Báo cáo giới thiệu về ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn công thương - chi nhánh Chợ Lớn; quy trình cung cấp các sản phẩm dịch; một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện quy trình cung cấp sản phẩm dịch vụ tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn công thương - Chi nhánh Chợ Lớn.
HỌC VIỆN HÀNG KHƠNG VIỆT NAM KHOA VẬN TẢI HÀNG KHƠNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH CUNG CẤP CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẨN SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG CHI NHÁNH CHỢ LỚN Giáo Viên Hướng Dẫn Sinh Viên Thực Tập TP. Hồ Chí Minh – 2019 HỌC VIỆN HÀNG KHƠNG VIỆT NAM KHOA VẬN TẢI HÀNG KHƠNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH CUNG CẤP CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẨN SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG CHI NHÁNH CHỢ LỚN Giáo Viên Hướng Dẫn Sinh Viên Thực Tập TP. Hồ Chí Minh – 2019 LỜI CẢM ƠN Lời nói đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn tất cả các giảng viên của trường Học Viện Hàng Khơng Việt Nam. Những người thầy người cơ đã tận tình chỉ dẫn và truyền đạt cho em kiến thức vơ cùng q báu trong suốt 4 năm học tập tại trường Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Hồ Phi Dũng, người đã nhiệt tình và rất tận tình giúp đỡ, hướng dẫn và đóng góp cũng như dành cho em những thời gian q báu để em có thể hồn thành tốt bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này Và em khơng thể nào có thể hồn thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp mà thiếu đi lời cảm đặc biệt đến Ban lãnh đạo cùng các anh chị phịng kế tốn tại Ngân Hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương _ Chi Nhánh Chợ Lớn đã tạo cho em được cơ hội tiếp xúc và được trải nghiệm các quy trình cung cấp các sản phẩm dịch vụ đến khách hàng trong thực tế cũng như giúp đỡ em trong q trình thực tập có mắc phải những lỗi sai dù khơng ảnh hưởng lớn đến ngân hàng. Do thời gian thực tập có hạn, vấn đề khá phức tạp và khá mới mẻ, hơn nữa khả năng chun mơn và kinh nghiệm thực tế của bản thân cịn nhiều hạn chế nên những gì em trình bày trong bài báo cáo thực tập khó tránh sai sót và rất mong có được sự bổ sung, góp ý hướng dẫn của thầy cũng như cơ sở nơi em thực tập để bài báo cáo của em được hồn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan rằng báo cáo thực tập này là do chính tơi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong báo cáo là trung thực, các dữ liệu lấy từ nguồn khác đều được trích dẫn nguồn đầy đủ Ngày 18 tháng 2 năm 2019 Sinh viên thực hiện Mạch Mai Quế NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Ngày …. tháng …. năm … Thủ trưởng đơn vị (ký tên và đóng dấu) NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Ngày …. tháng …. năm … Giáo viên hướng dẫn (ký tên và đóng dấu) MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT NH Ngân hàng TMCP Thương mại cổ phần CN Chi nhánh NHNN .Ngân hàng nhà nước SGB Saigonbank TK Tài khoản GDV Giao dịch viên KH Khách hàng TGTT Tiền gửi thanh toán TGTK Tiền gửi tiết kiệm TCTD Tổ chức tín dụng UNC Ủy nhiệm chi TKTG Tài khoản tiền gửi TTTT .Trung tâm thanh toán 10 + Mẫu chữ ký để giao dịch với NH nơi mở tài khoản: Chữ ký của Chủ tài khoản của những người được ủy quyền ký thay Chủ tài khoản (Chữ ký thứ nhất) và phải đăng ký 2 chữ ký mẫu Chữ ký Kế toán trưởng và của những người được ủy quyền ký thay Kế toán trưởng (chữ ký thứ hai) và phải đăng ký 2 chữ ký mẫu Các văn bản chứng minh tư cách pháp nhân, quyền hạn của đơn vị: Quyết định thành lập đơn vị, Giấy đăng ký kinh doanh, Giấy cấp mã số thuế Quyết định bổ nhiệm Tổng Giám đốc/Giám đốc, Thủ trưởng đơn vị, Kế tốn trưởng, Giấy phép thu ngoại tệ tiền mặt do Thống đốc NHNN cấp… nếu là bản sao phải có chứng nhận sao y của Cấp có thẩm quyền quy định (nếu có) Đơn vị mở tài khoản phải đăng ký 2 chữ ký giao dịch với NH (chữ ký thứ nhất và thứ hai). Trường hợp đơn vị mở TK là cơng ty TNHH, Cổ phần, Hợp doanh, Liên doanh với nước ngồi, DN 100% vốn đầu tư nước ngồi, DN tư nhân, nếu quy định chỉ có 1 chữ ký (chữ ký thứ nhất) hoặc Chủ tịch HĐQT ký chữ ký Chủ tài khoản thì phải xuất trình thêm các văn bản quy định như Điểu lệ Doanh nghiệp, Biên bản Đại hội cổ đơng (Đại hội xã viên, Hội đồng thành viên) Khi mở TK thanh tốn ngoại tệ trong hổ sơ ban đầu khơng nhất thiết u cầu KH nộp Giấy phép thu ngoại tệ tiền mặt nhưng khi KH nộp ngoại tệ tiền mặt vào TK thì phải bổ sung Giấy phép thu ngoại tệ tiền mặt b) Đối với khách hàng là cá nhân: Giấy đăng ký mở TK VND hoặc ngoại tệ do Chủ tài khoản ký tên trước mặt GDV, trong đó ghi rõ Họ tên chủ tài khoản, địa chỉ giao dịch, chữ ký của chủ tài khoản, số ngày tháng năm cấp giấy tờ chứng minh chủ TK (CMND/CCCD/Hộ chiếu) c) Đối với đồng sở hữu tài khoản: là do 02 hay nhiều người cùng đứng tên mở TK TK đồng sở hữu của 02 hay nhiều cá nhân 71 TK đổng sở hữu của tổ chức do đại diện hợp pháp của 02 hay nhiều tổ chức cùng đứng tên TK đồng sở hữu của cá nhân và tổ chức: Việc sở hữu TK đồng chủ TK phải thực hiện theo đung các nội dung cam kết và thỏa thuận trong văn bản thỏa thuận (hợp đồng) quản lý và sử dụng TK chung Trừ khi có các thỏa thuận khác về cách thức sử dụng TK chung, quyền và trách nhiệm của mỗi đồng chủ TK trong việc sử dụng TK chung, phương thức giải quyết khi có tranh chấp thì việc sử dụng TK đồng chủ TK thực hiện theo ngun tắc sau: + Các đồng chủ TK có quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với TK chung và việc sử dụng TK phải có sự chấp thuận của tất cả những người là đồng chủ TK. Mỗi đồng chủ TK phải chịu trách nhiệm thanh tốn cho tồn bộ các nghĩa vụ nợ phát sinh từ việc sử dụng TK + Thơng báo liên quan đến sử dụng TK cho một đồng chủ TK được coi thơng báo tới tất cả các đồng chủ TK + Các đồng chủ TK được ủy quyền cho nhau hoặc ủy quyền cho người khác trong việc sử dụng và định đoạt TK chung trong phạm vi quyền và sử dụng của mình + Khi đồng chủ TK là cá nhân chết, bị tun bố mất tích hoặc mất năng lực hành vi dân sự hoặc tổ chức bị chấm dứt hoạt động theo quy định của Pháp luật thì quyền sử dụng TK và nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng TK được giải quyết theo quy định Pháp luật Các giấy tờ cần thiết: * Giấy đăng ký mở đồng sở hữu * Văn bản thỏa thuận (hợp đồng) về việc quản lý và sử dụng TK chung * Các giấy tờ cần thiết đối với chủ TK là cá nhân hoặc tổ chức như trên 3. Quy định về thay đổi chữ ký trên chứng từ giao dịch với NH: 72 Khi có bất kỳ sự thay đổi nào về tổ chức, chức năng quyền hạn… của đơn vị mở TK có liên quan đến hồ sơ mở TK trước đây, KH phải gửi ngay tới NH những hồ sơ liên quan đến sự thay đổi và hiệu lực thi hành Trong trường hợp thay đổi chữ ký của những người được quyền ký trên giấy tờ thanh toán giao dịch với NH hoặc khi thay đổi mẫu dấu, chủ TK phải gửi tới NH bản đắng ký mẫu dấu, chữ ký mới trong đó ghi rõ ngày bắt đầu có giá trị và các văn bản có liên quan 4. Quy định về số dư tối thiểu duy trì tài khoản tiền gửi: Tùy tình hình cụ thể mức tiền gửi tối thiểu duy trì trên các TK tiền gửi sẽ được quy định từng thời kỳ 5. Quy định về mở tài khoản giao dịch: Khi KH có nhu cầu mở thêm TK tiền gửi khác (đã có TK tiền gửi, nay muốn mở thêm TK vốn chun dùng, TK theo dõi lãi thu được, TK tiền gửi loại tiền tệ khác,…) nhưng hồ sơ mở TK khơng thay đổi so với hồ sơ ban đầu thfi khách hàng chỉ cần làm văn bản u cầu NH nởi mở TK mở bổ sung TK, trong đó ghi rõ nội dung TK cần mở. Trường hợp phát sinh nghiệp vụ vay vốn thì NH tự động mở TK tiền vay như đã cam kết trong Hợp đồng tín dụng Khi nhận được giấy đăng ký mở TK cùng hồ sơ hợp lệ của KH, NH phải có trách nhiệm giải quyết ngay u cầu của khách hàng trong ngày làm việc và sau khi hồn thành việc mở TK, NH phải thơng báo cho KH biết số hiệu TK, ngày bắt đầu hoạt động củ TK 6. Quản lý, lưu hồ sơ mở tài khoản: Hồ sơ mở TK và quản lý TK (đại lý ủy thác, phong tỏa theo luật định) của KH là giấy tờ quan trọng, vì vậy việc quản lý phải tn thủ các quy định về đối chiếu trong kiểm tra, cung cấp thơng tin, luu trữ theo quy định hiện hành 73 Mọi thay đổi đối với hồ sơ mở TK phải được cập nhật kịp thời, việc mở thêm TK cho KH phải được ghi chép đầy đủ vào hồ sơ và thơng báo cho bộ phận liên quan biết Giấy đăng ký mở TK sau khi NH chấp nhận mở TK được sử dụng như sau: + 1 liên giấy đăng ký mở TK trả cho KH trong đó đã ghi số hiệu TK đã mở + 1 liên GDV lưu để kiểm tra khi thực hiện lệnh thanh tốn + 1 liên lưu Trưởng phịng Kế tốn giao dịch 74 PHỤ LỤC 2 HƯỚNG DẪN THU VÀ XỬ LÝ CHỨNG TỪ THU TIỀN MẶT 1. Cách lập và sử dụng chứng từ nộp tiền: Giấy nộp tiền là loại chứng từ giao dịch với khách hàng, được sử dụng để ghi chép lại toàn bộ nghiệp vụ phát sinh cho bất cứ nhu cầu nào của khách hàng việc nộp tiền mặt (VNd, ngoại tệ) vào Ngân hàng như: nộp tiền vào tài khoản tiền gửi, trả nợ, lãi tiền vay, trả phí, tiền gửi tiết kiệm, thanh tốn cơng nợ khác hoặc chuyển tiền đến NH khác; thực hiện dịch thu đổi ngoại tệ Cách lập chứng từ Giấy nộp tiền: Sử dụng theo đúng mẫu do Ngân hàng quy định; điền đủ, đúng, rõ các yếu tố quy định trên Giấy nộp tiền Mục tiêu nộp tiền của khách hàng phải được thực hiện rõ ràng, dễ hiểu trong phần nội dung nộp tiền, cụ thể trong từng trường hợp được lập như sau: + Nộp tiền vào TK tiền gửi: Ghi rõ số hiệu tài khoản, tên tài khoản khách hàng thụ hưởng + Nộp tiền để trả nợ, lãi vay, trả phí hoặc thanh tốn các cơng nợ khác đối với chính Ngân hàng: Ghi rõ số hợp đồng vay trả lãi – trả nợ, số hợp đồng dịch vụ hoặc các chỉ dẫn khác liên quan đến khoản tiền mà khách hàng thanh tốn + Nộp tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu: Ghi rõ loại kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu loại trả lãi trước hay trả lãi sau + Nộp tiền để chuyển đến NH khác: Ghi rõ chỉ dẫn thanh tốn: Tên người thụ hưởng, số tài khoản của người thụ hưởng, NH phục vụ người thụ hưởng, chi nhánh, nội dung thanh tốn. Trường hợp người thụ hưởng khơng có tài khoản thì phải ghi rõ số điện thoại, ngày cấp, nơi cấp chứng minh nhân dân/ căn cước cơng dân hoặc hộ chiếu (Passport) của người thụ hưởng 2. Kiểm sốt chứng từ: 75 Kiểm tra đầy đủ, rõ ràng, chính xác của các yếu tố quy định trên chứng từ Đối chiếu số tiền bằng số với số tiền bằng chữ đề đảm bảo sự khớp đúng Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ, cụ thể trong từng trường hợp như sau: + Khách hàng nộp tiền vào TKTGL Kiểm tra số hiệu TK, tên tài khoản người thụ hưởng có đúng do NH mình phục vụ khơng? + Khách hàng nộp tiền trả nợ, lãi, phí cho NH: Đối chiếu các hồ sơ liên quan để xác định số tiền khách hàng phải nộp, theo dõi cơng nợ của khách hàng + Khách hàng nộp TGTK: Đối với loại huy động lãi trả trước phải kiểm tra đối chiếu số tiền khách hàng phải nộp + Khách hàng nộp tiền để chuyển tiền đến NH khác: Ngồi việc kiểm tra sự đầy đủ của chỉ dẫn thanh tốn, cịn kiểm tra yếu tố thu phí chuyển tiền do ai chịu ( người chuyển chịu phí hay người thụ hưởng chịu), xác định số phí NH được hưởng + Khách hàng nộp tiền thu đổi ngoại tệ: Kiểm tra, xác định lại số tiền chuyển đổi cho KH. Trong trường hợp chuyển đổi từ VND ra ngoại tệ phải thực hiện theo đúng chế độ quản lý ngoại hối hiện thành 3. Thực hiện thu tiền: a) Trình tự thu tiền mặt: Căn cứ chứng từ, bảng kê nộp tiền của KH nhận tồn bộ số tiền KH nộp cùng một lúc, gồm đủ các loại tiền theo các bó chẵn, thếp lẻ, tờ lẻ Kiểm đếm từng tờ trước sự chứng kiến của KH với cách thức: đếm bó chẵn, thếp chẵn trước rồi đến tờ lẻ sau: Đếm loại nào xong thì đánh dấu trên bảng kê nộp tiền. Lưu ý: Khi cắt dây các bó tiền để kiểm đếm từng tờ phải giữ ngun vẹn tờ niêm phong bó tiền cũ của KH nộp để xử lý khi phát hiện thừa thiếu ( nếu KH u cầu) 76 Kiểm tra tồn bộ số tiền đã điếm đúng bảng kê, đúng với chứng từ nộp tiền và đảm bảo tổng số tiền đã được nhận đủ Cất tồn bộ số tiền đã điếm và đóng gói vào hịm, két Ghi sổ quỹ hoặc nhập dữ liệu vào chương trình (nếu sổ quỹ được theo dõi bằng máy vi tính) Ký tên và đóng dấu “ Đã thu tiền” lên chứng từ và bảng kê nộp tiền Lưu bảng kê nộp tiền, chuyển chứng từ cho bộ phận liên quan theo từng trường hợp quy định trong nội dung quy trình => Người đếm đóng gói và niêm phong chịu trách nhiệm về sự thừa, thiếu trong bó tiền do mình thực hiện b) Cách thức xử lý một số tình huống khi thu tiền: Sau kiểm đếm phát hiện thừa, thiếu tiền: + Thừa: trả lại cho KH + Thiếu: KH phải nộp bù thêm cho đủ, đúng theo Giấy nộp tiền. Nếu khơng có đủ tiền bù phải lập lại giấy nộp tiền khác theo đúng số tiền được NH xác định Khi kiểm đếm phát tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông ngun nhân có tính chất phá hoại, tiền giả, tiền mẫu…: Kiểm ngân phải báo cáo với Trưởng quỹ hoặc thủ quỹ để lập biên bảng, giữ lại hiện vật và xử lý theo quy định hiện hành 4. Sử dụng chứng từ: Bản chính Giấy nộp tiền được dùng để ghi Có tài khoản thích hợp (TK của khách hàng, thu phí dịch vụ, TK tiết kiệm) Liên 02 (nếu có) trả cho khách hàng nộp tiền 77 PHỤ LỤC 3 HƯỚNG DẪN CHI TIỀN VÀ XỬ LÝ CHỨNG TỪ TIỀN MẶT 1. Chứng từ được khách hàng sử dụng để lĩnh tiền từ Ngân hàng bao gồm: Khách hàng rút tiền từ tài khoản gửi tiền : Séc lĩnh tiền mặt hoặc Giấy lĩnh tiền mặt Khách hàng rút tiền từ tài khoản cho vay : Giấy lĩnh tiền mặt kèm Hợp đồng tín dụng hoặc giấy nhận nợ Khách hàng rút gốc, tiền lã gửi tiết kiệm ,thẻ tiết kiệm Khách hàng lĩnh tiền từ báo có chuyển tiền đến, phiếu chi tiền mặt chứng minh thư hoặc có giấy tờ xác minh đúng người thụ hưởng Khách hàng lĩnh tiền do chuyển đổi ngoại tệ : Phiếu giao dịch chuyển đổi kèm Giấy nộp tiền để chuyển đổi (thể hiện số tiền khách hàng nộp để chuyển sang loại tiền Khách hàng yêu cầu) Tất cả các trường hợp rút tiền mặt trên, người lĩnh tiền xuất trình giấy chứng minh nhân dân ,giấy ủy quyền rút tiền mặt (nếu có) 2. Cách lập chứng từ : 2.1. Séc lĩnh tiền mặt: Séc lĩnh tiền mặt thuộc loại ấn chỉ quan trọng do Ngân hàng in và cấp cho khách hàng sử dụng tring trường hợp người phát hành séc có tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng trả tiền Ghi đầy đủ, đóng các nội dung u cầu trên tờ séc theo đúng quy định về thụ tục phát hành séc của Ngân hàng nhà nước Séc dùng để lĩnh tiền mặt khi khơng có hai đường song song chéo góc ở phía bên trái hoặc khơng có từ “chuyển khoản” ở mặt trước của tờ séc 2.2. Giấy lĩnh tiền mặt 78 Giấy lĩnh tiền mặt là loại ấn chỉ thường do Ngân hàng in hoặc cung cấp cho khách hàng sử dụng thì có u cầu rút tiền mặt từ Ngân hàng phục vụ mình Ghi đầy đủ, đúng các nội dung u cầu trên Giấy lĩnh tiền, cụ thể : + Khách hàng rút tiền từ tài khoản tiền gửi : Ghi rõ số hiệu, tên tài khoản tiền gửi cần rút tiền ,ký tên người lĩnh tiền theo đúng chữ ký đã đăng ký tại Ngân hàng + Khách hàng rút tiền từ tài khoản tiền vay : Ghi rõ số hiệu, tên tài khoản tiền vay, số hợp đồng tín dụng 2.3. Phiếu chi tiền mặt thanh tốn tiền gữi tiết kiệm và Phiếu chi tiền chuyển đổi ngoại tệ: Do Ngân hàng thành lập (có thể lập bằng tay trên mẫu có sẵn hoặc chương trình máy) trên cơ sở u cầu của khách hàng + Khách hàng rút gốc, lãi tiền gửi tiết kiệm : Ghi rõ thẻ tiết kiệm, loại kỳ hạn là căn cứ chi tiền + Khách hàng lĩnh tiền do là người thụ hưởng trong chuyển tiến đến : Ghi rõ tên đầy đủ, số chứng minh nhân dân hoặc các số nhận biết khác khớp với chỉ dẫn toán chuyển tiền Phiếu giao dịch chuyển đổi ngoại tệ kèm Phiếu thu NT đã đóng dấu “Đã thu tiền” là căn cứ chi tiền cho khách hàng 3. Kiểm sốt chứng từ: Kiểm tra sự đầy đủ, rõ ràng của các yếu tố quy định trên chứng từ Đối chiếu số tiền bằng số với số tiền bằng chữ đảm bảo phải khớp đúng Kiểm tra cụ thể trong từng trường hợp như sau : 3.1. Trường hợp khách hàng rút tiền từ tài khoản tiền gửi: a) Khách hàng sử dụng séc lĩnh tiền mặt : Kiểm tra sự đầy đủ, đúng đắn của các yếu tố quy định trên tờ séc Kiểm tra chữ ký và dấu (nếu có) của người phát hành séc phải khớp đúng mẫu đã đăng ký tại Ngân hàng. Trường hợp pháp nhân khơng có kế tốn trường 79 hoặc khơng đăng ký chữ ký Kế tốn trường thì người phát hành séc phải ghi chữ “Khơng có” vào vị trí chữ ký Kế tốn trưởng Kiểm tra trạng thái tài khoản có bị phong tỏa khơng Kiểm tra số dư tài khoản tiền gửi của chủ tài khoản có đủ để cho thực hiện rút tiền theo tờ séc Sau kiểm tra nếu tờ séc khơng thỏa mãn một trong những điều kiện trên, Giao dịch viên từ chối thánh tốn séc và trả lại ngay cho KH, hướng dẫn KH bổ sung hoặc làm mới cho đúng b) Khách hàng sử dụng Giấy lĩnh tiền mặt : Khách hàng sử dụng đúng mẫu có đầy đủ các yếu tố do Ngân hàng quy định Kiểm tra sự đầy đủ, đúng của các yếu tố quy định trên Giấy lĩnh tiền mặt Kiểm tra chữ ký và dấu (nếu có) của người lĩnh tiền phải khớp đúng mẫu đã đăng ký tại Ngân hàng. Trường hợp pháp nhân khơng có Kế tốn trưởng hoặc khơng đăng ký chữ ký Kế tốn trưởng thì người phát hành séc phải ghi chữ “khơng có” vào vị trí chữ ký Kế tốn trưởng Kiểm tra số dư tài khoản gửi của chủ tài khoản có đủ để cho thực hiện theo u cầu trên giấy lĩnh tiền 3.2.Trường hợp khách hàng rút tiền từ tiền vay: a) Khách hàng rút món tiền vay Hợp đồng tín dụng: Chứng từ bao gồm : Giấy lĩnh tiền mặt và Hợp đồng tín dụng hoặc giấy nhận nợ đã được cấp có thẩm quyền ký duyệt Kiểm sốt, đối chiếu dấu và chữ ký trên giấy lĩnh tiền mặt và trên hợp đồng vay (chữ ký của khách hàng và chữ ký của các bộ phận liên quan trong Ngân hàng) phải phù hợp với mẫu dấu và chữ ký đã đăng ký tại Ngân hàng Riêng phần nội dung lĩnh tiền cần đối chiếu, kiểm tra số hiệu, tên tài khoản vay, số hợp đồng tín dụng đảm bảo khớp đúng 80 b) Khách hàng rút gốc, lãi tiền gửi tiết kiệm: Kiểm tra thẻ tiết kiệm đối vói thẻ lưu (nếu khách hàng giao dịch đúng nơi gửi), hoặc đối chiếu với dữ liệu trên máy (nếu khách hàng giao dịch khác nơi gửi) để xác định đúng trạng thái (thật, giả, đã thanh tốn hay chưa thanh tốn) Đối chiếu học và tên, số chứng minh thư để xác định đúng khác hàng sở hữu. Trường hợp có thể lưu đảm bảo chữ ký trên giấy lĩnh tiền hoặc trên giấy ủy quyền (trường hợp khách hàng sỡ hữu ủy quyền cho người khác lĩnh tiền thay) khớp đúng chữ ký trên thẻ lưu Kiểm tra các yếu tố trên phiếu chi về kỳ hạn thanh tốn lãi, gốc, lãi suất, số tiền gốc đảm bảo khớp đúng với các yếu tố trên sổ, thẻ tiết kiệm c) Khách hàng lĩnh tiền từ báo có chuyển tiền đến: Kiểm tra yếu tố họ và tên, số chứng minh thư hoặc giấy tờ khác của người thụ hưởng đảm bảo khớp đúng với chi tiết trên điển chuyển tiền đến và Phiếu chi tiền mặt d) Khách hàng lĩnh tiền do thu đổi ngoại tệ: Kiểm tra khớp đúng về nhu cầu chuyển đổi tiền trên Phiếu chi và giấy nộp NT mặt Đối với chuyển đổi ngoại tệ: + Kiểm tra tỷ giá, phí (nếu có) đảm bảo khớp đúng với biểu tỷ giá, biểu phí hiện hành + Kiểm tra số tiền thu, trả cho khách hàng theo đúng tỷ giá 4.Thực hiện chi tiền mặt: Căn cứ tồn bộ chứng từ chi tiền hợp lệ, hợp pháp và có đủ chữ ký duyệt chi của cấp có thẩm quyền trên séc lĩnh tiền mặt, giấy lãnh tiền, phiếu chi do GDV chuyển đến để thực hiện chi tiền cho khách hàng Lập bảng kê phân loại tiền chi trả, kiểm sốt sự khớp đúng giữa chứng chỉ tiền và bảng kê theo các yếu tố quy định trên bảng kê 81 Chuẩn bị tiền mật theo bảng kê đã lập (theo bố, thép, tờ lẻ) Đếm kiểm lại tiền mặt theo đúng với số tiền ghi trên chứng từ, bảng kê Ghi sổ quỹ (chi tiền) và ký tên trên chứng từ và bảng kê Để nghị khách hàng nhận tiền : + Xuất trình chứng minh nhân dân và kiểm tra khớp đúng với người lĩnh tiền trên chứng chỉ chi tiền + Khách hàng ký tên vào các vị trí người nhận tiền trên chứng từ và bảng kê Giao tiền cho khách hàng và chứng kiến khách hàng đếm lại tiền Đóng dấu “đã chi tiền” lên chứng từ, bảng kê chi tiền Lưu bảng kê chi tiền và chuyển chứng từ cho bộ phận tổng hợp, lưu trữ chứng từ 5. Sử sụng chứng từ chi tiền mặt: Dùng làm chứng từ ghi Nợ tài khoản của khách hàng Liên 02 (nếu có ) dùng làm báo nợ khách hàng. 82 PHỤ LỤC 4 HƯỚNG DẨN LẬP, KIỂM SỐT, SỬ DỤNG UNC 1. Phạm vi sử dụng UNC : Ủy nhiệm chỉ được dùng để thanh tốn các khoản trả tiền hàng, dịch vụ, trả nợ, lãi vay, lãi vay NH… Ủy nhiệm chỉ được dùng để giải ngân tiền vay kèm Hợp đồng vay hao85c giấy nhận nợ 2. Cách lập UNC : 2.1. Chứng từ bằng giấy : Chuyển tiền trong địa bàn : 4 liên (riêng chuyển tiền qua TTDT LNH cấp 2 liên) Chuyển tiền ra ngồi địa bàn : 3 liên Lập 1 lần trên tất cả các liên bang bằng máy chữ, máy tính hoặc viết lồng lót giấy than và phải lập đủ số liên cần thiết sử dụng Khơng được viết và ký bằng mực đỏ hoặc bằng bút chì, khơng được viết 2 loại bút, màu mực khác nhau trên một chứng từ Chữ viết và trên chứng từ phải rõ ràng, trung thục, chính xác, đầy đủ các yếu tố cần thiết. Khơng viết tắt, viết mờ hoặc nhịe chữ, khơng được sửa chữa, tẩy xóa bằng bất kỳ hình thức nào với các yếu tố trên chứng từ Ngày tháng năm lập chứng từ được ghi bằng số. Ngầy lập chứng từ phải ghi ngày thực tế nộp vào Ngân hàng Trên chứng từ khách hàng ghi số chứng từ Số tiền bằng chữ phải viết rõ nghĩa, chữ đầu của số tiền bằng chữ phải viết hoa và sát đầu dịng đầu tiên, khơng được viết cách dịng, cách qng giữa các chữ, khơng được viết thêm chữ (khác dịng) vào giữa 2 chữ viết liền nhau trên chứng từ 83 Điền đầy đủ các nội dụng thơng tin cần thiêt theo biểu mẫu, trường hợp người thụ hưởng khơng có tài khoản thì đưa thơng tin là số CMND, ngày và nơi cấp, địa chỉ của người nhận tiền, NH trả tiền cho khách hàng Chữ ký của khách hàng và cán bộ nhân viên Ngân hàng trên chứng từ bắt bộc phải ký tay từng tờ bằng bút khơng phai (mực tím, xanh, đen,…). Khơng được viết mực đỏ, bút chỉ và dùng phương pháp đóng dấu khắc sẵn chữ ký hoặc in sẵn chữ ký trên chứng từ 2.2. Chứng từ điện tử : Tn thủ đúng các quy định về lập, ký kiểm sốt, bảo mật và giao nhận chứng từ điện tử trong các chương trình Thanh tốn điện tử Điền đầy đủ các nội dung các thơng tin cần thiết rõ ràng, trung thực, chính xác theo biểu mẫu, trường hợp người thụ hưởng khơng có tài khoản thì đưa thơng tin là số CMND ,ngày và nơi cấp, địa chỉ của người nhận tiền, NH trả tiền cho khách hàng 3. Kiểm sốt 3.1. Đối với chứng từ giấy: Kiểm sốt tính chính xác của số liệu ghi trên chứng từ : Số hiệu tài khoản người trả tiền, số tiền bằng số phù hợp với bằng chữ… Kiểm sốt, đối chiếu dấu và chữ ký trên chứng từ (chữ ký khách hàng và chữ ký của các bộ phận các bộ phận liên quan trong Ngân hàng) phù hợp với mẫu dấu và chữ ký đã đăng ký tại Ngân Hàng Kiểm sốt tính rõ ràng, chính xác, đầy đủ của các yếu tố ghi trên chứng từ Kiểm sốt tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ, nội dung thanh tốn ghi trên chứng từ Số dư tài khoản đảm bảo khả năng thanh toán (kể cả trường hợp được thấu chi) + Ghi nợ tài khoản tiền gửi : 84 Căn cứ vào lệnh chi hợp pháp, hợp lệ khách hàng để ghi nợ tài khoản, nếu là lệnh chuyển ngoại tệ phải tn thủ các quy định về quản lý ngoại hối + Trích từ tài khoản tiền vay : Các căn cứ phát triền vay và UNC giải ngăn phải được các cấp có thẩm quyền phê duyệt Số tiền giải ngân trên chứng từ phải đúng với số tiền trên hợp đồng tín dụng hoặc giấy nhận nợ Trong trường hợp có nghi ngờ dấu hiệu phạm pháp phải báo ngân cho lãnh đạo để có biện pháp xử lý 3.2. Đối với chứng từ điện tử : Tn thủ các quy định về kiểm sốt chứng từ đi và đến của các chương trình Thanh tốn điện tử Kiểm sốt các tố trên chứng từ điện tử đã chuyển hóa giống như phần kiểm sốt chứng từ giấy 4. Sử dụng chứng từ : Liên 1 : Dùng để hạch tốn ghi Nợ tài khoản của khách hàng Liên 2: Dùng để báo nợ tài khoản của khách hàng Liên 3,4 (chứng từ giấy): Dùng làm chứng từ ghi có báo có trong trường hợp chuyển tiền qua TTBT tại Ngân hàng Nhà nước trên địa bàn 85 ... sức ấn tượng về hiệu quả kinh doanh của? ?chi? ?nhánh 25 CHƯƠNG 2: QUY? ?TRÌNH CUNG? ?CẤP CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẨN SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG ? ?CHI? ? NHÁNH CHỢ LỚN 2.1 Tổng quan về? ?các? ? sản? ?phẩm? ?dịch? ?vụ? ?tại? ?NH TMCP? ?Sài? ?Gịn Cơng? ?Thương? ?– CN? ?Chợ? ?Lớn: ... ? ?các? ?sản? ?phẩm? ?dịch? ?vụ ? ?huy? ?động? ?vốn? ?tại? ?Ngân? ?hàng? ? nói chung và? ?Sài? ?Gịn Cơng? ?Thương? ?–? ?Chi? ?nhánh? ?Chợ? ?Lớn? ?nói riêng Nắm bắt được? ?các? ?quy? ?trình? ?cơ bản về? ?cung? ?cấp? ?các? ?sản? ?phẩm? ?dịch? ?vụ? ?huy động? ?vốn? ?tại? ?Ngân? ?hàng. .. 5. Kết cấu của? ?báo? ?cáo? ?thực? ?tập: CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẨN SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG ? ?CHI? ?NHÁNH CHỢ LỚN CHƯƠNG 2:? ?QUY? ?TRÌNH? ?CUNG? ?CẤP CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ