nhóm, tổ giúp trẻ tự tin trước lời phát biểu c Biện pháp 3:Sử dụng Phương pháp thực hành luyện tập: Đề tài ; “Rèn kĩ nói qua môn học Tiêng Việt cho học sinh lớp 2” - Giáo viên cần đưa tình phù hợp giúp em sắm vai vào tình dễ dàng thuận tiện - hình vẽ (hoặc tranh ảnh) minh họa tình khác có xuất lời chúc mừng lời đáp lại lời chúc mừng: * Bạn gái đội mũ, mũ có dịng chữ “Giải viết chữ đẹp”; bạn tặng hoa chúc mừng bạn đoạt giải * Bạn trai tay ôm bong, đầu đội mũ, mũ có dịng chữ “Đội vơ địch”; bạn gái bắt tay chúc mừng bạn đại diện cho đội vô địch * Bạn trai đứng sân khấu để nhận giải thưởng Sau lưng bạn trai tiêu đề thi: “Thi kể chuyện hay”; em mang hoa lên tặng bạn trai giải thưởng nói lời chúc mừng - Chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm học sinh, cho em đóng vai để thực tình minh họa tranh - GV làm trọng tài, học sinh giúp trọng tài làm việc Cách tiến hành: Nêu cách chơi tính điểm Ví dụ: học sinh đại điện cho nhóm tham gia chơi Một học sinh đóng vai bạn gái đoạt giải kỳ thi “Viết chữ đẹp” trường Một học sinh đóng vai bạn gái lên chúc mừng bạn giải nói: “Chúc mừng bạn! Chúng tớ vui lắm!” xiết chặt tay bạn Bạn giải đáp: “Cảm ơn bạn!” Thực hành trị chơi: - nhóm học sinh chơi đóng vai từ tình đầu đến tình cuối theo cách hướng dẫn Khi học sinh nhóm chơi xong tình đầu nhóm lại cử hai học sinh khác chơi tình Tiếp tục cử người chơi tình - học sinh giúp việc trọng tài ghi lại câu nói hai bạn tham gia trị chơi tình huống, học sinh giúp việc trọng tài chuyên ghi lại lời nói vai (vai chúc mừng vai đáp lời chúc mừng) - Sau tình huống, trọng tài nhận xét nhóm lên bảng lớp Khi nhóm chơi đóng vai tất tình trọng tài cơng bố nhóm hay để khen thưởng c Loại tập kể chuyện: (Kể chuyện nghe, đọc, kể chuyện thân người xung quanh…) 14 Đề tài ; “Rèn kĩ nói qua môn học Tiêng Việt cho học sinh lớp 2” Loại tập áp dụng phân môn kể chuyện Cần ý hướng dẫn học sinh có tư thế, có giọng kể thích hợp, biết sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ hỗ trợ, đặc biệt nẵm vững câu chuyện định kể Ví dụ: Phân vai dựng chuyện Chuẩn bị: GV lựa chọn tập tiết kể chuyện có yêu cầu phân vai dựng lại câu chuyện (Trong SGK Tiếng Việt lớp 2); dựa vào văn truyện kể SGK, soạn thành “Màn kịch ngắn” để hướng dẫn học sinh tham gia dựng lại câu chuyện (lời dẫn ngoặc đơn nhằm gợi ý thái độ, cử chỉ, hành động nhân vật gợi ý tạo dựng trí khung cảnh…) Ví dụ minh họa: Câu chuyện Những đào, Tiếng Việt 2, Tập 2, Trang 91 dựng lại thành kịch cho kịch ngắn để hướng dẫn học sinh tham gia dựng lại câu chuyện (lời dẫn ngoặc đơn nhằm gợi ý thái độ, cử chỉ, hành động nhân vật gợi ý tạo dựng trí khung cảnh…) Những đào Nhân vật: - Ông - Bà - Cậu bé Xuân - Cô bé Vân - Cậu bé Việt Cảnh 1: (Bà cháu Xuân, Vân, Việt ngồi trị chuyện ghế băng Ơng vừa xa về, từ cửa vào, tay cầm đào: to, nhỏ) Ông (đưa đào to cho bà, nhỏ chia cho cháu): - Quả to xin phần bà Ba nhỏ chia cho cháu Cảnh 2: (Khung cảnh nhà vào buổi chiều, nhà ngồi ghế quây quanh bàn) Ông (Hỏi cháu): - Thế nào, cháu thấy đào có ngon không? 15 Đề tài ; “Rèn kĩ nói qua mơn học Tiêng Việt cho học sinh lớp 2” Xuân: - Đào có vị ngon mùi thật thơm, ông Cháu đem trồng vào vò Chẳng mọc thành đào to ơng nhỉ? - Ơng (mỉm cười, gật đầu, vẻ hài lòng): - Ừ, mai sau cháu làm vườn giỏi đấy! Vân (Nói với ơng, vẻ tiếc rẻ): - Đào ngon quá, cháu ăn hết mà thèm Cịn hạt cháu vứt ơng Ông (xoa đầu Vân nhẹ nhàng, cười độ lượng): - Ơi, cháu ơng cịn thơ dại q! (Lúc này, Việt chăm vào khăn trải bàn, không nói gì) Ơng (Nhìn Việt vẻ ngạc nhiên, hỏi): - Cịn Việt? cháu chẳng thấy thế? Việt (hơi bẽn lẽn giọng nói vui): Cháu ạ? Cháu mang đào cho bạn Sơn Bạn bị ốm Nhưng bạn lại chẳng muốn nhận đào cháu tặng Cháu đặt đào lên giường bạn trốn ơng Ơng (thốt lên phấn khởi, xoa đầu Việt cách âu yếm): Ôi chao, cháu u q ơng, cháu người có lịng thật nhân hậu Ơng hài lịng việc làm cháu đấy! * Một số đồ vật phục vụ cho việc trí khung cảnh diễn xuất: - ghế dài (cảnh 1); bàn tròn (hoặc chữ nhật) ghế đơn (ghế đẩu ghế tựa); đào thật đào giả nhựa (1 to, nhỏ) - Quần áo cho học sinh đóng vai người ông, vai người bà(nếu có), (có thể hóa trang râu, tóc cho phù hợp); trang phục thích hợp tính cách nhân vật: Vân (ngây thơ, hồn nhiên), Việt (hiền từ, nhân hậu), Xuân (cẩn thận, chu đáo) Cách tiến hành: GV cho học sinh nhận vai, học thuộc lời thoại, nắm vững yêu cầu thể tình cảm, thái độ (qua ánh mắt, cử chỉ, động tác, giọng nói…) nhân vật chuyện Học sinh trình diễn “màn kịch ngắn” trước lớp; GV cho lớp nhận xét, bình chọn học sinh diễn xuất giỏi để biểu dương, khen thưởng d.Loại tập nói theo cảm nghĩ 16 Đề tài ; “Rèn kĩ nói qua mơn học Tiêng Việt cho học sinh lớp 2” Loại tập thường thực câu hỏi cuối số tập đọc Ví dụ: Câu hỏi trang 134 SGK tiếng việt 2: “Hãy đoán xem bác Nhân nói với bạn nhỏ bác biết hơm đắt hàng?’’ Hoặc câu hỏi trang 137 SGH tiếng việt 2: “Theo em đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo vậy?” Với câu hỏi dạng câu hỏi suy luận ,thốt ly sách vở,nói theo ý hiểu muốn cho học sinh trả lời tốt câu hỏi, Giáo viên nên tổ chức cho học sinh suy nghĩ độc lập thời gian định sau gọi học sinh giỏi trả lời trước,giáo viên sửa chữa, uốn nắn,tiếp theo gọi học sinh trung bình,học sinh yếu cho nhiều học sinh trả lơì theo ý hiểu, giáo viên nhận xét, động viên khen ngợi học sinh d Biện pháp 4: Tổ chức dạy học tạo hứng thú cho học sinh: Với học sinh tiều học ,nhất học sinh đầu cấp, việc rèn cho học sinh kĩ nói việc làm vơ cần thiết.Vì vậy, để dạy đạt hiệu cao,diễn nhẹ nhàng vui tươi giáo viên cần lựa chọn hình thức luyện tập phù hợp đối tượng học sinh phù hợp với nội dung tập nhằm tạo hứng thú, phát huy tính tích cực chủ động học sinh Ví dụ : Tổ chức nhóm lớn, nhóm đơi, thi tiếp sức, nói cá nhân Trong q trình học sinh nói,trả lời, giáo viên quan sát đơn đốc, phát em nói chưa tốt để tổ chức cho học sinh nhận xét sửa chữa - Giáo viên nên tuyên dương, khen thưởng động viên kịp thời em nói có tiến tạo hứng thú động lực cho em -Khi giáo viên đọc nói cho học sinh viết nghe, giọng đọc rõ ràng,phát âm chuẩn, tốc độ đọc vừa phải, diễn cảm -Việc tổ chức cho học sinh nhận xét ,bổ sung cho bạn cần thực đầy đủ, có hiệu để học sinh tự nhận lỗi tự hoc bạn tạo tự tin cho học sinh - Sau đọc nói xong ,giáo viên cần phân nhóm : nói tốt, có biểu cảm, nói chậm, để nhận xét ,tuyên dương nhóm tạo khơng khí thi đua cho học sinh - Để giúp học sinh nói tốt giáo viên phải lựa chọn phối hợp hình thức tổ chức học tập khác lớp học để tạo nên mềm dẻo, linh hoạt sinh động cho trình dạy học, đồng thời giáo viên sử dụng nhiều biện pháp phương 17 Đề tài ; “Rèn kĩ nói qua mơn học Tiêng Việt cho học sinh lớp 2” pháp dạy khác phần luyện nói Từ tạo hội cho học sinh tham gia vào hoạt động học tập, tạo cho học sinh cách làm việc tập thể theo nhóm, cách chủ động tự tin trình bày ý kiến cá nhân từ tạo nên mơi trường học tập thuận lợi cho học sinh Sau tổ chức cho học sinh chơi trò chơi để tiết học thêm phong phú khắc sâu kiến thức rèn kĩ sử dụng từ ngữ ,nói li sách cho học sinh: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Giáo án minh họa: Giáo án phân môn Tập làm văn Tập làm văn Tiết 4: Cảm ơn, xin lỗi I Mục tiêu - Biết nói lời cảm ơn xin lỗi phù hợp với tình giao tiếp đơn giản - Biết nói 3, câu ngắn nội dung tranh, có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp - HS u thích mơn học II Các hoạt động dạy học TG Nội dung 3’ 28’ Hoạt động GV Hoạt động GV A Kiểm - GV yêu cầu HS kể lại chuyện Kiến -HS kể trước lớp tra chim gáy cũ HS đọc danh sách nhóm HS - Nêu danh sách bạn tổ học tập nhóm học tập - GV gọi HS nhận xét B Bài -GV nhận xét Giới thiệu - GV nêu mục tiêu tiết học - HS ghi đầu vào 2.Hướng dẫn làm - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập * Bài tập - GV nêu tình -GV phân cho nhóm tổ tổ - Nói lời cảm ơn 18 Đề tài ; “Rèn kĩ nói qua mơn học Tiêng Việt cho học sinh lớp 2” nói tình -GV gọi nhóm trình bày -HS Trao đổi theo nhóm đơi, - Cả lớp GV nhận xét, khen -Nói lời cảm ơn phù HS biết nói lời cảm ơn lịch sự, hợp với hợp với tình a, b, c tình - Nhiều em nối tiếp nói lời cảm ơn a) Với bạn chung áo mưa (Thái độ chân thành, thân mật) b) Với cô giáo cho mượn sách (lễ phép, kính trọng) c) Với em bé nhặt hộ bút (nói lời thân ) *Bài tập (trang - Gọi HS đọc yêu cầu 38) - Bài yêu cầu gì? - GV nêu tình - Cảm ơn bạn nhé! Hoặc: May q, khơng có bạn ướt hết! - Em cảm ơn cô ạ! Hoặc: Em xin cảm ơn cô! - Em ngoan lắm! Anh (chị) cảm ơn em nhiều - Nói lời xin lỗi - HS trao đổi theo cặp - Cả lớp GV nhận xét, khen HS biết nói lời xin lỗi thành - Đại diện nhóm nói lời thực, hợp tình xin lỗi a) Với người bạn bị em lỡ giẫm vào chân - Tương tự tình cịn lại - Xin lỗi bạn, vội * Bài tập - GV gọi HS đọc yêu cầu (38 ) - Bài yêu cầu gì? - GV nêu yêu cầu hướng dẫn HS quan sát tranh quá./ Bạn có đau khơng? Cho xin lỗi nhé! - Con xin lỗi mẹ, sai - Cháu xin lỗi cụ -GV hỏi tranh vẽ gì? -HS xem việc xảy Sau đốn 19 Đề tài ; “Rèn kĩ nói qua mơn học Tiêng Việt cho học sinh lớp 2” việc tranh 3, câu Nhớ dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp -GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp -GV gọi đại diện cặp nói - HS quan sát tranh -GV cho HS làm vào SGK trả lời -GV gọi HS đọc làm mình, HS khác nhận xét - GV nhận xét * Bài tập HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu gì? ( 38 ) -HS thi đua trả lời miệng nội dung tranh - HS làm - GV cho HS chọn nội dung1 - Đổi cho bạn, nhận x tranh để kể lại nội dung tranh - GV gọi HS lên thi nhìn tranh kể lời -GV phân cơng trọng tài nhận xét - Nhiều em kể, nhận xét + Tranh 1: Sinh nhật Hà, -GV nhận xét bổ sung khen ngợi mẹ tặng Hà gấu HS có tiến bơng thật đẹp Hà vui Củng sướng nói: - GV chốt kiến thức: - Biết nói lời cảm ơn xin lỗi phù hợp với tình giao tiếp đơn giản thực tế sống - Con cảm ơn mẹ! + Tranh 2: Chẳng may Tú làm vỡ lọ hoa.Tú vội khoanh tay: - Con xin lỗi mẹ 4’ - GV nhận xét học, - Dặn dò: Ôn lại 3.3.Kết đạt thực nghiệm khoa học: 20 Đề tài ; “Rèn kĩ nói qua mơn học Tiêng Việt cho học sinh lớp 2” Qua số phương pháp luyện nói cho học sinh nêu trên, thu kết dạy học sau: Đa số học sinh lớp có khả giao tiếp với người xung quanh tốt như: em nhận thức cần phải lễ phép với người trên, phải xưng hô cách, phải biết nói lời cảm ơn hay xin lỗi chỗ, nơi, lúc Khi giao tiếp với thầy cô giáo trường theo nghi thức, hầu hết học sinh biết sử dụng lời nói biểu cảm để bày tỏ lễ phép Trong tất học lớp, học sinh biết trả lời câu hỏi giáo viên với nội dung đầy đủ ý nghĩa, biết cách trả lời câu hỏi cách rõ ràng, trả lời câu… Việc giao tiếp với bạn bè lớp cởi mở, tự tin nhiều + Các học diễn sôi nổi, nhẹ nhàng thu hút ý học sinh đến tận cuối học + Giáo viên khơng phải gị bó học sinh tiếp thu kiến thức mà học sinh chủ động, hào hứng, tự tin học tập + Các hình thức dạy học áp dụng nhiều mơn học khác khối lớp khác mà đạt hiệu cao Bảng thống kê khả nói – giao tiếp học sinh lớp 2B đến cuối học kỳ II năm học 2015-2016 Khả Số học sinh Tỷ lệ % Nói tốt,có biểu cảm 20 62,5 Nói to rõ ràng 10 31,2 Nói đủ câu 6,2 - Qua trình thực đề tài : “Rèn kĩ nói qua mơn học Tiếng Việt cho học sinh lớp 2B - Trường Tiểu học Trung Phụng” cho thấy: -Kĩ nói giao tiếp học sinh tốt so với đầu năm -Kết học tập môn Tiếng Việt môn học khác tăng lên rõ rệt Cụ thể: Trong đợt kiểm tra cuối năm học 2015-2016 phòng GD Quận kiểm tra khảo sát chất lượng môn Tiếng Việt lớp 2B kết sau: Lớp Sĩ số Xếp loại môn Tiếng Việt - 10 2B 32 7-8 5-6 4-3 SL % SL % SL % SL % 18 56,2 28,1 12,5 0 21 Đề tài ; “Rèn kĩ nói qua mơn học Tiêng Việt cho học sinh lớp 2” Kết học lực cuối năm lớp 2B sau: TSHS Lực học - 10 32 Học kì II 7-8 5-6 4-3 SL % SL % SL % SL % 20 62,5 25 12,5 0 - Kêt khảo sát chữ đẹp cuối năm PGD khảo sát lớp 2B có 30 em đạt chữ loại đạt = 93,7 % Trong thi chữ đẹp cấp Quận lớp 2B có em tham gia đạt giải cấp Quận III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận chung: Rèn kĩ nói cho học sinh tiểu học có vai trị quan trọng việc giáo dục toàn diện cho học sinh Nhu cầu học tập học sinh ngày cao, giáo viên phải không ngừng học hỏi, nghiên cứu tài liệu giáo dục nhằm thỏa mãn nhu cầu ham học hỏi học sinh Trong trình dạy học, người giáo viên cần phối hợp linh hoạt phương pháp có hình thức dạy học tạo khơng khí hào hứng, vui tươi, phấn khởi để học sinh tiếp thu học với hiệu cao Bên cạnh đó, quan tâm cha mẹ học sinh việc học tập em động lực mạnh mẽ giúp học sinh thực trở thành ngoan, trò giỏi, cơng dân văn minh, lịch sự, có ích cho gia đình, nhà trường xã hội Có thể nói, việc áp dụng số hình thức dạy học hướng dẫn cho học sinh làm tập việc làm thiết thực Nó giúp cho người giáo viên thể tài sư phạm đồng thời giúp cho học sinh tích cực, chủ động việc tiếp thu kiến thức Để đạt hiệu mong muốn,yêu cầu học sinh: làm việc theo nhóm phải tích cực suy nghĩ động não, tránh ỷ lại bạn nhóm trưởng Tuy nhiên, học sinh chậm, tự kỷ, học sinh yếu cần phải có hỗ trợ tích cực bạn nhóm Khi tham gia chơi tránh hị hét to ảnh hưởng tới lớp học xung quanh 2.Khuyến nghị: 22 Đề tài ; “Rèn kĩ nói qua môn học Tiêng Việt cho học sinh lớp 2” * Đối với giáo viên : + Phải đọc kỹ sách giáo khoa , sách hướng dẫn để nắm mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học từ có lựa chọn hình thức dạy học phù hợp chuẩn bị ĐDDH đầy đủ + Bên cạnh đó, giáo viên cần dành nhiều thời gian nghiên cứu tài liệu giảng dạy, tăng cường hiệu sinh hoạt chuyên môn để đưa giảng sinh động, hấp dẫn Ngôn ngữ giáo viên phải chuẩn mực, xác, sáng + Khi thiết kế giảng, giáo viên cần chuẩn bị kĩ lưỡng hệ thống câu hỏi gợi ý phù hợp đối tượng học sinh, đặc biệt trọng tới học sinh chậm, tự kỷ, học sinh yếu + Khi thực giáo viên phải phân tích kỹ nội dung, yêu cầu để học sinh không lúng túng ( khó làm mẫu cho học sinh ) + Cần có phối hợp nhịp nhàng hình thức để tránh nhàm chán cho học sinh + Khi tổ chức hình thức trị chơi cần đánh giá cơng bằng, xác, khơng nên có thái độ thiên vị Giáo viên nên động viên, khuyến khích để em học sinh cịn chậm, tự kỷ, học sinh yếu có điều kiện hồ đồng, tích cực tham gia học tập với bạn lớp +Ngoài ra, giáo viên chủ nhiệm cần phối hợp tốt với gia đình học sinh để trao đổi có biện pháp rèn tré giao tiếp sống ngày * Đối với nhà trường xã hội: 1.Từ trẻ bập bẹ biết nói, người lớn tuổi gia đình phải ln lưu tâm uốn nắn lời ăn tiếng nói em Các cụ dạy “Uốn từ thuở cịn non” Khơng thế, người lớn cịn gương cho trẻ noi theo 2.Khi trẻ bắt đầu đến trường, với gia đình, nhà trường xã hội cần giáo dục trẻ từ thói quen giao tiếp mạnh dạn, tự tin, lịch văn minh, thể tác phong, tư cách đạo đức người có văn hóa Do phối kết hợp ăn ý nhịp nhàng nhà trường gia đình vơ quan trọng cần thiết *Với phịng giáo dục đào tạo: Hằng năm tổ chức buổi giao lưu học sinh “văn minh –thanh lịch ”để học sinh học tập lẫn nhau, nâng cao hiểu biết kĩ sống Trên số biện pháp rèn kĩ nói qua học Tiếng Việt cho học sinh lớp 2B –Trường Tiểu học Trung Phụng mà nghiên cứu vận dụng năm học qua Tôi tin rằng, mõi giáo viên ý thực biện pháp cách 23 Đề tài ; “Rèn kĩ nói qua mơn học Tiêng Việt cho học sinh lớp 2” liên tục , thường xuyên vả phù hợp tiết dạy chắn thu kết mong muốn Trong trình viết trình bày đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý, giúp đỡ Hội đồng khoa học đồng nghiệp để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Huyền 24 Đề tài ; “Rèn kĩ nói qua mơn học Tiêng Việt cho học sinh lớp 2” IV:TÀI LIỆU THAM KHẢO Yêu cầu kiến thức kỹ lớp 1, 2, 3, (Bộ Giáo dục Đào tạo) Giải đáp 88 câu hỏi giảng dạy Tiếng Việt Tiểu học (Lê Hữu Tỉnh – Trần Mạnh Hưởng – NXB Giáo dục) Sách giáo viên Tiếng Việt lớp Thiết kế giảng Tiếng Việt lớp Bộ sách dạy học Kĩ sống –NXB Giáo dục 25 Đề tài ; “Rèn kĩ nói qua mơn học Tiêng Việt cho học sinh lớp 2” Phần A I V: PHỤ LỤC MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 2 2 II NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN Các khoa học 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 3.3 III CHƯƠNG 2: ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG Một vài nét đặc điểm thực trạng Mục đích yêu cầu điều tra thực trạng Nội dung cách tiến hành Kết điều tra trước thực đề tài Đề xuất giải pháp CHƯƠNG 3:TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM Mục đích yêu cầu Nội dung cách tiến hành Kết đạt KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị 4 6 7 21 23 23 23 26 Đề tài ; “Rèn kĩ nói qua mơn học Tiêng Việt cho học sinh lớp 2” IV V TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 26 27 Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Ban Giám hiệu nhà trường: * Nhận xét: * Xếp loại: PHÒNG GIÁO DỤC: * Nhận xét: 27 Đề tài ; “Rèn kĩ nói qua mơn học Tiêng Việt cho học sinh lớp 2” * Xếp loại: 28 ... chung nhà trường - Trường Tiểu học Trung Phụng thuộc phường Trung Phụng, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên năm học 2015 – 2016 có 28 đồng chí, 100% giáo viên... sinh lớp 2B-Trường Tiểu học Trung Phụng. ” 2.Mục đích nghiên cứu: Đề xuất số biện pháp sau nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng vào giảng dạy lớp 2B - trường Tiểu học Trung Phụng để dạy có hiệu rèn... nghiên cứu: Đề tài khao sát thực nghiệm 32 học sinh lớp 2B Trường Tiểu học Trung Phụng học Tiếng Việt năm học 2015 -2016 Nhiệm vụ nghiên cứu: -Nghiên cứu biện pháp để nâng cao chất lượng giảng

Ngày đăng: 11/11/2020, 17:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w