1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự phát triển tâm lí trẻ em và cơ hội trong xã hội học tập

9 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài báo trình bày một số khía cạnh chung của sự phát triển tâm lí trẻ em từ giác độ tâm lí học - giáo dục học. Dựa trên tư tưởng về sự hình thành và phát triển nhân cách thông qua việc học và vai trò của giáo dục, tác giả đã giới thiệu một số quy luật phát triển tâm lí của trẻ.

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2013, Vol 58, No 8, pp 14-22 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ TRẺ EM VÀ CƠ HỘI TRONG XÃ HỘI HỌC TẬP Lê Minh Nguyệt Trường Đại học sư phạm Hà Nội Tóm tắt Bài báo trình bày số khía cạnh chung phát triển tâm lí trẻ em từ giác độ tâm lí học - giáo dục học Dựa tư tưởng hình thành phát triển nhân cách thơng qua việc học vai trò giáo dục, tác giả giới thiệu số quy luật phát triển tâm lí trẻ Những quy luật sở để tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ Đó là: quy luật học, thực hóa tiềm trẻ, quy định xã hội phát triển tương tác quy luật phát triển khơng đồng q trình phát triển tâm lí Các vấn đề giáo dục đời sống xã hội phân tích theo tiếp cận phát triển Từ khóa: Tâm lí trẻ em, hội, xã hội học tập Mở đầu Gần mặc định, nói tới xã hội học tập (XHHT), nhiều người nghĩ đến việc hướng tới xã hội người dân, chủ yếu người lớn học học suốt đời, nhằm thích ứng với thay đổi khơng ngừng khoa học xã hội Không phải ngẫu nhiên, từ năm 1949, Đan Mạch, người ta bàn đến giáo dục cho người lớn suốt từ đến hàng chục hội nghị Quốc tế XHHT hướng đến chủ đề Đối với nước phát triển, điều đương nhiên, đó, giáo dục cho trẻ em đáp ứng yêu cầu “xã hội học tập cho trẻ em” quy mô chất lượng Trong đó, phát triển biến đổi nhanh chóng kinh tế, khoa học xã hội đặt thách thức người lớn: khơng học khơng thích ứng với điều kiện sống làm việc xã hội biến đổi liên tục Tuy nhiên, nước chậm phát triển, vấn đề đến trường học tập trẻ em mục tiêu phía trước Vì vậy, quốc gia này, xây dựng xã hội học tập, không hướng tới dành cho người lớn tuổi mà trước hết cần đảm bảo cho trẻ em đến trường phát triển tiềm Ngày nhận bài: 1/12/2012 Ngày nhận đăng: 15/8/2013 Liên hệ: Lê Minh Nguyệt, e-mail: nguyet.daihocsupham@gmail.com 14 Sự phát triển tâm lí trẻ em hội xã hội học tập Bài toán xây dựng xã hội học tập cho trẻ em có hai nghiệm: thứ nhất: trẻ em học, đến trường thứ hai: trẻ em học Ở Việt nam, năm 2000 hoàn thành xoá mù chữ phổ cập xong giáo dục tiểu học Năm 2010 nước hoàn thành phổ cập giáo dục trung học sở Với thành tựu đó, tạo xã hội học tập cho trẻ em quy mô đặt móng cho học tập suốt đời giai đoạn lứa tuổi sau Trên thực tế, năm qua, cố gắng tìm lời giải cho hai vấn đề xã hội học tập cho trẻ em thu nhiều kết khả quan Tuy nhiên, đặc điểm đất nước chuyển đổi kinh tế quản lí xã hội, nên chất lượng giáo dục cho trẻ em nhiều bất cập, vấn đề chưa có lời giải thực hợp lí thỏa đáng Bài viết hướng đến góp phần làm sáng tỏ sở để giải toán xây dựng xã hội học tập cho trẻ em, cách quy luật khách quan phát triển trẻ em giải pháp giáo dục phù hợp với quy luật phát triển trẻ Nội dung nghiên cứu 2.1 Trẻ em quy luật phát triển trẻ em xã hội đại 2.1.1 Quan niệm đại trẻ em Trải qua hàng ngàn năm, nhân loại tồn dai dẳng quan niệm “trẻ em người lớn thu nhỏ” đối xử với chúng với người lớn (có thể nguyên cách hành xử lấy người lớn làm trung tâm, tồn phổ biến giáo dục trẻ em ngày nay) Chỉ đến xuất tuyên ngôn tiếng nhà khai sáng J.J.Rousseau trẻ em: trẻ em người lớn thu nhỏ [13] hàng loạt cơng trình sau nghiên cứu phát triển trẻ em, quan niệm sai lầm dần khắc phục Ngày nay, giới khoa học giáo dục cịn chịu ảnh hưởng nhiều cách nhìn trẻ em nặng góc độ sinh học, bẩm sinh, di truyền thiên tác động môi trường sống, tư tưởng chủ đạo coi trẻ em thực thể văn hóa, tự sinh thân hoạt động tương tác xã hội Điều có nghĩa trẻ em sản phẩm tương tác tố chất thân với tác động yếu tố môi trường thông qua hoạt động tương tác em Dưới góc độ phát triển, trẻ em sản phẩm thứ sinh, sản phẩm tạo 2.1.2 Các quy luật phát triển trẻ em Quá trình phát triển trẻ em đại diễn theo nhiều quy luật, có quy luật phổ quát - Quy luật thứ nhất: Sự phát triển trẻ em đại diễn thông qua HỌC Ngay từ kỉ XIII, nhà triết học vĩ đại Kant khẳng định: Trẻ em thành người khơng học Các nhà tâm lí học thường dùng nhiều thuật ngữ khác để diễn đạt quy luật này: Sự phát triển trẻ em lĩnh hội kinh nghiệm văn hóa - xã hội, biến kinh nghiệm 15 Lê Minh Nguyệt xã hội thành kinh nghiệm cá nhân [L.X.Vưgotxki,1997; A.N.Leonchev,1979]; xã hội hóa; cá nhân hóa; cấu trúc tái cấu trúc chức tâm lí trẻ em [18]v.v Tất diễn đạt biểu HỌC Trẻ sử dụng chế bắt chước, nhận thức hay trí tuệ v,v, tất chế chế HỌC Để thơng báo trạng thái cảm xúc mình, trẻ kêu ú ớ, phản xạ Nhưng để thể trạng thái đó, trẻ biết dùng tiếng nói (ngơn ngữ) chung cộng đồng, khơng cịn nữa, mà phát triển, người văn hóa Tương tự, trẻ biết đọc, biết viết, biết tính tốn; biết lao động tạo cải, biết sáng tạo khoa học, công nghệ, nghệ thuật, thi ca, đạo đức, pháp luật; biết yêu, biết ghét, biết tôn trọng, chấp nhận hợp tác với người khác v.v Có thể kể hàng triệu, triệu biết khác, mà nhờ chúng trẻ em trở thành thành viên sống “đàng hồng” gia đình, làng xóm, nhà trường, xã hội tại, hình thành khơng phải đường phản xạ tự nhiên, mà đường học Nói khái quát, tất trẻ em, từ khơng biết đến biết, từ khơng đến có; từ đứa trẻ - cá thể động vật, trở thành đứa trẻ - cá nhân có văn hóa cộng đồng, kết học Mặt khác, trẻ em đẻ thời đại Mỗi thời đại có hình mẫu riêng trẻ em thời đại Điều khơng phải áp đặt thơ bạo, máy móc xã hội trẻ, mà phương thức dạy học xã hội tạo nên Thời cổ xưa xã hội kinh tế nơng nghiệp tĩnh, chưa có trường học có số dành cho thiểu số trẻ em tầng lớp trên, nên việc dạy học để giúp quảng đại trẻ em trở thành thành viên xã hội toàn dân đảm nhận giáo dục dân gian theo phương thức trao tay, tương ứng kiểu dạy học dân gian Trong xã hội đại giáo dục nhà trường trở thành tiêu chí bắt buộc trẻ em; báo quan trọng phát triển không đầy đủ em; bất hạnh không riêng đứa trẻ mà bất hạnh biểu phát triển xã hội - Quy luật thứ hai: Trẻ em thực thể đầy tiềm phát triển giới tiềm bỏ ngỏ Các nghiên cứu tâm lí học, sinh lí thần kinh tiềm người ngày củng cố giả thuyết người (cũng vũ trụ) có tiềm vơ tận cịn nhiều bí ẩn Chúng ta chưa xác định đáy tiềm phát triển trẻ em, mà “lờ mờ” nhận dạng tiềm qua trường hợp đặc biệt, khiếu, thần đồng Trước đây, nghiên cứu nhà sinh lí thần kinh cho thấy não người trưởng thành hoạt động có khoảng 14 - 17 tỉ tế bào thần kinh, xác định não trẻ em sinh có khoảng 100 tỉ tế bào làm việc [19] Tuy nhiên, chưa có cơng trình xác định giới hạn tiềm phát triển trẻ em Đến thời điểm này, người lớn, trẻ em giới tiềm bỏ ngỏ Trước năm 1980, hầu hết nhà nghiên cứu nhà giáo dục nghĩ trẻ em có loại trí thơng minh tốn - logic, nghiên cứu nhà tâm lí học H.Gardner phát năm 1983, cho thấy trẻ em có tới loại trí thơng minh: Trí thơng minh ngơn ngữ, trí thơng minh âm nhạc, trí thơng minh logic - tốn, trí thơng minh khơng gian, trí thơng minh tri giác thể 16 Sự phát triển tâm lí trẻ em hội xã hội học tập dạng vận động, trí thơng minh cá nhân, trí thơng minh khoa học, trí thơng minh giao tiếp [9;20] Điều quan trọng nhận định H.Gardner chưa phải kết luận cuối trí thơng minh trẻ em thời đại Tuy nhiên, nhà tâm lí học phát phát triển tiềm định trẻ em có mối quan hệ chặt chẽ với “môi trường làm giàu”, mà trẻ tạo điều kiện thuận lợi để tự hoạt động tương ứng với tiềm Cả giới biết tới nghệ sĩ Đặng Thái Sơn hay nhà tốn học Ngơ Bảo Châu giới biết họ có mơi trường âm nhạc hay mơi trường tốn học tuyệt với để tiềm âm nhạc tốn học phát lộ phát triển Ở có ngun lí: Trẻ em có tiềm phát triển vơ đa tầng đa hướng, thực phát triển em đạt mức nào, theo hướng tùy thuộc vào chiều sâu, độ phong phú đa dạng xã hội học tập dành cho em Vì lẽ đó, xây dựng xã hội học tập cho trẻ em xây dựng môi trường học tập tương ứng với tiềm phát triển trẻ em, mà trẻ em tạo điều kiện thuận lợi để tích cực hoạt động phát triển hoàn toàn lực vốn có - Quy luật thứ ba: Sự phát triển trẻ em diễn mối tương tác chặt chẽ yếu tố thuộc chủ thể tác động mơi trường Dưới góc nhìn hệ thống, phát triển trẻ em giá trị thặng dư tương tác mạnh ba đơn vị: tích cực hoạt động cá nhân tố chất (thể chất tâm lí) cá nhân tác động yếu tố thuộc môi trường sống Hoạt động tương tác xã hội nguồn gốc, phương thức phát triển trẻ em Trẻ em phát triển thơng qua hoạt động tương tác xã hội Khơng có hoạt động tương tác trẻ em với giới khơng có phát triển Tuy nhiên, hoạt động tích cực trẻ em phải dựa sở thể chất định Khơng thể có tâm hồn lành mạnh thể ốm yếu Hơn nữa, phát triển trẻ luôn chịu tác động yếu tố môi trường sống, đặc biệt môi trường kinh tế - xã hội - văn hóa mà đó, trẻ em tắm cảm nhận hàng ngày Trong đó, tác động gia đình, nhà trường, nhóm bạn phương tiện thơng tin, giải trí có sức mạnh to lớn Ngày nay, xã hội đại, thành tựu khoa học, công nghệ giao lưu quốc tế, tác động môi trường ngày rộng hơn, mạnh hơn, phong phú hơn, mặt tích cực tiêu cực đến hoạt động phát triển trẻ em Mặt khác, phát triển tâm lí trẻ em tác động đến yếu tố thể chất tác động vào môi trường sống, bước làm chủ chúng, phục vụ cho phát triển - Quy luật thứ tư: Sự phát triển cá nhân diễn theo quy luật khơng Các cơng trình nghiên cứu tâm lí học phát triển phát phát triển không giai đoạn lứa tuổi đời cá nhân có khơng cá nhân trẻ em trình phát triển Đối với cá nhân, phát triển thể chất tâm lí diễn với tốc độ không qua giai đoạn lứa tuổi từ sơ sinh đến trưởng thành Xu hướng chung chậm dần từ sơ sinh đến trưởng thành, suốt q trình có giai đoạn phát triển với tốc độ nhanh, có giai đoạn chậm lại, để lại vượt lên giai đoạn sau Trong đó, 17 Lê Minh Nguyệt phát triển trẻ em năm đầu, tiếp đến giai đoạn tuổi dậy giai đoạn có ý nghĩa định đời người.Trong giai đoạn này, trẻ em không chăm sóc giáo dục chu đáo dẫn đến tổn thất lớn cho phát triển sau trẻ Mặt khác, cá nhân có khơng trình phát triển tốc độ mức độ Khi sinh lớn lên, trẻ em có cấu trúc thể riêng (về hệ thần kinh, giác quan quan khác thể) Đồng thời nuôi dưỡng, hoạt động mơi trường riêng (gia đình, nhóm bạn, nhà trường v.v) Sự khác biệt tạo trẻ em có tiềm năng, điều kiện, mơi trường phát triển riêng mình, khơng giống người khác Vì trẻ em có khác biệt khơng mức độ tốc độ phát triển Điều đặt vấn đề giáo dục trẻ em không quan tâm tôn trọng khác biệt cá nhân qúa trình phát triển em, mà cần phải tạo điều kiện thuận lợi để cá nhân phát huy đến mức tối đa tiềm mình, nhằm hướng đến mức phát triển cao so với thân - Quy luật thứ năm: Sự phát triển trẻ em diễn theo xu hướng chuyển tâm qua lứa tuổi Sự chuyển tâm trình phát triển trẻ em qua lứa tuổi diễn chức tâm sinh lí trẻ Đó q trình hình thành cấu trúc tâm lí đặc trưng, sở cấu trúc lại chức tâm lí có Chẳng hạn, Sự phát triển cấu trúc nhận thức trẻ em từ chức nhận thức cảm tính (cảm giác, tri giác) giai đoạn mầm non chuyển sang tư cụ thể (học sinh đầu tiểu học) tư lí luận (học sinh THCS); phát triển lĩnh vực xúc cảm - tình cảm các xúc cảm mang tính tức thời, khơng ổn định (tuổi mầm non đầu tiểu học), chuyển lên mức độ tình cảm ổn địnhgắn liền với đối tượng thân quen (tuổi tiểu học) cuối tình cảm cao cấp tương ứng với ý thức trách nhiệm, lí tưởng giá trị sống (tuổi THPT) Trong lĩnh vực hành động diễn theo quy luật tương tự Trẻ em chuyển từ hành động cảm xúc, ngẫu hứng, không ổn định (trẻ em trước tuổi đến trường phổ thông) lên mức hành động có ý thức, hành động ý chí (tuổi niên) Sự chuyển tâm q trình phát triển trẻ em diễn theo nguyên lí tiệm tiến nhảy vọt, tạo thành giai đoạn lứa tuổi: sơ sinh, mầm non, mẫu giáo, tiểu học, THCS THPT Mỗi lứa tuổi có đặc thù riêng hoạt động, giao tiếp chức tâm lí Tính đặc thù lứa tuổi sở để tổ chức lớp học, cấp học cho trẻ em xã hội học tập trẻ Trên số quy luật mang tính phổ quát phát triển trẻ em có quan hệ trực tiếp tới xã hội học tập trẻ em 2.2 Cơ hội trẻ em xã hội học tập Việt Nam dân tộc hiếu học Biểu rõ trước đây, hoàn cảnh khó khăn, bậc cha mẹ chăm lo cho cháu học hành, với quan niệm học để làm người Năm 1941, sau nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ Tịch Hồ 18 Sự phát triển tâm lí trẻ em hội xã hội học tập Chí Minh thể quan tâm đến việc trẻ em học tập Theo Chủ Tịch, "Trẻ em búp cành/Biết ăn biết ngủ, biết học hành ngoan" Vì vậy, tâm xây dựng giáo dục - giáo dục nước Việt Nam độc lập "Một giáo dục làm phát triển hoàn toàn lực sẵn có em" [6] Ngày 2/9/1990, Việt Nam nước thứ hai giới kí cơng ước Liên hợp quốc quyền trẻ em, trẻ em có quyền học hành Nghĩa vụ thầy cô giáo lên lớp giảng dạy tốt, uốn nắn trẻ em không làm tổn hại đến em, không xúc phạm trẻ em Luật Giáo dục sửa đổi năm 2009 rõ: phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi; phổ cập giáo dục tiểu học trung học Nghị Quyết Đại hội Đảng qua nhiệm kì IX, X, XI xác định đầu tư cho giáo dục sách hàng đầu Đảng Nhà nước ta Trên thực tế, năm 2000 hồn thành xố mù chữ phổ cập xong giáo dục tiểu học [2] Năm 2010 nước hoàn thành phổ cập giáo dục trung học sở Toàn tư tưởng chiến lược hành động thực tiễn mà Đảng, Nhà nước nhân dân ta thực hướng đến tạo hội thuận lợi để tất trẻ em khắp miền tổ quốc đến trường 2.3 Các rào cản thách thức quyền học khả học trẻ em Bên cạnh hội đến trường học tập, trẻ em giới Việt Nam phải đối mặt với rào cản thách thức, làm xói mòn quyền học khả học em: - Những rào cản thách thức từ phía xã hội quyền đến trường: Đói nghèo, chiến tranh, kì thị, bạo hành, lạm dụng trẻ em tác động mặt trái thời đại máy tính, điện thoại thơng minh phương tiện thơng tin, giải trí khác vấn nạn phạm vi toàn cầu quốc gia, chí gia đình xã hội đại Trẻ em thành phần dễ bị tổn thương từ tác động tiêu cực nêu biểu dễ nhận thấy từ tác động việc học tập em Trong chiến tranh, đói nghèo, kì thị, bạo hành, lạm dụng trẻ em v.v tác nhân chủ yếu tước hội học tập khơng trẻ em giới Theo số liệu thống kê UNESCO, có tới nửa tổng số 57 triệu trẻ em tồn giới khơng cắp sách tới trường, sinh sống quốc gia có chiến tranh xung đột vũ trang (Tạp chí Cộng sản, điện tử, ngày 13/7/2013) Theo thống kê FAO, 870 triệu người giới lâm vào nạn đói, có nghĩa cịn 1/8 dân số giới tình trạng đói nghèo Cịn theo UNESCO, 90% trẻ em khuyết tật nước phát triển không đưa đến trường UNICEF cho biết 30% số niên đường phố trẻ khuyết tật Về trình độ học vấn, nghiên cứu củaUNDP thực năm 1998 tỉ lệ biết đọc, biết viết người trưởng thành bị khuyết tật toàn cầu 3%, phụ nữ khuyết tật 1% Ở Việt Nam, theo Bộ Lao động Thương binh Xã hội , trình độ học vấn người khuyết tật Việt Nam thấp 41% số người khuyết tật biết đọc biết 19 Lê Minh Nguyệt viết; 19,5% học hết cấp một; 2,75% có trình độ trung học chun nghiệp hay chứng học nghề, 0.1% có đại học cao đẳng Nhìn chung, có khoảng 3% đào tạo nghề chuyên môn, 4% người có việc làm ổn định Hiện có 40% người khuyết tật sống chuẩn nghèo (Bộ LĐTBXH, 2005) Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thống cho thấy, khoảng 150 triệu trẻ em gái 73 triệu trẻ em trai 18 tuổi bị bạo lực lạm dụng tình dục Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) ước tính có khoảng 1,2 triệu trẻ em bị bn bán năm Bên cạnh đó, bệnh xã hội văn minh, xã hội máy tính điện thoại thông minh trở thành phổ biến quốc gia Trẻ em ngày có xu hướng dành nhiều thời gian cho tương tác với máy tính hay điện thoại tương tác với người khác Hệ khơng trẻ em bỏ trường lớp, xa lánh người xuất hàng loạt hành vi lệch chuẩn khác Các tật xấu nghiện game, nghiện điện thoại v.v ngày gia tăng trẻ em, tới mức nhiều quốc gia thành lập bệnh viện điều trị chứng nghiện nghiện ma túy Theo thống kê Sở GD&ĐT Hà Nội, năm học 2009-2010, khảo sát 1121 trường học thành phố với tổng số 370.387 học sinh, có 215.568 HS đến Đại lí Internet chơi game online - lần/ tuần; 90.326 hs - lần; 51.769 hs chơi - lần 12.724 hs chơi 10 lần Thời gian trung bình cho lần chơi: giờ: 188.726 HS; - giờ: 157.745 HS; - giờ: 18.237 HS; - giờ: 3.875 HS; - giờ: 1.120 HS; 10 giờ: 625 HS Thời gian chơi: năm: 129.985 HS; - năm: 122.143 HS; - năm: 94.844 HS; năm: 23.415 (Báo Giáo dục Thời đại, điện tử ngày 28/12/2010) - Những thách thức từ phía nhà trường: mục tiêu giáo dục; nội dung học tập nặng khuôn mẫu sơ cứng, chưa thực hướng đến phát triển tiềm đa dạng học sinh; chương trình dạy học giáo dục chưa thực phù hợp vơi tâm lí lứa tuổi; quan hệ thầy - trò chưa thực thân thiện v.v, tạo sức ép lớn phận không nhỏ học sinh, dẫn đến sói mịn hứng thú học tập em Trong xã hội đại, hạnh phúc trẻ em đến trường học Xã hội đại, nhà trường trở lên thiết yếu phát triển trẻ em Tuy nhiên, bối cảnh xã hội khoa học công nghệ tiến thay đổi nhanh chóng, đó, bị sức ì khứ, nên nhà trường thường có nguy lạc hậu so với phát triển xã hội Sự định khn, khép kín giáo dục nhà trường tạo nhiều bất cập cho phát triển học sinh Nhiều em đến trường khơng phải thích thú mà bắt buộc Hậu việc học trở nên tải, gánh nặng em; từ xuất nguy không học Rõ ràng đổi giáo dục theo hướng có lợi cho cho phát triển trẻ em vừa sức với khả chúng đòi hỏi cấp bách mang tính tồn cầu Trên thực tế, từ năm 1980, nhiều nước giới, có Việt Nam, khẩn trương triển khai cải cách hay đổi giáo dục, nhằm hướng đến tạo dựng xã hội học tập cho người, có xã hội học tập cho trẻ em theo nguyên lí trẻ em học học Chẳng hạn, CCGD Mỹ tiến hành năm 1983, Pháp năm 1986, Cộng hoà liên bang Đức 1986, Nhật Bản 1985, Úc năm 20 Sự phát triển tâm lí trẻ em hội xã hội học tập 1998 [11] Trong xu đó, Đảng, Nhà nước nhân dân ta khẩn trương đổi toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng đại hội nhập quốc tế Kết luận Trẻ em không đẻ thời đại, mặt quốc gia, dân tộc mà tương lai nhân loại Sự phát triển giới tâm hồn trẻ em theo quy luật riêng, có quy luật cho trẻ em Những quy luật sở khách quan để nhà hoạch định sách giáo dục xây dựng xã hội học tập cho trẻ em - yêu cầu tất yếu phát triển trẻ em xã hội đại Trên phạm vi toàn cầu Việt Nam, phấn đấu thực Công ước quốc tế trẻ em có quyền học, quyền đến trường Tuy nhiên, phạm vi toàn cầu, quyền học học trẻ em đứng trước thử thách không đói nghèo, chiến tranh, kì thị, bạo hành, lạm dụng bất công khác, tác động mặt trái thời đại mà sách thực thi sách giáo dục chưa thực hướng đến quyền lợi ích trẻ Vì lẽ đó, cải cách giáo dục nhằm tạo xã hội học tập cho trẻ em theo nguyên lí trẻ em học học không trách nhiệm quốc gia mà lương tri thời đại tương lai phát triển trẻ em Để thực mục tiêu cao cần quan tâm hai hướng: Thứ nhất: Đẩy mạnh sách an sinh xã hội Thực hiên đầu tư cho giáo dục, trước hết giáo dục mầm non phổ thơng quốc sách hàng đầu có ý nghĩa chiến lược Duy trì phổ cập giáo dục tiểu học THCS, tiến tới phổ cập mẫu giáo THPT; tạo thuận lợi cho trẻ em đến trường, đặc biệt sách trẻ em có hồn cảnh đặc biệt: Trẻ em thuộc diện nghèo, vùng khó khăn, vùng cao, vùng sâu, trẻ em thiểu số, trẻ khuyết tật, mồ côi, lang thang, trẻ nhiễm HIV v.v Mở rộng xã hội hóa loại hình trường lớp cho học sinh khuyết tật loại hình đặc biệt khác Thực nghiêm chỉnh pháp lệnh trẻ em, hành vi bạo hành, kì thị lạm dụng trẻ em; Thứ hai: Cải cách sâu rộng triệt để giáo dục mầm non phổ thông theo hướng phát triển tiềm trẻ em, làm cho trường học thực lợi ích phát triển trẻ em, đáp ứng nhu cầu trẻ em, trẻ em, trẻ em em Làm học sinh đến trường trạng thái học (không phải buộc phải học), phát triển theo quy luật khả mình, theo phương châm: ngày đến trường ngày vui hạnh phúc TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A.Bandura, 1997 Social Learning Theory Prentice Hall [2] Phạm Minh Hạc (chủ biên), 2000 Tổng kết 10 năm (1990-2000): Xoá mù chữ Phổ cập giáo dục tiểu học Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Vũ Ngọc Hải, 2012 Về xã hội học tập [4] Dương Diệu Hoa, 2007 Tâm lí học phát triển Nxb ĐHSP Hà Nội 21 Lê Minh Nguyệt [5] David R.Shaffer, 1992 Developmental Psychology Childhood and Adolescence (Second Edition) N.Y [6] Hồ Chí Minh, Tồn tập, t.4 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 [7] R.V Kail, 2006 Nghiên cứu phát triển người Nxb Văn hố Thơng tin [8] R Edwards and N.Small, 1995 The Learning Sociely, Challenges and trends London: Routledge [9] H.Gardner, 1997 Cơ cấu trí khơn, lí thuyết nhiều dạng trí khơn Nxb Giáo dục [10] Luật giáo dục Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (sửa đổi năm 2009) [11] Lữ Đạt, 2010 Cải cách giáo dục nước phát triển (7 tập) Nxb Giáo dục Việt Nam [12] Leonchiev A.N, 1984 Những vấn đề phát triển tâm lí Trường Cao đẳng Sư phạm Mẫu giáo Trung ương III, TP Hồ Chí Minh [13] J.J Rousseau, 2008 Éminle giáo dục Nxb Tri thức [14] Báo Dân trí điện tử số trang Web [15] Robet S Feldman, 2003 Những điều trọng yếu tâm lí học Nxb Thống kê [16] C Mác Ph.ăngghen tồn Tập, tập Nxb Chính trị Quốc gia, 1995 [17] Phan Trọng Ngọ, 2003 Các lí thuyết phát triển tâm lí người Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [18] Piaget.G, 1997 Tâm lí học trí khôn Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] Gordon Dryden Jeannet Vos, 2010 Cách mạng học tập Nxb Tri thức [20] Thomas Armstrong, 2011 Đa trí tuệ lớp học Nxb Giáo dục Việt Nam ABSTRACT Children’s psychological development and opportunities in learning society This report introduced some general aspects of child development from a psychological and educational perspective Based on the idea that to have a personality, children must learn in school The author presented child development guidelines and recommends fundamentals for organizing educational activities that will result in learning, bringing out children’s potential The author presented a historical view of child development and the role of social interaction and disequivalence in the developmental process Current issues in education and society are discussed in light of a developmental approach 22 .. .Sự phát triển tâm lí trẻ em hội xã hội học tập Bài toán xây dựng xã hội học tập cho trẻ em có hai nghiệm: thứ nhất: trẻ em học, đến trường thứ hai: trẻ em học Ở Việt nam, năm... phát triển trẻ em có quan hệ trực tiếp tới xã hội học tập trẻ em 2.2 Cơ hội trẻ em xã hội học tập Việt Nam dân tộc hiếu học Biểu rõ trước đây, hồn cảnh khó khăn, bậc cha mẹ chăm lo cho cháu học. .. nhỏ học sinh, dẫn đến sói mịn hứng thú học tập em Trong xã hội đại, hạnh phúc trẻ em đến trường học Xã hội đại, nhà trường trở lên thiết yếu phát triển trẻ em Tuy nhiên, bối cảnh xã hội khoa học

Ngày đăng: 11/11/2020, 09:16

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w