Cơ sở triết học phương đông trong lý luận y học cổ truyền phương đông (đông y) về sức khoẻ và bệnh tật pot

6 1K 12
Cơ sở triết học phương đông trong lý luận y học cổ truyền phương đông (đông y) về sức khoẻ và bệnh tật pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TCNCYH 22 (2) - 2003 Cơ sở triết học phơng đông trong luận y học cổ truyền phơng đông (đông y) về sức khoẻ bệnh tật Phạm Công Nhất Bộ môn Mác-Lênin - Đại học Y Hà Nội Những năm gần đây, dới ánh sáng của tri thức khoa học hiện đại, các quan niệm của chúng ta về sức khoẻ bệnh tật ngày càng đợc mở rộng, các phơng pháp phòng, điều trị bệnh tật nâng cao sức khoẻ cũng trở nên phong phú đa dạng hơn. Tuy nhiên, nếu đi sâu nghiên cứu t tởng của ngời xa, đặc biệt là trong triết học y học phơng Đông cổ đại, chúng ta thấy ngay từ rất sớm, ngời phơng Đông đã xây dựng một quan niệm khá toàn diện về các vấn đề sức khoẻ bệnh tật: từ nội dung quan niệm, cho tới việc xây dựng các phơng pháp phòng, điều trị nâng cao sức khoẻ. Nghiên cứu các quan niêm của ngời xa về sức khoẻ bệnh tật một ý nghĩa hết sức to lớn đối với sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ nhân dân ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay. i. đặt vấn đề Những năm gần đây, dới ánh sáng của tri thức khoa học hiện đại, các quan niệm của chúng ta về sức khoẻ (SK) bệnh tật (BT) ngày càng đợc mở rộng, các phơng pháp phòng điều trị BT cũng trở nên phong phú, đa dạng hơn. Tuy vậy, cũng ý kiến lại cho rằng, thật ra những quan niệm đợc gọi là mới của chúng ta ngày nay về BT SK của con ngời lẽ cũng không hoàn toàn mới hơn quan niệm của cha ông ta xa (đặc biệt là trong triết học y học Phơng Đông) về vấn đề này, từ đó đã tạo ra những cuộc tranh luận khá sôi nổi trong lĩnh vực nghiên cứu. Vậy thực chất quan niệm của ngời xa về SK BT là gì? Nghiên cứu vấn đề này ý nghĩa nh thế nào đối với sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ nhân dân (CSSKND) hiện nay? Đó là những vấn đề đặt ra cho chúng ta nghiên cứu để làm sáng tỏ. Đề tài này đợc đặt ra nghiên cứu là nhằm góp phần làm sáng tỏ các vấn đề trên. Vấn đề quan niệm về SK BT của ngời xa đợc thể hiện trong triết học y học phơng Đông trớc đây cũng nh hiện nay đợc nhiều tác giả cả trong và ngoài nớc quan tâm. Tuy vậy, vì nhiều do khác nhau mà kết quả nghiên cứu cha đợc bao nhiêu. Vả lại, do việc nghiên cứu đan xen với nhiều vấn đề khác nhau nên kết quả nghiên cứu của các tác giả này cha thành hệ thống. Kế thừa các kết quả đồng thời khắc phục các nhợc điểm trong các nghiên cứu trên, chúng tôi muốn tập trung nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này để tạo ra kết quả tính hệ thống hơn. ii. đối tợng, giới hạn phơng pháp nghiên cứu. - Đề tài thực hiện với 3 mục tiêu bản sau: Xem xét một cách hệ thống nội dung quan niệm của ngời xa (chủ yếu là trong triết họcy học phơng Đông) về các khái niệm SK BT. Xác định những u điểm hạn chế trong nội dung các quan niệm kể trên. Chỉ ra ý nghĩa của các quan niệm này đối với quá trình phát triển sự nghiệp CSSKND ở nớc ta hiện nay. 1. Đối tợng nghiên cứu đợc đề tài xác định là toàn bộ lịch sử các t tởng trong triết học y học phơng Đông về SK BT. 2. Giới hạn nghiên cứu đợc đề tài xác định là các t tởng triết học y học của Trung Quốc Việt Nam về SK BT trong các thời kỳ cổ trung đại. 3. Về phơng pháp nghiên cứu, đề tài sử dụng chủ yếu các phơng pháp lôgic - lịch sử, phân tích - tổng hợp. Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng một số phơng pháp khác nh phơng pháp hệ thống - cấu trúc, mô hình hoá. 77 TCNCYH 22 (2) - 2003 iii. kết quả bàn luận 1. sở triết học trong luận y học cổ truyền phơng đông về sức khoẻ bệnh tật. 1.1. Nội dung trong các quan niệm về SK và BT. Năm 1978, tại Alma - Ata (thủ đô nớc Cộng hoà Kazakstan thuộc Liên Xô trớc đây), W.H.O đa ra định nghĩa: SK là trạng thái thoải mái cả về thể chất, tâm thần xã hội, chứ không giới hạn trong tình trạng không BT hoặc không chấn thơng (4) Thực ra, quan niệm coi sức khoẻ con ngời là sự thoải mái về thể chất, tâm thần xã hội không phải bây giờ mới xuất hiện, mà từ rất sớm trong triết học Phơng Đông, đặc biệt là trong triết học Trung Quốc cổ đại. Chẳng hạn: - Ngời trung Quốc (thời tiền cổ) cho rằng: con ngời là loài tối linh trong vạn vật, sự tồn tại của đời sống hiện thực con ngời không chỉ phụ thuộc điều kiện thể xác mà còn phụ thuộc vào điều kiện tinh thần. SK bệnh tật của con ngời liên quan tới các yếu tố: sự cờng tráng, sự thoải mái, hay sự tổn thơng, rối loạn về thể xác hay tinh thần của mọi ngời Họ cho rằng: muốn nâng cao SK hay chữa trị BT cần phải chú ý tới các yếu tố kể trên. - Trong sách Tả truyện (thế kỷ VI tr CN) nói: Một lần vua nớc Trịnh bị bệnh, quan ngự y khi khám bệnh cho nhà vua đã chẩn đoán rằng: ốm đau là tình trạng của linh hồn nhà vua đang chết dần (quan điểm duy tâm tôn giáo về BT SK). Nhng khi hỏi tới Tử Sản (một tớng quốc của nớc Trịnh, đồng thời là một nhà cải cách theo khuynh hớng duy vật thời đó) về SK BT thì Tử Sản giải thích rằng: "Với lối sống cách ăn uống điều độ, mừng giận, lo nghĩ vừa phải thì không BT nào thể đến với ta đợc . - Lão Tử (560 - 480 tr CN): Ham ăn, ham uống làm khó cho thân xác, ham danh, ham lợi làm khó linh hồn (Đạo đức kinh) [3]. - Tuân Tử (298 - 238 tr CN): Con ngời không chỉ khí, sinh (sức khoẻ sinh - chúng tôi thêm vào), mà còn trí, nghĩa (sức khoẻ tâm thần - chúng tôi thêm vào), nên con ngời là loài tối linh (quý nhất) trong vạn vật (Vơng Chế) . Hoặc: Hình thể đầy đủ sinh ra tinh thần. Sự tốt xấu liên quan đến các trạng thái của tinh thần, tức thất tình (hỉ, nộ, u, bi, ố, ai, lạc) đều đủ trong thân thể ngời ta (Thiên Luận)[3]. - Đặc biệt, phái âm dơng gia với các thuyết: Âm dơng ngũ hành Thiên nhân hợp nhất không chỉ là một thế giới quan duy vật biện chứng, thô chất phác của ngời phơng Đông cổ xa về con ngời về thế giới, mà còn là sở triết học trực tiếp cho việc hình thành phát triển cuả luận y học cổ truyền phơng Đông trong quan niệm về SK BT.[3]. - Theo các tác giả của sách Hoàng Đế nội kinh thì: SK của con ngời là sự thống nhất bởi các yếu tố âm dơng ngũ hành tơng ứng với từng bộ phận, chức năng hay quá trình vận động sống của mỗi ngời. Hoặc: BT ở mỗi ngời là sự thiên lệch của âm dơng, là sự bất cập hay thái quá của ngũ hành tơng ứng với từng bộ phận, chức năng hay quá trình vận động sống của ngời đó [1]. - ở Việt Nam, Hải Thợng Lãn Ông - Lê Hữu Trác (1724 1791), trong các tác phẩm y học của mình cũng quan niệm: "SK là khí huyết lu thông, âm dơng bình hoà".[2]. Nh vậy, dù quan niệm còn đơn giản (chất phác, ngây thơ), song cách hiểu của ngời xa về BT SK của con ngời cũng không nằm ngoài 3 yếu tố: 78 TCNCYH 22 (2) - 2003 Thể chất - tâm thần - xã hội Trên nền tảng đời sống hiện thực của từng cá nhân. Quan niệm này về bản không khác mấy với quan niệm của W.H.O hiện nay về SK BT. 1.2. Quan niệm về các yếu tố tác động tới SK BT. Khi bàn tới SK BT không thể không bàn tới các yếu tố tác động của nó. Trong y học truyền thống phơng Tây, do ảnh hởng bởi phơng pháp t duy siêu hình nên ngời ta vẫn cho rằng SK BT của mỗi ngời chỉ liên quan trực tiếp đến các điều kiện sống của họ (ăn uống đầy đủ dinh dỡng sẽ SK tốt, thể bị tổn thất sẽ sinh ra BT), mặc dù quan niệm của W.H.O những năm gần đây về vấn đề này đợc mở rộng hơn. Tuy vậy, thật ngạc nhiên khi cách đây hơn 2000 năm, luận y học cổ truyền Phơng Đông khi dựa vào các học thuyết "Âm dơng ngũ hành" "Thiên nhiên hợp nhất" đã cho rằng: SK BT của mỗi ngời thờng xuyên chịu sự tác động bởi nhiều yếu tố, trong đó phải kể tới 3 yếu tố chủ yếu. Đó là: - Tố chất di truyền từ thế hệ trớc (Bẩm khí tiên thiên) Theo Hải Thợng Lãn Ông thì chính: Thuỷ hoả tiên thiên là nguồn gốc sinh ra con ngời . Quá trình đó đợc diễn đạt bằng đồ sau: Giao hợp Con cái Nam giới (dơng) Khí giao (âm, dơng, thuỷ, hoả Nữ giới (âm) Khí giao nguyên khí bẩm khí tiên thiên Có bẩm khí tiên thiên mới phát triển thành hình thể (thể xác) thần thái (sắc thái, tinh thần). Cũng theo Hải Thợng Lãn Ông, ngời ta nhờ chân thuỷ, chân hoả (2 yếu tố bản để tạo ra bẩm khí tiên thiên) nên thể mới sự ôn dỡng nhu dỡng. Nếu âm dơng bất túc, thuỷ hoả không cân bằng thì con ngời ta ngay khi mới sinh ra dù sống trong nhung lụa cũng không tránh đợc phận chết yểu - Sự tác động của môi trờng tự nhiên Dựa vào các thuyết "Âm dơng ngũ hành" và "Thiên nhân hợp nhất", luận Đông y cho rằng: thể con ngời môi trờng tự nhiên luôn sự tác động qua lại lẫn nhau. Vấn đề SK BT của con ngời do đó cũng chịu sự tác động của môi trờng xung quanh. + T tởng này đợc thể hiện rất rõ trong học thuyết về vận khí khi vận dụng vào việc giải thích các vấn đề y học, trớc tiên là nói rõ ảnh hởng của môi trờng khí hậu các điều kiện tự nhiên bên ngoài tác động đối với thể con ngời. Từ đó, luận Đông y chỉ ra các nhân tố gây bệnh thông qua thuyết về sự tác động qua lại giữa lục dâm - lục khí - lục tà, căn cứ vào các tính chất khác nhau của nguyên nhân bệnh vận dụng thuyết "Âm dơng ngũ hành" để giải thích, biện chứng sự phát sinh BT, giúp cho việc chẩn đoán thuận lợi dễ dàng xác định đợc các nguyên tắc chữa bệnh. + Vì tính chất nguyên nhân bệnh không giống nhau, thể chất của mỗi ngời cũng sự khác nhau nên tạng phủ kinh lạc bị bệnh hiện ra các chứng trạng cũng khác nhau. Chẳng hạn: Năm Đinh, năm Nhâm đều thuộc mộc vận. 79 TCNCYH 22 (2) - 2003 Nhâm là mộc vận thái quá, Đinh là mộc vận bất cập. Mộc bất cập thì táo khí vợng thịnh , còn mộc thái quá thì phong khí hữu hành. Vì vậy khi nó ảnh hởng (tác động) đến thể con ngời thì thể hiện ra các chứng trạng BT khác nhau (Hoàng Đế nội kinh Tố vấn, thiên Giao biến đại luận), [1]. Nh vậy, từ kinh nghiệm thực tiễn của mình, ngời xa đã khái quát thành luận y học hết sức độc đáo để chỉ ra sự tơng quan hữu giữa SK BT của con ngời với môi trờng bên ngoài. Điều này cũng ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong công tác chẩn đoán và điều trị của Đông y - Sự tác động của môi trờng xã hội Đây cũng là yếu tố đợc các nhà t tởng phơng Đông đề cập từ rất sớm. Yếu tố xã hội ở đây đợc hiểu trên nhiều phơng diện nh: lối sống (thói quen sinh hoạt, ăn uống), quan hệ giao tiếp đặc biệt là quan hệ về lợi ích kinh tế, chính trị. giữa các giai cấp, các tầng lớp ngời khác nhau trong xã hội giai cấp. * Kinh thi: chỉ ra mối tơng quan về sản xuất giữa nhân dân lao động với giới quý tộc thời Tây Chu cho rằng: Có kẻ thì nghỉ ngơi an nhàn, kể thì vất vả suốt ngày Có kẻ thì không hề nghe những lời than vãn bên ngoài, kẻ thì khó nhọc thở không ra hơi. Có kẻ thì nằm mát thảnh thơi, kẻ thì việc vua bề bộn Có kẻ thì chè chén say sa kẻ thì buồn sầu lo. (Tiểu nhã), [3]. * Mặc tử (Mặc Địch): Chiến tranh, đấu tranh bao giờ cũng dẫn tới kết cục: bọn đại phu (quan lại) ngày càng béo tốt phè phỡn, còn lũ dân đen thì ngày càng tiều tuỵ, xác xơ". (Phi công), [3]. * Thiệu Tử (Khang Tiết): Bệnh tật nặng nhẹ khác nhau, cũng nh ngời bệnh kẻ sang hèn khác nhau". (Y huấn) (4) Qua đó thể thấy, ngời xa ngay từ rất sớm đã đặc biệt chú ý yếu tố xã hội trong việc đánh giá SK BT của con ngời. 2.3. Quan niệm về các phơng pháp điều trị BT nâng cao SK Dựa trên sở triết học phơng Đông, luận Đông y cho rằng thể con ngời là một thể thống nhất, năng sinh của con ngời có khả năng thích ứng với môi trờng chung quanh. Quan điểm đó đã tạo ra nguyên tắc toàn diện, một nguyên tắc bản trong chẩn đoán điều trị của Đông y. - Về chẩn đoán, Đông y với cách nhìn chỉnh thể vận dụng luận cùng với phơng pháp biện chứng (thông qua tứ chẩn (vọng, văn, vấn, thiết) bát cơng (biểu lý, hàn nhiệt, h thực, âm dơng) để phân tích suy đoán BT, làm căn cứ cho việc phòng điều trị BT - Về điều trị, Đông y cho rằng bệnh tật nẩy sinh chẳng qua chỉ là sự thiên thắng hay thiên suy của âm dơng, sự thái quá hay bất cập của ngũ hành. Do đó nguyên tắc trị bệnh là điều chỉnh cân bằng sự thiên lệch của 2 mặt âm dơng, điều chỉnh đợc sự thái quá hay bất cập của ngũ hành, tơng ứng với từng bộ phận, chức năng hay quá trình vận động sống của thể. Từ đó đa thể con ngời từ chỗ thiên lệch, mất cân bằng trở về trạng thái tâm - sinh - lý bình thờng. Đó tức là chữa vào gốc bệnh (trị bệnh tất cầu kỳ bản) Đây là phơng pháp chữa bệnh khá độc đáo của Đông y so với các nền y học truyền thống khác trớc đây. - Về dự phòng BT nâng cao SK, dựa trên cơ sở triết học phơng Đông luận Đông y cho rằng: thể con ngời là một vũ trụ thu nhỏ (Thân nhân tiểu thiên địa). Cho nên, về nguyên tắc trời đất âm dơng thì thể con ngời cũng âm dơng (Thiên- Địa- Nhân âm dơng tơng ứng). SK con ngời đợc là nhờ sự cân bằng của các yếu tố âm dơng. Do vậy, thuận theo âm dơng thì sống, trái với âm dơng thì loạn. 80 TCNCYH 22 (2) - 2003 Từ luận này, Đông y đã đề ra phơng pháp dỡng sinh nhằm mục đích bảo trì nâng cao SK. Theo phơng pháp này, để nâng cao SK ngăn ngừa BT, con ngời cần phải ăn uống sinh hoạt đúng phép vệ sinh, dùng thực phẩm đầy đủ dinh dỡng, năng hoạt động thể dục, thể thao để giữ cho thể đợc cờng tráng, khoẻ mạnh. Đứng trên quan điểm của y học hiện đại thể coi phơng pháp dỡng sinh trong y học cổ truyền phơng Đông là một phơng pháp dự phòng chữa bệnh tích cực (ngăn ngừa điều trị BT khi cha xuất hiện). thể coi đây là phơng pháp chữa bệnh khá độc đáo ít thấy trong các nền y học truyền thống khác trớc đây. Tóm lại, ngay từ thời cổ xa, ngời phơng Đông đã đa ra một quan niệm khá toàn diện về SK BT. thể hiểu quan niệm đó với 3 nội dung bản sau: Một là, SK BT của mỗi ngời không chỉ đơn thuần là sự cờng tráng (thoải mái) hay tổn thơng đối với thể chất mà nó còn liên quan tới sự thoải mái hay rối loạn của các yếu tố tâm thần xã hội đối với từng cá nhân sống. Hai là, SK BT của mỗi ngời thờng xuyên chịu sự tác động bởi nhiều yếu tố trong đó các yếu tố bản nh: tố chất di truyền, môi trờng tự nhiên, môi trờng xã hội. Ba là, để chữa trị BT nâng cao SK cho con ngời, ngời thầy thuốc phải đứng trên quan điểm toàn diện, nghĩa là phải xem xét SK và BT của mỗi ngời trong sự tác động bởi nhiều yếu tố, nên các phơng pháp chẩn đoán, điều trị dự phòng BT phải hết sức linh hoạt, đa dạng hiệu quả. Có thể nói, mặc dù các quan niệm trên đây còn đơn giản (chất phác, ngây thơ) song nó cũng rất gần với quan niệm của chúng ta ngày nay về SK BT của con ngời. 2. ý nghĩa trong quan niệm của Đông y về SK BT đối với sự nghiệp CSSKND hiện nay. - Giúp chúng ta hiểu sâu hơn về các giá trị khoa học trong luận của Đông y về SK BT, quý trọng thêm các kinh nghiệm của cha ông ta đối với sự nghiệp CSSKND trớc đây. - Là động lực thúc đẩy việc đi sâu nghiên cứu kế thừa kinh nghiệm từ y học truyền thống, tạo nền tảng vững chắc để xây dựng nền y học Việt Nam ngày càng hiện đại, song cũng không kém phần đậm đà bản sắc dân tộc. - Là sở để hiểu thực hiện tốt chủ trờng kết hợp Đông - Tây y của Đảng Nhà nớc ta trong chiến lợc phát triển ngành y tế nớc ta hiện nay IV. Kết luận 1. Lịch sử triết học y học phơng Đông cho thấy, ngay từ rất sớm ngời phơng Đông đã xây dựng một quan niệm khá toàn diện về các vấn đề SK BT của con ngời, mà những nội dung bản trong các quan niệm trên rất gần với y học hiện đại ngày nay về SK BT. 2. Các nội dung trong quan niệm về SK BT của Đông y đều xuất phát từ sở trong các quan niệm của triết học phơng Đông, qua đó cho thấy trong sự phát triển của y học truyền thống phơng Đông (Đông y), sự gắn bó chặt chẽ với các t tởng triết học phơng Đông, đặc biệt là triết học Trung Quốc cổ, trung đại. 3. Các kết luận trên đây cũng cho thấy, việc nghiên cứu ứng dụng các thành tựu của nền y học cổ truyền phơng Đông hiện nay không thể tách rời với việc nghiên cứu học tập một cách hệ thống các t tởng triết học phơng Đông nói chung, triết học Trung Quốc cổ, trung đại nói riêng, trong đó cần đặc biệt lu ý tới một số học thuyết triết học ảnh hởng liên quan tới luận Đông y nh Âm dơng gia, Nho gia, Đạo gia v.v 81 TCNCYH 22 (2) - 2003 4. Việc làm rõ quan niệm về SK BT trong triết học y học cổ truyền phơng Đông một ý nghĩa rất lớn đối với sự nghiệp CSSKND ở nớc ta hiện nay cũng ý nghĩa hơn khi chúng ta đang xây dựng ngành y học y tế Việt Nam phát triển mang đậm đà bản sắc dân tộc. Tài liệu tham khảo 1. Hoàng Đế nội kinh Tố vấn (Nguyễn Tử Siêu dịch chú thích) (2001), Nxb. Văn hoá thông tin, Hà Nội. 2. Lê Hữu Trác - Hải Thợng y tông tâm lĩnh (tác phẩm gồm 6 tập) (1987). Hội Y học dân tộc thành phố Hồ Chí Minh kết hợp với Hội Y học dân tộc Tây Ninh kết hợp tái bản. 3. Nhiệm Kế Dũ (chủ biên) (1974) - Trung Quốc triết học sử giản biên. Nhân dân xuất xã, Bắc Kinh, (Bản tiếng Trung Quốc). 4. Phạm Công Nhất (2001) - T tởng triết học về con ngời qua các tác phẩm Y học của Hải Thợng Lãn Ông. Luận án Tiến sĩ triết học. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. Summary Basic of the Orient philosopher in the Orient traditional medicine of health and illness Recent years, in the light of the modern scientific knowledge, own opinions of health and illness expand more and more, methods for preventing, treating illness and improved health also become more abundant and various. However, if going deeply to study ideology of ancient people, especially in Philosopher and the ancient Orient medicine, we can see that established a pretty comprehensive opinion of health and ill issues in early stage by the Orient people: coming from its content to establish preventing, treating and developing health methods. Studying opinions of ancient people to health and illness have a great significance into Vietnamese population's t health care work in recent period. 82 . TCNCYH 22 (2) - 2003 Cơ sở triết học phơng đông trong lý luận y học cổ truyền phơng đông (đông y) về sức khoẻ và bệnh tật Phạm Công Nhất Bộ môn Mác-Lênin - Đại học Y Hà Nội Những. 77 TCNCYH 22 (2) - 2003 iii. kết quả và bàn luận 1. Cơ sở triết học trong lý luận y học cổ truyền phơng đông về sức khoẻ và bệnh tật. 1.1. Nội dung trong các quan niệm về SK và BT. Năm. tởng trong triết học và y học phơng Đông về SK và BT. 2. Giới hạn nghiên cứu đợc đề tài xác định là các t tởng triết học và y học của Trung Quốc và Việt Nam về SK và BT trong các thời kỳ cổ và

Ngày đăng: 25/03/2014, 05:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phạm Công Nhất

    • i. đặt vấn đề

    • ii. đối tượng, giới hạn và phương pháp nghi

    • iii. kết quả và bàn luận

    • Thể chất - tâm thần - xã hội

        • IV. Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan