Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
159,56 KB
Nội dung
31 32 2. Hãy cho biết có thật là chất lượng cuộc sống của nhân dân ta đang bò suy giảm. 3. Cho biết ưu điểm và nhược điểm của một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng cuộc sống. CHƯƠNG II CONNGƯỜIBÌNH THƯỜNG SỨCKHỎEVÀBỆNHTẬT Học viên cần hiểu rõ các vấn đề sau – Thế nào là sứckhỏe đích thực theo quan niệm của WHO với mục tiêu vượt qua những thử thách của môi trường, nhằm để lao động có hiệu quả. Conngườibình thường không có bệnhtật chưa phải là đã có sức khỏe. – Sứckhỏe là một loại tài nguyên đặc biệt, vô cùng quý giá mà conngười có quyền được có, đồng thời phải có nghóa vụ giữ gìn, bảo vệ, khai thác hợp lý sứckhỏe của mình và của cộng đồng. – Có nhiều loại sức khỏe, về thể chất và về tinh thần, tâm lý. – stress là một trong dạng biểu hiện của sứckhỏe tinh thần, đặc biệt phổ biến trong tình hình phát triển kinh tế xã hội trên thế giới cũng như trong nước. – Hiểu rõ ý nghóa của stress trong đời sống xã hội, trong lao động tới để có những biện pháp ứng phó hợp lý với stress, stress nghề nghiệp liên quan nhiều với các yếu tố lao động. Cần nắm vững các nguyên tắc ứng phó với stress nghề nghiệp. – Sứckhỏe sinh sản là vấn đề liên quan đến vấn đề dân số và hạnh phúc gia đình, xã hội, là nội dung cơ bản của chương trình Hành động quốc gia vì sứckhỏe cộng đồng. 33 34 2.1 Quan niệm hiện nay về sứckhỏe 2.1.1 Bình thường vàbệnhtật Ở conngười bao giờ cũng tồn tại hai trạng thái đối lập: bình thường vàbệnh tật. Hai trạng thái đối lập đó thường xuyên đấu tranh với nhau. Lúc thì trạng thái này chiếm ưu thế, lúc thì trạng thái khác. Ngườibình thường là người trong thời điểm không bò mắc một bệnh cấp tính hay mãn tính hoặc không bò thương tích hay tật nguyền. Khi ngườibệnh được chữa khỏi tức là chức năng của cơ quan bò bệnh đã được phục hồi, thì người đó trở lại bình thường. Có thể khám lâm sàng thấy là bình thường nhưng nếu xét nghiệm, thăm dò chức năng một vài cơ quan, có thể thấy không bình thường. Như vậy là không phải dễ đánh giá một người có hoàn toàn bình thường hay không. Và như vậy, bình thường cũng chưa hẳn đã là có sứckhỏe tốt và không bình thường cũng chưa hẳn là hoàn toàn kém sứckhỏe hay bệnh tật. Ngoài khỏe mạnh hay bệnhtật về thể xác còn có thể khỏe mạnh hay bệnh hoạn về tâm thần. Vì vậy, sứckhỏe hay bệnhtật cần được hiểu một cách toàn diện hơn. Đã có khá nhiều đònh nghóa khác nhau về sứckhỏevàbệnh tật: May (1958) quan niệm:“ Bệnhtật là sự biến đổi của các mô cơ thể gây nguy hại cho sự sống của chúng trong môi trường”. Đó là quan niệm cổ điển coi bệnhtật như là một thứ rối loạn, một sự mất cân bằng xảy ra trong cơ thể. Dubos (1965) coi “Tình trạng sứckhỏe hay bệnhtật là biểu hiện của sự thắng lợi hay thất bại mà cơ thể trải qua trong sự cố gắng của nó để thích ứng với thử thách của môi trường “. Thế kỷ 19, Claude Bernard (1869), nhà sinh lý học Pháp đã viết “Hiện tượng về sự sống được quy đònh từ hai phía: Một phía là cơ thể, trong đó sự sống diễn ra, và phía khác là môi trường, trong đó có thể tìm thấy những điều kiện chủ yếu cho sự xuất hiện, diễn biến những hiện tượng của bản thân mình. Điều kiện cần cho sự sống tìm thấy cả ở trong cơ thể và cả ở môi trường bên ngoài”. Môi trường bên trong cơ thể là dòch thể trung gian giữa tế bào và các mô như máu và bạch huyết. Vì vậy cơ thể là một “vũ trụ nhỏ” hoạt động trong một “vũ trụ lớn” là thiên nhiên xung quanh. Môi trường bên trong và bên ngoài đều ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến sức khỏe. Với môi trường bên trong, sứckhỏe chòu tác động của sự rèn luyện và cách sống hằng ngày trong đó có tập quán vệ sinh, thể dục, thể thao, điều độ, tiết dục, không thái quá, không bất cập. Môi trường bên ngoài thì đa dạng, ngoài môi trường tự nhiên khí hậu, tài nguyên, đòa lý … thì môi trường văn hóa xã hội rất là phong phú gồm: – Môi trường gia đình: tiện nghi về tài chính đảm bảo cuộc sống vật chất và tinh thần, quan hệ gia đình thân tộc, phong tục, lễ giáo, truyền thống, học hành … 35 36 – Môi trường lao động: việc làm ổn đònh, cơ sở vật chất thiết bò, nguyên vật liệu, an toàn và vệ sinh lao động, thu nhập, quan hệ chủ thợ, quan hệ đồng nghiệp, phương tiện đi lại … – Môi trường xã hội: chế độ kinh tế, chính trò, dân số, phân bố việc làm, phúc lợi xã hội, y tế, giáo dục … – Môi trường quốc tế: hòa bình, chiến tranh, sắc tộc, ly khai, xung đột. Mọi điều kiện và hiện tượng đều tác động đến sứckhỏe theo những mức độ khác nhau đối với từng cá thể cũng như cộng đồng mà mỗi cá thể là thành viên. Như vậy khái niệm sứckhỏe rõ ràng là có hàm ý về sự thích ứng đối với môi trường hay, nói khác đi, sứckhỏe là tiêu chuẩn của sự thích ứng với môi trường và cũng là một tiêu chuẩn cơ bản của chất lượng cuộc sống. WHO (1975) – Tổ chức y tế thế giới – nêu đònh nghóa: “Sức khỏe là trạng thái dễ chòu toàn diện về thể chất, tinh thần và tâm lý xã hội nhằm để lao động có hiệu quả”. Sứckhỏe là một trong những quyền lợi cơ bản của con người. Mọi người đều có nghóa vụ phải bảo vệ và nâng cao sứckhỏe cá nhân và cộng đồng. Sứckhỏe cũng là một lọai tài nguyên cơ bản mà mọi người cũng như cộng đồng đều có trách nhiệm bảo vệ, khai thác và sử dụng hợp lý hơn bất cứ loại tài nguyên nào khác. Điềâu đáng quan tâm hơn cả là việc bảo vệ sứckhỏe phải nhằm mục tiêu quan trọng nhất là lao động có hiệu quả. Xem ra mọi đònh nghóa đều coi sứckhỏe là khái niệm tổng hợp về trạng thái cơ thể có liên quan mật thiết với môi trường. Phẩm chất của môi trường nói cho cùng, theo nghóa rộng, toàn diện chính là sứckhỏe cộng đồng. Y học phương đông từ lâu cũng đã nêu lý thuyết về “Thiên – Nhân hòa hợp”, nghóa là conngười luôn luôn phải hòa hợp với thiên nhiên, với môi trường. Cần chú ý là sự thích ứng của conngười hoàn toàn khác với sinh giới ở chỗ thích ứng bằng văn hóa quan trọng hơn về sinh học. Tuy nhiên cũng hiển nhiên là từ văn hóa, conngười đẩy chính mình vào thảm họa môi trường ô nhiễm, cạn kiệt và suy thoái. 2.1.2 Đònh lượng sứckhỏeSứckhỏe được xem như một tài sản, một tiềm năng được duy trì thường xuyên và đònh lượng được bằng nhiều cách. Sứckhỏe tăng giảm liên quan đến quá trình tăng trưởng, trưởng thành và lão hóa các cơ quan của cơ thể. Sứckhỏe tăng giảm theo tuần trăng, theo mùa, theo nhòp điệu sinh học. Điều cần lưu ý là sau lao động nghiêm túc thì sẽ mệt mỏi và mất nhiều hay ít năng lượng tùy theo mức độ lao động nặng hay nhẹ. Để khắc phục mệt mỏi kéo dài thì phải bù đắp năng lượng đã tiêu hao và nghỉ ngơi hợp lý. Trước hết là cần bù đắp kòp thời nước và muối khoáng và có đủ thời gian để phục hồi sức khỏe. 37 38 Sự đánh giá sứckhỏe thường được chú trọng ở mức phục hồi cơ thể sau lao động, ốm đau, tai nạn. Tốc độ hồi phục hay hoàn thiện thường vẫn được coi là một tiêu chí đánh giá năng lực con người.Sự hồi phục thường đi kèm với sự rèn luyện. Nhiều khi nhờ rèn luyện mà sứckhỏe không những được hồi phục mà còn tốt hơn trước. Sứckhỏe không những được đo mà cần phải đo lường thường xuyên. Càng nhiều sứckhỏe thì càng ít cơ hội phát sinh bệnh tật. Người ta thường lấy những giới hạn được gọi là Tiêu chuẩn tức là các chỉ tiêu sinh học để đo lường sứckhỏe như nhiệt độ, huyết áp, nhòp tim, số lượng hồng cầu, bạch cầu, hàm lượng đường huyết… và nhiều chỉ tiêu về các chức năng ở mức độ vó mô hoặc vi mô về tế bào, phân tử, ion… Đương nhiên khi người ta nói mọi chỉ tiêu sinh học đều bình thường (hoặc đa số chỉ tiêu chủ yếu, quyết đònh là bình thường) thì được coi là có sức khỏe. Những giới hạn của các chỉ tiêu đó là kết quả đo đạc, tính toán thống kê dựa trên các khảo nghiệm, thăm dò chức năng của một số đủ lớn cá thể, đại diện cho cộng đồng, phản ánh mức phổ biến với một xác suất tin cậy nhất đònh. Có những giới hạn rộng, tương đương nhau giữa nhiều cộng đồng trên thế giới, cũng có nhiều giới hạn phản ánh tốt từng đặc trưng của từng cộng đồng. Vì thế không phải lúc nào cũng có thể sử dụng chung một barem đánh giá cho tất cả cộng đồng mà phải xây dựng những barem cho các cộng đồng khác nhau. Các chỉ tiêu sinh học cũng không phải luôn luôn cố đònh trong mọi trường hợp, mọi điều kiện môi trường. Mỗi khi môi trường có sự biến đổi thì một số chỉ tiêu nào đó vốn là bình thường sẽ vượt ra ngoài giới hạn phổ biến chòu đựng được cơ thể. Tuy nhiên điều cần lưu ý là lúc đó bệnhtật có xuất hiện không? Câu trả lời là chưa chắc chắn, nguy cơ hay khả năng thì có thể có nhưng xuất hiện bệnh thì chưa hẳn bởi giới hạn thích nghi cũng biến đổi theo từng con người, đặc biệt là đối với những người có rèn luyện. Vì vậy khái niệm sứckhỏecòn được biểu hiện bằng toàn bộ lực lượng dự trữ của các hệ thống chức năng chủ yếu của cơ thể.Lực lượng dự trữ này được biểu hiện bằng một đại lượng gọi là hệ số dự trữ tức là số lượng tối đa một chức năng có thể huy động được khi cần đến so với lúc bình thường. Ví dụ: Lúc nghỉ, ngồi bìnhthường, lượng máu được trái tim đẩy vào động mạch chủ là 4 lít/phút. Lao động và rèn luyện cơ thể đưa công suất lên 20 lít/phút. Trong khi trái tim không rèn luyện chỉ đạt tối đa là 6 lít/phút. Điều cần lưu ý là trong khi ứng phó với điều kiện thử thách, conngười vận dụng các chức năng một cách toàn diện đặc biệt là các yếu tố tinh thần và tâm lý. Dựa vào các nhân tố tác động và biểu hiện của tình trạng cơ thể, thường phân biệt 3 loại sứckhỏe 1. Sứckhỏe sinh lý:phát triển theo những mô hình và tiêu chuẩn đã biết rõ, gồm những cơ chế thể dòch, thần kinh để ứng phó với điều kiện môi trường. Phần lớn là do yếu tố di truyền 39 40 quyết đònh nhưng sự rèn luyện có tác dụng tăng cường sứckhỏe đặc biệt là hệ số dự trữ. 2. Sứckhỏe miễn dòch:Phát triển qua cuộc đọ sức với các tác nhân gây ô nhiễm. Phản ứng đặc hiệu là cơ chế có tính di truyền cũng như sự rèn luyện (còn phụ thuộc vào kháng nguyên từ môi trường mang lại, vaxin chẳng hạn). 3. Sứckhỏe tinh thần (sức khỏe tâm thần là một cách nói khác) còn phân chia thành sứckhỏe tâm lý vàsứckhỏe xã hội. Sứckhỏe tóm lại là một đại lượng tương đối vì cái khỏe của một người trong điều kiện môi trường này chưa hẳn đã khỏe được trong điều kiện môi trường khác. Đối với mỗi đối tượng lao động khác nhau đòi hỏi sứckhỏe khác nhau và loại hình sứckhỏe cũng khác nhau. 2.1.3. Sứckhỏe cộng đồng Sứckhỏe cộng đồng hay sứckhỏe xã hội là sứckhỏe chung của một hệ thống có tổ chức giữa những cá thể có quan hệ và tác động lên nhau trong một môi trường tự nhiên (vô sinh và hữu sinh) và môi trường xã hội (văn hóa, chính trò, kinh tế, tôn giáo…) Sứckhỏe cộng đồng phải bao gồm cả tình trạng (tỷ lệ) bệnhtật trong cộng đồng khi xem xét trên bình diện tổng thể. Để xác đònh sứckhỏe cộng đồng thì phải xuất phát từ tổng đònh lượng sứckhỏe của thành viên mà tính ra số trung bình đại diện (không hẳn là trung bình số học). Có nhiều chỉ tiêu để kham thảo trong khi kết hợp nhiều mặt như tính thích ứng, tần suất thai lưu, tử vong chu sinh, tuổi thọ trung bìnhvà nhiều yếu tố xã hội khác như tổng thu nhập trên đầu người, chỉ số nghèo khổ, chỉ số phát triển văn hóa, học vấn… Sứckhỏe cộng đồng phải được xét trên hai phương diện: – Cộng đồng là một nhóm di truyền chòu tác động của chọn lọc và tuyển lựa trong môi trường tự nhiên và xã hội. – Cộng đồng là một nhóm văn hóa xã hội mà ứng xử là biểu hiện của sứckhỏe tâm thần. Không thể có một sứckhỏe cộng đồng tốt với một xã hội bế tắc cũng như một mức sống quá nghèo khổ và sự lan tràn của tệ nạn xã hội. 2.2. Sứckhỏe tinh thần (SKTT) 2.2.1 Quan niệm Người xưa quan niệm “Người không có bệnh tâm thần là có tinh thần khỏe”. Quan niệm này chưa chính xác. SKTT thật ra rất đa dạng, phức tạp. Rối loạn về tinh thần có nhiều mức độ và phạm vi khác nhau. Hiệp hội quốc gia về SKTT của Hoa Kỳ quan niệm rằng người có SKTT tốt là người có khả năng điều hòa các ham muốn, dục vọng, lương tâm, cảm xúc, lý tưởng phù hợp với năng lực và yêu cầu của cuộc sống mà mình phải đối diện. Họ đưa ra đònh nghóa: “Tình trạng SKTT tốt là trạng thái khỏe khoắn mà trong đó chủ thể cảm thấy dễ chòu, tự tin trong giao tiếp cũng như trước thách thức của cuộc sống hằng ngày “ Cũng có người quan niệm ngắn gọn:SKTT tốt là “biết mình và biết người”. 41 42 2.2.2. Các yếu tố cấu thành sứckhỏe tinh thần. +Các yếu tố sinh học – tự nhiên bao gồm: – Di truyền: Tiềm ẩn bệnhtật từ thế hệ trước truyền lại. – Sinh lý:Hành vi conngười chính là suy nghó và tình cảm biến thành hành động.Người có sứckhỏe thể chất tốt sẽ có cơ sở thuận lợi cho sự tự tin, yêu đời. +Các yếu tố văn hóa – xã hội có thể kể ra: – Gia đình là nơi bắt đầu xã hội hóa qua sự dạy dỗ giáo dục của bố mẹ và những người thân. – Nhà trường, bạn bè là nơi củng cố và tiêm nhiễm hành vi liên quan đến sứckhỏe cả thể chất lẫn tinh thần, là môi trường tốt cho phát triển nhân cách. – Cộng đồng là nơi truyền thông đại chúng tác đôïng rất mạnh mẽ đến nhận thức hành vi, đặc biệt là lối sống. – Lối sống: Ngày nay có 4 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu là bệnh tim mạch, bệnh ung thư, tai biến não, tai nạn giao thông mà nguyên nhân có thể từ mặt sinh học–tự nhiên nhưng những nguyên nhân từ lối sống còn quan trọng hơn nhiều Lối sống hiện đại bên cạnh những khía cạnh tích cực liên quan đến quá trình phát triển kỹ thuật công nghệ thì về khía cạnh tiêu cực cũng gây ra nhiều thách thức đặc biệt cho lớp tuổi trẻ. Nhòp sống hối hả, đầy tính cạnh tranh, thói xấu đòi hỏi hưởng thụ, đua đòi là những môi trường tốt cho sự lệch lạc, rối nhiễu về tinh thần, tâm lý. Sự thiếu trách nhiệm với sức khỏe, từ nhận thức cho đến hành vi, khoảng cách giữa hiểu biết và hành động đều là khoảng hở cho sự xuất hiện tệ nạn xã hội, có nguy hại cho thể chất và tinh thần. Sự thiếu thông tin và nhiễu loạn thông tin trong kinh tế thò trường gây sự sai lạc, nhầm lẫn về nhận thức, trách nhiệm đối với vấn đề sức khỏe. 2.2.3. Lý thuyết về SKTT và sự phát triển nhân cách: Để thay đổi và phát triển nhân cách trên cơ sở SKTT của cá nhân và để đối phó với thách thức của cuộc sống hiện tại, người ta thường khuyên rằng “Phải hiểu mình và hiểu người”. Mỗi nhân cách dó nhiên là có cái độc đáo riêng, nhưng mọi người phải chấp nhận những mẫu số chung – là chuẩn mực cấu trúc về hành vi của con người. Các nhà tâm lý học đã đưa ra nhiều kiểu giải thích một cách hệ thống về hành vi con người. Học thuyết của Sigmund Freud được bàn cãi nhiều nhất. Abraham Maslov đã đưa ra mô hình phát triển nhân cách theo hình chóp 5 bậc – khi nhu cầu bậc thấp được thỏa mãn chừng nào đó thì nẩy sinh nhu cầu bậc cao hơn. Nhu cầu được thỏa mãn, cá nhân sẽ thấy thoải mái, khỏe khoắn, ngược lại sẽ thấy khó chòu, bực bội, khó hòa hợp. Người ta minh họa các bước tiến triển của nhu cầu bằng mô hình chóp như sau: Sinh Lí An Toàn Yêu Thương Tự trọng Thành đạt 43 44 Bậc 1: Bao gồm nhu cầu sinh lý cơ bản:ăn uống, tình dục. Bậc 2: Nhu cầu được cảm thấy an toàn nghóa là có an ninh, trật tự, ổn đònh, đặc biệt khi phải đối diện với những nguy hiểm tiềm ẩn xuất phát từ môi trường. Bậc 3: Nhu cầu được thuộc về một ai đó, một tổ chức nào đó mà ở đó conngười tìm thấy sự yêu thương sự thông cảm cho nhau. Bậc 4: Nhu cầu tự đánh giá – có tự tin và tự trọng, đòi hỏi sự chấp nhận, được tôn trọng. Bậc 5: Nhu cầu thành đạt, sử dụng tiềm năng sáng tạo của mình để hoàn thiện mình, để đạt được mục tiêu cao nhất hằng mong muốn. Đạt được đến đây, conngười thấy cuộc đời thật có ý nghóa, đầy niềm vui và thật đáng sống. Ngày nay trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế trên cơ sở tăng trưởng và phát triển vũ bão của khoa học công nghệ, trong môi trường sinh thái bò ô nhiễm và suy thoái nặng nề, conngườivà cả xã hội conngười đang bò lôi cuốn vào cuộc sống đầy thử thách, cạnh tranh căng thẳng. Những biểu hiện suy giảm sứckhỏe tinh thần diễn ra khá phổ biến trong nhiều cộng đồng, trong nhiều giới lao động và trong nhiều lớp tuổi khác nhau. Những hiện tïng, trạng thái tâm lý như hụt hẫng, phiền nhiễu, hoang mang, ám ảnh…thường xẩy ra sau những sự cố tự nhiên hoặc xã hội nào đó thường được gọi chung (không thật khoa học lắm) là stress. 2.3. stress Người ta gọi đó là một chứng có thể phát sinh nhiều bệnh. Nó chẳng phải là bệnh nhưng tác hại chẳng kém gì bệnh. Trong y học, stress được hiểu là thuật ngữ chỉ tác động của các biến cố đến thể chất và tinh thần của con người. Theo Hans Selye, stress là phản ứng không đặc hiệu của cơ thể đối với bất cứ đòi hỏi nào đặt ra cho chính cơ thể. Mỗi người đều phải trải qua một vài khủng hoảng và đều có những cách đối phó khác nhau. Thường người ta cảm nhận được nó nhưng không rõ là do cái gì và cũng không có phản ứng nhất quán nào. Vì vậy cũng có thể hiểu stress là phản ứng không đặc hiệu, không rõ ràng trước những tác động cũng không rõ ràng, không đặc hiệu. Biết là có thể có hại nhưng cũng thật khó lảng tránh. Tuy nhiên stress không phải lúc nào cũng có hại. Các phản ứng đa dạng kiểu stress cũng tạo cho ta ý chí vượt khó và chính stress làm cho cuộc sống thêm sôi động và thú vò hơn. Ví dụ: chỉ việc cần đến trạm xe buýt cho đúng giờ, khỏi chậm trễ, khỏi lỡ xe thì trong cơ thể conngười đã xảy ra những biến đổi sinh lý sinh hóa tạo cơ sở cho sự đáp ứng là tìm một lời giải nào đó hoặc làm một hành động gì đó để đáp ứng đòi hỏi: không trễ xe. Hoặc là cố gắng chạy nhanh lên cho kòp chuyến 45 46 xe, họăc là tặc lưỡi đêùn đâu thì đến, không việc gì mà vội vàng, không chuyến này thì chuyến khác Sự đáp ứng nhiều hay ít, biểu thò stress mạnh hay yếu còn tuy thuộc vào việc đánh giá mức độ quan trọng của stress đối với bản thân. stress quá mạnh, cơ thể không đáp ứng nổi sẽ trở nên suy yếu, ngã bệnhvà thậm chí có thể tử vong. Trong cuộc sống từ lúc nhỏ tuổi cho đến lúc trưởng thành, đến tuổi già chúng ta luôn gặp biết bao nhiêu là sự thay đổi. Mỗi một sự thay đổi đều gây cho ta một phản ứng nào đó hay nói khác đi là gây ra một stress. Như vậy, sự thay đổi làø một yếu tố phổ biến gây stress. Thay đổi vì stress là một phần của cuộc sống từ nhỏ đến lớn, dễ thấy nhất là giai đoạn dậy thì, chớm trưởng thành và giai đoạn về già (hưu trí hoặc mãn kinh đối với phụ nữ). 2.3.1 Đáp ứng của cơ thể đối với stress Trước khi stress xảy ra, nó phải được cảm nhận có ý thức hoặc vô thức. Khi gặp biến cố thì biến cố đó được giải quyết về thể chất hoặc tinh thần theo một trong 3 cách sau: Hãy lấy ví dụ về một cuộc thi kết thúc môn học của sinh viên. – Đáp ứng xây dựng (đáp ứng thích ứng): Với sinh viên học tốt, chăm chỉ, nắm được bài, anh ta quan niệm cuộc thi là một thử thách cho phép anh chứng tỏ mình, bộc lộ năng lực của mình trước thầy giáo. Đó làmột đáp ứng xây dựng. – Đáp ứng phá hủy (đáp ứng không thích ứng): Với một sinh viên học hành không tốt anh ta cho rằng cuộc thi là một đe dọa, anh ta chuẩn bò đối phó bằêng cách gian lận như chuẩn bò phao, chuẩn bò tư thế để copy, nhưng rồi mọi chuyện vỡ lở,anh ta đâm ra bất mãn, dẫn đến những stress mới không có lợi gì. Đó là đáp ứng phá hủy – Đáp ứng trung tính (không có đáp ứng): Với nhiều sinh viên khác coi cuộc thi là chuyện tất yếu phải có. Có học thì có thi. Qua được thì tốt. Không qua được thì học thi lại. Thi lại là chuyện thường tình của sinh viên. Đó là đáp ứng trung tính. Phản ứng của cơ thể lúc đang có stress gồm những biến đổi về sinh lý, sinh hóa mà trước hết là ở hệ thần kinh, sau đó là nội tiết rồi đến hệ cơ, tiêu hóa, tim mạch và da, thường thể hiện ra bề ngoài như sững sờ, hốt hoảng, đỏ mặt, tái tím mặt, tim đập nhanh, hồi hộp, lóng ngóng, tê cứng, lông tóc dựng lên, buồn tiểu…. Có thể phân biệt 2 kiểu stress như sau: – Kiểu thách thức nhất thời (Acute stress) có khởi sự và kết thúc rõ ràng, gọi là stress cấp tính. Ví dụ: Đang học, bò mất điện micro không hoạt động đïc. Sinh viên ngồi ở cuối lớp không nghe rõ phải dồn lên các bàn trên, gây náo lọan tý chút, nhưng rồi cũng yên. Lớp học vẫn tiếp tục được. – Kiểu thách thức kéo dài, liên tục gọi là stress mạn tính (Chronic stress) hay trường diễn. Khi đó conngười nhận thức thấy những đòi hỏi lớn hơn những nguồn lực sẵn có để đối phó với chúng. Ví dụ: Lớp học đang yên tónh bỗng ngoài hành lang nhiều sinh viên khác chơi đùa ồn ào. Nhắc nhở một vài lần không được. Sinh viên và thầy giáo trong lớp vẫn cố gắng chòu 47 48 đựng để tiếp bài giảng. Nhưng rồi đến lúc không thể tập trung cao độ cho bài giảng đïc nữa. Thầy giáo đành phải kết thúc bài giảng trong ấm ức và lầm bầm dọa sẽ báo cáo lên khoa. Trước hai kiểu stress như vậy conngười rõ ràng là có những kiểu phản ứng khác nhau: + Phản ứng khẩn cấp: Walter Cannon (1920) đã mô tả cách thức con vật vàconngười đáp ứng với mối nguy hiểm bên ngoài bằng cách hoặc là chống trả hoặc là bỏ chạy (trung tâm này nằm ở vùng dưới đồi, nó kiểm soát hệ thần kinh tự chủ và hoạt hóa tuyến yên). Đáp ứng kép với stress này được phát động khi đối mặt với đe dọa. Hans Selye (1930) nghiên cứu tác động liên tục của stress lên cơ thể. Selye quan niệm stress như một trạng thái bên trong cơ thể và coi sự đáp ứng toàn thân với các tác nhân gây stress không đặc hiệu như vậy là hội chứng thích ứng chung (GAS – The general Adaptation syndrome), diễn ra theo 3 giai đoạn: Phản ứng báo động, đề kháng và suy kiệt. + Phản ứng tâm lý: Các phản ứng sinh lý với stress là những đáp ứng tự động, có thể dự đoán, tạo thành một kết cấu mà không kiểm soát được bằng ý thức. Khác với các phản ứng sinh lý nói trên phản ứng tâm lý là phản ứng tập nhiễm, tùy thuộc vào nhận thức và năng lực trong xử lý stress. Các phản ứng tâm lý với stress có thể bao gồm các đáp ứng ứng xử, cảm xúc và nhận thức: – Đáp ứng ứng xử: Ứng xử của một người khi đối mặt với tác nhân gây stress tùy thuộc vào mức độ stress diễn ra. Các kiểu phản ứng khác nhau là kết quả của mức độ stress nặng nhẹ khác nhau: Stress nhẹ có thể được cảm nhận như một thách thức và làm tăng thành tích. Stress vừa sẽ phá vỡ ứng xử và có thể dẫn đến những hành vi dập khuôn, lặp đi lặp lại. Stress nặng ngăn chặn những ứng xử và gây ra những phản ứng lệch lạc. – Đáp ứng cảm xúc. Các phản ứng cảm xúc của stress gồm trạng thái bối rối, giận dữ, trầm nhược. Đặc biệt các phản ứng rối nhiễu sau chấn thương là những phản ứng cảm xúc chậm, kéo dài các hậu quả tiêu cực của stress cấp tính, cơ thể trở thành một hội chứng mạn tính gọi là stress tàn dư. – Đáp ứng nhận thức. Các phản ứng nhận thức với stress bao gồm sự chú ý bò thu hẹp, tư duy máy móc. stress càng nặng bao nhiêu thì hiệu năng nhận thức và tư duy linh hoạt càng giảm bấy nhiêu. 2.3.2. Các yếu tố gây stress Các biểu hiện của stress rất đa dạng. Việc tìm hiểu xác đònh các yếu tố gây stress giúp ta tìm cách giải tỏa tốt hơn. Có thể có 3 nhóm yếu tố như sau: + stress sinh thái: Phát sinh từ quan hệ nội tại và ngoại lai với môi trường bên trong và bên ngoài. Mọi hoạt động của bản thân conngười vốn được lập trình sẵn cho các loại phản ứng. Ví dụ stress nhiệt gây nóng thì toát mồ hôi, với stress ồn thì bòt tai lại… 49 50 Do đó các loại stress sinh thái thường ít chòu ảnh hưởng của ý thức và do đó cũng khó kiểm soát. Người ta thường chú ý đến các loại yếu tố như sau: – Chu kỳ thời gian là stress sinh thái cơ bản nhất. Conngười là sinh vật duy nhất có thể bắt những chu kỳ sáng–tối, ngày–đêm… tuân theo thời khóa biểu của mình. Hậu quả là đôi khi thấy lạc điệu với môi trường xung quanh, rồi cảm thấy khó chòu, cáu khỉnh thậm chí ngã bệnh. Ví dụ: Khi đi máy bay qua nhiều múi giờ khác nhau, khi làm ca đêm và ngủ ngày. Nhòp sinh học bò xáo trộn, phải mất một thời gian mới quen được. Thường có 3 loại nhòp sinh học khó kiểm soát: Nhòp ngày đêm, giờ, và các nhòpsinh học được gọi là Biorhytme về thể lực, tâm lực, trí lực. – Sự thiếu ngủ, thiếu ăn, chế độ lao động nặng mà dinh dưỡng kém, không được ngủ sẽ sinh stress khá nặng, giảm sút tốc độ phản ứng, độ nhạy cảm và khả năng phối hợp các hoạt động, kèm theo những biến động về tâm lý như lầm lẫn, nản chí, ảo giác hung bạo … – Chấn thương vàbệnh tật: Đó thực sự là những biến cố gây chấn động tâm lý tình cảm dẫn đến stress. Nhưng nếu được giải thích về các triệu chứng chấn thương,tậtbệnh thì chính sự hiểu biết sẽ giúp giảm nhẹ biểu hiện stress, ngược lại nếu chỉ hiểu mù mờ trong khi chỉ nhấn mạnh hiệu quả xấu của các bệnhtật thì stress sẽ tăng lên. Các stress vật lý khác như nhiệt, bức xạ, ồn đều gây những phản ứng khó chòu, chóng mặt, nhức đầu, say nóng, điếc tai… Trong lao động các stress ấy được gọi là tác hại nghề nghiệp. + stress tâm lý–xã hội: Phát sinh khi xử lý sai các thông tin hỗn độn, ồ ạt, rối rắm từ môi trường xã hội hoặc khi tham vọng mà không đạt được. Sự thiếu thích ứng dẫn tới sự thiếu cân bằng là nguyên nhân gây stress. Các cách mà ta phản ứng không tốt với thông tin cũng là một nguồn gốc gây stress. Xã hội luôn biến đổi, sự vật hiện tượng liên quan đến ta không ngừng diễn biến, đổi thay, cho dù là đổi thay có lợi cũng là nguồn gốc dẫn đến stress. Thường những tác động này không hề đơn độc mà tương tác với nhau: Sự thất vọng, bế tắc lối ra, sự quá tải cũng như thiếu tải thường không tác động một cách đơn độc. Số lượng thông tin vượt quá khả năng xử lý mà nguyên nhân phổ biến như thiếu thời gian, không được hỗ trợ, kỳ vọng quá cao, năng lực có hạn, sự buồn tẻ, đơn điệu, nhàm chán lập đi lập lại, quá tải và thiếu tải đều dễ dẫn đến stress. + stress nhân cách xuất hiện do có cảm nhận về chính mình và về hành vi của mình. Việc tự đánh giá mình là một yếu tố có thể dẫn đến stress rất mạnh. Khi mục tiêu đạt được ta tự cao, khi thất bại ta lại tự đánh giá thấp. Dù thành công hay thất bại cũng đều có thể có stress bởi vì chúng có ít nhiều tác động đến sự tự đánh giá của bản thân. 2.3.3 Các yếu tố điều tiết stress [...]... hưởng đến cơ quan xí nghiệp lẫn người lao động Hậu quả tiêu cực đối với cơ quan xí nghiệp là phá hỏng nề nếp kỷ luật, phá vỡ thao tác chuẩn mực, giảm năng suất, giảm lợi nhuận Đối với cá nhân người lao động thì hậu quả xấu có thể ở cả ba mặt: sứckhỏe không tốt, tinh thần sa sút, ứng xử không hợp lý Về sứckhỏe thì ít trực tiếp dẫn đến tình trạng bệnhtật nào đó nhưng sứckhỏe bò sa sút một cách lặng... nhân của người lãnh đạo ảnh hưởng lớn đến nhận thức và cách 62 đáp ứng của người lao động Phong cách quản lý và phương pháp điều hành tốt sẽ tạo sự tin tưởng ở người lao động và có ý nghóa then chốt 2 Chấp nhận bản thân như vốn có với tất cả các khả năng và hạn chế của mình 3 Có một người bạn để giãi bày tâm sự – Phát triển thăng tiến nghề nghiệp: Người lao động, nhất là lớp trẻ, khi mới vào nghề có... thể hiện như sau: 3 Phạm Khuê, Bệnh học tuổi già, NXB Y học, 2000 4 Larry K Olsen (sách dòch), Sứckhỏe ngày nay, NXB TPHCM,1997 5 Mikulin (sách dòch), Sống lâu tích cực, NXB Y học, 1995 6 Lê Trung, Bệnh nghề nghiệp, NXB Y học, 1990 Câu hỏi ôn tập chương 2: 1 Quan niệm của WHO về sứckhỏe Hãy nhấn mạnh những ý chủ yếu trong đònh nghóa sức khỏe của WHO 2 Liệu có thể nói sứckhỏe cộng đồng là một chỉ tiêu... trọng nhất của stress Biết rằng người lao động hầu hết đã, đang dành ½ cuộc đời (trừ thời gian ngủ) vào lao động nghề nghiệp Ở nước ta ngày nay, muốn kiếm được đủ tiền cho nhu cầu, hầu hết đều phải làm thêm việc gì khác và vì thế tổn thất được đánh giá thường là không đầy đủ Điều kiện lao động như vậy đã tác động đáng kể vào lối sống và phát triển sức khỏengười lao 58 động và hậu quả dó nhiên là có thể... thành niên và các nhóm dân cư thiệt thòi 64 Các hội nghò đều bày tỏ quan điểm rằng mọi người cần phải biết tự mình chăm sóc sức khỏe sinh sản, sứckhỏe tình dục Có nhiều số liệu cho thấy tình trạng xấu về sức khỏe sinh sản trên thế giới + Hàng năm có khoảng 600.000 phụ nữ chết có liên quan đến chửa đẻ thì 90% rơi vào các nước kém phát triển:120 triệu phụ nữ không muốn mang thai nhưng không biết phương... vọng và ước mơ không thấy chiều sáng sủa thì người lao động dễ mất ý thức hoàn thành tốt nhiệm vụ Có bốn yếu tố liên quan đến stress trong phát triển nghề nghiệp là không được thăng tiến, thăng tiến quá mau, tham vọng bò hụt hẫng và thiếu an toàn trong nghề nghiệp – Nghề nghiệp và gia đình: Gia đình là nơi ẩn náu, chốn riêng tư yên tónh và conngười có thể sống đơn độc, là tổ ấm giúp tái tạo và tập... hơn và xu thế sống đơn thân nhiều 4/ Sự bền vững của gia đình bò thách thức và từ đó stress trở nên nghiêm trọng hơn, dẫn đến nhiều đổ vỡ, ly thân, ly dò và những stress để lại cho đàn ông, đàn bà và đặc biệt là con cái những đau khổ khó lường TÀI LIỆU THAM KHẢO CHỦ YẾU 1 Đặng Phương Kiệt, Cơ sở tâm lý học ứng dụng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 2 Đặng Phương Kiệt, stress và đời sống stress và sức. .. tiêu cực 56 liên quan đến tập thể và cơ quan xí nghiệp, ảnh hưởng đến hành vi, lối sống cả ngoài xã hội SNN đòi hỏi các giải pháp cả từ phía cơ quan xí nghiệp lẫn cá nhân Nếu chương trình hỗ trợ chỉ nhằm vào người lao động thôi thì sẽ kéo dài tình trạng dồn lỗi cho người lao động và cho rằng đó chỉ là vấn đề của người lao động Chừng nào có được những giải pháp can thiệp và thay đổi từ tổ chức thì các... thai nhi bất thường, khuyết tật Thực chất SKSS/KHHGĐ là vấn đề văn hóa mà văn hóa phụ thuộc vào phát triển kinh tế, giáo dục, y tế, hưởng thụ văn hóa và môi trường 2.5.3 Nội dung cơ bản của chương trình hành động quốc gia – 39,4% phụ nữ có bệnh phụ khoa – 71.000 ca bệnh qua đường tình dục, chủ yếu ở lứa tuổi 20–40, phụ nữ nhiều hơn nam giới – HIV–AIDS phát triển quá nhanh, năm 1998 đã có 1200 người chết... xướng các nguyên tắc sau: 1 Giữ gìn tốt sứckhỏe thể chất 63 4 Sống tích cực, xây dựng để ứng phó với nguồn gốc sinh SNN 5 Có mối liên hệ tốt với xã hội bên ngoài 6 Tham gia các hoạt động tích cực, sáng tạo ngoài xã hội 7 Dấn thân vào công việc có ý nghóa 8 Vận dụng phân tích khoa học vào nhận thức về SNN 9 Tập thể dục chơi thể thao là biện pháp rất tốt 2.5 Sứckhỏe sinh sản 2.5.1 Đặt vấn đề dân số – . nhau đòi hỏi sức khỏe khác nhau và loại hình sức khỏe cũng khác nhau. 2.1.3. Sức khỏe cộng đồng Sức khỏe cộng đồng hay sức khỏe xã hội là sức khỏe chung. niệm hiện nay về sức khỏe 2.1.1 Bình thường và bệnh tật Ở con người bao giờ cũng tồn tại hai trạng thái đối lập: bình thường và bệnh tật. Hai trạng thái