1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khả Năng Hấp Thụ Đạm, Lân Trong Môi Trường Nước Thải Hầm Tự Hoại Của Cỏ Mồm Mỡ

67 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN   HUỲNH THỊ THANH TRÚC Luận văn tốt nghiệp Đại Học Chuyên ngành Khoa Học Môi Trường KHẢ NĂNG HẤP THỤ ĐẠM, LÂN TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI HẦM TỰ HOẠI CỦA CỎ MỒM MỠ (Hymenachne acutigluma (Steudel) gilliand) Cán hướng dẫn: TRƯƠNG THỊ NGA LÊ ANH KHA Cần Thơ, 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN   HUỲNH THỊ THANH TRÚC Luận văn tốt nghiệp Đại Học Chuyên ngành Khoa Học Môi Trường KHẢ NĂNG HẤP THỤ ĐẠM, LÂN TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI HẦM TỰ HOẠI CỦA CỎ MỒM MỠ (Hymenachne acutigluma (Steudel) gilliand) Cán hướng dẫn: TRƯƠNG THỊ NGA LÊ ANH KHA Cần Thơ, 2010 i Luận văn kèm theo đây, với tựa đề “Khả hấp thụ đạm, lân môi trường nước thải hầm tự hoại cỏ Mồm mỡ (Hymenachne acutigluma (Steudel) gilliand ” Do sinh viên Huỳnh Thị Thanh Trúc thực báo cáo hội đồng chấm luận văn thông qua THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG Cán Bộ Hướng Dẫn Cô Trương Thị Nga Cán Bộ Phản Biện Thầy Dương Trí Dũng Cán Bộ Phản Biện Thầy Trần Sỹ Nam ii LỜI CẢM TẠ  -Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cơ Trương Thị Nga tận tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm đóng góp ý kiến quý báu suốt q trình tơi thực hồn thành luận văn tốt nghiệp Thầy Lê Anh Kha, Thầy Trần Sỹ Nam tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi thời gian làm việc phịng thí nghiệm Chân thành cảm ơn Bùi Thị Nga – Cố vấn học tập lớp Khoa Học Mơi Trường, khóa 32- Trường Đại Học Cần Thơ, anh chị tập thể lớp quan tâm, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, thực hoàn thành luận văn Đạt kết ngày hôm nhờ động viên quan tâm sâu sắc Ba Mẹ, Anh Em người thân yêu Kính chúc Thầy Cô, anh chị, bạn nhiều sức khỏe, thành đạt nhiều lĩnh vực, ln có cống hiến quý báu nghiệp giáo dục đào tạo Xin chân thành cảm ơn! Cần thơ, ngày 19 tháng năm 2010 Huỳnh Thị Thanh Trúc iii TÓM LƯỢC Hiện nay, số loại sống điều kiện đất ngập nước nghiên cứu ứng dụng vào việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường phương pháp sinh học Cỏ Mồm mỡ loại cỏ thích nghi với điều kiện đất ngập nước liên tục, có thân xốp (Suk Jin Koo ctv, 2005), lồi có phân bố rộng đồng sơng Cửu Long lồi thực vật có khả hấp thụ đạm, lân mơi trường nhiều dưỡng chất Nhưng việc nghiên cứu loài cịn hạn chế Chính đề tài “Khả hấp thụ đạm, lân môi trường nước thải hầm tự hoại cỏ Mồm mỡ (Hymenachne acutigluma (Steudel) gilliand ” thực Thời gian thí nghiệm tiến hành từ ngày 22/1/2010 đến ngày 08/3/2010 khu ký túc xá Tỉnh Long An Đề tài thực nhằm  Khảo sát khả hấp thụ đạm, lân cỏ Mồm mỡ môi trường nước thải hầm tự hoại  Xác định mật độ cỏ thích hợp hệ thống thí nghiệm Thí nghiệm thực với bốn nghiệm thức ba lần lập lại:  Nghiệm thức 1: nước thải, cát, đá  Nghiệm thức 2: nước thải, cát, đá, Mồm mỡ  Nghiệm thức 3: nước thải, cát, đá, 10 Mồm mỡ  Nghiệm thức 4: nước thải, cát, đá, 15 Mồm mỡ Kết thu sau:  Cỏ Mồm mỡ có khả thích nghi với mơi trường nước thải sử dụng thí nghiệm  Cỏ Mồm mỡ hấp thụ đạm, lân nước thải, tăng nhanh trọng lượng tươi, chiều cao thân, chiều dài rễ số chồi sử dụng làm thức ăn cho gia súc  Nghiệm thức nước thải, cát, đá, Mồm mỡ đạt kết hấp thụ hàm lượng đạm, lân cao Có thể sử dụng cỏ Mồm mỡ cho nhiều mục đích khác làm phân xanh, thức ăn gia súc, gỗ củi góp phần làm giảm chất nhiễm mơi trường iv DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.2: Cỏ Mồm mỡ (Hymenachne acutigluma (Steudel) gilliand) 17 Hình 3.1: Mơ cách bố trí thí nghiệm 20 Hình 3.2:Tồn cảnh bố trí thí nghiệm sau ngày 21 Hình 4.1: Nước thải hầm tự hoại 24 Hình 4.3: Sơ đồ biểu diễn chế làm tăng pH 30 Hình 4.4: Sự phát triển tảo nghiệm thức nước thải có cát hai giai đoạn 26 Hình 4.10: Cỏ Mồm mỡ lúc bắt đầu bố trí thí nghiệm 34 Hình 4.11: Bộ rễ cỏ Mồm mỡ sau 45 ngày thí nghiệm 37 v DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1: Phân phối lượng nước thải sinh hoạt khu dân cư Bảng 2.2: Thành phần trung bình chất có nước thải sinh hoạt Bảng 2.3: Một số thủy sinh thực vật phổ biến Bảng 3.1: Các phương pháp phân tích mẫu 21 Bảng 4.1: Thành phần lý – hóa nước thải sinh hoạt 24 Bảng 4.2: Diễn biến giá trị pH nước thải sau hệ thống thí nghiệm theo thời gian 25 Bảng 4.3: Diễn biến EC nước thải sau hệ thống thí nghiệm theo thời gian .26 Bảng 4.4: Diễn biến độ đục (NTU) nước thải sau hệ thống thí nghiệm theo thời gian 28 Bảng 4.6: Diễn biến nồng độ DO nước thải sau hệ thống thí nghiệm theo thời gian 29 Bảng 4.8: Diễn biến hàm lượng đạm tổng TN nước thải sau hệ thống thí nghiệm theo thời gian 30 Bảng 4.9: Hiệu suất giảm TN (%) nước thải sau hệ thống thí nghiệm 31 Bảng 4.10: Diễn biến hàm lượng lân tổng TP nước thải sau hệ thống thí nghiệm theo thời gian 32 Bảng 4.11: Hiệu suất giảm TP (%) nước thải sau hệ thống thí nghiệm 33 Bảng 4.12: Tốc độ tăng trưởng cỏ Mồm mỡ q trình thí nghiệm 35 Bảng 4.13: Sự gia tăng trọng lượng tươi (g/cây) cỏ Mồm mỡ nghiệm thức 35 Bảng 4.14: Tốc độ tăng trưởng chiều dài thân cỏ Mồm mỡ nghiệm thức 36 Bảng 4.15: Sự gia tăng chiều dài thân (cm/cây) cỏ Mồm mỡ nghiệm thức 36 Bảng 4.16: Tốc độ tăng trưởng chiều dài rễ cỏ Mồm mỡ nghiệm thức .37 Bảng 4.17: Sự gia tăng chiều dài rễ cỏ Mồm mỡ nghiệm thức theo thời gian (cm/cây) .38 Bảng 4.18: Sự gia tăng số lượng chồi nghiệm thức (chồi/cây) 38 Bảng 4.19: Hàm lượng TN hấp thụ (mg/g TLK) nghiệm thức 39 Bảng 4.20: Hàm lượng TP hấp thụ (mg/g TLK) nghiệm thức 39 vi MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Trang phê duyệt ii Lời cảm tạ iii Tóm lược iv Mục lục v Danh sách hình vii Danh sách bảng viii CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 NƯỚC THẢI SINH HOẠT 2.1.1 Định nghĩa nước thải nước thải sinh hoạt 2.1.2 Phân loại nước thải sinh hoạt 2.1.3 Thành phần đặc tính nước thải sinh hoạt 2.1.4 Thành phần tính chất phân hầm cầu 2.1.5 Sự phú dưỡng hóa 2.2 THỦY SINH THỰC VẬT VÀ ỨNG DỤNG THỦY SINH THỰC VẬT TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI 2.2.1 Tổng quan thực vật thủy sinh .7 2.2.2 Các loại thủy sinh thực vật 2.2.3 2.2.4 Vai trò thực vật thủy sinh 2.2.5 Cơ chế loại chất ô nhiễm hệ thống xử lý nước thải thực vật thủy sinh 10 2.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC 12 2.3.1 pH 12 2.3.2 Độ dẫn điện EC (mS/cm) 12 2.3.3 Độ đục (NTU) 12 2.3.4 Oxy hoà tan DO (mg/l) .13 2.3.5 Nitơ 13 2.3.6 Photpho .15 2.4 CỎ MỒM MỠ (Hymenachne acutigluma (Steudel) gilliand) 17 2.4.1 Sự phân bố 17 2.4.2 Đặc điểm sinh học 17 2.4.3 Sinh trưởng phát triển cỏ Mồm mỡ (Hymenachne acutigluma (Steudel) gilliand) 18 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 3.1 PHƯƠNG TIỆN 19 3.1.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 3.1.2 Phương tiện nghiên cứu 19 3.2 PHƯƠNG PHÁP 19 3.2.1 Bố trí thí nghiệm 19 3.2.2 Phương pháp tiến hành .20 3.2.3 Phương pháp thu mẫu phân tích mẫu 21 v 3.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI 24 4.1.1 Đặc tính nước thải lúc bắt đầu bố trí thí nghiệm: .24 4.1.2 Diễn biến giá trị pH nước thải sau hệ thống thí nghiệm theo thời gian 25 4.1.3 Diễn biến EC nước thải sau hệ thống thí nghiệm theo thời gian .26 4.1.4 Diễn biến độ đục (NTU) nước thải sau hệ thống theo thời gian 27 4.1.5 Diễn biến nồng độ DO nước thải sau hệ thống thí nghiệm theo thời gian 28 4.1.6 Diễn biến hàm lượng đạm tổng (TN) nước thải sau hệ thống theo thời gian 30 4.1.7 Diễn biến hàm lượng lân tổng (TP) nước thải sau hệ thống theo thời gian .32 4.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA CỎ MỒM MỠ 34 4.2.1 Sự gia tăng trọng lượng tươi .34 4.2.2 Sự phát triển chiều dài thân 36 4.2.3 Sự phát triển chiều dài rễ 37 4.2.4 Sự gia tăng số chồi 38 4.2.5 Sự hấp thụ đạm cỏ Mồm mỡ 39 4.2.6 Sự hấp thụ lân cỏ Mồm mỡ 39 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 41 5.1 KẾT LUẬN 41 5.2 ĐỀ XUẤT .41 PHỤ LỤC v Luận văn tốt nghiệp CBHD: TRƢƠNG THỊ NGA LÊ ANH KHA CHƢƠNG I GIỚI THIỆU Tính chung địa bàn nƣớc, lƣợng nƣớc thải loại chƣa đƣợc xử lý nhƣng xả môi trƣờng hàng năm lên tới 1,5 tỷ mét khối, khu thị khu cơng nghiệp ngày thải khoảng triệu mét khối nƣớc thải sinh hoạt nƣớc thải sản xuất xả trực tiếp vào nguồn nƣớc mặt Nếu tính riêng cho nƣớc thải Việt Nam, tính trung bình đầu ngƣời tiêu dùng 100 lít nƣớc cho sinh hoạt hàng ngày, tổng tải lƣợng ô nhiễm sông Sài Gịn phát sinh từ tỉnh Tây Ninh, Bình Dƣơng TPHCM lớn, cụ thể nƣớc thải khu dân cƣ 1.067.241 m3/ngày số lƣợng khơng nhỏ.(website: www.Thesaigontimes.vn).Do cần có biện pháp xử lý để hạn chế tác hại đến môi trƣờng Hầu hết lƣợng nƣớc thải sinh hoạt đƣợc đƣa vào xử lý sơ thông qua hệ thống bể tự hoại chổ, thể tích từ 2-20 m3 phụ thuộc vào số ngƣời dân mà bể phục vụ Trong bể tự hoại, COD nƣớc thải giảm từ 25 % đến 50 %, nồng độ chất bẩn dòng nƣớc thải khỏi bể tự hoại nằm giới hạn: BOD5: 120- 140 mg/l; Tổng chất rắn: 50-100 mg/l; Nitơ amôn (N-NH3): 20-50 mg/l; (N-NO3):

Ngày đăng: 09/11/2020, 22:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w