1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định Lượng Và Kiểm Tra Tính Nhạy Cảm Đối Với Kháng Sinh Của Vi Khuẩn Escherichia Coli Trên Phân Vịt

49 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN THÚ Y  Đề tài: Định lượng kiểm tra tính nhạy cảm kháng sinh vi khuẩn E coli phân vịt còi cọc số quận thuộc thành phố Cần Thơ, sinh viên Tô Thu Hồng thực phịng thí nghiệm vi trùng miễn dịch, mơn Thú y, khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng dụng trường Đại học Cần Thơ từ 08/2010 đến 10/2010 Cần Thơ, ngày tháng năm 2010 Cần Thơ, ngày tháng năm 2010 Duyệt môn Duyệt giáo viên hướng dẫn NGUYỄN THU TÂM Cần thơ, ngày tháng năm 2010 Duyệt khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng dụng i LỜI CẢM ƠN  Sinh lớn lên vùng nông thôn nghèo ước mơ vào đại học với thật lớn lao, với ước mơ tơi khơng ngừng cố gắng học tập cuối ước mơ trở thành thực Giờ đây, vui sướng tốt nghiệp, tương lai tốt đẹp chờ tơi phía trước Mai đây, dù nơi đâu không quên quan tâm, dạy dỗ, thương yêu cha mẹ, thầy cơ, bạn bè suốt q trình học tập làm đề tài tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn ông bà, cha mẹ, người yêu thương, động viên, tạo điều kiện để học tập thật tốt Xin chân thành biết ơn: Cô Nguyễn Thu Tâm tận tâm bảo, động viên hoàn thành luận văn Thầy Đỗ Trung Giã dìu dắt tơi suốt chặng đường Đại học Q thầy cô Bộ môn Thú y, Bộ môn Chăn nuôi tận tình giảng dạy, truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích quý báu Xin chân thành cảm ơn: Các cô nông hộ, Thú Y viên địa phương giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành việc lấy mẫu thực đề tài Cảm ơn anh chị, bạn, em chia sẽ, giúp đở, động viên tơi q trình học tập thời gian thực đề tài ii MỤC LỤC  Trang Trang duyệt i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Bảng chữ viết tắt vi Danh mục sơ đồ - hình – bảng vii Tóm lược viii Chương ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Giới thiệu vi khuẩn E coli 2.2 Đặc điểm vi khuẩn E coli 2.2.1 Hình Thái 2.2.2 Tính chất bắt màu 2.2.3 Đặc tính ni cấy 2.2.4 Đặc tính sinh hóa 2.2.5 Cấu trúc kháng nguyên 2.2.6 Sức đề kháng 2.2.7 Tính gây bệnh 2.2.8 Chẩn đoán vi khuẩn huyết học 2.2.9 Phòng trị 2.3 Đặc điểm tiêu hóa hấp thu thức ăn vịt 10 2.3.1 Cấu tạo quan tiêu hóa 10 2.3.2 Sự hấp thu thức ăn vịt 13 2.4 Bệnh nhiễm khuẩn E coli 13 2.4.1 Nguyên nhân 13 iii 2.4.2 Cơ chế sinh bệnh 14 2.4.3 Triệu chứng 15 2.4.4 Bệnh tích 16 2.4.5 Phân biệt với bệnh khác 16 2.4.6 Phòng bệnh 16 2.4.7 Điều trị 17 2.5 Bệnh nhiễm khuẩn E coli huyết 18 2.5.1 Nguyên nhân 18 2.5.2 Đường lan truyền bệnh 18 2.5.3 Triệu chứng 18 2.5.4 Bệnh tích 19 2.5.5 Chẩn đoán 19 2.5.6 Phòng bệnh 20 2.5.7 Điều trị 20 2.6 Bệnh u hạt coli 20 2.6.1 Triệu chứng 20 2.6.2 Bệnh tích 21 2.6.3 Các biện pháp phòng trị 21 2.7 Kháng sinh 21 2.7.1 Cơ chế tác động kháng sinh 21 2.7.2 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh 21 2.7.3 Nguyên tắc lựa chọn kháng sinh 22 Chương PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 23 3.1 Phương tiện thí nghiệm 23 3.1.1 Hóa chất mơi trường 23 3.1.2 Trang thiết bị dụng cụ máy móc 23 3.1.3 Mẫu vật thí nghiệm 24 iv 3.1.4 Các loại kháng sinh 24 3.2 Phương pháp thí nghiệm 24 3.2.1 Điều tra tình hình chăn nuôi vịt nông hộ 24 3.2.2 Phương pháp lấy mẫu 24 3.2.3 Phương pháp định lượng phân lập 24 3.2.4 Phương pháp tính số lượng vi khuẩn E coli 26 3.2.5 Đặc tính sinh hóa vi khuẩn E coli 27 3.2.6 Phương pháp làm kháng sinh đồ 28 3.2.7 Cách đọc kết kháng sinh đồ 28 3.2.8 Phương pháp xử lý số liệu 29 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 30 4.1 Tổng quan vê đàn vịt khảo sát 30 4.2 Kết định lượng vi khuẩn E coli phân vịt còi cọc 30 4.3 Kết định lượng vi khuẩn E coli phân vịt cịi cọc theo địa bàn chăn ni 31 4.4 Kết định lượng vi khuẩn E coli phân vịt còi cọc theo tuổi 32 4.5 Kết kiểm tra tính nhạy cảm vi khuẩn E coli kháng sinh 33 4.6 Kết khảo sát tính đa kháng vi khuẩn E coli loại kháng sinh 35 Chương KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Đề nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ CHƯƠNG 40 v BẢNG CHỮ VIẾT TẮT E coli: Escherichia coli CFU: Colony Forming unit MC: MacConkey agar NA: Nutrient Agar KIA: Kligler Iron Agar VP: Voges Proskauer MR: Methyl-Red NB: Nutrient Broth MHA: Mueller Hinton Agar vi DANH MỤC SƠ ĐỒ - HÌNH – BẢNG  Trang Sơ đồ Quy trình định lượng phân lập vi khuẩn E coli 25 Hình Vịt cịi cọc, rụt cổ, lơng xù 15 Hình Khuẩn lạc E coli môi trường MC 26 Hình Kết sinh hóa vi khuẩn E coli 28 Hình Đĩa MHA kiểm tra tính nhạy cảm vi khuẩn E coli kháng sinh 33 Bảng Phân biệt E coli Enterobacter Bảng Đặc tính sinh hóa vi khuẩn E coli 27 Bảng Bảng tiêu chuẩn tính kết đường kính vịng vô khuẩn 29 Bảng Kết định lượng vi khuẩn E coli phân vịt còi cọc 30 Bảng Kết định lượng vi khuẩn E coli phân vịt còi cọc theo địa bàn chăn nuôi 31 Bảng Kết đinh lượng vi khuẩn E coli phân vịt còi cọc theo tuổi 32 Bảng Kết kiểm tra tính nhạy cảm kháng sinh vi khuẩn E coli 33 Bảng Kết kiểm tra tính đa kháng với kháng sinh vi khuẩn E coli phân lập 35 vii TÓM LƯỢC  Qua điều tra, lấy mẫu tiến hành mổ khám, thu thập đươc 107 mẫu phân vịt còi cọc, rụt cổ, lơng xù, khó thở, tiêu chảy huyện Ơ Mơn, Cờ Đỏ, Thốt Nốt thuộc thành phố Cần Thơ Kết qủa định lượng cho thấy có 23/107 mẫu có số lượng vi khuẩn E coli >= 109 (CFU/g) chiếm tỷ lệ 21,50% Trong đó, tỷ lệ nhiễm số lượng vi khuẩn E coli >= 109 (CFU/g) vịt huyện Ơ Mơn cao (30,30%), huyện Cờ Đỏ chiếm 20,63%, thấp huyện Thốt Nốt chiếm 0% Huyện Thốt Nốt có tỷ lệ nhiễm số lượng vi khuẩn E coli từ 106 - 108 (CFU/g) chiếm tỷ lệ cao 100% Tỷ lệ nhiễm số lượng vi khuẩn E coli >= 109 (CFU/g) vịt không phụ thuộc vào lứa tuổi E coli phân lập nhạy cảm với kháng sinh Gentamicin (chiếm 63,55%), Norfloxacin (chiếm 62,62%) đề kháng cao với kháng sinh Tetracycline (86,92%), Trimethoprim/ Sulfamethoxazole (70,09%), Chloramphenicol (57,94%) Nalidixic acid (55,14%) Vi khuẩn E coli đa kháng với loại kháng sinh phổ biến (chiếm 32,08%) viii CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước nông nghiệp nên chăn nuôi ngành quan trọng cung cấp thực phẩm cho người Trong đó, chăn ni thủy cầm giữ vị trí quan trọng ngành chăn nuôi nước ta Tuy nhiên, số khâu kỹ thuật chăn nuôi thủy cầm bị hạn chế, sở hạ tầng thấp kém, chất lượng sản phẩm chưa cao, nhiều nơi nhiều lúc cịn gây nhiễm mơi trường, khơng an tồn vệ sinh phòng dịch (Nguyễn Đức Trọng ctv,2000) Chăn nuôi nông hộ (chăn nuôi nhỏ lẻ, thả rong) tồn hầu hết vùng nơng thơn, có tới 60% hộ gia đình nơng thơn chăn ni theo phương thức Do thả rong nên khơng có cách ly hộ chăn nuôi, môi trường không đảm bảo, khơng thực cơng tác vệ sinh phịng dịch, dễ lây lan dịch bệnh Ngoài ra, người chăn ni chưa trọng đến cơng tác vệ sinh phịng dịch an toàn sinh học, tỷ lệ đàn thủy cầm chăn nuôi tự nông hộ tiêm phòng đạt 2030%, hệ thống giết mổ lạc hậu, giết mổ tự do, thủ công, phân tán, việc xử lý chất thải chăn nuôi chưa quan tâm mức, chất thải không xử lý, thải tự môi trường nên hay xảy dịch bệnh (Nguyễn Đức Trọng ctv,2000) Những thực trạng tạo điều kiện cho bệnh xảy đặc biệt bệnh đường tiêu hóa, bệnh xảy phổ biến bệnh vi khuẩn E coli gây Vi khuẩn E coli có sẵn ruột già vịt khỏe mạnh, điều kiện chăm sóc ni dưỡng khơng tốt, khí hậu thay đổi đột ngột, mưa nhiều, thức ăn chất lượng kém, cho ăn không hợp lý tạo điều kiện cho E coli phát triển gây bệnh (Lê Hồng Mận, Phương Song Liên, 1999) Bên cạnh đó, việc sử dụng loại kháng sinh để điều trị bệnh chăn ni phổ biến Vì tình hình kháng thuốc vi khuẩn E coli năm gần mối quan tâm nhân loại Ngoài ra, bảo vệ tốt đàn vịt nhằm hạn chế tỷ lệ hao hụt chăn ni tìm hiểu thêm vi khuẩn cần thiết giúp cho người chăn ni có kiến thức góp phần phát triển ngành chăn ni nước nhà Cùng với yêu cầu trên, phân công môn Thú Y, khoa Nông nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại học Cần Thơ hỗ trợ nông hộ chăn nuôi vịt tiến hành thực đề tài: “Định lượng kiểm tra tính nhạy cảm kháng sinh vi khuẩn Escherichia coli phân vịt còi cọc số quận thuộc thành phố Cần Thơ” Mục tiêu đề tài: Định lượng vi khuẩn E coli phân vịt cịi cọc Kiểm tra tính nhạy cảm kháng sinh vi khuẩn E coli phân lập 3.2.5 Đặc tính sinh hóa E coli Bảng Đặc tính sinh hóa E Coli Phản ứng sinh hóa tính di động Kết G+h, L+, H2S- KIA Indole + MR + VP _ Simmons Citrate _ Di động + Chú thích: G: Glucose +h: Lên men sinh KIA: Kliger Iron Agar L: Lactose VP: Voges-Proskauer MR: Methyl Red Kiểm tra phản ứng sinh hóa để xác định E coli với kết KIA IMViC sau: KIA: Có lên men đường Glucose, Lactose, sinh hơi, không sinh H2S Simmons Citrate cho kết (-) E coli ria cấy ủ 37 0C 24 không đổi màu môi trường VP: Sau cho thuốc thử VP1, VP2 vào kết (-) bề mặt môi trường không xuất vòng đỏ MRVP: Sau cho thuốc thử Methyl Red vào cho kết (+) giọt thuốc thử không đổi màu tiếp xúc với môi trường Indole: Sau thử thuốc thử Kowacs cho kết (+) xuất vịng đỏ mặt mơi trường 27 Hình Kết sinh hóa vi khuẩn E coli 3.2.6 Phương pháp làm kháng sinh đồ Chuẩn bị canh khuẩn Vi khuẩn E coli sau khiết mặt thạch dinh dưỡng thích hợp, cấy vào ống có chứa - ml môi trường NB, ủ 37 0C khoảng - để đạt số vi khuẩn chuẩn 108 CFU/ml Phương pháp Dùng tăm vô trùng nhúng vào ống nghiệm chứa huyễn dịch vi khuẩn, ép thành ống nghiệm, dàn vi khuẩn mặt thạch Mueller Hinton Agar Chờ thạch khô, dùng kẹp vô trùng lấy đĩa giấy kháng sinh dán mặt thạch Đặt đĩa giấy cho chúng cách 2,5 – 3,5 cm cách rìa đĩa thạch – 2,5 cm Một đĩa thạch đường kính 10 cm đặt đĩa giấy kháng sinh Ghi tên gốc vi khuẩn, ngày làm kháng sinh đồ, ủ đĩa thạch 37 0C, đọc kết sau 18 24 Đọc kết cách đo đường kính vịng vơ khuẩn so với bảng tiêu chuẩn (Nguyễn Thanh Bảo, 2005) 3.2.7 Cách đọc kết kháng sinh đồ Việc đọc kết kháng sinh đồ thực cách đo đường kính vịng vơ khuẩn sau so sánh với bảng tiêu chuẩn 28 Bảng : Bảng tiêu chuẩn tính kết đường kính vô khuẩn (Phạm Hùng Vân, 2002) Đĩa kháng sinh Ký hiệu Lượng kháng sinh (µg) Đường kính (mm) Kháng (=) Norfloxacin Nr 10 12 13-16 17 Chloramphenicol Cl 30 12 13-17 18 Amoxicillin/ clavulanic acid Ac 20/10 13 14-17 18 Trimethoprim/ Bt 1,25/23,75 10 11-15 16 Nalidixic acid Ng 30 13 14-18 19 Tetracycline Te 30 14 15-18 19 Gentamycin Ge 10 12 13-14 15 Sulfamethoxazole 3.2.8 Phương pháp xử lý số liệu: xử lý số liệu thu thập phần mềm Excel chương trình thống kê Minitab 13.2 29 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 Tổng quan đàn vịt khảo sát Đàn vịt nông hộ mà lấy mẫu khảo sát quận thuộc thành phố Cần Thơ Ơ Mơn, Cờ Đỏ, Thốt Nốt Theo số liệu thống kê tháng 05/2010 trạm Thú Y quận tồn quận Ơ Mơn có tổng đàn vịt 107,518 con, ni phường quận Trong đó, nhiều phường Thới An có 30,551 con, thấp phường Châu Văn Liêm có 6,438 Tồn quận Cờ Đỏ có 390,820 gồm 10 phường Trong đó, ni nhiều phường Thạnh Phú với 101,699 phường Trung Thạnh với 22,488 Quận Thốt Nốt có tổng đàn vịt 190,000 gồm phường Trong đó, ni nhiều phường Thới Thuận với 73,230 phường Tân Hưng với 20,179 Nhìn chung, số hộ ni vịt quận chiếm số lượng lớn Nhưng hình thức ni chủ yếu chăn nuôi nhỏ lẻ, thả rong ao hồ, sơng ngịi, đồng ruộng, hộ ni từ 50 - 500 Thức ăn chủ yếu lúa, gạo sử dụng thức ăn hổn hợp cho vịt ăn cịn nhỏ Ngồi ra, vịt cịn chăn thả đồng ruộng lúc vịt nhỏ hay vào thời điểm kết thúc vụ mùa để tận dụng loại thức ăn tự nhiên đồng ruộng như: ốc, cá, tép Các nông hộ chủ yếu chăn nuôi nhỏ lẻ, mục tiêu lấy thịt chủ yếu nên người dân chưa trọng đến cơng tác vệ sinh phịng dịch, đa số hộ chăn nuôi không thực tiêm phịng E coli cho đàn vịt Bên cạnh đó, thời gian lấy mẫu vào mùa mưa nên làm giảm sức đề kháng vịt, vịt bị lạnh nên xuất nhiều vịt còi cọc, rụt cổ, lơng xù, tiêu chảy Qua điều tra phát vịt xuất triệu chứng trên, người dân thường trộn loại kháng sinh vào thức ăn nước uống Tetracycline, Bactrim để điều trị Tuy nhiên tỷ lệ khỏi bệnh không cao 4.2 Kết định lượng vi khuẩn E coli phân vịt còi cọc Bảng 4: Kết định lượng vi khuẩn E coli phân vịt còi cọc Số mẫu 103 – 105 định lượng (CFU/g) (mẫu) (mẫu) 107 106 - 108 Tỷ lệ 109 Tỷ lệ (CFU/g) (%) (%) (mẫu) 84 30 Tỷ lệ (CFU/g) (%) (mẫu) 78,50 23 21,50 Kết định lượng bảng cho thấy có 84/107 mẫu có số lượng vi khuẩn E coli từ 106 - 108 (CFU/g) chiếm tỷ lệ cao 78,50%; có 23/107 mẫu có số lượng vi khuẩn E coli 109 (CFU/g) chiếm 21,50% Kết cho thấy số lượng vi khuẩn E coli từ 103 – 105 (CFU/g) chiếm tỷ lệ thấp (0%) Sở dĩ có kết mẫu khảo sát vịt cịi cọc vịt có biểu như: rụt cổ, lơng xù, thở khó, tiêu chảy phân lỗng Mặt khác, E coli có sẵn đường ruột động vật, sức đề kháng vật giảm sút phát triển gây bệnh (Nguyễn Như Thanh ctv, 1997) 4.3 Kết định lượng vi khuẩn E coli phân vịt còi cọc theo địa bàn chăn nuôi Bảng 5: Kết định lượng vi khuẩn E coli phân vịt còi cọc theo địa bàn chăn nuôi Số mẫu định lượng 106 - 108 (mẫu) (mẫu) Cờ Đỏ 63 50 79,37 13 20,63a Ô Môn 33 23 69,70 10 30,30a Thốt Nốt 11 11 100 0,00a Tổng 107 84 78,50 23 21,50 Quận khảo sát 109 Tỷ lệ (CFU/g) (%) Tỷ lệ (CFU/g) (%) (mẫu) a: Các giá trị cột mang số mũ giống khác khơng có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% Chúng tiến hành định lượng vi khuẩn E coli 107 mẫu phân vịt nghi bệnh huyện Cờ Đỏ, Ơ Mơn, Thốt Nốt với số mẫu tương ứng 63, 33 11 mẫu Kết so sánh tỷ lệ nhiễm số lượng vi khuẩn E coli 109 (CFU/g) huyện lấy mẫu cho thấy huyện Ơ Mơn có tỷ lệ nhiễm vi khuẩn E coli 109 (CFU/g) cao 30,30%, huyện Cờ Đỏ chiếm 20,63%, thấp huyện Thốt Nốt chiếm 0% Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Điều cho thấy tỷ lệ nhiễm số lượng E coli 109 (CFU/g) không phụ thuộc vào địa bàn chăn nuôi Kết phù hợp với nhiều tác giả, vi khuẩn E coli có sẵn ruột già vịt khỏe mạnh, điều kiện chăm sóc ni dưỡng khơng tốt, khí 31 hậu thay đổi đột ngột, mưa nhiều, thức ăn chất lượng kém, cho ăn không hợp lý tạo điều kiện cho E coli phát triển gây bệnh (Lê Hồng Mận, Phương Song Liên, 1999) Bảng cho thấy huyện Thốt Nốt có 11/11 mẫu có số lượng vi khuẩn E coli từ 106 - 108 (CFU/g) chiếm tỷ lệ cao 100%, huyện Cờ Đỏ chiếm 79,37%, thấp huyện Ơ Mơn chiếm 69,70% 4.4 Kết định lượng vi khuẩn E coli phân vịt còi cọc theo tuổi Bảng 6: Kết định lượng vi khuẩn E coli phân vịt còi cọc theo tuổi Số mẫu định lượng 106 - 108 (mẫu) (mẫu) 15 ngày 13 61,54 38,46a 16 – 30 ngày 27 21 77,78 22,22a 31 – 60 ngày 67 54 80,60 13 19,40a Tổng 107 83 77,57 24 22,43 Tuổi >=109 Tỷ lệ (CFU/g) Tỷ lệ (CFU/g) (%) (%) (mẫu) a: Các giá trị cột mang số mũ giống khác khơng có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% Kết bảng cho thấy tỷ lệ nhiễm số lượng E coli 109 (CFU/g) giai đoạn 15 ngày tuổi, 16 - 30 ngày tuổi 31 - 60 ngày tuổi khác khơng có ý nghĩa thống kê Sở dĩ có kết vi khuẩn E coli ln có đất, nước, khơng khí, đặc biệt E coli thường xun khu trú ruột vịt Kết tương tự với nghiên cứu Phạm Quốc Vương (2002) cho thấy tỷ lệ phân bố chủng E coli nhóm tuổi khác khơng có ý nghĩa thống kê Kết cho thấy khả vi khuẩn E coli gây bệnh cho vịt không phụ thuộc vào lứa tuổi Trong đó, kết khác với nghiên cứu Nguyễn Xuân Bình ctv (2002) bệnh xuất chủ yếu vịt 3-15 ngày tuổi 32 4.5 Kết kiểm tra tính nhạy cảm vi khuẩn E coli kháng sinh Để phục vụ cho cơng tác điều trị có hiệu quả, chúng tơi tiến hành kiểm tra tính nhạy cảm vi khuẩn E coli kháng sinh 107 mẫu phân vịt cịi cọc Kết kiểm tra trình bày bảng Bảng Kết kiểm tra tính nhạy cảm kháng sinh vi khuẩn E coli Nhạy Ký hiệu Tổng số (mẫu) Norfloxacin Nr Chloramphenicol Trung gian Kháng Số mẫu (mẫu) Tỷ lệ (%) Số mẫu (mẫu) Tỷ lệ (%) Số mẫu (mẫu) Tỷ lệ (%) 107 67 62,62 4,67 35 32,71 Cl 107 43 40,19 1,87 62 57,94 Amoxicillin/ clavulanic acid Ac 107 42 39,25 18 18,62 47 43,93 Trimethoprim/ Sulfamethoxazole Bt 107 32 29,91 0 75 70,09 Ng 107 37 34,58 11 10,28 59 55,14 Te 107 14 13,08 0 93 86,92 Ge 107 68 63,55 2,81 36 33,64 Kháng sinh Nalidixic acid Tetracycline Gentamicin Hình Đĩa MHA kiểm tra tính nhạy cảm vi khuẩn E coli kháng sinh 33 Qua bảng cho thấy vi khuẩn E coli phân lập nhạy cảm với kháng sinh Gentamicin (chiếm 63,55%), Norfloxacin (chiếm 62,62%) Kết khác vói nghiên cứu Nguyễn Xuân Bình ctv, (2000) vi khuẩn E coli nhạy cảm với kháng sinh Norfloxacin (90,80%) Gentamicin (63,80%) Kết cho thấy nơng hộ nên sử dụng thuốc có chứa Gentamicin, Norfloxacin điều trị bệnh E coli gây Kết cho thấy vi khuẩn E coli đề kháng cao với kháng sinh Tetracycline (86,92%), Trimethoprim/ Sulfamethoxazole (70,09%), Chloramphenicol (57,94%) Nalidixic acid (55,14%) Kết thấp so với nghiên cứu Nguyễn Xuân Bình ctv, (2000) vi khuẩn E coli đề kháng mạnh với kháng sinh Tetracycline (95,90%) Sở dĩ có kết tình hình chăn nuôi vịt nông hộ chủ yếu chăn ni nhỏ lẻ, phát vịt có triệu chứng bệnh qua điều tra cho thấy người dân chủ yếu sử dụng loại thuốc phổ biến để điều trị Tetracycline, Bactrim, sử dụng phối hợp với loại kháng sinh khác để điều trị nên dẫn đến tình trạng kháng thuốc cao Mặt khác, tác giả cho E coli vi khuẩn có khả tăng sức kháng thuốc nhanh (Bùi Thị Tho, 2003) Bảng cho thấy E coli có độ nhạy cảm trung bình kháng sinh Amoxicillin/ clavulanic acid (18,62%), Nalidixic acid (10,28%) Điều cho thấy E coli tiếp xúc với Amoxicillin/ clavulanic acid thực tế qua điều tra đa số hộ dân sử dụng loại kháng sinh phối hợp để điều trị cho vịt bệnh 34 4.6 Kết khảo sát tính đa kháng vi khuẩn E coli với loại kháng sinh Tính đa kháng vi khuẩn E coli với loại kháng sinh mà chúng tơi kiểm tra trình bày bảng Bảng Kết kiểm tra tính đa kháng vi khuẩn E coli phân lập từ phân vịt còi cọc Số loại kháng sinh bị E coli kháng (loại) Số lượng (mẫu) Tỷ lệ (%) 13,21 16,98 9,43 7,55 11 20,75 17 32,08 Tổng 53 100 Kết trình bày bảng cho thấy tượng kháng lúc với nhiều loại kháng sinh xuất E coli phân lập kháng đồng thời 2, 3, 4, 5, 6, loại kháng sinh Trong đó, E coli kháng đồng thời loại kháng sinh phổ biến (chiếm 32,08%) Hiện tượng kháng thuốc do: loại kháng sinh bổ sung vào thức ăn, sử dụng để điều trị thời gian dài Cũng dòng vi khuẩn E coli kháng thuốc lại sinh sản vơ tính lan truyền nhanh theo phương thức truyền ngang dòng vi khuẩn chủ yếu Kết phù hợp với ghi nhận Bùi Thị Tho, (2003) cho vi khuẩn E coli có khả kháng với nhiều loại kháng sinh Bên cạnh đó, nghiên cứu Cù Hữu Phú ctv (2001) cho tượng vi khuẩn E coli kháng đồng thời với loại kháng sinh phổ biến (chiếm 90,57%) 35 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực đề tài “Định lượng kiểm tra tính nhạy cảm kháng sinh vi khuẩn E coli phân vịt còi cọc số quận thuộc thành phố Cần Thơ” sơ có kết luận sau: Tỷ lệ nhiễm số lượng vi khuẩn E coli 109 (CFU/g) vịt huyện thuộc địa bàn thành phố Cần Thơ chiếm tỷ lệ cao 21,50% Trong đó, chiếm tỷ lệ cao huyện Ơ Mơn (30,30%), thấp huyện Thốt Nốt chiếm 0% Tỷ lệ nhiễm số lượng E coli từ 106 - 108 (CFU/g) chiếm tỷ lệ cao 78,50% Tỷ lệ nhiễm số lượng E coli 109 (CFU/g) vịt giai đoạn 15 ngày tuổi, 16 - 30 ngày tuổi 31 - 60 ngày tuổi 38,46%, 22,22%, 19,40% E coli phân lập nhạy cảm với kháng sinh Gentamicin (chiếm 63,55%), Norfloxacin (chiếm 62,62%) đề kháng cao với kháng sinh Tetracycline (86,92%), Trimethoprim/ Sulfamethoxazole (70,09%), Chloramphenicol (57,94%) Nalidixic acid (55,14%) Vi khuẩn E coli đa kháng với loại kháng sinh phổ biến (chiếm 32,08%) 5.2 Đề nghị Nghiên cứu tính đa kháng kháng sinh loại vi khuẩn khác vùng để đưa biện pháp sử dụng kháng sinh hiệu Phải thay đổi sử dụng kháng sinh cách hợp lý để tránh tượng kháng kháng sinh vi khuẩn Nếu nên kết hợp với phịng thí nghiệm thường xun phân lập kiểm tra tính nhạy cảm vi khuẩn gây bệnh nhằm chọn kháng sinh nhạy cảm để điều trị Các nơng hộ nên sử dụng thuốc có chứa kháng sinh Gentamicine, Norfloxacin để điều trị bệnh cho vịt 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Tho, 2003 Thuốc kháng sinh nguyên tắc sử dụng chăn nuôi Nhà xuất Hà Nội Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Đỗ Ngọc Thúy, Nguyễn Xuân Hiên, Âu Xuân Tuấn, Văn Thị Hường, Đào Thị Hảo Vũ Ngọc Quý, 2001 Kết điều tra tình hình tiêu chảy lợn theo mẹ số trại lợn miền Bắc Việt Nam, xác định tỷ lệ kháng kháng sinh yếu tố gây bệnh củ chủng E coli phân lập Trang 107 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng, 1999 Bệnh lợn nái lợn Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Trang 57-82 Lê Hồng Mân, Phương Song Liên, 1999 Bệnh gia cầm biện pháp phịng trị Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội Trang 74-78 Lê Văn Tạo ctv, 1993 Nghiên cứu chế tạo vaccine E Coli uống phòng bệnh phân trắng lợn Tạp chí Nơng nghiệp Cơng nghiệp thực phẩm Số Trang 324-325 Lê Văn Tạo, 2006 Bệnh vi khuẩn Escherichia coli gây lợn Khoa học kỷ thuật Thú y Tập III – Số Trang 75-84 Lý Thi Liên Khai, Phạm Quốc Vương, Hideki Kobayashi, Trần Thị Phận, Châu Bá Lộc, Seishi Yamasaki Toshiaki Taniguchi, 2003 Phân lập định danh điều trị bệnh tiêu chảy cho heo gây Enteritoxigenic Escherichia coli K88, K99, 987P tỉnh Cần Thơ Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ Trang 124-129 Nguyễn Đức Lưu, Lương Tất Thợ, Hồng Văn Tiệu, Nguyễn Hữu Vũ, 2003 Ni ngan vịt bệnh quan trọng thường gặp Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Trang 160-164 Nguyễn Đức Trọng, 2006 Chăn nuôi vịt - ngan đạt hiệu kinh tế cao Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Trang 7-11 10 Nguyễn Đức Trọng, Hoàng Văn Tiệu, Hoàng Thị Lan, 2000 Chăn ni vịt ngan an tồn sinh học đảm bảo bền vững Nhà xuất Hà Nội Trang 3-8 11 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiền, Trần Thị Lan Hương, 1997 Vi sinh vật thú y Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Trang 80-85 12 Nguyễn Thanh Bảo, 2005 Thực tập vi sinh miễn dịch Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Trang 14-19 37 13 Nguyễn Văn Trí, 2007 Người nơng dân làm giàu khơng khó - Nghề chăn ni vịt Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Trang 17-21 14 Nguyễn Vĩnh Phước, 1970 Vi sinh vật Thú Y Tập Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp 15 Nguyễn Xuân Bình ctv, 2000 Khoa học kỷ thuật Thú y Tập VII – Số Trang 32 – 35 16 Nguyễn Xuân Bình, 2002 Bệnh vịt biện pháp phịng trị Nhà xất Nơng nghiệp Hà Nội Trang 6-12 17 Nguyễn Xuân Bình, Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn, 2005 109 bệnh gia cầm cách phịng trị Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội Trang 42-45 18 Phạm Hùng Vân, 2002 Cẩm nang kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật dùng cho phòng thí nghiệm bệnh viên Đại học Y Dược Tp HCM 19 Phạm Thiệp, Vũ Ngọc Thúy, 2004 Thuốc biệt dược cách sử dụng Nhà xuất Y học 20 Bertschinger H U., 1999 Postweaning Escherichia coli Diarrhea and edema disease In Diseases of swine p :441-454 21 Gyles C L., 1986 Escherichia coli In Gyles, C L And Thoen C O (eds) Pathogenesis of Bacterial Infection in animal Iowa State University Press, Ames Iowa, p 114- 131 22 Levine M M., 1987 Escherichia coli that cause diarrhea : enterotoxin, enteropathogenic, enteroinvasive, enterhemorrhgic and enteroadherent Journal of Infectious Diseases 155 : 377-289 23 Nagy B and Fekete P Z., 1999 Enterotoxihenic E coli (ETEC) in farm, Vet Res 30, p : 259 – 284 24 Nataro J P And Kaper J P, 1998 Diarrheagenic Escherichia coli, Clinical Micro Reviews :11 (1) : 142-201 25 Phạm Quốc Vương, 2002 Nuôi cấy phân lập, định danh kiểm tra tính nhạy cảm vi khuẩn Escherichia coli gây bệnh tiêu chảy cho heo theo mẹ tỉnh Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp Khoa Nông nghiệp SHƯD Trường Đại học Cần Thơ 56 trang 26 Rodney A Moxely, 2000 Edema Disease Diagnoisis of disease of the digestive tract Vol 16 No1, 3/2003 38 27 Smith H W Gyles C L., 1970 The relationship between two apparently differrent enterotoxins produced by enteropathogenic strains of Escherichia coli of Porcine origin Journal of Medical Microbiologul P : 387 – 401 28 Taylor D N., Echeverria P., Sethabutro O., Pitarangsi C., Leksomboon U., Blacklow N R., Rowe B., Groos R Cros J., 1998 Clinical and microbiological features of Shigalla and enteroinvasive Escherichia coli Infestion detacted by and hybridization J Clin Microbio P : 1362 – 1366 (http://phongmach.vovnews.vn/News/Story.aspx?Id=50122) 39 PHỤ CHƯƠNG Số mẫu định lượng 106 - 108 109 (CFU/g) (CFU/g) (mẫu) (mẫu) (mẫu) Cờ Đỏ 63 50 13 Ơ Mơn 33 23 10 Thốt Nốt 11 11 Tổng 107 84 23 Quận khảo sát Chi-Square Test: So sánh tỷ lệ nhiễm E Coli 109 (CFU/g) huyên Cờ Đỏ, Ô Môn, Thốt Nốt Expected counts are printed below observed counts Số lượng E coli >= 109 (CFU/g) Số lượng E coli từ 106 - 108 (CFU/g) Total 13 13.54 50 49.46 63 10 7.09 23 25.91 33 2.36 11 8.64 11 Total 23 84 107 Chi-Sq = 0.022 + 0.006 +1.191 + 0.326 + 2.364 + 0.647 = 4.557 DF = 2, P-Value = 0.102 cells with expected counts less than 5.0 40 Số mẫu định lượng 106 - 108 >=109 (CFU/g) (CFU/g) (mẫu) (mẫu) (mẫu) 15 ngày 13 16 – 30 ngày 27 21 31 – 60 ngày 67 54 13 Tổng 107 83 24 Tuổi Chi-Square Test: So sánh tỷ lệ nhiễm E Coli 109 (CFU/g) giai đoạn = 109 (CFU/g) Số lượng E coli từ 106 - 108 (CFU/g) Total 2.92 10.08 13 6.06 21 20.94 27 13 15.03 54 51.97 67 Total 24 83 Chi-Sq = 1.490 + 0.431 + 0.001 + 0.000 + 0.274 + 0.079 = 2.274 DF = 2, P-Value = 0.321 cells with expected counts less than 5.0 41 107 ... tơi tiến hành kiểm tra tính nhạy cảm vi khuẩn E coli kháng sinh 107 mẫu phân vịt còi cọc Kết kiểm tra trình bày bảng Bảng Kết kiểm tra tính nhạy cảm kháng sinh vi khuẩn E coli Nhạy Ký hiệu Tổng... đinh lượng vi khuẩn E coli phân vịt còi cọc theo tuổi 32 Bảng Kết kiểm tra tính nhạy cảm kháng sinh vi khuẩn E coli 33 Bảng Kết kiểm tra tính đa kháng với kháng sinh vi. .. Kết định lượng vi khuẩn E coli phân vịt còi cọc theo tuổi 32 4.5 Kết kiểm tra tính nhạy cảm vi khuẩn E coli kháng sinh 33 4.6 Kết khảo sát tính đa kháng vi khuẩn E coli loại kháng sinh

Ngày đăng: 09/11/2020, 22:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Lê Văn Tạo và ctv, 1993. Nghiên cứu chế tạo vaccine E. Coli uống phòng bệnh phân trắng ở lợn con. Tạp chí Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm. Số 9. Trang 324-325 Sách, tạp chí
Tiêu đề: E. Coli
6. Lê Văn Tạo, 2006. Bệnh do vi khuẩn Escherichia coli gây ra ở lợn. Khoa học kỷ thuật Thú y. Tập III – Số 3. Trang 75-84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Escherichia coli
20. Bertschinger H. U., 1999. Postweaning Escherichia coli Diarrhea and edema disease. In Diseases of swine. p :441-454 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Escherichia coli
21. Gyles C. L., 1986. Escherichia coli. In Gyles, C. L. And Thoen C. O. (eds). Pathogenesis of Bacterial Infection in animal. Iowa State University Press, Ames.Iowa, p 114- 131 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Escherichia coli
22. Levine M. M., 1987. Escherichia coli that cause diarrhea : enterotoxin, enteropathogenic, enteroinvasive, enterhemorrhgic and enteroadherent. Journal of Infectious Diseases 155 : 377-289 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Escherichia coli
24. Nataro J. P. And Kaper J. P, 1998. Diarrheagenic Escherichia coli, Clinical Micro Reviews :11 (1) : 142-201 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Escherichia coli
25. Phạm Quốc Vương, 2002. Nuôi cấy phân lập, định danh và kiểm tra tính nhạy cảm của vi khuẩn Escherichia coli gây bệnh tiêu chảy cho heo con theo mẹ ở tỉnh Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp. Khoa Nông nghiệp và SHƯD. Trường Đại học Cần Thơ.56 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Quốc Vương, 2002. Nuôi cấy phân lập, định danh và kiểm tra tính nhạy cảm của vi khuẩn "Escherichia coli
1. Bùi Thị Tho, 2003. Thuốc kháng sinh và nguyên tắc sử dụng trong chăn nuôi. Nhà xuất bản Hà Nội Khác
3. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng, 1999. Bệnh ở lợn nái và lợn con. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. Trang 57-82 Khác
4. Lê Hồng Mân, Phương Song Liên, 1999. Bệnh gia cầm và biện pháp phòng trị. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. Trang 74-78 Khác
8. Nguyễn Đức Lưu, Lương Tất Thợ, Hoàng Văn Tiệu, Nguyễn Hữu Vũ, 2003. Nuôi ngan vịt và các bệnh quan trọng thường gặp. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.Trang 160-164 Khác
9. Nguyễn Đức Trọng, 2006. Chăn nuôi vịt - ngan đạt hiệu quả kinh tế cao. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. Trang 7-11 Khác
10. Nguyễn Đức Trọng, Hoàng Văn Tiệu, Hoàng Thị Lan, 2000. Chăn nuôi vịt ngan an toàn sinh học đảm bảo bền vững. Nhà xuất bản Hà Nội. Trang 3-8 Khác
11. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiền, Trần Thị Lan Hương, 1997. Vi sinh vật thú y. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. Trang 80-85 Khác
12. Nguyễn Thanh Bảo, 2005. Thực tập vi sinh và miễn dịch. Trường Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. Trang 14-19 Khác
13. Nguyễn Văn Trí, 2007. Người nông dân làm giàu không khó - Nghề chăn nuôi vịt. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. Trang 17-21 Khác
14. Nguyễn Vĩnh Phước, 1970. Vi sinh vật Thú Y. Tập 2. Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp Khác
15. Nguyễn Xuân Bình và ctv, 2000. Khoa học kỷ thuật Thú y. Tập VII – Số 4. Trang 32 – 35 Khác
16. Nguyễn Xuân Bình, 2002. Bệnh của vịt và biện pháp phòng trị. Nhà xất bản Nông nghiệp Hà Nội. Trang 6-12 Khác
17. Nguyễn Xuân Bình, Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn, 2005. 109 bệnh gia cầm và cách phòng trị. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. Trang 42-45 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN