Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
6,5 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN THÚ Y Đề Tài: Kiểm tra tính nhạy cảm kháng sinh vi khuẩn Escherichia coli, Salmonella spp Staphylococcus aureus phương pháp MIC Do sinh viên: Nguyễn Bửu Châu thực phịng thí nghiệm Vệ Sinh Thực Phẩm, Bộ môn Thú Y, Khoa Nông Nghiệp SHƯD, Trường Đại Học Cần Thơ Từ tháng năm 2007 đến tháng năm 2007 Cần Thơ, ngày…tháng……năm 2007 Cần Thơ, ngày …tháng… năm 2007 Duyệt Bộ Môn Duyệt Giáo viên hướng dẫn Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Lý Thị Liên Khai, DVM., MSc Cần Thơ, Ngày ……tháng……năm 2007 Duyệt Khoa Nông Nghiệp & SHƯD iii LỜI CẢM ƠN Xin thành kính dâng lên Bà Nội Cha Mẹ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng cao q Người sinh thành dưỡng dục ln đặt niềm tin vào Xin chân thành biết ơn sâu sắc Cô Lý Thị Liên Khai hết lịng u thương, động viên truyền dạy cho tơi kinh nghiệm q báu để tơi vững bước vào đời Xin chân thành biết ơn: Cô Trần Thị Phận hết lòng bảo, giúp đỡ tạo điều kiện để để tơi hồn thành tốt luận văn Quý thầy cô Bộ Môn Thú Y, Bộ Mơn Chăn Ni tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian qua cảmThơ ơn: @ Tài liệu học tập nghiên cứu Trung tâm HọcXin liệuchân ĐHthành Cần Những người bạn thân thiết lớp Thú Y K28 động viên chia sẻ vui buồn giúp đỡ suốt thời gian học tập thực luận văn tốt nghiệp NGUYỄN BỬU CHÂU iv MỤC LỤC Trang Trang tựa i Trang duyệt ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh sách chữ viết tắt vi Danh sách bảng – hình – sơ đồ vii Tóm lược ix Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Sơ lược nguồn gốc kháng sinh Trung tâm2.2.Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Hiện trạng sử dụng thuốc kháng sinh 2.3 Phương pháp kiểm tra mức độ nhạy cảm vi khuẩn gây bệnh với kháng sinh 2.3.1 MIC – Minimum Inhibitory Concentration 2.3.2 Ứng dụng phương pháp MIC 2.4 Đặc tính vi khuẩn 2.4.1 Escherichia coli 2.4.2 Salmonella spp 11 2.4.3 Staphylococcus aureus 16 Chương 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 21 3.1 Phương tiện thí nghiệm 21 3.1.1 Địa điểm 21 3.1.2 Thời gian thực 21 3.1.3 Đối tượng thí nghiệm 21 v 3.1.4 Dụng cụ 21 3.1.5 Môi trường 21 3.1.6 Hóa chất 22 3.1.7 Máy móc thiết bị 22 3.1.8 Các loại kháng sinh 22 3.2 Phương pháp thí nghiệm 22 3.2.1 Phương pháp chuẩn bị canh khuẩn 22 3.2.2 Phương pháp pha loãng kháng sinh 24 3.2.3 Phương pháp chuẩn bị mơi trường MHA có chứa nồng độ kháng sinh pha loãng 26 3.2.4 Đọc kết 30 Chương 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 32 4.1 Kết MIC vi khuẩn Escherichia coli ATCC 25922 32 Kết MIC củaCần vi khuẩn Escherichia 33 cứu Trung tâm4.2.Học liệu ĐH Thơ @ Tàicoli liệu học tập nghiên 4.3 Kết MIC vi khuẩn Salmonella spp 35 4.4 Kết MIC vi khuẩn Staphylococcus aureus 38 Chương 5: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 40 5.1 Kết Luận 40 5.2 Đề Nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ CHƯƠNG THUỐC 45 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT NCCLS: National Committee for Clinical Laboratory Standards (Ủy ban quốc gia cho tiêu chuẩn lâm sàng phịng thí nghiệm) ATCC: American Type Culture Collection (Bộ sưu tập chủng vi khuẩn tiêu chuẩn đăng ký theo tiêu chuẩn Mỹ) MIC : Minimum Inhibitory Concentration (là nồng độ kìm khuẩn tối thiểu) MBC: Minimum Bactericidal Concentration (là nồng độ thuốc kháng sinh thấp diệt đến 99,9% số lượng vi khuẩn) Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu vii DANH SÁCH BẢNG – HÌNH – SƠ ĐỒ DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng Loại kháng sinh dung mơi pha lỗng theo hướng dẫn NCCLS 24 Bảng Tiêu chuẩn MIC (µg/mg) vi khuẩn Escherichia coli ATCC 25922 NCCLS (1/2007) 28 Bảng Tiêu chuẩn MIC (µg/mg) vi khuẩn Escherichia coli NCCLS (1/2007) 29 Bảng Tiêu chuẩn MIC (µg/mg) vi khuẩn Salmonella spp NCCLS (1/2007) 29 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Bảng Tiêu chuẩn MIC (µg/mg) vi khuẩn Staphylococcus aureus NCCLS (1/2007) 30 Bảng Kết MIC vi khuẩn Escherichia coli ATCC 25922 32 Bảng Kết MIC vi khuẩn Escherichia coli 33 Bảng Kết MIC vi khuẩn Salmonella spp 35 Bảng Kết MIC vi khuẩn Staphylococcus aureus 38 DANH SÁCH HÌNH Hình Đĩa chứa vi khuẩn để kiểm tra MIC 23 23 Hình Đĩa chứa vi khuẩn để kiểm tra MIC 23 Hình Máy kiểm tra MIC 28 viii Hình Kết MIC mơi trường MHA có nồng độ pha lỗng khác 31 Hình Kết MIC đĩa đối chứng (khơng có kháng sinh) 32 Hình Kết MIC E coli mơi trường MHA có chứa Ampicillin (64µg/ml) 34 Hình Kết MIC Salmonella spp mơi trường MHA có chứa Cefazolin (64µg/ml) 36 Hình Kết MIC Salmonella spp môi trường MHA có chứa Ampicillin (16 µg/ml) 36 Hình 10 Kết MIC Salmonella spp mơi trường MHA có chứa Kanamycin (8 µg/ml) 37 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Hình 11 Kết MIC Stap aureus mơi trường MHA có chứa Kanamycin (1µg/ml) 39 SƠ ĐỒ Sơ đồ Phương pháp chuẩn bị canh khuẩn 22 Sơ đồ Phương pháp pha loãng kháng sinh 26 Sơ đồ Phương pháp chuẩn bị môi trường MHA có chứa nồng độ kháng sinh pha loãng 27 ix TÓM LƯỢC Trung Hiện tình trạng kháng thuốc vi khuẩn ngày gia tăng, kháng thuốc mối lo ngại chung cho tồn xã hội Trong tượng kháng thuốc vi khuẩn E coli, Salmonella spp Staphylococcus aureus phổ biến đà gia tăng nhanh… Bằng phương pháp MIC, chúng tơi tiến hành kiểm tra tính nhạy cảm vi khuẩn E coli, Salmonella spp Staphylococcus aureus phân lập từ mẫu phân heo theo mẹ bị tiêu chảy, phân chó bị tiêu chảy, lơng chó, sữa bò bị viêm vú, dịch viêm tử cung heo nái sau sanh, kiến, nghêu, sò huyết sò lông với loại kháng sinh Oxytetracycline, Streptomycin, Kanamycin, Ampicillin, Cefazolin Kết E coli, Salmonella spp Staphylococcus aureus đề kháng lại nhiều loại kháng sinh Trong đó, tỷ lệ kháng thuốc E coli cao nhất, đặc biệt E coli kháng hoàn toàn với Oxytetracycline (100%), Kanamycin (87,50%), Ampicillin (75,00%), Streptomycin (56,25%) Cefazolin (62,50%) Vi khuẩn Salmonella spp có tỷ lệ kháng thuốc thấp E coli, Salmonella đề kháng cao với Ampicillin (90,00%) Cefazolin (75,00%), Oxytetracycline tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Streptomycin kháng thuốc mức trung bình 45,00%, kháng thuốc Salmonella với Kanamycin (15,00%) thấp Trong ba chủng vi khuẩn nghiên cứu tỷ lệ kháng thuốc Staphylococcus aureus thấp nhất, tỷ lệ kháng thuốc Staphylococcus aureus Oxytetracycline (25,00%), Streptomycin (25,00%), Kanamycin (18,75%), Ampicillin (18,75%) Cefazolin (6,25%), kết cho thấy Staphylococcus aureus nhạy cảm Cefazolin x Chương ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành chăn nuôi nước ta phát triển mạnh với nhiều qui mơ hình thức khác Với qui mô phương cách chăn nuôi ngày đại song song tình hình dịch bệnh ngày phức tạp nghiêm trọng Để đảm bảo lợi nhuận, người dân không ngần ngại sử dụng kháng sinh chất kích thích tăng trưởng Thêm vào đó, người dân sử dụng nhiều loại kháng sinh có phổ kháng khuẩn rộng để phịng ngừa điều trị bệnh cho gia súc, gia cầm khơng theo liều trình điều trị thích hợp Hậu dẫn đến tượng kháng thuốc nhiều loại vi khuẩn điển hình tình trạng kháng thuốc Escherichia coli, Salmonella spp Staphylococcus aureus Khơng loại kháng sinh từ trước đến xem thần dược ngày tỏ khơng cịn cơng hiệu chữa trị Trung Sự kháng thuốc vi khuẩn mối lo ngại chung cho tồn xã hội Vi khuẩn kháng thuốc gây thành dịch lớn cho người gia súc Đồng thời tâm ĐH trọng Cầnlàm Thơ @ Tài liệu học nghiên cứu tác liệu nhân quan ô nhiễm môi trường, lẻtập vi khuẩn kháng thuốc cũngHọc gây bệnh cho gia súc truyền yếu tố kháng thuốc cho vi khuẩn gây bệnh người ngược lại (Bùi Thị Tho, 2003) Một số bệnh trước xảy rải rác bùng phát thành dịch lan tràn khắp giới lao, thương hàn khó điều trị kể việc sử dụng nhiều loại kháng sinh Nhiều nguyên nhân gây nên gia tăng khả kháng thuốc vi khuẩn tìm ra, tháng 10 năm 1997 hội thảo WHO Đức đưa chứng liên quan việc sử dụng kháng sinh chăn nuôi thú y với tượng gia tăng mức kháng thuốc điều trị bệnh nhiễm khuẩn thông qua đường thực phẩm (Báo cáo WHO, 1997) Trước tình hình thực tế phân cơng Bộ môn Thú Y, Khoa Nông Nghiệp SHƯD, Trường đại học Cần Thơ, tiến hành thực đề tài: " Kiểm tra tính nhạy cảm kháng sinh vi khuẩn Escherichia coli, Salmonella spp Staphylococcus aureus phương pháp MIC " Mục tiêu đề tài: Đề tài thực nhằm mục đích Xác định loại kháng sinh ức chế vi khuẩn Escherichia coli, Salmonella spp Staphylococcus aureus hiệu Xác định nồng độ kháng sinh tối thiểu ức chế vi khuẩn nhằm đưa khuyến cáo cho q trình phịng trị bệnh cho gia súc đạt hiệu Địa điểm: Phòng Vệ Sinh Thực Phẩm, Bộ môn Thú Y, Khoa Nông Nghiệp - SHƯD, Trường Đại Học Cần Thơ Thời gian thực hiện: Từ 4/2007 đến tháng 6/2007 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu ... kháng sinh xác định cách kiểm tra mức độ nhạy cảm có nghĩa xác định nồng độ nhạy cảm vi khuẩn với thuốc Có phương pháp xác định độ nhạy cảm vi khuẩn với kháng sinh phịng thí nghiệm - Phương pháp. .. loại kháng sinh , 40% đa kháng với loại kháng sinh, 10% đa kháng với loại kháng sinh, 6% đa kháng với loại kháng sinh" (Bùi Thị Tho, 2003) 10 E coli có khả kháng chéo, nghĩa vi khuẩn kháng với. .. thạch xác định loại kháng sinh mà vi khuẩn mẫn cảm, phương pháp MIC vừa kiểm tra độ nhạy cảm kháng sinh vi khuẩn mà cịn giúp ta xác định nồng độ kìm Học khuẩn liệu tối thiểu MIC @ cịnTài giúp liệu