1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa Mỹ - Việt trong hội thoại hàng ngày qua chủ điểm trường học

12 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài báo này bàn về sự biểu hiện về văn hoá qua chủ điểm nhà trường dưới góc độ đối chiếu Mỹ - Việt. Bài báo sẽ bàn về lối ứng xử hữu ngôn hoặc/ và phi ngôn giữa thầy và trò, giữa trò với trò tại các trường học ở Hoa Kì và đối chiếu với những tương đương trong các trường học ở Việt Nam.

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Interdisciplinary Sci., 2014, Vol 59, No 1, pp 98-109 VĂN HÓA MỸ - VIỆT TRONG HỘI THOẠI HÀNG NGÀY QUA CHỦ ĐIỂM TRƯỜNG HỌC Trần Xuân Điệp Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Bài báo bàn biểu văn hoá qua chủ điểm nhà trường góc độ đối chiếu Mỹ - Việt Bài báo bàn lối ứng xử hữu ngôn hoặc/ phi ngơn thầy trị, trị với trị trường học Hoa Kì đối chiếu với tương đương trường học Việt Nam Từ rút kết luận văn hóa ngơn ngữ sử dụng bối cảnh nhà trường từ góc độ đối chiếu Mỹ - Việt Từ khóa: Văn hóa Mỹ - Việt, đối chiếu, chủ điểm trường học, Hoa Kì, Việt Nam, ngơn ngữ Mở đầu Một chủ điểm hội thoại hàng ngày nhà trường, ngơn ngữ văn hoá đan xen với nhau, giúp cho giao tiếp diễn sn sẻ Do đó, để xem xét khác biệt văn hố phải tính đến ngơn ngữ để nghiên cứu ngôn ngữ phải xem xét sở tảng văn hố định Là phần đề tài nghiên cứu dài hạn, cơng trình chủ trương xem xét tương tác văn hố ngơn ngữ chủ điểm nhà trường qua góc độ đối chiếu Mỹ - Việt Do đề tài dài hạn để đảm bảo tính khả thi độ sâu sắc cần thiết, báo dừng lại việc khảo sát số yếu tố văn hoá số hội thoại dễ thấy, mang tính tiêu biểu cho sinh họat hàng ngày trường học mà Là sở ngơn ngữ, yếu tố văn hố xem xét trước Do giới hạn văn thông tin khoa học đề cập đến kết nghiên cứu thảo luận 2.1 Nội dung nghiên cứu Về quan hệ liên nhân trường học Phải nói kết nghiên cứu khẳng định chân lí, là: có nhiều định nghĩa văn hố khn khổ cơng trình nghiên cứu văn Ngày nhận bài: 15/1/2013 Ngày nhận đăng: 31/12/2013 Liên hệ: Trần Xuân Điệp, e-mail: dieptranxuan@gmail.com 98 Văn hóa Mỹ - Việt hội thoại hàng ngày qua chủ điểm trường học hoá lối sống, toàn hoàn cảnh mà tồn tại, suy nghĩ, cảm giác liên hệ với người khác [1] Ở trường học, mối quan hệ sinh hoạt hàng ngày chủ yếu học sinh/ sinh viên với với giáo viên Sau kết cụ thể: - Quan hệ người học người dạy: Quan hệ văn hoá Mỹ quan hệ thân mật, bình đẳng thiên quan hệ bạn bè quan hệ văn hoá Việt Nam quan hệ mang tính tầng bậc, rõ rệt mà tiếng Việt biểu đạt qua lối nói "thầy - trị" Điều giải thích quan niệm cho văn hố Việt Nam cịn in nặng dấu ấn Khổng giáo, theo người dạy "thầy" - cha, người cha thứ hai [5] Kết thống kê cho thấy phần lớn người học, kể sinh viên, học sinh thành phố lớn cảm thấy dè dặt phải hỏi thầy/ giáo câu hỏi Thậm chí, cịn nhiều học sinh, vùng nông thôn, nơi cịn mang nặng tính truyền thống, quan niệm việc hỏi thầy cô giáo nhiều vặn vẹo, vơ lễ (?) Vì người dạy xem bề trên, "khuôn vàng thước ngọc", sai trường hợp, nên phải đối xử đặc biệt việc hỏi nhiều nghĩa vặn hàm ngôn việc hỏi thầy dạy sai, có biểu sai trái (?) - Trong văn hố Mỹ, vai trị người dạy người khích lệ (stimulator) người học tự suy nghĩ, khích lệ người học đặt câu hỏi, thách thức chí tranh cãi với người dạy nhằm mục đích để người học tự rút kết luận Nói ngắn gọn, vai trò người dạy theo đường hướng lấy người học làm trung tâm Trong văn hoá Việt Nam, tinh thần lấy người học làm trung tâm quán triệt từ lâu, tính chủ động người học khích lệ kết nghiên cứu rõ vai trò người dạy vai trò người định tối cao, "khuôn vàng thước ngọc" Do vậy, điều người dạy nói coi chân lí Vai trị người học phần lớn thụ động, ghi nhớ máy móc điều người dạy Nói vắn tắt, tính chủ động người học quan tâm chưa chiếm ưu Một số người học thể đủ tự tin để hỏi người dạy câu hỏi liên quan đến chun mơn liên quan đến giáo dục nói chung Tuy vậy, nhìn chung, thiên hướng dè dặt thuộc đa số học sinh nông thôn, xa thành phố lớn, cộng đồng mang nặng tính truyền thống - Về quan hệ nội người học, văn hố thể tính thân mật, bè bạn Tuy nhiên, văn hoá Mỹ thuộc chùm Anh - Mỹ nên đặc trưng quan hệ liên nhân hẹp (narrow interpersonal relationships), quan hệ người Việt nói chung rộng (broad interpersonal relationships) Chính vậy, hội thoại hàng ngày trường học, người Việt hay hỏi kết học tập kết học tập thông báo công khai trước lớp niêm yết nơi cơng cộng Trong văn hố Mỹ, việc xem thuộc đời tư không công khai Theo Fishman (1972) văn hố yếu tố trì ngơn ngữ Là phận văn hố, quan hệ có ý nghĩa định hình thức ngơn ngữ hội thoại hàng ngày 99 Trần Xuân Điệp 2.2 Những tình ứng xử thường gặp giao tiếp hàng ngày Văn hoá vấn đề lớn, nên báo dừng lại yếu tố văn hoá đan xen với ngôn ngữ kiện giao tiếp thường gặp hàng ngày trường học Những kiện giao tiếp trao đổi người học (học sinh/ sinh viên) với mà người học người dạy Trong dễ nhận thấy kể đến chào hỏi, gặp gỡ người dạy để giải vấn đề mắc mớ liên quan đến học tập - Hàng ngày, gặp giáo viên trường học Hoa Kì, người học thường mỉm cười nói "Hello"/ "Hi" kèm tên riêng người giáo viên Khơng thiết phải đứng nghiêm "chào thầy/ cơ" văn hố Việt Nam Thói quen người Việt khó thay đổi Phần nhiều nghiệm thể cho rằng, gặp thầy/ giáo nhiều lần ngày chào cách thường tục đậm màu sắc thân mật như: "Thầy/ Cơ chưa ạ?", "Thầy/ Cơ làm ạ?", hay "Thầy/ Cô ăn cơm chưa ạ?" vv Khi gặp tình tương tự trường học Hoa Kì họ có thiên hướng chuyển nghĩa đen lối chào sang tiếng Anh Tương tự, chào "Hello/ Hi" kèm tên riêng giáo viên họ cảm thấy "áy náy" thấy chưa thể kính trọng tới mức cần thiết - Trong văn hố Mỹ, sau kì kiểm tra, người học làm khơng tốt thường người dạy yêu cầu gặp phòng riêng (ở trường) để nói việc Trong trường hợp này, nói chuyện với người dạy, người học phải nhìn thẳng vào mắt người nói chuyện với Văn hố Mỹ quy định làm thể tôn trọng người giao tiếp với Nếu nhìn chỗ khác, xuống nhà, trần nhà, chẳng hạn, thể thờ ơ, thiếu lịch sự, thiếu tôn trọng người Trong tình tương tự văn hố Việt Nam, phần lớn nghiệm thể cho rằng, nhìn thẳng vào mặt người nói vơ lễ, thách thức, cho để thể hối lỗi phải nhìn xuống Tuy thuộc địa hạt giao tiếp phi ngôn đặc điểm quan trọng đào tạo tiếng Anh nhằm mục đích giao tiếp cho người Việt - Trong trường hợp không hiểu hết vấn đề giảng, chẳng hạn, lớp, người Mỹ thường giơ tay xin phép phát biểu nói thẳng chưa hiểu đề nghị người dạy giảng giải lại Trái lại, sinh viên/ học sinh Việt Nam thường thể rụt rè, không đủ mạnh dạn để hỏi thẳng lớp trường hợp lớp đông, nhiều người lạ, hỏi lại bạn bè giữ tình trạng khơng hiểu và/ tự tìm hiểu - Trong trường hợp có hẹn gặp phải đến trường lí bất khả kháng (ốm chẳng hạn ) khơng đến học sinh/ sinh viên Mỹ thường liên hệ điện thoại trình bày lí xin hỗn hẹn gặp đến khác (đến khỏi ốm ) Người Việt, trường hợp này, nhờ cha/ mẹ/ người nhà đến xin phép hộ đơn giản khơng đến giải thích sau Sự khác biệt giải thích thực tế, việc dùng điện thoại chưa có, chưa phổ biến, chưa trở thành hẳn nét văn hoá sinh hoạt hàng ngày, nơi có lắp điện thọai Kết qủa khảo sát cho thấy nhiều nghiệm thể cho dùng điện thọai trường hợp thiếu tôn trọng thầy cô giáo, nên cha/ mẹ/ người nhà phải đến trực tiếp báo 100 Văn hóa Mỹ - Việt hội thoại hàng ngày qua chủ điểm trường học cáo hộ Hơn nữa, trình bầy, thói quen giải thích mối quan hệ liên nhân văn hoá Việt Nam rộng so với quan hệ liên nhân văn hoá Mỹ nơi việc hẹn gặp hoãn gặp xem việc riêng học sinh/ sinh viên mà thơi - Giáo dục đại học Hoa Kì theo hệ thống tín Tuỳ theo khả tính tốn cá nhân thời gian mà sinh viên đăng kí hay nhiều mơn học khác Trong trường hợp khơng thể hồn thành hết yêu cầu môn đăng kí, sinh viên Mỹ gặp cán tư vấn học tập (academic advisor) để tư vấn xin phép giáo viên môn bỏ bớt môn xin phép giáo viên để học vào học kì tới Việc làm tương tự trường đại học Việt Nam khả thi Việt Nam áp dụng hệ thống đào tạo tín nguồn lực lúc thỏa mãn nhu cầu cụ thể người học Do thơng tin tình chưa đủ nhiều để đưa kết luận thoả đáng - Một tình thực tế có văn hố là: học sinh/ sinh viên có cảm giác giáo viên có ác cảm với Trong văn hố Mỹ, cách ứng xử phải học đầy đủ, chăm chỉ, tốt đồng thời trình bầy cảm nghĩ với cán tư vấn Kết khảo sát cho thấy Việt Nam phần lớn nghiệm thể cho rằng, học sinh/ sinh viên thường trao đổi với bố/ mẹ/ người thân hi vọng tìm cách khắc phục Và thường lời khuyên cuối cố gắng học chăm học tốt mà thơi - Điểm học tập văn hố Mỹ thường xác định tổng điểm thành phần sau: Quizzes (bài kiểm tra ngắn, 15’ chẳng hạn) Tests (kiểm tra hết môn) Reports (Thu họach) Class participation (Đóng góp vào giảng lớp) 40% 30% 20% 10% Khi khơng hồn tồn đồng ý với cách tính điểm vậy, học sinh/ sinh viên Mỹ thường xin gặp giáo viên để trình bày ý kiến riêng mình, người Việt thường chấp nhận, có lại phàn nàn với bạn bè người khác Việc chấp nhận xuất phát từ nguyên nhân khác nhau: quan niệm "thầy luôn đúng" rụt rè nên khơng dám nói thẳng suy nghĩ (như trình bày trên) - Trong thi/ kiểm tra, nguyên tắc, người Mỹ người Việt phải có trách nhiệm khơng cho người khác chép việc để người khác chép vi phạm quy chế thi Khảo sát cho thấy: người Mỹ người Việt tìm cách bảo vệ khơng hành xử gay gắt đến mức báo cáo giám thị, to tiếng ngăn cản; ngược lại, không tế nhị đến mức tạo điều kiện thuận lợi để người khác chép - Trong trả kiểm tra phát bị chấm sai, người Mỹ thường tìm cách gặp trình bầy vấn đề riêng với thầy/ cô giáo Tuy thẳng thắn không đến mức đứng dạy thắc mắc học Số sinh viên đại học Việt Nam 101 Trần Xuân Điệp hành xử khơng phổ biến Tuy nhiên, học sinh Việt Nam, vùng nơng thơn, thường có khuynh hướng chấp nhận hoặc/ phàn nàn với người khác, bạn, bậc phụ huynh Nguyên nhân, trình bày trên, việc thẳng thắn hỏi lại thầy/ cô giáo thường bị xem vô lễ, trái đạo lí thầy (vì thầy ln ln đúng!) - Trên lớp, thầy/ cô giáo hỏi, người Mỹ người Việt phải giơ tay muốn phát biểu Tuy nhiên, kết khảo sát cho thấy hai khuynh hướng: số học sinh, lớp dưới, thường tranh lấy hội phát biểu số khác lại có xu hướng ngồi n q rụt rè, sợ "khoe khoang"(?) Như vậy: Những tương đồng dị biệt quy tắc ứng xử trường học mang đậm mầu sắc văn hoá khái quát thành bảng so sánh đối chiếu Mỹ - Việt sau đây: Hoa Kì Từ Mầm non đến Luôn gọi thầy/ cô giáo chức danh khoa học/ học vị hay từ tôn xưng (nếu khơng có chức danh khoa học khơng có học vị TS) kèm họ thầy/ giáo đó: Dr Walker (TS Walker), Mr Fields (Ông Fields), Mrs Ramirez (Bà Ramirez), Professor McGuinness (GS McGuinness) - Không gọi thầy/ cô giáo "Thầy", "Cô" tiếng Việt Luôn đến lớp trước học chút Khi cần hỏi lớp phải giơ tay Khi phát biểu lớp đứng dậy Khi nghỉ học phải học làm đầy đủ Hỏi thầy/ cô bạn phần việc giao lớp Do có lí cấp thiết phải nghỉ học phải báo cáo thầy/ cô giáo trước xin thầy/ bù phần bị Phải tự làm lấy tập Không gian lận thi/ kiểm tra Nếu gặp khó khăn học tập xin gặp thầy/ giáo để giúp đỡ Thầy/ cô giáo phấn khởi giúp học sinh 10 Học sinh phải có giấy xin phép bố/ mẹ giải thích việc nghỉ học hay muộn 102 Việt Nam Trung học Luôn gọi giáo viên "Thầy"/ "Cô" kèm tên riêng Ngay người không trực tiếp dạy học, vốn giáo viên, người công tác ngành giáo dục, nhân viên, cán sở đào tạo gọi "thầy"/ "cô" (giáo) Tương tự Tương tự Luôn phải đứng dậy Tương tự Tương tự Tương tự Tương tự Tương tự Tương tự thực khơng Văn hóa Mỹ - Việt hội thoại hàng ngày qua chủ điểm trường học 11 Lí nghỉ học chấp nhận ốm, gia đình có tang, ngày nghỉ theo tơn giáo Mọi lí nghỉ học khác vi phạm nội quy 12 Khi thầy/ cô giáo hỏi câu hỏi mà không gọi cụ thể học sinh biết phải giơ tay xin phát biểu Đại học Trượt môn phải học lại mơn Mọi sinh viên phải học chăm tất môn Khi không đồng ý sinh viên khơng trao đổi với cha/ mẹ sinh viên việc học hành sinh viên Sau theo học tất mơn học bắt buộc, sinh viên lựa chọn học thêm môn khác Tất sinh viên đối xử bình đẳng lớp đánh giá thực lực Sinh viên phải tự chịu trách nhiệm tiến học tập Tuy sinh viên phải thầy giúp đỡ họ cần Bất sinh viên có khả có ý muốn vào học đại học 2.3 Tương tự Tương tự Tương tự Tương tự Luôn phép trao đổi với cha/ mẹ thực tế xảy quan niệm sinh viên lớn nên đủ khả tự chịu trách nhiệm Tương tự Tương tự Tương tự Tương tự Một số đặc điểm ngôn ngữ học đường Theo lí thuyết tính đa dạng ngơn ngữ [5] phân tích diễn ngơn, ngơn ngữ biến đổi theo trường diễn ngôn; nghĩa lĩnh vực hoạt động ngơn ngữ Nền tảng văn hố nói sở đan xen với thành ngữ Anh-Mỹ Dưới là số thành ngữ mà học sinh/ sinh viên Mỹ thường dùng tương đương tiếng Việt: Thành ngữ học sinh/ sinh viên Mỹ thường dùng Cut the chatter; Button your lip Move it! Hop to it! Grab a seat! To run something into the ground In hot water; up the creek Tương đương tiếng Việt Im đi! Ít mồm mày! Nhanh lên, nhanh chân lên Ngồi xuống mày! Làm/ nói (việc đó) q nhiều (Đang) "căng", "hết hơi", "gẫy", "khốn khổ" 103 Trần Xuân Điệp To put in an all-nighter; to burn the midnight oil Darn! drat! phooey! rats! Toughie; bad news You guys To look down on someone To look up to someone To look something up To help out Ôn thi ăn ngủ/ "cầy" khuya/ "Bị ra" ơn thi/ Học ngày, học đêm "Chết dở rồi"!, "Gẫy rồi!", "Bỏ mẹ rồi!" "Khốn khổ!", "Tai họa!", "Gay q!" (một điều đó/ người khơng hay ) Tất chúng mày/ Tất bạn "Tinh tướng", "sĩ", "lên mặt" với Ngưỡng mộ/ thờ phụng (người đó) Tra cứu, tìm thơng tin (sách/ từ điển/ báo chí ) Hộ tay/ hỗ trợ/ (giúp làm việc, báo cho biết ) Theo đường hướng lấy người học làm trung tâm, lớp học Hoa Kì, học sinh/ sinh viên phải tham gia tích cực vào học, phải hỏi trả lời câu hỏi, hỏi câu hỏi ngắn lớp, gặp riêng thầy/ giáo để giúp thêm giảng giải cặn kẽ nội dung học lớp Đan xen với lề lối làm việc thành ngữ đoản ngữ thường dùng để hỏi tìm hiểu thơng tin lớp học Về tính phù hợp với ngữ cảnh, số thành/ đoản ngữ phù hợp cho việc đặt câu hỏi lớp phù hợp với lợi ích chung lớp, số khác phù hợp cho việc hỏi riêng thầy/ giáo lợi ích riêng người học Tính tương đồng dị biệt văn hố thấy thông qua tương đương tiếng Việt kiểu diễn ngơn Cùng mục đích giao tiếp (communicative purpose), trường diễn ngôn (field of discourse), phương thức diễn ngôn (mode of discourse) phong cách diễn ngôn (tenor of discourse) thực hố thơng qua mẫu lời nói khác xảy hai văn hoá khác Sau số diễn ngôn mà đa số nghiệm thể cho tiêu biểu, diễn hai khu vực chính, nội học sinh/ sinh viên học sinh/ sinh viên với giáo viên Các diễn ngôn nội học sinh/ sinh viên xác lập sở tình giao tiếp (situation), diễn ngôn xảy học sinh/ sinh viên với giáo viên sở chức giao tiếp (function): Giao tiếp học sinh/ sinh viên với học sinh/ sinh viên: Tình A bước vào nhà ăn, buồn vừa bị điểm thấp, A bước phía bàn bạn ăn Ngôn ngữ/ Tiếng Anh Tương đương tiếng Việt Người giao tiếp Hi, there Why don’t you grab Này Cứ đứng làm gì? Tao Bạn a seat? I have to go to class phải lên lớp A Thanks Drats! Đang chán đời đây! Này Sao trông mày sầu đời Hey, you look kind of down Bạn vậy? 104 Văn hóa Mỹ - Việt hội thoại hàng ngày qua chủ điểm trường học A I got an F for the last test! Bạn A Bạn A Don’t worry about it Mr Calderwood always drops the lowest test grade Sure? Yeah I had him last year and he did the same thing then Yes Let’s hope for the best! Bài kiểm tra vừa qua khơng qua rồi! Việc mà lo Có thầy Calderwood lại tính điểm thấp đâu Có khơng? Cịn Năm ngối tao học thầy Thầy mà! Ừ Cũng hi vọng thơi! Tình Hai học sinh bàn thi vừa làm hành lang Ngôn ngữ/ Tiếng Anh Tương đương tiếng Việt Người giao tiếp A Bad news! Bài làm chán ghê! B Yes, it really was a tough test Còn Đề "xương" thật! A How about you? Mày nào? I think I passed, but I’m not May qua, khơng B sure The results are not known unA Mãi đến thứ Năm biết điểm til Thursday Yeah! Well, we’ll find out for Ừ Đến hôm biết B sure then A Darn! Chán quá! See you later I told Jennifer Đi nhé! Tao hẹn đón Jennifer I’d meet her at the bus stop at B bến xe lúc 3h three o’ clock I just can’t keep from think- Làm mà quên được, không A ing! biết nữa! B Take it easy ’Bye Cứ cho qua Tao Giao tiếp học sinh/ sinh viên giáo viên Trên lớp: Yêu cầu nhắc lại: Ngôn ngữ/ Người giao tiếp HS/ SV Thầy/ cô giáo Tiếng Anh I’m not sure I understand Will you please repeat that? Yes, I said that Tương đương tiếng Việt Có lẽ em chưa hiểu Thầy/ vui lịng nhắc lại cho em Ừ/ Được Tơi nói 105 Trần Xuân Điệp Yêu cầu nói chậm lại Ngôn ngữ/ Người giao tiếp HS/ SV Thầy/ cô giáo Tiếng Anh Tương đương tiếng Việt Please say that again more slowly I didn’t get what you said I said Thầy/ Cơ vui lịng nói chậm lại chút Thầy/ Cơ nói em khơng nghe rõ Tơi nói u cầu giải thích lại Ngơn ngữ/ Người giao tiếp HS/ SV Thầy/ cô giáo Tiếng Anh Tương đương tiếng Việt Would you mind rewording that? No I said Thầy/ Cô làm ơn giải thích lại cho em với Được thơi Tơi nói Gặp riêng giáo viên: Xin gặp giáo viên: Ngôn ngữ/ Người giao tiếp HS/ SV Thầy/ cô giáo HS/ SV Tiếng Anh Tương đương tiếng Việt Do you have a minute? I can’t talk right now How about tomorrow at this time? Em xin gặp thầy/ cô chút Fine See you then Ngay khơng em Giờ ngày mai nhé? Dạ, Ngày mai vào em xin gặp thầy/ cô Xin hỏi ý kiến giáo viên việc học tập Ngơn ngữ/ Người giao tiếp HS/ SV Thầy/ giáo Tiếng Anh Tương đương tiếng Việt Can you tell me how I’m doing in class? I’d be happy to Em xin hỏi thầy/ cô em học lớp có khơng ạ? Được thơi, em Xin ý kiến tư vấn Ngôn ngữ/ Người giao tiếp HS/ SV 106 Tiếng Anh Tương đương tiếng Việt How can I improve my work? Thưa thầy/ cô, làm em nên sửa ạ? Văn hóa Mỹ - Việt hội thoại hàng ngày qua chủ điểm trường học Thầy/ cô giáo HS/ SV Thầy/ cô giáo 2.4 You could What other changes you suggest? I think you should Có thể Thưa thầy/ cơ, cịn phải thay đổi khơng ạ? Theo tơi, em nên Một số đặc điểm văn hố lối ứng xử lớp thấy qua ngôn ngữ giao tiếp - Một điều đáng ý cách ứng xử giáo viên lớp học Hoa Kì là: thay vào việc trả lời câu hỏi lớp họ thường động viên học sinh/ sinh viên khác trả lời Điều thấy qua diễn ngơn đây: Tình Cả lớp thảo luận giáo dục Hoa Kì Ngơn ngữ/ Tiếng Anh Tương đương tiếng Việt Người giao tiếp That’s how students act in the Sinh viên/ học sinh Mỹ Thầy/ cô giáo United States Liệu học sinh/ sinh viên nói họ Can they say that they diskhơng trí với thầy/ có HS/ SV agree with the teacher? không ạ? That’s an excellent question Câu hỏi hay quá! Em trả lời Thầy/ cô giáo Can anyone answer it? nào? Why not? You can even say Có mà khơng nói! Thậm chí nói HS/ SV (khác) that the teacher is wrong! thầy/ cô sai mà! Good answer! Can anyone Trả lời hay quá! Ai có ý kiến bổ Thầy/ giáo add to her answer? sung cho bạn nào? - Một nét đặc biệt khác giáo viên Mỹ không cảm thấy có điều khơng thoải mái nói họ không trả lời câu hỏi học sinh/ sinh viên Tuy vậy, họ không trả lời câu hỏi mà khuyến khích học sinh/ sinh viên tự suy nghĩ thông qua việc yêu cầu họ tự tìm lấy thơng tin: Tình Lớp học thảo luận sông lớn Hoa Kì Một học sinh/ sinh viên muốn biết độ dài sông Mississippi Ngôn ngữ/ Tiếng Anh Tương đương tiếng Việt Người giao tiếp How long is the Mississippi Thưa thầy/ cô, sông Mississippi HS/ SV River, please? dài ạ? 107 Trần Xuân Điệp Thầy/ cô giáo I’m not sure exactly how long the Mississippi River is Why don’t you look it up in the encyclopedia and tell the class tomorrow? Tôi rõ Em tra Bách khoa toàn thư ngày mai cho lớp biết - Cũng học sinh/ sinh viên Việt Nam, học sinh/ sinh viên Mỹ mong muốn điểm cao, vậy, thường họ khơng hài lòng với điểm C (70 - 79 - tương đương Trung bình hệ thống cho điểm Việt Nam) Trong trường hợp cảm thấy điểm khơng thấp thầy/ cô cho, học sinh/ sinh viên hỏi thẳng thầy/ giáo lí điểm thấp cách thức làm để làm tốt Diễn ngôn cho thấy nhận xét này: Tình Một sinh viên vừa bị điểm thấp gặp giáo viên Ngôn ngữ/ Tương đương tiếng Tiếng Anh Người giao tiếp Việt Thầy/ cô giáo Hello Can I help you? Chào em Em cần nào? Em chào thầy/ cô Em xin Hello I’d like to talk about my low hỏi thầy/ cô điểm kiểm SV grade for the recent paper tra vừa qua em bị thấp The reason you received a low Sở dĩ em bị điểm thấp grade was that your paper was not dàn em không tốt Thầy/ cô giáo well organized and contained many có q nhiều lỗi tả spelling and grammar mistakes ngữ pháp Thế ạ? Thưa thầy/ cô, em nên sửa HS/ SV Really? How can I improve it? ạ? If you want to improve your or- Nếu muốn có dàn tốt ganization, make an outline before phải làm đề cương you write your paper Read each trước viết Đọc lại sentence carefully to find mistakes câu để phát lỗi ngữ Thầy/ cô giáo in grammar and spelling You may pháp tả Có thể nhờ wish to have a friend help you find bạn phát lỗi hộ errors cho That ’s very helpful! Thank you Thầy cho em tốt HS/ SV very much Em cảm ơn thầy 108 Văn hóa Mỹ - Việt hội thoại hàng ngày qua chủ điểm trường học Thầy/ cô giáo I’m glad that will help you Come to me before you hand in your next paper and we’ll go over it together Giúp em cịn nữa! Trước nộp lần sau nhớ đến để thầy trị soát lại Kết luận Khảo sát văn hoá, mà cụ thể tương đồng dị biệt hai văn hoá Mỹ - Việt qua chủ điểm hội thoại trường học vốn việc làm gần khơng thể có điểm dừng Tuy vậy, văn hố ln đan xen với ngơn ngữ, cơng trình khảo sát bước đầu cho thấy nét tiêu biểu nhất, dừng mức độ khái quát, hai văn hoá thể cụ thể qua lề lối làm việc, lối xứng xử hữu hoặc/ phi ngôn Chúng tiếp tục thông tin kết nghiên cứu chủ điểm sinh hoạt khác kết bạn, khám bệnh, sử dụng điện thoại, mua sắm, dự lễ hiếu - hỉ v.v Chúng xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp, thảo luận, xây dựng, TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Emitt, et al, 1989 Language and learning, Melbourne OUP [2] Fishman, J.A., 1972 Sociolinguistics: A Brief introduction Mass, Newbury Publishers [3] Lê Hùng Tiến, 2010 Phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học ứng dụng Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [4] Trần Xn Điệp, 2005 Sự kì thị giới tính ngôn ngữ Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [5] Trần Xn Điệp, 2005 “Tính đa dạng ngơn ngữ việc giảng dạy ngoại ngữ”, Ngơn ngữ (Tạp chí chuyên ngành Viện Ngôn ngữ học), 10(197)/ 2005, ISNN: 0866-7519, tr 42–7 [6] Trần Xuân Điệp, 2009 US culture thru speaking Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội ABSTRACT The culture and language are employed at school from will be drawn from US-Vietnamese CA perspectives This article will look at the cultural representations in the topic of “at School” from US-Vietnamese CA perspectives The article is to dicuss verbal &/or nonverbal behaviors between teachers and students and among students in US schools and contrast these with their equivalents in Vietnamese schools Consequent conclusions about how culture and language are employed at school from will be drawn from US-Vietnamese CA perspectives 109 ... 100 Văn hóa Mỹ - Việt hội thoại hàng ngày qua chủ điểm trường học cáo hộ Hơn nữa, trình bầy, thói quen giải thích mối quan hệ liên nhân văn hoá Việt Nam rộng so với quan hệ liên nhân văn hoá Mỹ. . .Văn hóa Mỹ - Việt hội thoại hàng ngày qua chủ điểm trường học hoá lối sống, toàn hoàn cảnh mà tồn tại, suy nghĩ, cảm giác liên hệ với người khác [1] Ở trường học, mối quan hệ sinh hoạt hàng ngày. .. tự Tương tự thực không Văn hóa Mỹ - Việt hội thoại hàng ngày qua chủ điểm trường học 11 Lí nghỉ học chấp nhận ốm, gia đình có tang, ngày nghỉ theo tơn giáo Mọi lí nghỉ học khác vi phạm nội quy

Ngày đăng: 09/11/2020, 10:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w