1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghệ thuật tượng lăng mộ quận công thế kỷ XVII – XVIII ở đồng bằng bắc bộ

203 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 203
Dung lượng 23,81 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Văn Hùng NGHỆ THUẬT TƯỢNG LĂNG MỘ QUẬN CÔNG THẾ KỶ XVII - XVIII Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Mỹ thuật Mã số: 9210101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Văn Hùng NGHỆ THUẬT TƯỢNG LĂNG MỘ QUẬN CÔNG THẾ KỶ XVII - XVIII Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Mỹ thuật Mã số: 9210101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lê Văn Sửu PGS.TS Nguyễn Nghĩa Phương Hà Nội - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ Nghệ thuật tượng lăng mộ Quận công kỷ XVII - XVIII Đồng Bắc cơng trình tơi nghiên cứu thực Những vấn đề nghiên cứu ý kiến tham khảo, tư liệu có thích nguồn đầy đủ Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận án Nguyễn Văn Hùng ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐBBB Đồng Bắc GS Giáo sư KHXH Khoa học xã hội LTH Lê Trung Hưng NCS Nghiên cứu sinh NXB Nhà xuất PGS Phó giáo sư TG Tác giả TK Thế kỷ TS Tiến sĩ ThS Thạc sĩ Tr Trang VHNT Văn hóa Nghệ thuật iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT…………………………………… ii MỤC LỤC……………………………………………………………… iii MỞ ĐẦU………………………………………………………………… Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu…………………………………… 1.2 Cơ sở lý luận 19 1.2.1 Khái niệm 19 1.2.2 Cơ sở lý thuyết……… ………………………………………… 23 1.3 Khái quát lăng tượng lăng mộ Quận công kỷ XVII - XVIII Đồng Bắc bộ……………………………………………………… 28 1.3.1 Khái quát lăng mộ ………………………………………………… 28 1.3.2 Khái quát tượng lăng mộ………………………………………… 35 Tiểu kết………………………………………………………………… 48 Chương 2: NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH TƯỢNG LĂNG MỘ QUẬN CÔNG THẾ KỶ XVII - XVIII Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 50 2.1 Nghệ thuật tạo hình tượng người………………………………… 50 2.1.1 Bố cục hình dáng khối tượng người ………………………… 50 2.1.2 Tạo hình trang trí trang phục tượng người……………… .64 2.1.3 Tạo hình chân dung bàn tay tượng………………………… 67 2.2 Nghệ thuật tạo hình tượng thú…………………………………… 78 2.2.1 Bố cục hình dáng tượng……………………………………… 78 2.2.2 Tạo hình khối tượng thú………………………………………… 89 2.2.3 Tạo hình trang trí tượng thú……………………………… 99 Tiểu kết………………………………………………………………… 108 iv Chương 3: BƯỚC ĐẦU NHẬN ĐỊNH VỀ NGHỆ THUẬT TƯỢNG LĂNG MỘ QUẬN CÔNG THẾ KỶ XVII - XVIII Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 110 3.1 Đặc điểm nghệ thuật tượng lăng mộ Quận công kỷ XVII - XVIII Đồng Bắc bộ…………………………………………………… 110 3.1.1 Đặc điểm nghệ thuật tượng lăng mộ Quận công kỷ XVII .110 3.1.2 Đặc điểm nghệ thuật tượng lăng mộ Quận công kỷ XVIII .118 3.2 Chuyển biến tạo hình tượng lăng mộ Quận cơng kỷ XVII XVIII Đồng Bắc bộ…………………………………………… .131 3.2.1 Chuyển biến bố cục hình dáng tượng……………………… 131 3.2.2 Chuyển biến tạo hình chân dung bàn tay…………………… 135 3.2.3 Chuyển biến trang trí tượng……………………………… 139 3.3 Vị trí nghệ thuật tượng lăng mộ Quận công kỷ XVII - XVIII hệ thống tượng lăng mộ Việt Nam………………………………… 143 Tiểu kết…………………………………………………………………… 149 KẾT LUẬN…………………………………………………………… 151 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN…………………………………………………… 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 157 PHỤ LỤC………………………………………………………………… 168 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Thế kỷ (TK) XVII - XVIII đánh dấu phát triển nhiều cơng trình kiến trúc đình, chùa, đền, miếu, sinh từ, lăng mộ… loại hình đồ gốm, điêu khắc Phật giáo, chạm khắc trang trí đình làng Đồng Bắc (ĐBBB) Trong nghệ thuật điêu khắc tượng lăng mộ Quận công TK XVII XVIII đạt đến giá trị thẩm mĩ cao, tạo nên đặc điển nghệ thuật độc đáo, góp phần vào thành tựu chung mỹ thuật cổ truyền dân tộc Chủ nhân sở hữu dòng nghệ thuật tượng lăng mộ chủ yếu Quận công vị xã hội, tự bỏ tiền xây cất lăng mộ, sinh từ to lớn, tạo bia đá ghi lại công lao, nghiệp cháu sau noi theo tôn thờ Nhiều Quận công, quan tướng thời Lê Trung Hưng (LTH) người có học vấn, có cơng lao với triều đình, đương thời khơng ngần ngại gửi gắm quan điểm, cách nghĩ đời thơng qua hình thức, chất liệu, quy mô kiến trúc lăng mộ, độc đáo hệ thống tượng trịn khơng gian kiến trúc Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc lăng mộ có diện mạo đặc thù, khác hẳn với công trình kiến trúc, điêu khắc gắn với tơn giáo, tín ngưỡng vai trị, chức tưởng niệm chúng Đặc biệt hệ thống tượng với biểu qua bố cục, hình dáng, đặc điểm khối, chạm khắc trang trí trang phục biểu cảm gương mặt, bàn tay tượng người phần đầu tượng thú Hiện nay, hệ thống tượng có dấu hiệu bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan mà dẫn tới nứt, vỡ, mòn khối, mờ nét, biến dạng, chí biến Với biểu giá trị nghệ thuật hệ thống tượng lăng mộ yêu cầu bảo tồn di sản văn hóa cổ truyền, giai đoạn cần cơng trình chun sâu hệ thống từ góc nhìn mỹ thuật để nghiên cứu, cách chuyên biệt, kỹ lưỡng đối tượng Hiện có số cơng trình tìm hiểu, nghiên cứu lăng mộ, tượng lăng mộ, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cách chuyên biệt chuyên ngành mỹ thuật Vì vậy, nghiên cứu sinh (NCS) chọn hướng nghiên cứu “Nghệ thuật tượng lăng mộ Quận công kỷ XVII - XVIII Đồng Bắc bộ” thông qua cơng trình lăng mộ tiêu biểu, cịn ngun trạng khơng gian, kiến trúc, đặc biệt tính ngun trạng hệ thống tượng tròn làm đề tài luận án tiến sĩ Luận án đặc biệt tìm hiểu sâu đến đặc điểm tạo hình; bố cục dáng tượng; cấu trúc hình thể; nghệ thuật tạo khối trang trí tượng người, tượng thú Từ phân tích, đánh giá xác định rõ đặc điểm, phong cách nghệ thuật tạo tượng lăng mộ Quận công TK XVII - XVIII ĐBBB bối cảnh chung tiến trình phát triển nghệ thuật điêu khắc tượng lăng mộ vị trí loại hình nghệ thuật mỹ thuật cổ Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu nguyên nhân tiền đề (hoàn cảnh lịch sử, bối cảnh xã hội, kinh tế, xã hội, quan niệm…) cho đời lăng mộ nghệ thuật tượng lăng mộ Quận công TK XVII - XVIII ĐBBB - Xác định giá trị nghệ thuật tiêu biểu hình thức, nội dung loại tượng tròn đặt hệ thống lăng mộ TK XVII - XVIII ĐBBB - Chứng minh chuyển biến tạo hình tượng lăng mộ Quận cơng từ ước lệ đến tả thực Tìm đặc điểm nghệ thuật tượng lăng mộ Quận công TK XVII - XVIII ĐBBB Đặc điểm chuyển biến chịu tác động lịch sử, văn hóa xã hội, kinh tế quan niệm người Việt việc tạo dựng cơng trình gắn với ý nghĩa tưởng niệm người chết thời kỳ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tập hợp, hệ thống, phân loại tài liệu, tư liệu có liên quan đến tượng tròn lăng mộ TK XVII - XVIII ĐBBB Xác lập vấn đề nghiên cứu tượng lăng mộ Quận cơng TK XVII - XVIII ĐBBB thơng qua hình thức bố cục dáng tượng; trang trí trang phục tượng, tạo hình chân dung bàn tay tượng; biểu khối ước lệ biểu khối tả thực tượng Phân tích để làm rõ đặc điểm bố cục hình dáng, cấu trúc hình thể, khối, họa tiết, hoa văn trang trí tượng người, tượng thú lăng mộ tiêu biểu TK XVII - XVIII, thuộc tỉnh thành vùng ĐBBB So sánh, đối chiếu nghệ thuật tượng lăng mộ TK XVII - XVIII với thời kỳ trước sau để làm bật đặc điểm chung giống tạo hình bố cục dáng, cấu trúc hình thể, đặc điểm khối, chạm khắc trang trí tượng đặc điểm riêng khác biệt bố cục dáng tượng, khối, chạm khắc trang trí tượng lăng mộ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án xác định nghệ thuật tượng lăng mộ Quận công TK XVII - XVIII, bao gồm tượng trịn chạm khắc trang trí tượng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Được xác định cụ thể tượng lăng mộ vùng ĐBBB, tập trung vào lăng mộ tiêu biểu hai kỷ: lăng Vũ Hồng Lượng, (1660), làng Phù Ủng, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên Chủ nhân lăng tướng công, Quận công Do hệ thống lăng mộ Quận công TK XVII vùng ĐBBB thấy khơng cịn ngun trạng, nên NCS lựa chọn lăng mộ với mục đích lấy dẫn chứng cụ thể nhằm minh chứng cho tính đặc thù tượng lăng mộ có niên đại TK XVII; lăng Họ Ngọ, (1695), xã Thái Sơn, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang; lăng Dinh Hương, (1729), thôn Dinh Hương, xã Đức Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang; lăng Phạm Huy Đĩnh, (1777), thôn Cao Mỗ - (làng Voi đá, Ngựa đá), xã Chương Dương huyện Đơng Hưng, tỉnh Thái Bình Việc chọn lựa không gian lăng mộ làm đối tượng khảo sát luận án niên đại kiến trúc, điêu khắc tượng lăng rõ cụ thể hình thành giai đoạn cụ thể kỷ Đặc biệt tính ngun trạng tồn thể kiến trúc, điêu khắc tượng, trang trí lăng có biểu đặc biệt nghệ thuật Thêm vào vào đa dạng số lượng chủng loại tượng xuất sinh động tạo hình đặt hai bên đường linh đạo Phạm vi thời gian: Hệ thống tượng tròn lăng mộ Quận cơng tiêu biểu, cịn ngun trạng, khởi dựng vào TK XVII TK XVIII Việc lựa chọn khung thời gian hai TK với mục đích tìm hiểu chuyển biến tạo hình, tác động làm chuyển biến bố cục dáng, cấu trúc hình thể, tạo khối, đường nét chạm khắc, trang trí tượng Đồng thời xác định rõ đặc điểm phong cách tượng lăng mộ thời Lê Trung Hưng (TK XVII - XVIII) vùng ĐBBB Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Nhìn nhận nghệ thuật tượng lăng mộ Quận công TK XVII - XVIII cho thấy, quan niệm người xưa sống chết biểu qua lăng mộ nghệ thuật tượng lăng mộ Giai đoạn này, tạo hình tượng người, tượng tượng thú có thay đổi rõ rệt so với giai đoạn trước, nguyên nhân, mục đích gì? Làm để nhận diện nghệ thuật tượng lăng mộ Quận công TK XVII - XVIII, vai trị, ý nghĩa mỹ thuật cổ? 4.2 Giả thuyết khoa học Lăng mộ tượng lăng mộ Quận công TK XVII - XVIII ĐBBB xã hội thu nhỏ, chia tầng lớp địa vị khác người, linh thú thú theo quy luận định, nhằm phản ánh quan niện sống chết người xưa thơng qua hình thức nghệ thuật Do vậy, tượng lăng mộ Quận công TK XVII - XVIII tạo nên đặc điểm, phong cách nghệ thuật riêng biệt, đánh dấu thay đổi nghệ thuật so với giai đoạn trước giai đoạn sau Dòng nghệ thuật biểu qua yếu tố tạo hình như: bố cục hình dáng; cấu trúc hình thể; nghệ thuật diễn đạt khối; cách 183 5.11; 5.12 Tượng lính hầu, lăng Dinh Hương Nguồn: NCS, 2013 5.13; 5.14 Trích đoạn tượng lính hầu, lăng Dinh Hương Nguồn: NCS, 2013 184 5.15; 5.16 Tượng lính hầu, lăng Dinh Hương Nguồn: NCS, 2014 5.17; 5.18 Trích đoạn tượng lính hầu, lăng Dinh Hương Nguồn: NCS, 2014 185 5.19; 5.20 Tượng lính hầu, lăng Dinh Hương Nguồn: NCS, 2012, 2013 21; 5.22 Trích đoạn tượng lính hầu, lăng Dinh Hương Nguồn: NCS, 2012 186 5.23; 5.24 Tượng lính hầu, lăng Dinh Hương Nguồn: NCS, 2012 187 5.25; 5.26 Tượng người hầu, lăng Dinh Hương Nguồn: NCS, 2014 5.27; 5.28 Trích đoạn tượng người hầu, lăng Dinh Hương Nguồn: NCS, 2014 188 5.29; 5.30 Trích đoạn tượng người hầu, lăng Dinh Hương Nguồn: NCS, 2014 189 5.31; 5.32 Tượng quan hầu, lăng Phạm Huy Đĩnh Nguồn: NCS, 2015 5.33; 5.34 Trích đoạn tượng quan hầu, lăng Phạm Huy Đĩnh Nguồn: NCS, 2015 190 5.35; 5.36 Tượng quan hầu, lăng Phạm Huy Đĩnh Nguồn: NCS, 2015 5.37; 5.38 Trích đoạn tượng quan hầu, lăng Phạm Huy Đĩnh Nguồn: NCS, 2015 191 5.39 Trích đoạn tượng quan hầu, lăng Phạm Huy Đĩnh Nguồn: NCS, 2015 192 5.40 Trích đoạn tượng quan hầu, lăng Phạm Huy Đĩnh Nguồn: NCS, 2015 193 5.41; 5.42 Trích đoạn tượng quan hầu, lăng Phạm Huy Đĩnh Nguồn: NCS, 2015 5.43; 5.44 Trích đoạn tượng quan hầu, lăng Phạm Huy Đĩnh Nguồn: NCS, 2015 194 5.45 Tượng lính hầu, lăng Phạm Huy Đĩnh Nguồn: NCS, 2015 195 5.46 Trích đoạn tượng lính hầu, lăng Phạm Huy Đĩnh Nguồn: NCS, 2015 196 5.47 Trích đoạn bàn tay tượng, lăng Phạm Huy Đĩnh Nguồn: NCS, 2015 197 ... NHẬN ĐỊNH VỀ NGHỆ THUẬT TƯỢNG LĂNG MỘ QUẬN CÔNG THẾ KỶ XVII - XVIII Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 110 3.1 Đặc điểm nghệ thuật tượng lăng mộ Quận công kỷ XVII - XVIII Đồng Bắc bộ? ??…………………………………………………... điểm nghệ thuật tượng lăng mộ Quận công kỷ XVII .110 3.1.2 Đặc điểm nghệ thuật tượng lăng mộ Quận công kỷ XVIII .118 3.2 Chuyển biến tạo hình tượng lăng mộ Quận công kỷ XVII XVIII Đồng Bắc bộ? ??…………………………………………... trang) Chương Nghệ thuật tạo hình tượng lăng mộ Quận công TK XVII – XVIII Đồng Bắc (59 trang) Chương Bước đầu nhận định nghệ thuật tượng lăng mộ Quận công kỷ XVII - XVIII Đồng Bắc (40 trang)

Ngày đăng: 11/11/2020, 08:41

w