1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghệ thuật tượng lăng mộ quận công thế kỷ XVII – XVIII ở đồng bằng bắc bộ

28 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 473,49 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Văn Hùng NGHỆ THUẬT TƢỢNG LĂNG MỘ QUẬN CÔNG THẾ KỶ XVII – XVIII Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Mỹ thuật Mã số: 9210101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội - 2020 Cơng trình đƣợc hồn thành VIỆN VĂN HĨA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 1: PGS.TS Lê Văn Sửu Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 2: PGS.TS Nguyễn Nghĩa Phƣơng Phản biện 1: ………………………………………………………………… … Phản biện 2: …………………………………………………………………… Phản biện 3: …………………………………………………………………… … Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện tại: VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Số 32, Hào Nam, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội Vào hồi… giờ… ngày….tháng… năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Thế kỷ XVII - XVIII đánh dấu phát triển nhiều cơng trình kiến trúc đình, chùa, đền, miếu, sinh từ, lăng mộ… loại hình đồ gốm, điêu khắc Phật giáo, chạm khắc trang trí đình làng Đồng Bắc Trong nghệ thuật điêu khắc tượng lăng mộ Quận cơng, quan tướng TK XVII - XVIII đóng vai trò quan trọng đạt đến giá trị thẩm mĩ cao, tạo nên đặc điển nghệ thuật độc đáo, góp phần vào thành tựu chung mỹ thuật cổ truyền dân tộc Chủ nhân sở hữu dòng nghệ thuật Quận công, quan tướng thời Lê Trung Hưng người học vấn cao, có cơng lao với triều đình, đương thời khơng ngần ngại gửi gắm quan điểm, cách nghĩ đời, quan niệm sống - chết thông qua kiến trúc lăng mộ, độc đáo hệ thống tượng tròn không gian kiến trúc Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc lăng mộ có diện mạo đặc thù, khác hẳn với cơng trình kiến trúc, điêu khắc gắn với tơn giáo, tín ngưỡng vai trò, chức tưởng niệm chúng Đặc biệt hệ thống tượng với biểu qua bố cục, hình dáng, đặc điểm khối, chạm khắc trang trí trang phục biểu cảm gương mặt, bàn tay tượng người phần đầu, sống lưng tượng thú Hiện nay, hệ thống tượng có dấu hiệu bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan như: nứt, vỡ, mịn khối, mờ nét, biến dạng, chí biến Vì thế, NCS chọn hướng nghiên cứu “Nghệ thuật tượng lăng mộ Quận công kỷ XVII - XVIII Đồng Bắc bộ” làm nội dung đề tài luận án nhằm giá trị nghệ thuật vị trí tượng lăng mộ Quận công, quan tướng nghệ thuật tượng lăng mộ Việt Nam 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu nguyên nhân tiền đề cho đời nghệ thuật tượng lăng mộ Quận công TK XVII - XVIII ĐBBB Phân tích để làm rõ đặc điểm bố cục, hình dáng, khối, chạm khắc trang trí tượng lăng mộ Phân tích, đánh giá khẳng định giá trị đặc trưng nghệ thuật tượng lăng mộ Quận công TK XVII - XVIII ĐBBB Luận án phân tích, xác định làm rõ giá trị, đặc điểm tạo hình Chứng minh chuyển biến tạo hình tượng lăng mộ Quận cơng từ ước lệ đến tả thực Đặc điểm chuyển biến tạo hình chịu tác động lịch sử, văn hóa xã hội, kinh tế quan niệm người Việt việc tạo dựng cơng trình gắn với ý nghĩa tưởng niệm 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tập hợp, hệ thống, phân loại tài liệu có liên quan đến tượng tròn lăng mộ TK XVII - XVIII ĐBBB Phân tích để làm rõ đặc điểm hình thức tạo hình tượng người, tượng thú lăng mộ tiêu biểu TK XVII - XVIII So sánh, đối chiếu nghệ thuật tượng lăng mộ TK XVII - XVIII với thời kỳ trước sau để làm bật đặc điểm tạo hình: bố cục, hình dáng, khối, chạm khắc trang trí… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án nghệ thuật tượng lăng mộ Quận công TK XVII - XVIII, gồm tượng trịn trang trí tượng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Được xác định cụ thể tượng lăng mộ vùng ĐBBB, gồm lăng mộ tiêu biểu: lăng Vũ Hồng Lượng, (1660) (Hưng Yên); lăng Họ Ngọ, (1695), (Bắc Giang); lăng Dinh Hương, (1729), (Bắc Giang); lăng Phạm Huy Đĩnh, (1777), (Thái Bình) Phạm vi thời gian: Hệ thống tượng trịn lăng mộ Quận cơng tiêu biểu, khởi dựng vào TK XVII TK XVIII Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Quan niệm người xưa sống chết biểu qua lăng mộ nghệ thuật tượng lăng mộ Giai đoạn này, tạo hình tượng người, tượng thú có thay đổi rõ rệt, ngun nhân, mục đích gì? Làm để nhận diện nghệ thuật tượng lăng mộ Quận công TK XVII - XVIII, vai trị, ý nghĩa mỹ thuật cổ? 4.2 Giả thuyết khoa học Lăng mộ tượng lăng mộ Quận công TK XVII - XVIII ĐBBB xã hội thu nhỏ, chia tầng lớp địa vị khác người, linh thú thú, phản ánh quan niện sống chết người xưa thơng qua hình thức nghệ thuật Do vậy, tượng lăng mộ Quận công tạo nên đặc điểm, phong cách nghệ thuật riêng biệt, đánh dấu thay đổi nghệ thuật so với giai đoạn trước sau như: bố cục hình dáng; cấu trúc hình thể; nghệ thuật diễn đạt khối; trang trí tượng; biểu cảm chân dung, bàn tay nhân vật, nhiều tư thế, kiểu dáng khác Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án dựa sở Mỹ thuật học, Phương pháp nghiên cứu liên ngành sử dụng với mục đích tìm kiếm áp dụng thành tựu số ngành có mối liên hệ với mỹ thuật như, khoa học xã hội, lịch sử địa lý, văn hóa, tập quán, tín ngưỡng từ giúp cho NCS xác định hình thái, cấu trúc, biểu đối tượng nghiên cứu Đồng thời, làm sáng đẹp khẳng định phong cách đặc trưng riêng nghệ thuật lăng mộ phát triển chung nghệ thuật điêu khắc cổ Việt Nam qua giai đoạn lịch sử Đóng góp đề tài luận án 6.1 Về mặt khoa học Ở phương diện lý luận lịch sử mỹ thuật, luận án nghiên cứu nghệ thuật tượng lăng mộ Quận công để tìm hiểu đời sống, văn hóa, quan niệm tơn giáo, tín ngưỡng, tưởng niệm người giai đoạn lịch sử 6.2 Về mặt thực tiễn Luận án cơng trình nghiên cứu chun sâu, chun biệt, đánh giá vấn đề khoa học nghệ thuật tượng lăng mộ Quận công TK XVII - XVIII ĐBBB Từ kết nghiên cứu đóng góp luận cứ, luận điểm như: Đóng góp vào việc nhận diện nguồn gốc hình thành, biểu nghệ thuật tượng lăng mộ, yếu tố tạo hình điêu khắc tượng lăng mộ Quận công TK XVII - XVIII Luận án đặc điểm tạo hình, phong cách nghệ thuật giá trị nghệ thuật tượng lăng mộ Quận công TK XVII - XVIII ĐBBB bối cảnh chung điêu khắc truyền thống Việt Nam Kết nghiên cứu luận án có giá trị thực tiễn, làm giúp dòng họ việc bảo tồn, phục dựng giá trị nghệ thuật tượng lăng mộ TK XVII - XVIII ĐBBB giai đoạn Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, gồm (7 trang), Kết luận (5 trang) Tài liệu tham khảo (10 trang) Phụ lục (74 trang) Nội dung bao gồm chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận để nghiên cứu đề tài (41 trang) Chương Nghệ thuật tạo hình tượng lăng mộ Quận cơng TK XVII XVIII Đồng Bắc (59 trang) Chương Bước đầu nhận định nghệ thuật tượng lăng mộ Quận công kỷ XVII - XVIII Đồng Bắc (40 trang) Ngồi đề tài cịn cịn có danh mục cơng trình cơng bố liên quan đến đề tài luận án (1 trang), tài liệu tham khảo (10 trang) với 149 tài liệu, bảng thống kê lăng mộ (1trang), phụ lục (74 trang), sơ đồ trí tượng (4 trang), bảng thống kê tượng lăng mộ (3 trang), bảng kê kích thước tượng lăng mộ (2 trang), ảnh minh họa (99 ảnh), vẽ tượng (22 vẽ) Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nhóm cơng trình ghiên cứu nghệ thuật tượng người Việt Những cơng trình nghiên cứu loại hình nghệ thuật kể đến Tượng Cổ Việt Nam với truyền thống điêu khắc dân tộc Việt tác giả Chu Quang Trứ Năm 1993 tác giả Trần Lâm Biền với cơng trình Hình tượng người nghệ thuật tạo hình truyền thống Việt (Tượng Phật - Tượng mồ - Phù điêu) Năm 2008 tác giả Lê Tạo có cơng trình Một số đặc trưng nghệ thuật chạm khắc đá truyền thống Thanh Hóa Cơng trình Nghệ thuật xứ An Nam tác giả tác giả Henri Gourden, tái năm 2017 Cơng trình Trí tuệ tạo hình người Việt, từ hình tượng quan âm nghìn mắt nghìn tay tác giả Đồn Thị Mỹ Hương… Đây nguồn tư liệu quan trọng có tính tảng giúp NCS có nhìn chung nghệ thuật tượng cổ người Việt 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu lăng mộ Bộ Đại Việt sử ký tồn thư, sách Lê Q Đơn tuyển tập, Bộ Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú soạn 10 năm (1809-1819); Cơng trình Đại Nam Nhất thống chí quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn thời vua Tự Đức Học giả L Bazacier có hai cơng trình nghiên cứu Các lăng vua đời Hậu Lê Nghệ thuật Việt Nam Nghiên cứu Khu di tích Lam Kinh, Thanh Hóa Đặng Kim Ngọc Phạm Như Hổ thực năm 1980, Khảo sát quần thể di tích Lam Kinh -Thanh Hóa Nguyễn Huy Hạnh thực năm 2000 Đây nguồn tài liệu tham khảo giúp cho NCS có thêm minh chứng cụ thể việc xác định loại hình lăng mộ thời Lê Trung Hưng mang nhiều nét riêng đối chiếu với lăng vua 1.1.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu điêu khắc lăng mộ giai đoạn kỷ XVII - XVIII Châu thổ Bắc Cơng trình Mỹ thuật người Việt hai tác giả Nguyễn Quân, Phan Cẩm Thượng xuất năm 1989 Năm 1997 cơng trình Điêu khắc cổ Việt Nam Năm 2003 tác giả Đặng Thị Phong Lan thực cơng trình Nghệ thuật điêu khắc lăng mộ kỷ XVII - XVIII Hiệp Hòa, Bắc Giang Năm 2011 tác giả Phan Cẩm Thượng cơng trình Văn minh vật chất người Việt, Nguồn tư liệu giúp cho NCS có thêm nhận thức có gợi mở việc nhận định đặc thù điêu khắc đá trời gắn với ý nghĩa tưởng niệm chứa đựng yếu tố tạo hình dân gian, điều thấy tượng lăng mộ 1.1.4 Nhóm cơng trình nghiên cứu tượng lăng mộ Năm 1937, sách Những tượng đá Lăng tẩm người An Nam học giả người Pháp Ed Castagnol Năm 1968 đồn cơng tác Viện Mỹ thuật có Báo cáo chuyến nghiên cứu Lam Sơn, Thanh Hóa Năm 2003 tác giả Lê Cường với cơng trình Tượng người thờ di tích Năm 2004 tác giả Nguyễn Huy Hạnh thực đề tài Lăng đá Hà Bắc kiến trúc điêu khắc Năm 2008 Phạm Ngọc Tuấn có nghiên cứu Lăng đá Lại Yên (xã Lại Yên, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây cũ) Cơng trình Mỹ thuật thời Chúa Nguyễn - dẫn luận từ Di sản lăng mộ Nguyễn Hữu Thông chủ biên Nhóm cơng trình cho NCS xác định giá trị chung tượng lăng mộ, đồng thời thấy giá trị riêng biệt nghệ thuật tượng lăng mộ Quận công thời Lê Trung Hưng… Như vậy, qua tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy, chưa có cơng trình nghiên cứu nghệ thuật tượng lăng mộ Quận công TK XVII XVIII vùng ĐBBB theo hướng tiếp cận mỹ thuật học 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Khái niệm Để triển khai nội dung luận án cách khoa học, NCS xin làm rõ số khái niệm sau: * Khái niệm nghệ thuật Trong Từ điển tiếng Việt ghi nghệ thuật: “Hình thái ý thức xã hội đặc biệt, dùng hình tượng sinh động, cụ thể gợi cảm để phản ánh thực truyền đạt tư tưởng tình cảm Nghệ thuật tạo hình Xây dựng hình tượng nghệ thuật tác phẩm văn học” “Nghệ thuật tìm kiếm hình ảnh tạo từ sống, từ gian từ phẩm tính mà vừa biến dạng vừa nâng cao trình tìm kiếm cho đẹp” Như vậy, từ quan điểm nghệ thuật tạo tượng mà nghệ nhân xưa xây dựng hình tượng người tượng thú, linh thú mang nét độc đáo phản ánh thời đại * Khái niệm lăng mộ Trong từ điển Britanica, tập 2, đề cập đến thuật ngữ lăng mộ chia gồm hai phần: lăng mộ: lăng mộ lớn, đầy ấn tượng, đặc biệt, cơng trình đá với vị trí chơn cất người chết phía mặt đất cho lăng mộ hàm chứa nhiều hoài bão; Trong từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 3, đề cập đến thuật ngữ lăng mộ hiểu cơng trình cất giữ thi hài nhân vật quan trọng Như vậy, có nhiều học giả đưa khái niệm lăng mộ khác nhau, song phạm vi nghiên cứu đề tài luận án khơng gian nghiên cứu hệ thống lăng mộ Quận công, quan tướng * Khái niệm tượng lăng mộ Căn vào hệ thống từ điển, cơng trình nghiên cứu trước, thuật ngữ “Tượng lăng mộ” chia tách độc lập thành phần: tượng, lăng, mộ Trong đề tài luận án, tên gọi “Tượng lăng mộ” nhằm đến nghệ thuật điêu khắc thể dạng tượng tròn đá đặt, trí khơng gian lăng mộ (tượng người, linh thú, thú) Mỗi loại tượng có ngơn ngữ biểu đạt hình thức, bố cục, cấu trúc hình thể, chạm khắc trang trí tượng khác Tuy nhiên, điểm chung hệ thống tượng ý nghĩa gắn với tinh thần tưởng niệm người khuất (chủ nhân mộ) Tượng lăng mộ ĐBBB chủ yếu làm đá nguyên khối 1.2.2 Cơ sở lý thuyết Lý thuyết vùng văn hóa, đại diện Franz Boas, LC Wissler, đưa luận điểm “vùng văn hóa”, “khuếch tán văn hóa”, với luận điểm: cho tất nhân tố văn hoá sáng tạo phổ biến từ nhóm trung tâm, mà lạc tham gia vào việc sáng tạo giá trị văn hoá đặc trưng vùng Áp dụng lý thuyết nhằm giải thích q trình hình thành loại hình nghệ thuật lăng mộ, tượng lăng mộ TK XVII - XVIII ĐBBB chịu tác động điều kiện kinh tế, xã hội quan niệm người đương thời Lý thuyết nghiên cứu chủ nghĩa vật lịch sử cách tiếp cận sử học nghệ thuật Theo lý thuyết nghiên cứu chủ nghĩa vật nghiên cứu nghệ thuật tượng lăng mộ giai đoạn kỷ XVII - XVIII gắn với điều kiện lịch sử, bối cảnh xã hội, kinh tế đất nước nhằm lý giải tượng lăng mộ người Việt phát triển, từ làm bật lên nguyên nhân đặc trưng Việc vận dụng lý thuyết nghiên cứu chủ nghĩa vật lịch sử luận án xem xét yếu tố tác động đến tác phẩm nghệ thuật… 1.3 Khái quát lăng tƣợng lăng mộ Quận công kỷ XVII - XVIII Đồng Bắc 12 * Tượng quan văn: Tượng quan văn cho gặp không phổ biến lăng mộ Quận công TK XVII - XVIII ĐBBB Trường hợp cụ thể tìm thấy hình tượng quan văn gắn với quan võ lăng Vũ Hồng Lượng (1660) Có chung đặc điểm bố cục theo trục dọc, hình trụ, dáng đứng thẳng nghiêm trang tượng người khác, tượng quan văn mềm mại, hai bàn tay thủ ống tay áo đưa lên trước ngực thể điềm tĩnh, sâu lắng, chắn bậc quân sư cho chủ, loại tượng thường đặt gần/sát mộ chủ nhân Đặc điểm bố cục, hình dáng, tay cịn biểu cặp tượng người lăng Họ Ngọ có niên đại TK XVII Cùng khối, hình tượng quan võ cho thấy đối lập phong cách tượng có trạng thái biểu cảm mạnh mẽ, oai phong qua tỉ lệ hình dáng to lớn, mặt chếch lên trên, hai bên má phình to, lơng mày sếch, mắt sếch, hai cánh tay đưa lên nắm chùy, trang phục giáp trụ chỉnh tề… Cả hai tượng diễn tả khối giản lược, chi tiết chủ yếu tập chung vào chân dung bàn tay tượng * Tượng quan võ: Có hình thức bố cục tương đồng với loại tượng người bố cục dọc, khối hình trụ đứng Tuy nhiên điểm khác hình dáng tượng to, cao, vạm vỡ bề tượng quan văn nhằm thể tinh thần oai phong võ tướng Hình dáng tượng đứng thẳng, mắt mở to, nhìn thẳng hứng lên trên, đặc biệt chuyển động tay vươn lên phía trước gắn với việc cầm nắm loại binh khí cho thấy tính chuyển động khác hẳn tĩnh tượng quan văn Sự phong phú, đa dạng nhiều loại hình tượng quan hầu, đặc biệt xuất nhiều tượng quan võ/võ tướng gắn với lăng mộ cuối TK XVIII cho thấy ý thức quan niệm cá nhân việc thể uy quyền thông qua hai hàng tượng đứng trang nghiêm, thành kính chầu vào đường linh đạo, có nhiều tượng quan võ xuất (lăng Phạm Huy Đĩnh, Quận Mãn) 13 2.1.1.2 Tượng lính hầu, Có biểu thấp vai vế, loại tượng có bố cục dọc nhỏ nhắn tượng quan, hình dáng tượng đứng thẳng, mắt nhìn chếch xuống dưới, tay đặt trước ngực thể trung thành, tận tụy với chủ nhân, tay cầm loại binh khí thể dũng mãnh, trang phục giáp trụ, mũ tròn đặt cạnh loại tượng thú Tượng lính hầu lăng Dinh Hương cho thấy tính khác biệt hình tượng lính hầu già chân đất lính hầu đắt ngựa, đeo gươm tư bước Sự xuất khiêm tốn loại tượng lính hầu khơng gian lăng mộ TK XVII - XVIII cho thấy đặc điểm bố cục manh nha có hướng biến đổi 2.1.1.3 Tượng người hầu Từ minh chứng ỏi loại hình bố cục tượng người hầu xuất lăng Dinh Hương, qua tượng người hầu nam người hầu nữ đặt vị trí hai bên đàn thờ Đây tượng đặc biệt không gian tưởng niệm trời thời Lê Trung Hưng thể tượng người hầu giúp việc cho chủ nhân 2.1.2 Tạo hình trang trí trang phục tượng người Trang trí trang phục tượng người có vai trị quan trọng việc xác định khác loại tượng quan hầu, lính hầu người hầu Trong TK XVII, tính trang trí trang phục tượng người chủ yếu đường nét diễn tả nếp vải, viền mép trang phục, phía trước miện mũ Một số tượng quan hầu điểm xuyết mơt típ đơn lẻ hình hoa nhiều cánh trước ngực áo, mũ, đầu chùy (lăng Nguyễn Văn Nghi, Vũ Hồng Lượng, Họ Ngọ) Đến TK XVIII, trang trí trang phục tượng người nói chung thể khác biệt lớn bề mặt tượng người đa số trang trí nhiều dạng hoa văn, họa tiết, mơ típ Đặc biệt xuất mơ típ thiêng (hổ phù, rồng, mây, đao mác…) vận dụng nhiều trang phục tượng quan hầu lính hầu (lăng Phạm Huy Đĩnh, Quận Mãn) Trên tượng người hầu không thấy biểu trang trí cụ thể, mơ típ hình hoa nhiều cánh 14 tìm thấy loại tượng đỉnh mũ tượng người hầu lăng Dinh Hương 2.1.3 Tạo hình chân dung bàn tay tượng 2.1.3.1 Tạo hình chân dung tượng Từ đặc trưng bố cục, hình dáng, trang phục đến cấu trúc bàn tay đặt trước ngực thể tinh thần trang nghiêm, tưởng niệm người khuất Tạo hình chân dung tượng lăng mộ Quận công TK XVII - XVIII biểu nắm bắt tinh tế tạo hình người xưa tạo nên tinh thần chân dung người với trạng thái biểu cảm sâu sắc sinh động thể gương mặt, khối mắt, mũi, miệng, chân mày… loại tượng người khơng giống nhau: tượng quan hầu, tượng lính hầu tượng người hầu Không thể tinh thần chung tưởng niệm người mộ, mà chúng biểu xã hội thu nhỏ với phân tách thân phận, tầng lớp người 2.1.3.2 Tạo hình bàn tay tượng Góp phần tạo nên trạng thái tinh thần biểu cảm tượng người, tạo hình bàn tay tượng lúc diện tượng lăng mộ Ở số trường hợp, bàn tay dấu ống tay áo thụng (tượng quan văn lăng Vũ Hồng Lượng) Nếu bàn tay quan văn giấu trang phục khoanh ngang bụng, tượng quan võ lại biểu chuyển động cánh tay dơ lên với hai bàn tay cầm binh khí đưa lên trước ngực, tay duỗi thẳng cầm binh khí tay đặt lên ngực thể trung thành uy lực võ tướng Trong lăng mộ Dinh Hương cịn có cặp lính hầu dắt ngựa thể bàn tay gầy guộc với cách diễn tả chi tiết tay víu lên cương ngựa, tay lại cầm cán đao, điều phù hợp với trạng thái biểu cảm người lính hầu già Ở hệ thống tượng người lăng mộ cuối TK XVIII cho thấy tạo hình bàn tay tượng có chuyển biến rõ nét kiểu dáng bàn tay với nhiều chi tiết khối đặc tả kỹ, ngón tay 15 tách ra, uốn cong mềm mại tạo nên dáng tay điệu đỡ đốc kiếm Tạo hình bàn tay tượng lăng mộ Quận công thể đồng với trạng thái biểu cảm gương mặt loại tượng người 2.2 Nghệ thuật tạo hình tƣợng thú 2.2.1 Bố cục hình dáng tượng * Bố cục hình dáng tượng nghê Trong không gian lăng mộ TK XVII - XVIII, tượng nghê thường xuất với số lượng cặp Cặp tượng nghê lăng Vũ Hồng Lượng có bố cục dọc, hình trụ đứng, dáng ngồi thẳng, lưng uốn cong, thân hình có nhiều khoảng trống trơn nhẵn, khối đầu to hướng nhìn lên Tượng nghê lăng Họ Ngọ tương tự tượng nghê lăng Vũ Hồng Lượng Đến TK XVIII, tượng nghê lăng Dinh Hương minh chứng cho chuyển biến bố cục gọn hơn, thân hình khơng cịn trơn nhẵn, hình dáng tượng thay đổi với kích thước cho lớn hệ thống nghê lăng mộ TK XVII - XVIII Đặc biệt thân phủ kín yếu tố trang trí Qua hai kỷ, tượng nghê có nhiều đặc điểm tương đồng bố cục dọc, hình dáng ngồi chầu, vị trí đặt kết hợp tượng nghê đồ thờ, vật thờ quan trọng (nhang án, sập thờ, hương) biểu tính thiêng gắn với vai trò bảo vệ, canh giữ linh hồn người khuất * Bố cục hình dáng tượng lân, sấu Trong TK XVII, tìm thấy cặp tượng lân lăng Họ Ngọ có dáng bước đi, trục đầu ngối sang bên, trịn dạng cấu trúc xoắn thừng kéo dài trống thẳng xuống mặt bệ Hình thức cịn lặp lại tương tự cặp tượng lân lăng Chúa Đôi (TK XVIII) mang nhiều nét tương đồng đặc điểm bố cục hình chữ nhật nằm ngang, dáng bị, thân hình trịn lẳn, trơn nhẵn Đến đầu TK XVIII, thông qua cặp tượng lân lăng Dinh Hương cho thấy đặc điểm chung giống bố cục, hình dáng khối Điểm khác kích thước bé hơn, chuyển động khối 16 trang trí Tượng sấu khơng gian lăng mộ TK XVII - XVIII, nhiên trường hợp lăng Vũ Hồng Lượng cho thấy cách nhìn thể bố cục tượng sấu gắn liền với cấu trúc bệ tam giác (thành bậc) Đây quan niệm kết hợp khéo léo người xưa nhằm đưa tượng sấu có cấu trúc thân hình mềm mại, uốn lượn tương đồng với lồi rồng vào không gian lăng mộ quan tướng, tượng đặc biệt hệ thống lăng mộ TK XVII - XVIII ĐBBB * Bố cục hình dáng tượng voi Được thể thống bố cục hình chữ nhật nằm, tượng voi cho có hình dáng to lớn chân thực loại tượng thú gắn với không gian lăng mộ Việt Nam Trong không lăng mộ Quận công TK XVII - XVIII ĐBBB, tượng voi hầu hết dáng quỳ phục nằm duỗi hai chân trước phía trước, ngà ngắn, vịi cuộn vào thân thả thõng xuống mặt bệ, thân trơn nhẵn, mặt hiền từ Những tượng voi lăng mộ có niên đại cuối TK XVIII (lăng Dinh Hương, Phạm Huy Đĩnh, Quận Mãn) có biểu chuyển động tượng voi TK XVII qua dáng nằm với hai chân trước uốn cong có hướng nhổm dậy, ngà dài hơn, vịi vắt xang bên đối ngược với đuôi vắt sang bên kia… Điều phải tiền đề cho hình dáng voi đứng lăng mộ thời kỳ sau *Bố cục hình dáng tượng ngựa Tượng ngựa hai kỷ cho thấy đặc điểm bố cục tổng thể chữ nhật có bề ngang mỏng lại kéo dài để tương ứng với thực tế thân hình lồi ngựa Do đó, bố cục cho có cấu trúc phức tạp tượng khác với dáng đứng bốn chân gắn liền với khối đặc bụng có vai trị chịu lực Do đó, bố cục hình dáng tượng ngựa cho thấy cảm giác nặng nề loại tượng khác Tương đồng với phong cách tạo hình tượng voi, tượng ngựa hai kỷ hướng tới chân thực khối, phụ kiện yên cương, vải phủ 17 lưng tạo tác chân thực TK XVIII (lăng Dinh Hương, Phạm Huy Đĩnh, Quận Mãn) * Bố cục hình dáng tượng chó Tương đồng bố cục, hình dáng với tượng nghê, hệ thống tượng chó gắn với lăng mộ thể tính dân giã chân thực Đa số tượng chó tạo tác đơn giản khái quát, vị trí đặt tượng thường gắn với việc canh gác cổng Ở lăng Vũ Hồng Lượng có 1cặp tượng chó gắn với bên cổng lăng, lăng Họ Ngọ với cặp tượng chó đặt vị trí phía ngồi cổng Những tượng chó lăng mộ thường có hướng nhìn ngồi cổng, đặc điểm thể vai trò canh giữ, bảo vệ giống chức lồi chó thực đời Như vậy, qua hai TK XVII - XVIII, nghệ thuật bố cục, hình dáng tượng chó có chuyển biến kích thước, tỉ lệ mức độ tả thực tăng dần tượng chó có niên đại TK XVIII (lăng Phạm Đôn Nghị, Phạm Mẫn Trực, Bầu…) 2.2.2 Tạo hình khối tượng thú Hệ thống tượng thú xuất lăng mộ Quận công, quan tướng TK XVII - XVIII ĐBBB thể nhiều tính dân giã người đương thời quan niệm tạo khối tượng Trước tính đa dạng loại tượng, đặc biệt kiểu dáng nghê ngồi, lân, sấu bò, voi quỳ/phủ phục, ngựa đứng, chó ngồi, tượng chứa đựng nghệ thuật diễn đạt dáng, khối thể đặc điểm riêng loại thú Đặc biệt biểu khối ước lệ biểu khối tả thực tồn tượng Đây phong cách mà nghệ thuật tượng lăng mộ chứa đựng Ở hai kỷ, tạo khối tượng thú có chuyển biến nhẹ thơng qua đặc điểm khối lớn thân thể trơn nhẵn, mềm mại thể chất da thịt loài thú Theo đó, chi tiết mắt mũi, móng đặc tả kỹ thể tính chân thực hệ thống tượng thú có niên đại cuối TK XVIII 18 2.2.3 Tạo hình trang trí tượng thú Việc xác định đặc điểm trang trí tượng thú phản ánh quan niệm người xưa sử dụng mơ típ thiêng (đao lửa/lưỡi lửa, vân xoắn ốc, mây…) gắn với linh thú (nghê, lân sấu), đặc điểm lại không thấy lồi thú (voi, ngựa, chó) Điều khẳng định tầm quan trọng thú thiêng cho biểu tượng cho giới tâm linh, trường hợp chúng đại diện cho tính thiêng để bảo vệ linh hồn người mộ Bên cạnh đó, thú thường (voi, ngựa chó) thể chân thực, gần gũi trang trí Tiểu kết Nội dung chương hai phân tích, chứng minh nghệ thuật tạo hình tượng lăng mộ Quận cơng TK XVII - XVIII ĐBBB thông qua hai hệ thống tượng người tượng thú Nhìn chung, nghệ thuật tạo hình tượng có xu hướng từ khái qt đến tả thực đồng với xu hướng thẩm mỹ thời đại, quan niệm sống hoàn cảnh xã hội đương thời Điều nhận thấy rõ bố cục tượng người theo chiều dọc, hình chữ nhật đứng Hình dáng, khối tượng họa tiết trang trí lại có thay đổi phong phú phù hợp với chức năng, vị trí, giai cấp loại tượng qua hầu, lính hầu người hầu hay tượng thú, linh thú Đặc biệt, tạo hình chân dung bàn tay tượng người thể đồng bộ, kỹ lưỡng nhằm diễn tả tinh thần tạo điểm nhấn cho tượng Từ luận giải phân tích nhằm hướng đến việc khẳng định đặc điểm nghệ thuật, giá trị nghệ thuật tượng lăng mộ Quận công TK XVII - XVIII hệ thống tượng lăng mộ Việt Nam Chƣơng BƢỚC ĐẦU NHẬN ĐỊNH VỀ NGHỆ THUẬT TƢỢNG LĂNG MỘ QUẬN CÔNG THẾ KỶ XVII - XVIII Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 3.1 Đặc điểm nghệ thuật tƣợng lăng mộ quận công kỷ XVII – XVIII Đồng Bắc 3.1.1 Đặc điểm nghệ thuật tượng lăng mộ quận công kỷ XVII 19 3.1.1.1 Đặc điểm nghệ thuật tượng người TK XVII Hệ thống tượng người lăng mộ Quận công TK XVII ĐBBB phản ánh tay nghề tạo tượng người xưa đạt đến trình độ cao tạo nên tượng người có bố cục theo khối hình học vững chắc, dáng tượng đứng thẳng thể tính thần nghiêm trang tưởng niệm chủ nhân mộ Đặc điểm tượng cho thấy tính đồng phong cách tạo tượng khái quát phù hợp với tinh thần trạng thái biểu cảm loại tượng người Phong cách tượng người giai đoạn có tính tượng trưng, ước lệ cao, chân dung bàn tay tượng hai điểm nhấn nghệ thuật quan trọng đặc tả kỹ lưỡng, chi tiết thể tính đồng nhằm lột tả trạng thái biểu cảm Theo đó, chi tiết khối, chuyển động khối gương mặt, bàn tay đến ngón tay tạo tác kỹ lưỡng thể rõ tinh thần tưởng niệm tượng người Trang trí trang phục tượng người giai đoạn không cho thấy nhiều thành tựu, nhiên qua số mơ típ ỏi xuất ngực tượng người lăng Họ Ngọ bước đầu cho thấy rõ vai trò, ý nghĩa tượng quan so với tượng lính hay người hầu 3.1.1.2 Đặc điểm nghệ thuật tượng thú TK XVII Nằm giai đoạn chung nghệ thuật tạo tượng đá có bố cục theo khối hình học Hình dáng tượng thú sinh động tư riêng biệt loại thú Đặc điểm khối tượng thú lăng mộ thời kỳ mang theo hai đặc điểm nghệ thuật (vừa khái quát vừa tả thực) Như vậy, hệ thống tượng thú, đặc biệt linh thú (nghê, lân, sấu) chứa đựng phong cách tạo hình có tính khái qt, ước lệ cao Bên cạnh đó, thú (voi, ngựa, chó) mang đặc điểm nghệ thuật theo phong cách tả thực Tuy nhiên kỷ thú có tạo hình tĩnh lặng, cặp mắt chưa lột tả kỹ tinh thần, trạng thái Chạm khắc trang trí tượng thú không giống nhau, nhiên tập chung chủ yếu linh thú với hệ thống mơ típ, hoa văn, họa tiết 20 thiêng xuất gắn liền với đầu, lưng bốn chi tượng Trên tượng ngựa xuất lác đác dải trang trí hoa thông thường 3.1.2 Đặc điểm nghệ thuật tượng lăng mộ Quận công kỷ XVIII 3.1.2.1 Đặc điểm nghệ thuật tượng người kỷ XVIII Thế kỷ XVIII hệ thống tượng lăng mộ nói chung, tượng người lăng mộ nói riêng mở rộng kích thước, khống đạt cách thể hoa văn trang trí, làm tăng thêm uy linh trường tồn tượng lăng mộ, ghi dấu ấn xã hội đương thời vào lịch sử Phong cách tạo khối tượng lăng mộ TK XVII mang hai khía cạnh tưởng đối nghịch ước lệ tượng trưng đan xen với thực Nhưng đến TK XVIII lại có phần kỹ lưỡng hơn, chi tiết không tập chung gương mặt, bàn tay mà diện khối tượng 3.1.2.2 Đặc điểm nghệ thuật tượng thú kỷ XVIII Nếu tượng thú lăng mộ TK XVII mang tính mơ TK XVIII tính thực nhận diện rõ nét qua tỉ lệ, hình dáng biểu cảm khối, tính ước lệ khái quát dần thay biểu khối tả thực tạo nên sinh động, phong phú cho loại hình tượng thú lăng mộ Đặc điêm nghệ thuật để chứng minh cho quan niệm xự sống chết; kỹ thuật thể tượng, phát triển tư nghệ thuật xã hội TK XVIII 3.2 Chuyển biến tạo hình tƣợng lăng mộ Quận công kỷ XVII - XVIII đồng Bắc Bộ 3.2.1 Chuyển biến bố cục hình dáng tượng Nghệ thuật bố cục tượng lăng mộ ổn định qua hai TK có cấu trúc khối hình học thể tĩnh lặng, chắn tượng Đến TK XVIII, bố cục tượng lăng mộ sinh động qua xuất số bố cục nhóm tượng liền khối thể tính động Với đa dạng nhiều loại tượng, theo đặc điểm hình dáng loại mang nhiều nét đặc thù khác biệt Trong xu hướng 21 chung nhằm tạo nên hệ thống tượng trang nghiêm gắn với tinh thần tưởng niệm người chết, hệ thống tượng lăng mộ với nhiều loại khác nhau, dáng khác tạo nên không gian nghệ thuật sinh động, uyển chuyển mềm mại hòa tinh thần trang nghiêm thiêng liêng kiến trúc lăng mộ 3.2.2 Chuyển biến tạo hình chân dung bàn tay Tính chân dung tạo hình đẩy cao, chi tiết nhân dạng khuôn mặt làm kỹ chi tiết khác khối thân tượng Vì vậy, đặc điểm nhân vật qua chân dung toàn thân trú trọng cả, đặc biệt hệ thống tượng quan hầu (gò má, mũi, vịm mắt khối nhơ cao diện khối tượng…) Nếu tượng người có niên đại TK XVII cho thấy đặc điểm biểu khối ước lệ cách thức phổ biến, TK XVIII đặc điểm biểu khối tả thực thể phổ biến hầu hết loại hình tượng người tượng thú Nếu TK XVII, tạo hình chân dung bàn tay tượng người dừng mức độ khái quát đến tượng người lăng mộ Quận công niên đại cuối TK XVIII chuyển chân thực Đến TK XIX, nghệ thuật tượng lăng mộ cho thấy nhiều tính chất cung đình biểu qua quy chuẩn tượng người, tượng thú tượng linh thú 3.2.3 Chuyển biến trang trí tượng Mỗi loại tượng tương ứng với cách thức trang trí phù hợp với nội dung trang trí Sự thống hình thức trang trí, xong có nhiều phần sáng tạo trang phục tượng quan văn có phần mờ nhạt so với tượng quan võ Sang TK XVIII, qua hệ thống tượng quan, lính lăng mộ tiêu biểu lăng Phạm Huy Đĩnh, Quận Mãn lại bộc lộ mạnh rõ nét nghệ thuật trang trí Tượng người lăng mộ TK XVIII có đặc điểm trang trí theo dạng hình kỷ hà trang trí đường diềm… 22 3.3 Vị trí nghệ thuật tƣợng lăng mộ Quận công kỷ XVII - XVIII hệ thống lăng mộ Việt Nam Nghệ thuật tượng lăng mộ TK XVII - XVIII ĐBBB khẳng vị nghệ thuật mỹ thuật cổ người Việt bởi: Tính riêng biệt, Tượng lăng mộ chế tác đá bền vững, có niên đại TK XVII - XVIII hữu với biến đổi thường xuyên không gian, thời gian cảnh quan, chuyển động ánh sáng thực tế lăng mộ Tượng lăng mộ chứa đựng quan niệm thân phận người sau chết Tái lại, mô lại chân thực bối cảnh khơng gian chủ nhân cịn sống Tính nghệ thuật, Cách trí theo cặp đơi đăng đối thẳng hàng dọc hai bên đường linh đạo điểm nhấn nghệ thuật quan trọng có tính quy ước Sự vận chuyển phong cách tạo hình tượng lăng mộ mang nét điển hình tạo tượng dạng liền khối, biểu khối ước lệ tả thực tồn tượng Tính thời đại, Hệ thống lăng mộ thời Lê Trung Hưng xu hướng phát triển mạnh mẽ số lượng, quy mô kiến trúc kéo theo nhu cầu việc đặt tượng đa dạng Thể tinh thần nghiêm trang, thiêng liêng không gian lăng mộ, toàn cảnh quan Về xu hướng phong cách , Tạo tượng đạt đến trình độ kỹ thuật cao, thân tượng ngựa, chó, nghê, lân có khối bụng khơng đục thủng có tính chất chịu lực cho thân tượng Tiểu kết Nội dung chương ba hướng đến việc khẳng định đặc điểm nghệ thuật, giá trị nghệ thuật tượng lăng mộ Quận công TK XVII - XVIII ĐBBB đáp ứng phần lớn nhu cầu việc tạo lập nên nơi trôn cất riêng biệt quan tướng thời Lê Trung Hưng Hệ thống tượng người, tượng thú điểm nhấn nghệ thuật quan trọng, có chức truyền tải thông điệp khứ tới hậu thế, biểu cho quan 23 điểm người xưa sống chết Đặc biệt qua biểu nghệ thuật chân dung, bàn tay tượng người cho NCS cảm thấy hình bóng chủ nhân qua không gian lăng mộ KẾT LUẬN Nghiên cứu luận án Nghệ thuật tượng lăng mộ Quận công kỷ XVII - XVIII Đồng Bắc bộ, NCS rút số kết luận như: Đề tài luận án tổng hợp sở lý luận để minh chứng cho ngun nhân hình thành nên dịng nghệ thuật tượng lăng mộ Quận công TK XVII - XVIII ĐBBB Luận án khẳng định nguồn gốc hình thành kiến trúc lăng mộ, tượng lăng mộ quan niệm tầng lớp quan lại giàu có Do đó, phần lớn tượng người, tượng thú chủ nhân lựa chọn hình thức đặt hàng làm theo yêu cầu Luận án phân loại tượng lăng mộ Quận cơng ĐBBB cách có hệ thống chi tiết với hai loại bản: tượng người tượng thú Nghệ thuật tượng lăng mộ Quận công TK XVII - XVIII ĐBBB bối cảnh chung nghệ thuật tạo tượng cổ người Việt mang nét đặc thù riêng Chất liệu tượng lăng mộ Quận công TK XVII - XVIII chủ yếu làm loại đá bền vững lựa chọn tính toán kỹ lưỡng ẩn dụ mong muốn tượng, vật thờ gắn với lăng mộ trường tồn, vĩnh cửu Luận án đúc kết lăng mộ Quận cơng loại hình di tích đặc biệt khơng có chức tưởng niệm người khuất, mà cịn phản ánh nhiều khía cạnh lịch sử xã hội, nhân sinh quan, giới quan người đương thời vòng đời sinh - tử, vinh dự người sống Từ đó, luận án xác định tính đặc thù nghệ thuật tưởng niệm với kiến trúc, điêu khắc, tượng lộ thiên hợp lẽ tự nhiên, phù hợp với cách nghĩ quan niệm người đương thời Với ý nghĩa ấy, việc xây cất nên lăng mộ dòng họ lớn hình thành với ý nghĩa 24 khẳng định quyền uy, đồng thời hướng tới trường tồn, mong muốn người đời phải tưởng nhớ, để lưu danh cho hậu Luận án đặc điểm nghệ thuật điển hình loại tượng người, thú, kỷ, so sánh đối chiếu đặc điểm tương đồng dị biệt tạo hình bố cục dáng tượng, trang phục tượng tạo hình chân dung bàn tay tượng lăng mộ Quận công hai kỷ Đồng thời, chuyển biến nghệ thuật tạo hình từ khái quát ước lệ TK XVII đến chân thực TK XVIII xu hướng tả thực cuối TK XVIII chịu tác động trực tiếp quan niệm người Luận án đánh giá, nhận diện nghệ thuật tượng lăng mộ Quận công TK XVII - XVIII đạt đến trình độ thẩm mỹ định, hình thành tiếp nối từ giá trị tượng lăng mộ thời kỳ trước đó, nhân rộng số lượng kỹ thuật tạo tượng, chạm khắc trang trí tượng cao Luận án khẳng định chuyển biến nghệ thuật tạo hình tượng lăng mộ Quận công TK XVII - XVIII ĐBBB có tính quy luật - chủ nhân người thợ cớ để quy luật vận hành theo hướng Nghệ thuật tượng lăng mộ Quận cơng giai đoạn TK XVII - XVIII xem đỉnh cao phát triển tượng lăng mộ người Việt từ giai đoạn trước có ảnh hưởng đến thời kỳ Bên cạnh kết quả, đánh giá nghệ thuật, luận án tập hợp sở liệu đồ sộ nghệ thuật lăng mộ Việt Nam nói chung, tượng lăng mộ Quận cơng ĐBBB nói riêng, làm minh chứng chân thực thực trạng dòng nghệ thuật giai đoạn hiên góp phần vào sở liệu quan - nơi NCS công tác Làm nguồn tài liệu tham khảo cho giảng viên, sinh viên sở đào tạo mỹ thuật Những kết nghiên cứu luận án có giá trị thiết thực công tác bảo quản, phục dựng tượng lăng mộ dòng họ 25 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Quách Thị Ngọc An, Nguyễn Văn Hùng (2014), “Nghệ thuật điêu khắc tượng quan hầu sinh từ Nguyễn Ngọc Trì Hát Mơn, Phúc Thọ, Hà Nội”, Tạp chí Nghiên cứu Mỹ thuật, số 03, tr 24 - 29 Nguyễn Văn Hùng (2017),“Tượng thú đá điêu khắc cổ truyền người Việt”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số tháng 03, tr 59 - 61 Nguyễn Văn Hùng (2017), “Đặc điểm nghệ thuật tượng ngựa lăng mộ TK XVII - XVIII Châu thổ Bắc bộ”, Tạp chí Nghiên cứu Mỹ thuật, số 4, tháng 12, tr 31 - 35 Nguyễn Văn Hùng (2018), “Tượng chó đá lăng mộ TK XVII XVIII Châu thổ Bắc bộ”, Tạp chí Nghiên cứu Mỹ thuật, số 1, tháng 03, tr 87 - 94 ... ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 3.1 Đặc điểm nghệ thuật tƣợng lăng mộ quận công kỷ XVII – XVIII Đồng Bắc 3.1.1 Đặc điểm nghệ thuật tượng lăng mộ quận công kỷ XVII 19 3.1.1.1 Đặc điểm nghệ thuật tượng người TK XVII. .. điểm nghệ thuật, giá trị nghệ thuật tượng lăng mộ Quận công TK XVII - XVIII hệ thống tượng lăng mộ Việt Nam Chƣơng BƢỚC ĐẦU NHẬN ĐỊNH VỀ NGHỆ THUẬT TƢỢNG LĂNG MỘ QUẬN CÔNG THẾ KỶ XVII - XVIII Ở ĐỒNG... bốn chi tượng Trên tượng ngựa xuất lác đác dải trang trí hoa thông thường 3.1.2 Đặc điểm nghệ thuật tượng lăng mộ Quận công kỷ XVIII 3.1.2.1 Đặc điểm nghệ thuật tượng người kỷ XVIII Thế kỷ XVIII

Ngày đăng: 11/11/2020, 08:45

w