1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo Sát Sự Nẩy Mầm Của Hạt Phấn Và Ảnh Hưởng Của Phân Lân Đến Khả Năng Đậu Trái Của Mãng Cầu Xiêm

49 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG TIN NA TÔ KHẢO SÁT SỰ NẨY MẦM CỦA HẠT PHẤN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN LÂN ĐẾN KHẢ NĂNG ĐẬU TRÁI CỦA MÃNG CẦU XIÊM (ANNONA MURICATA L.) TẠI HUYỆN KIÊN LƯƠNG, TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NÔNG HỌC Cần Thơ, 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: Nông Học TÊN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT SỰ NẨY MẦM CỦA HẠT PHẤN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN LÂN ĐẾN KHẢ NĂNG ĐẬU TRÁI CỦA MÃNG CẦU XIÊM (ANNONA MURICATA L.) TẠI HUYỆN KIÊN LƯƠNG, TỈNH KIÊN GIANG Giáo viên hướng dẫn: PGS.Ts Nguyễn Bảo Vệ Sinh viên thực hiện: Tin Na Tơ MSSV: 3061025 Lớp: NƠNG HỌC K32 Cần Thơ, 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG …………………… …………………… Chứng nhận luận văn tốt nghiệp với tên đề tài: KHẢO SÁT SỰ NẨY MẦM CỦA HẠT PHẤN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN LÂN ĐẾN KHẢ NĂNG ĐẬU TRÁI CỦA MÃNG CẦU XIÊM (ANNONA MURICATA L.) TẠI HUYỆN KIÊN LƯƠNG, TỈNH KIÊN GIANG Do Sinh Viên Tin Na Tơ thực đề nạp Xin kính trình lên hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cần thơ, ngày… tháng….năm… Duyệt cán hướng dẫn PGS Ts Nguyễn Bảo Vệ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG …………………… …………………… Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp kỹ sư nông học với đề tài : KHẢO SÁT SỰ NẨY MẦM CỦA HẠT PHẤN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN LÂN ĐẾN KHẢ NĂNG ĐẬU TRÁI CỦA MÃNG CẦU XIÊM (ANNONA MURICATA L.) TẠI HUYỆN KIÊN LƯƠNG, TỈNH KIÊN GIANG Do sinh viên Tin Na Tô thực bảo vệ trước hội đồng Ý kiến hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp: Cần Thơ, ngày tháng năm Duyệt Khoa Trưởng Khoa Nông Nghiệp &SHƯD LỜI CAM ĐOAN Chủ Tịch Hội Đồng Tôi xin cam đoan luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu khuôn khổ đề tài: KHẢO SÁT SỰ NẨY MẦM CỦA HẠT PHẤN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN LÂN ĐẾN KHẢ NĂNG ĐẬU TRÁI CỦA MÃNG CẦU XIÊM (ANNONA MURICATA L.) TẠI HUYỆN KIÊN LƯƠNG, TỈNH KIÊN GIANG Các kết đề tài kết có thật, q trình nghiên cứu với Cô Phan Hồng Điệp (học viên cao học khóa 14), chưa nghiên cứu công bố trước Cần Thơ, ngày tháng năm Ký tên Tin Na Tô TIỂU SỬ CÁ NHÂN Họ Tên: Tin Na Tô Ngày Sinh; 16.10.1986 Nơi Sinh: Tri Tôn- An Giang Họ Tên Cha: Chau Tum Nghề Nghiệp: Làm Ruộng Họ Tên Mẹ: Neáng Kone Nghề Nghiệp: Làm Ruộng Nguyên Quán: Ấp Phước Lợi- Xã Ơ Lâm- Huyện Tri Tơn- Tỉnh An Giang Quá Trình Học Tập: - Từ Năm 1993- 1998: Học Trường Tiểu Học “A Ô Lâm” thuộc ấp Phước Lộc (Nay ấp Phước Lợi) Xã Ô Lâm- Tri Tôn- An Giang - Từ Năm 1998- 2001: Học Trường Trung Học Phổ Thông Dân Tộc Nội Trú An Giang thuộc Xã Châu Lăng- Tri Tôn- An Giang - Từ Năm 2001-2005: Học Trường Phổ Thông Dân Tộc Nội Trú An Giang thuộc Xã Châu Lăng- Tri Tôn- An Giang - Từ Năm 2005-2006: Học Dự Bị Đại học Hệ Cử Tuyển Khóa 31 Trường Đại học Cần Thơ, thuộc Khu II, Đường Tháng 2, Quận Ninh Kiều, Thành Phố Cần Thơ - Từ Năm 2006-2010: Học ngành Nơng Học khóa 32 thuộc khoa Nơng Nghiệp & SHƯD, Khu II, Đường Tháng 2, Quận Ninh Kiều, Thành Phố Cần Thơ LỜI CẢM TẠ Kính dâng: cha mẹ u q tận tụy, khơng quản khó khăn cực nhọc chăm sóc, ni dưỡng, chăm lo cho ăn học đến nơi đến chốn Lòng thành kính ghi nhớ suốt đời! Xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.Ts.Nguyễn Bảo Vệ, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, cung cấp kiến thức bổ ích giúp tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn cô Phan Hồng Điệp (Học viên cao học khóa 14) nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Tôi xin kính gởi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy (cô) Bộ môn Khoa học Cây Trồng, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng Dụng tất quý Thầy (cô) trường Đại học Cần Thơ tận tình hướng dẫn, cung cấp cho tơi tri thức vô quý báu thời gian theo học trường Xin chân thành cảm ơn cô Phan Thị Thanh Thủy, cô cố vấn học tập đầy nhiệt huyết tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Xin cảm ơn bạn: Son, Mến, Hưng, Ngọc Anh (lớp Nơng Học khóa 32) đóng góp nhiều ý kiến bổ ích q trình chỉnh sửa hình thức luận văn Xin cảm ơn tập thể lớp Nơng Học khóa 32 gắn bó chia sẻ trình học tập Tình bạn khơng phai mờ Cuối cùng, xin kính chúc quý thầy cô, người thân bạn bè luôn dồi sức khỏe đạt nhiều thành công sống Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Lời cam đoan Tiểu sử cá nhân Lời cảm tạ Mục lục Danh sách chữ viết tắt Danh sách bảng Danh sách hình Tóm lược iii v vi ix x xi xii MỞ ĐẦU CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc, phân bố giá trị kinh tế mãng cầu Xiêm 1.1.1 Nguồn gốc, phân bố 1.1.2 Giá trị kinh tế mãng cầu Xiêm 1.2 Đặc điểm thực vật mãng cầu Xiêm 1.2.1 Đặc tính mãng cầu Xiêm trồng hạt 1.2.2 Mãng cầu Xiêm gốc tháp bình bát 1.2.3 Kỹ thuật canh tác 1.2.4 Cắt cành, sinh trưởng phát triển mãng cầu Xiêm 1.2.5 Ảnh hưởng rệp sáp lên trổ hoa, đậu trái mãng cầu Xiêm 2 3 3 4 1.3 Đặc tính sinh lý hoa mãng cầu Xiêm 1.3.1 Hình thái đặc điểm hoa mãng cầu Xiêm 1.3.2 Cách chọn hoa để lấy phấn chọn hoa để thụ phấn mãng cầu Xiêm 1.3.2.1 Chọn hoa để lấy phấn 1.3.2.2 Chọn hoa để thụ phấn 1.3.3 Kỹ thuật lấy phấn hoa 1.3.4 Kỹ thuật thụ phấn nhân tạo 1.3.5 Thụ phấn tự nhiên 1.3.6 Sự phát triển trái 1.4 Sự nẩy mầm hạt phấn 1.4.1 Cấu tạo hạt phấn 1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành hạt phấn 1.4.3 Sự nẩy mầm hạt phấn yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hạt phấn 6 7 8 9 1.5 Ảnh hưởng phân lân đến trổ hoa đậu trái CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Phương tiện thí nghiệm 2.1.1 Địa điểm thí nghiệm 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm 2.2 Phương pháp thí nghiệm 2.2.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát nẩy mầm hạt phấn khả đậu trái mãng cầu Xiêm trồng hạt tuổi, 10 tuổi tháp gốc 10 11 11 11 11 bình bát tuổi 2.2.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng liều lượng phân lân đến khả đậu trái mãng cầu Xiêm 12 13 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hình dạng kích thước hạt phấn mãng cầu Xiêm 16 3.2 Sự nẩy mầm hạt phấn mãng cầu Xiêm 16 3.3 Tỉ lệ đậu trái mãng cầu Xiêm 17 3.4 Ảnh hưởng liều lượng phân lân đến khả đậu trái mãng cầu Xiêm gốc tháp bình bát tuổi 18 3.4.1 Hàm lượng đạm, lân, kali Mo mãng cầu Xiêm 18 3.4.2 Số hoa 19 3.4.3 Tỷ lệ đậu trái 19 3.4.4 Trọng lượng trái 20 3.4.5 Chất lượng trái 21 3.4.5.1 Tỷ lệ thịt trái 21 3.4.5.2 Trọng lượng hạt 21 3.4.5.3 Độ pH độ Brix thịt trái 21 3.4.5.4 Số hạt 100 gam thịt trái 22 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận 4.2 Đề nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ CHƯƠNG 23 23 24 27 10 DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT CHC: chất hữu ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long ĐBSH: Đồng Bằng Sông Hồng Kts: hàm lượng Kali tổng số MCX: mãng cầu Xiêm NSKTP: ngày sau thụ phấn Nts: hàm lượng Nitơ tổng số Pts: hàm lượng Photpho tổng số SKTP: sau thụ phấn 35 nghiệm thức khơng bón lân bón 300 g P2O5 80 g 85 g Như vậy, mức lân từ 100-400 g P2O5 không làm ảnh hưởng trọng lượng hạt trái Bảng 3.9 Trọng lượng hạt/trái (gam) MCX qua mức bón lân Liều lượng lân (g/cây) Đối chứng 100 200 300 400 F CV (%) Trọng lượng hạt (g) 80,00 40,00 76,67 85,00 50,00 ns 59,96 ns: không khác biệt ý nghĩa 3.4.5.3 Độ pH độ Brix thịt trái Kết trình bày Bảng 3.10 độ pH độ Brix thịt trái MCX qua mức bón lân, độ pH thịt trái có khác biệt ý nghĩa 5% cịn độ Brix thịt trái khơng khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê Độ pH thịt trái nghiệm thức 300 g P2O5 chiếm tỷ lệ cao (3,73) có khác biệt ý nghĩa 5% qua phân tích thống kê so với mức lân 100, 200, 400 g P2O5, vườn có nhiều loại giống MCX như: giống chua, ngọt, chua nên bón lân mức 400 g P2O5 khơng làm ảnh hưởng đến độ pH thịt trái mức 300 g P2O5 lại ảnh hưởng đến độ pH thịt trái, điều chứng tỏ lân làm ảnh hưởng đến độ pH thịt trái phải phụ thuộc vào giống MCX Bảng 3.10 Độ pH độ Brix thịt trái MCX qua mức bón lân Liều lượng lân (g/cây) Đối chứng 100 200 300 400 F CV (%) pH 3,50 ab 3,47 b 3,47 b 3,73 a 3,43 b * 3,24 Độ Brix (%) 14,90 14,37 15,33 14,10 15,40 ns 7,94 Trong cột số có chữ theo sau giống khơng khác biệt mức ý nghĩa 5% qua phép thử Duncan *: khác biệt mức ý nghĩa 5% ns: không khác biệt 3.4.5.4 Số hạt 100 gam thịt trái 36 Kết trình bày Bảng 3.11 khơng khác biệt ý nghĩa thống kê tổng số hạt 100 g thịt trái MCX qua mức bón lân, số hạt 100 g thịt trái khơng bón lân có bón 300 g P2O5 13,25 hạt 25,36 hạt Bảng 3.11 Tổng số hạt 100 gam thịt trái MCX qua mức bón lân Liều lượng lân (g/cây) Đối chứng 100 200 300 400 F CV (%) Số hạt (hạt) 13,25 10,38 11,17 25,36 14,03 ns 83,51 ns: không khác biệt ý nghĩa Qua Bảng 3.8, 3.9, 3.10, 3.11 tỷ lệ thịt trái, trọng lượng hạt trái, độ Brix thịt trái, tổng số hạt 100 gam thịt trái mức lân từ 100 g P2O5 đến 400 g P2O5 không khác biệt so với khơng có bón lân cịn độ pH thịt trái (Bảng 3.10) mức lân 300 g P2O5 có khác biệt ý nghĩa 5% Liều lượng lân bón chưa làm gia tăng chất lượng trái MCX CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Mãng cầu Xiêm tháp gốc bình bát tuổi có kích thước hạt phấn lớn (9,93 µm), tỷ lệ nẩy mầm tốt (54,81%) tỷ lệ đậu trái (78,32%) cao so với MCX trồng hạt Thụ phấn nhân tạo có tỷ lệ đậu trái (74,45%) cao so với tỷ lệ đậu trái tự nhiên (65%) Bón phân lân điều kiện huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang chưa làm gia tăng suất chất lượng trái MCX 4.2 ĐỀ NGHỊ Nên trồng MCX tháp gốc bình bát khả chịu phèn tỷ lệ đậu trái cao so với MCX trồng hạt Nên áp dụng kỹ thuật tháp gốc bình bát cách gieo hạt bình bát khoảng năm tuổi, thân to bút chì, cao khoảng 50-60 cm tháp được, cắt bỏ ngọn, sau cắt vết xiên từ lên khoảng cm chọn làm gốc tháp, cắt cành MCX hóa gỗ bỏ để chọn làm 37 cành tháp, đường kính khúc cành cắt vừa gốc tháp, cắt lát xiên xuống chân vừa khớp với vết cắt gốc tháp buộc áp khích vào Khoảng 15-30 ngày mắt tháp dính lại Thụ phấn nhân tạo để góp phần làm gia tăng suất chất lượng trái cho MCX TÀI LIỆU THAM KHẢO Avilan, L R 1975 “ Efecto de la omisson de los Macronutrienes em el Dessarolo y composicion Quismica de la Guanabana (Annona muricata L.) Cutivada en solucionses Nutriviva” USA Page 73-79 Basra, A S 1994 Mechanism of plant growth and improved productivity Marcel Dekker, Inc USA Page: 47-52 Bonaventure University of Brazil 1999 The cultivation of the Cherimoya and its hybrid of Atemoya in Brazin In proceedings of the First International Symposium on Cherimoya Acta Horticulturae Page 497:143-146 Cavalcante, D B 1976, Frutas cometiveis da Amzonia INPA, Belem pará Braxin Duarte, O and O Escobar 1998 “Improving Fruitset of cherimoya (Annona cherimola Mill.) cv Cumbe, by Autogamous and Allogamous hand pollination” Proceeding of the Interamerian society for tropical Horticulture, 41: 162-165 38 Escobar, T W and L A Sanchéz 1992 Capítulo V Manejo del Cultivo En: Fruticultura Colombiana Guanábana ICA Ed Produmedios Santafé de Bogotá, Colombia 100p Escobar, T W 1998 Aspectos generales sobre la guanábana (Annona Muricata L.) En: Producción de Frutales en el Valle del Cauca, Colombia Asociación de Ingenieros Agrónomos del Valle (ASIAVA) Page 79-82 FAO 1983 Food and fruit bearing forest species, Examples from Latin American Fao Forestry paper, 44/3 Rome Gardiazabal if and Rosenberg MG, 1988 Cultivo de chirimoyo Universidad Catolica de Chile Facultad de Agronomia, Chile Gardiazabal, I F and M G Rosenberg 1988 Cultivo de chirimoyo Universidad Catolica de Chile Facultad de Agronomia Chile George, A P 1984 “Annonaceace”, Tropical tree fruit for Australia Queensland Department of primary Gottsberger, G 1999 Pollination and evolution in Neotropical Annonaceae Plant Spec Biol 14: 143-152 http://tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?cap=3&id=11179&idcha=10054 http://www.dongnai.gov.vn/cong-dan/tin_nongnghiep-nongthon/mlnews.2007-1129.6579219236?b_start:int=20 IRMC 1995 Báo cáo chuyên đề “Đánh giá đất đai tỉnh Kiên Giang” Phụ lục, trang 41 Janick, J and R E Paull 2008 The Encyclopedia of fruit and nuts Cambridge University Press UK Linskens, H F 1964 Pollen Physiology Inmachlis L And Briggs, W.R… Annual Review Of Plant Physiology 15, Page: 255-265 Maritza, D; D Miranda; S Catalina; J Dairo; J Arboney; R Elias; L Fernelly 2004 Induction the Flowering of the Soursop Tolima Departerment at Tolima of Colombia Marcelo, T P V 2007 Characterized agromorphologicall of soursop (Annona Muricata L) and cherimoya (Annona cherimola) in farmers field and under 39 ex situ conditions and potential areas for their conversation and production in Costa Rica were identified Thesis of Master Science The field of the Tropical Conversation and usal Biodiversation Tropical Agricultural Research and Higher Education Center (CATIE) Mansour, K M 1997 Current Status of Annonaceae in Egypt Mesfin Newsletter 3(1): 5-10 Miranda, L D 1999 Resultados Experimentales En: Informe Técnico Corpoica, El Espinal (Tolima), Colombia Morton, J F 1987 Annonacea Fruit of warm climates Creative resources systems Winterville, N.C, USA Page: 65-90 Nguyễn Bảo Vệ 2003 Làm tăng khả đậu trái cho mãng cầu Xiêm phương pháp thụ phấn nhân tạo Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại học Cần Thơ Noonan, J C 1953 Annona investigation Florida Agricultural Experiment Station Journal series, No 190 Paull, R E 1982 Postharvest Variation in Composition of Soursop (Annona Muricata L) Fruit in Relation to Respiration and Ethylene Production Journal of American Society of Horticultural science 107: 582-585 Pinto, A C de Q., M C R Cordeiro; S R M Andrade., F R Ferreire; H A Filgueiras, R A Alves; and D L Kinpara 2005 Annona species Publish by International Centre for underutilised crops Southampton University UK Saavedra, E 1997 Influence of pollen grain stage at the time of hand pollination as a factor of fruit set of cherimoya Hortscience Page: 117-119 Sharma, R D and P Spiegel-Roy 1984 Invitro germination of Avocado pollen Derpatement fruit breeding and genetics A.R.O volcano Centre Dagan Israel Silva, A.Q and H Silva 1997 Nuitrient of Annonaceae Edited by José, A.R.S Souza, I.V.B Morais 180 Spiegel Roy, P and E E Goldschmidt 1996 Biology Of Citrus Cambridge Univercity, Page: 70- 118 And 185-188 Tôn Thất Trình 1996 Tìm hiểu loại ăn trái có triển vọng xuất Nhà xuất Nơng Nghiệp TP Hồ Chí Minh 40 Trần Văn Hâu 2008 Kỹ thuật xữ lý hoa ăn trái Nhà xuất Đại học Kinh Tế TP HCM Vũ Công Hậu 2006 Kỹ thuật trồng mãng cầu Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Vũ Thị Nga 2006 Nghiên cứu sâu hại thiên địch chúng mãng cầu Xiêm (Annona Muricata L.) Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh Luận Án Tiến Sĩ Nơng Nghiệp Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Whatley (?) Pollen (dead or alive) Hybridizing with converted tetraploid- part IV Missouri Worrell, D B., C M S Carrington., D J Huber 1994 Growth, maturation and ripering of soursop (Annona Muricata L.) fruit Scietia Horticulture 57p 41 PHỤ CHƯƠNG BẢNG ANOVA Phụ bảng 1.1 Kích thước hạt phấn gồm vỏ Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự 87 89 Tổng bình phương 27,467 291,433 318,900 Trung bình bình phương 13,733 3,350 Ftính 4,100* CV (%) = 12,23 * khác biệt ý nghĩa 5% Phụ bảng 1.2 Kích thước hạt phấn phần lõi bên Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự 87 89 Tổng bình phương 8,156 105,633 113,789 Trung bình bình phương 4,078 1,214 Ftính 3,356* CV (%) = 11,49 * khác biệt ý nghĩa 5% Phụ bảng 1.3 Tỷ lệ hạt phấn nẩy mầm Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự Tổng bình phương 8103,612 87 31938,800 89 40042,413 Trung bình bình phương 4051,806 367,113 Ftính 11,037** CV (%) = 1,55 ** khác biệt ý nghĩa 1% Phụ bảng 1.4 Tỷ lệ đậu trái MCX Nguồn biến động Nghiệm thức Tương tác Nhân tố A Nhân tố B Nhân tố AxB Sai số Tổng cộng Độ tự Tổng bình phương 4,894 350,006 1,606 2,878 0,411 174 38,100 179 42,994 CV (%) = 33,57 ** khác biệt ý nghĩa 1% ns không khác biệt ý nghĩa Trung bình bình phương 0,979 350,006 1,606 1,439 0,206 0,219 Ftính 4,471** 1598,451 7,332** 6,571** 0,939ns 42 Phụ bảng 1.5 Hàm lượng Mo Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự Tổng bình phương 3,851 8,083 11,934 Trung bình bình phương 0,963 1,617 Ftính 0,596ns CV (%) = 58,04 ns không khác biệt ý nghĩa Phụ bảng 1.6 Hàm lượng N Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự 15 19 Tổng bình phương 0,027 1,762 1,788 Trung bình bình phương 0,007 0,117 Ftính Trung bình bình phương 0,000 0,005 Ftính Trung bình bình phương 0,009 0,046 Ftính 0,057ns CV (%) = 16,39 ns không khác biệt ý nghĩa Phụ bảng 1.7 Hàm lượng P2O5 Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự 15 19 Tổng bình phương 0,002 0,071 0,072 0,086ns CV (%) = 18,27 ns không khác biệt ý nghĩa Phụ bảng 1.8 Hàm lượng K Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự Tổng bình phương 0,036 15 0,689 19 0,725 0,195ns CV (%) = 13,78 ns không khác biệt ý nghĩa Phụ bảng 1.9 Số hoa Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng CV (%) = 86,25 Độ tự 25 29 Tổng bình phương 320,467 3240,333 3560,800 Trung bình bình phương 80,117 129,613 Ftính 0,618ns 43 ns không khác biệt ý nghĩa Phụ bảng 1.10 Tỷ lệ đậu trái 10 NSKTP Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự 25 29 Tổng bình phương 9477,333 32902,167 42379,500 Trung bình bình phương 2369,333 1316,087 Ftính 1,800ns CV (%) = 58,04 ns khơng khác biệt ý nghĩa Phụ bảng 1.11 Tỷ lệ đậu trái 63 NSKTP Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự 17 21 Tổng bình phương 226,691 2162,400 2389,091 Trung bình bình phương 56,673 127,200 Ftính Tổng bình phương 0,303 1,700 2,003 Trung bình bình phương 0,076 0,170 Ftính Trung bình bình phương 321,236 212,647 Ftính Trung bình bình phương 1201,667 1581,667 Ftính 0,446ns CV (%) = 58,89 ns không khác biệt ý nghĩa Phụ bảng 1.12 Trọng lượng trái Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự 10 14 0,446ns CV (%) = 36,02 ns không khác biệt ý nghĩa Phụ bảng 1.13 Tỷ lệ thịt trái Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Độ tự 10 Tổng bình phương 1284,945 2126,472 Tổng cộng 14 3411,416 1,511ns CV (%) = 20,66 ns không khác biệt ý nghĩa Phụ bảng 1.14 Trọng lượng hạt trái Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Độ tự 10 Tổng bình phương 4806,667 15816,667 0,760ns 44 Tổng cộng 14 20623,333 CV (%) = 59,96 ns không khác biệt ý nghĩa Phụ bảng 1.15 Độ pH thịt trái Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự 10 14 Tổng bình phương 0,177 0,127 0,304 Trung bình bình phương 0,044 0,013 Ftính Trung bình bình phương 0,998 1,383 Ftính Trung bình bình phương 110,355 153,548 Ftính 3,500* CV (%) = 3,24 * khác biệt ý nghĩa 5% Phụ bảng 1.16 Độ Brix thịt trái Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự 10 14 Tổng bình phương 3,991 13,833 17,824 0,721ns CV (%) = 7,94 ns không khác biệt ý nghĩa Phụ bảng 1.17 Tổng số hạt 100 gam thịt trái Nguồn biến động Nghiệm thức Sai số Tổng cộng Độ tự 10 14 CV (%) = 83,51 ns khơng khác biệt ý nghĩa Tổng bình phương 441,419 1535,480 1976,889 0,719ns 45 PHỤ CHƯƠNG BẢNG PHÂN TÍCH ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH MẪU LÁ Phụ bảng 2.1 Số liệu phân tích mẫu đất tầng mặt 0-40 cm mẫu đất vườn thí nghiệm Vị trí mẫu Đầu vườn Đầu vườn Giữa vườn Giữa vườn Cuối vườn Tổng cộng Trung bình pH (1:2,5) 3,65 3,30 3,37 3,02 2,79 16,13 3,23 EC (mS/cm) 0,93 0,72 0,50 1,06 1,82 5,03 1,01 CHC (C%) 5,49 6,53 4,01 6,48 2,77 25,28 5,06 Nts (%) 0,21 0,17 0,16 0,18 0,13 0,85 0,17 N_NH4+ N_NO3(mg/kg) (mg/kg) 18,01 1,65 39,44 2,01 11,51 2,42 50,66 2,31 41,50 2,20 161,12 10,59 32,22 2,12 Pts (%) 0,04 0,03 0,03 0,03 0,02 0,15 0,03 Lân dễ tiêu (mg/kg) 11,35 3,72 3,39 3,66 1,98 24,10 4,82 (*) Phân tích phịng thí nghiệm Bộ môn Khoa Học Đất thuộc khoa Nông Nghiệp Sinh H ọc Ứng Dụng, trường Đại học Cần Thơ Phụ bảng 2.2 Số liệu phân tích mẫu 10 bánh tẻ, 60 lá/nghiệm thức qua lần lấy mẫu Ngày lấy mẫu 11.06.2009 07.07.2009 11.09.2009 31.12.2009 Trung bình Mức bình thường thiếu qua phân tích theo Avilan, Nghiệm thức lân Đối chứng 100 g P2O5 200 g P2O5 300 g P2O5 400 g P2O5 Đối chứng 100 g P2O5 200 g P2O5 300 g P2O5 400 g P2O5 Đối chứng 100 g P2O5 200 g P2O5 300 g P2O5 400 g P2O5 Đối chứng 100 g P2O5 200 g P2O5 300 g P2O5 400 g P2O5 Bình thường Nts (%) 1,88 1,50 1,80 1,96 2,04 2,16 2,30 2,20 2,21 2,07 1,69 1,86 1,80 1,88 1,89 2,50 2,50 2,51 2,45 2,53 2,09 1,76 Pts (%) 0,34 0,37 0,36 0,35 0,41 0,46 0,44 0,45 0,46 0,42 0,30 0,30 0,32 0,30 0,31 0,49 0,40 0,44 0,39 0,43 0,39 0,29 Kts (%) 1,33 1,56 1,50 1,47 1,53 1,87 1,76 1,62 1,82 1,82 1,40 1,29 1,42 1,14 1,42 1,66 1,47 1,65 1,63 1,75 1,56 2,60 Thiếu 1,10 0,11 1,26 Mo (mg/kg) 2,76 4,74 3,73 2,14 1,75 1,54 1,54 1,91 1,12 1,46 2,27 Kts (%) 0,68 0,76 0,97 0,53 1,06 4,00 0,80 46 (1975) (*) Phân tích phịng thí nghiệm Bộ môn Khoa Học Đất thuộc khoa Nông Nghiệp Sinh H ọc Ứng Dụng, trường Đại học Cần Thơ PHỤ CHƯƠNG KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN TỈNH KIÊN GIANG NĂM 2009 nhiệt độ năm 2009 nắng 30 300 29 250 200 27 26 150 25 độ C 28 100 24 50 23 22 tháng 10 11 12 Hình 3.1 Ẩm Độ, Lượng Mưa, Năm 2009_Trạm Rạch Giá (Dự báo khí tượng thủy văn tỉnh Kiên Giang, 2009) ẩm độ năm 2009 88 86 84 82 80 78 76 74 72 500 400 300 200 100 tháng 10 11 12 mm % độ ẩm lượng mưa 47 Hình 3.2 Nhiệt độ, nắng năm 2009_ Trạm Rạch Giá (Chi cục phòng chống lụt bão tỉnh Kiên Giang, 2009) PHỤ CHƯƠNG MỘT SỐ HÌNH ẢNH THU THẬP (a) (b) Hình 4.1 Đậu trái điều kiện tự nhiên thụ phấn nhân tạo (a) Tự nhiên; (b) nhân tạo (a) (c) (d) 48 Hình 4.2 Cách thụ phấn đậu trái mãng cầu Xiêm (a) Thụ phấn tay; (b) Trái đậu 10 NSKTP; (c) Trái đậu 63 NSKTP; (d) Trái đậu 63 NSKTP bị rệp sáp chích hút trái non Hình 4.3 Cân trọng lượng trái, thịt trái trọng lượng hạt 49 Hình 4.4 Một số hóa chất sử dụng ... Hoa mãng cầu Xiêm đầu chúc xuống đất 2.1 Sự nẩy mầm hạt phấn hạt phấn có cấu trúc “bộ hạt? ?? 2.2 Trang MCX 13 Sự đậu trái mãng cầu Xiêm 13 13 TIN NA TÔ 2010 “KHẢO SÁT SỰ NẨY MẦM CỦA HẠT PHẤN VÀ ẢNH. .. ? ?Khảo sát nẩy mầm hạt phấn ảnh hưởng phân lân đến khả đậu trái mãng cầu Xiêm huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang” nhằm mục tiêu: (a) Đánh giá khả nẩy mầm hạt phấn khả đậu trái MCX (b) Tăng khả đậu. .. luận văn tốt nghiệp kỹ sư nông học với đề tài : KHẢO SÁT SỰ NẨY MẦM CỦA HẠT PHẤN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN LÂN ĐẾN KHẢ NĂNG ĐẬU TRÁI CỦA MÃNG CẦU XIÊM (ANNONA MURICATA L.) TẠI HUYỆN KIÊN LƯƠNG, TỈNH

Ngày đăng: 09/11/2020, 22:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN