1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 2 ( Ngọc 3A)

29 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Toán

  • TIẾT 6: TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN)

  • I. Mục tiêu bài học:

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HS

  • - GV gọi 2 HS làm bài đặt tính rồi tính

  • 482+246 421+459

  • - GV gọi HS nhận xét

  • - HS làm bài

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HS

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HS

  • - GV nhận xét chốt kết quả đúng

  • - Nhận xét giờ học

  • TIẾT 4 -5: AI CÓ LỖI ?

  • Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2020

  • Toán

  • I. Mục tiêu bài học:

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HS

  • - GV gọi 2 HS làm bài

  • - GV gọi HS nhận xét

  • - HS làm bài

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HS

  • Chính tả (nghe – viết)

  • I. Mục tiêu:

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HS

  • - HS viết

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HS

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HS

  • Tập đọc

  • _____________________________________

  • I. Mục tiêu bài học:

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HS

  • - GV gọi 2 HS làm bài đặt tính rồi tính

  • 231 + 456; 566 – 421

  • - Chữa bài, nhận xét.

  • - HS làm bài

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HS

  • - Nhắc nhở HS về làm bài tập và chuẩn bị bài sau

  • 1. Năng lực:

  • - Củng cố cách viết chữ viết hoa Ă – Â thông qua bài tập ứng dụng.

  • Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2020

  • I. Mục tiêu:

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HS

  • - GV gọi 2 HS làm bài

  • 5x4+23; 2x8-11

  • - GV gọi HS nhận xét

  • * Giới thiệu bài: trực tiếp

  • - HS làm bài

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HS

  • - Nhận xét giờ học

  • - HS đọc

  • - HS làm bài:

  • __________________________________

  • I. Mục tiêu bài học:

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HS

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HS

  • _______________________________________________

  • I. Mục tiêu:

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HS

  • - GV gọi 2 HS làm bài

  • 4x6=

  • 3x6=

  • 24:4=

  • 18:3=

  • 24:6=

  • 18:6=

  • - GV gọi HS nhận xét

  • - HS làm bài

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HS

  • _____________________________

  • Chính tả (nghe – viết)

  • I. Mục tiêu bài học:

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HS

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HS

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HS

  • Tập làm văn

  • TIẾT 2: VIẾT ĐƠN

  • I. Mục tiêu bài học:

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HS

  • Hoạt động của GV

  • Hoạt động của HS

  • ________________________________

  • Sinh hoạt

Nội dung

TUẦN Thứ hai ngày 14 tháng năm 2020 Tốn TIẾT 6: TRỪ CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN) I Mục tiêu học: Năng lực: - Thực phép trừ số có ba chữ số (Có nhớ lần hàng chục hàng trăm); Vận dụng giải toán có lời văn (Có phép trừ) Phẩm chất: - HS tập chung, ý lắng nghe học II Phương pháp, phương tiện: Phương pháp: Quan sát, thảo luận, hỏi đáp Phương tiện: * GV: SGK, bảng phụ * HS: SGK, VBT III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động (3’) *Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức trước Hoạt động GV Hoạt động HS - GV gọi HS làm đặt tính tính - HS làm 482+246 421+459 - Kq: 728; 880 - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét *GV giới thiệu bài: trực tiếp Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng: 432 – 215 627 - 143 (13’) * Mục tiêu: HS biết cách thực phép trừ số có ba chữ số (Có nhớ lần hàng chục hàng trăm) Hoạt động GV * Giới thiệu phép trừ: 432 - 215 - Đưa phép tính: 432 - 215 - 432 215 số có chữ số? - Nêu giá trị hàng 432 215? - Nêu cách đặt tính thực phép trừ có chữ số? - HD thực phép tính theo cột dọc 432 215 217 - Đây phép trừ có nhớ nhớ lần hàng chục * Giới thiệu phép trừ: 627 - 143 - Tiến hành tương tự 432 - 215 - Đây phép trừ có nhớ nhớ lần Hoạt động HS - Đọc phép tính - Số có chữ số - em nêu giá trị hàng số - em nêu cách đặt tính tính - Theo dõi - em làm - lớp làm bảng 30 hàng trăm - Yêu cầu HS đặt tính tính - Là phép trừ có nhớ lần nhớ hàng 444 - 152 584 - 357 chục nhớ hàng trăm - Em có nhận xét phép trừ trên? - Nhận xét, chốt Hoạt động 3: Thực hành (17’) *Mục tiêu: Biết cách thực phép trừ số có ba chữ số, giải tốn có lời văn Hoạt động GV Hoạt động HS Bài 1: Tính - HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS đọc đề - Thực từ hàng đơn vị trước - Nêu lại cách thực phép tính? - em làm - lớp làm bảng - Làm cá nhân 541 642 654 - Chữa bài, nhận xét - 52 - - 545 127 114 215 151 414 528 439 Bài 2: Tính - GV yêu cầu HS đọc đề - Làm nhóm đôi - GV gọi HS nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS làm 627 - 443 184 746 - 251 16 495 - 516 52 342 174 - GV chữa bài, nhận xét - HS nhận xét chữa Bài 3: toán - GV gọi HS đọc đề toán - em đọc tốn - Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? Tóm tắt: - Muốn biết Hoa sưu tầm bao Bình Hoa : 335 tem nhiêu tem ta làm ntn? Bình : 128 tem - Làm nhóm Hoa : … tem? Bài giải - GV gọi nhóm khác nhận xét Hoa sưu tầm số tem là: - GV nhận xét chốt kết 335 - 128= 207 (con tem) Đáp số: 207 tem - Nêu cách trừ số có ba chữ số có nhớ - Nhóm nhận xét lần? - HS lắng nghe - Nhận xét học _ Tập đọc - Kể chuyện 31 TIẾT -5: AI CÓ LỖI ? I Mục tiêu: Năng lực: - HS ngắt nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu nội dung bài: phải nhường nhịn bạn, nghĩ tốt bạn xhận, can đảm; kiêu căng + Dựa vào trí nhớ tranh, kể lại toàn câu chuyện + Phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung + Nghe nhận xét lời kể bạn * KNS : Giao tiếp: Xác định cách cư xử cởi mở, hòa nhã với bạn Thể cảm thông: Biết thông cảm với bạn có hồn cảnh khó khăn, giúp đỡ bạn cần thiết Phẩm chất: - GD HS sống phải biết giữ bình tĩnh tình huống, - Tự chịu trách nhiệm, khơng đổ lỗi, dũng cảm nhận lỗi mắc lỗi, II Phương pháp, phương tiện: Phương pháp: - Quan sát, hỏi đáp, trắc nghiệm, thảo luận nhóm Phương tiện: * GV: SGK, tranh, bảng phụ * HS: sgk, thẻ chữ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động (3') *Mục tiêu: HS nắm kiến thức trước Hoạt động GV Hoạt động HS - Gọi HS đọc bài: “ Hai bàn tay em” - HS đọc - Hai bàn tay bé đẹp đáng yêu ntn? - HS trả lời - Hai bàn tay thân thiết với bé ntn? - HS lắng nghe - Nhận xét, chốt Hoạt động 2: Chuẩn bị đọc (17') *Mục tiêu: HS nắm chủ đề, nội dung tranh HS đoán nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS * Giới thiệu bài, đoán nội dung bài, định hướng: - Cho HS quan sát tranh - Quan sát, nêu nội dung tranh - Trong tranh vẽ gì? - Bạn mặc áo xanh áo nâu làm - HS trả lời gì? Quyển hai bạn có khác nhau? - Chúng ta cần cư xử với bạn trót mắc lỗi ? => GV giới thiệu vào (ghi đầu bài) - Nhắc lại đầu 32 * Luyện đọc giới thiệu từ mới: - GV đọc mẫu-> HD đọc - Đọc câu: Hướng dẫn đọc câu - HS đọc nối tiếp câu - GV theo dõi phát lỗi phát âm sai: Cô-rét-ti, En-ri-cô, khuỷu tay - GV chia đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn - Đọc đoạn giải nghĩa từ - HS theo dõi Đ1 + Nổi giận: GV giải nghĩa: bực tức, khó chịu người, có hành động nóng nảy + Kiêu căng: HS giải nghĩa Đ2 + Hối hận: HS giải nghĩa + Can đảm: HS giải nghĩa Đ4 - HS đọc nhóm 5, báo cáo, nx + Ngây: HS giải nghĩa - lớp - HS đọc nhóm - Đọc đồng Hoạt động 3: Tìm hiểu (20’) *Mục tiêu: HS hiểu trả lời câu hỏi bài, hiểu nội dung Xác định cách cư xử cởi mở, hịa nhã với bạn Biết thơng cảm với bạn có hồn cảnh khó khăn, giúp đỡ bạn cần thiết Hoạt động GV Hoạt động HS * Đọc thầm đoạn 1,2 - Cả lớp đọc thầm - Hai bạn nhỏ truyện tên gì? - Cơ-rét-ti En-ri-cơ - Vì hai bạn nhỏ giận nhau? * TLN cặp: a, Vì Cơ-rét-ti vơ ý chạm vào khuỷu tay - Vì Cơ-rét-ti vơ ý chạm vào khuỷu tay En-ri-cô làm En-ri-cô viết hỏng En-ri-cơ làm En-ri-cơ viết hỏng b, Vì Cơ-rét-ti chạm vào khuỷu tay Enri-cô làm En-ri-cô viết hỏng - Quan sát c, Vì Cơ-rét-ti làm rơi bạn - Giải nghĩa khuỷu tay: phận - Cả lớp đọc thầm thể - Sau giận En-ri-cơ bình tĩnh nghĩ * Đọc thầm đoạn lại Cơ-rét-ti khơng cố ý - Vì En-ri-cô hối hận muốn xin lỗi - Cả lớp đọc thầm Cô-rét-ti? - Tan học thấy Cô-rét-ti theo bạn * Đọc thầm đoạn - Hiền lành, phúc hậu - Hai bạn làm lành với sao? - Bạn Hà có nụ cười thật hiền hậu - Hiền hậu có nghĩa gì? - HS phát biểu +Đặt câu có từ hiền hậu? - Em đốn Cơ-rét-ti nghĩ chủ động làm lành với bạn? Hãy nói câu - Cả lớp đọc thầm nói lên ý nghĩ Cô-rét-ti? - Bố mắng En-ri-cô người có lỗi * Đọc thầm đoạn - Đúng người có lỗi phải xin lỗi trước 33 - Bố trách mắng En-ri-cô nào? - Lời trách mắng bố có khơng? Vì sao? - Em trót mắc lỗi với bạn chưa ? Nếu mắc lỗi với bạn em cần làm ? => GV chốt nội dung “phải nhường nhịn bạn, nghĩ tốt bạn, dũng cảm nhận lỗi trót cư xử khơng với bạn” TIẾT Hoạt động 1: Luyện đọc (Luyện tập – củng cố) (20’) *Mục tiêu: Khắc sâu ND bài, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật Hoạt động GV Hoạt động HS - GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc - HS đọc mẫu đoạn 2-3 - GVuốn nắn lại câu: Tôi - nhóm đọc phân vai xấu.// - Yêu cầu HS đọc lại - Nhận xét nhanh bạn đọc, bình chọn - Đọc theo vai nhóm đọc, cá nhân đọc hay - GVnhận xét tuyên dương - GV phát phiếu cho HS thảo luận - HS thảo luận theo cặp theo câu gợi ý - Các nhóm thảo luận GV: + Nếu em Cơ-rét-ti lỡ chạm vào khuỷu tay bạn làm cho bút nguệch đường xấu em làm gì?; + Em có đồng ý với cách sử En-ricơ khơng? sao? + Em thấy Cơ-rét –ti sử có tốt khơng? sao? - HS nhận xét + Em gặp chuyện tương tự hai bạn nhỏ chuyện chưa? Nếu có em - Nhóm khác nhận xét kể em làm gì? - Thảo luận hoạt động đúng/sai nhân vật tốt/xấu - GV gọi nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, kết luận 2.Hoạt động 2: Kể chuyện (20’) *Mục tiêu: HS dựa vào trí nhớ tranh, kể lại toàn câu chuyện; phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS - Gọi HS đọc - em đọc - Hướng dẫn hs kể đoạn theo - Hs quan sát tranh tranh 34 Tranh 1: - Hai bạn làm gì? - Chuyện xảy hai bạn? Tranh 2: - Bị Cơ-rét-ti chạm vào khuỷu tay viết hỏng En-ri-cơ làm gì? - Thái độ Cơ-rét-ti nào? Tranh 3: - En-ri-cơ có thái độ thấy vai áo Cô-rét-ti bị sứt chỉ? Tranh - Tan học hai bạn làm gì? Tranh - Về nhà bố nói với En-ri-cơ? - Thực hành kể nhóm - Nhận xét, đánh giá - Hai bạn viết - Không may Cô-rét-ti vướng vào tay En-ri-cô làm bạn bị viết hỏng - En-ri-cô quay sang đẩy tay bạn thật mạnh khiến cho bạn - Giận đỏ mặt, giơ tay doạ - En-ri-cô hối hận suy nghĩ Corét-ti không cố ý - Cơ-rét-ti rút thước - Con người có lỗi phải xin lỗi bạn trước - Từng nhóm kể - nhóm thi kể truyện - Lớp nhận xét đánh giá lời kể _ Thứ ba ngày 15 tháng năm 2020 Toán TIẾT 7: LUYỆN TẬP I Mục tiêu học: Năng lực: - HS thực phép cộng, phép trừ số có ba chữ số (Khơng nhớ có nhớ lần); Vận dụng giải tốn có lời văn (Có phép cộng phép trừ) Rèn cho HS kỹ tính tốn giải tốn - HS tự thực nhiệm vụ học tập Phẩm chất: HS chủ động nêu thắc mắc tích cực phát biểu ý kiến II Phương pháp, phương tiện: 1.Phương pháp: Động não, hỏi đáp, thảo luận 2.Phương tiện: * GV: SGK, bảng phụ * HS: SGK, VBT III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động (5’) *Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức trước Hoạt động GV Hoạt động HS - GV gọi HS làm - HS làm 562 - 246 316 666 + 475 191 - HS nhận xét - GV gọi HS nhận xét 35 Hoạt động 2: Thực hành (35’) *Mục tiêu: HS thực phép cộng, phép trừ số có ba chữ số (Khơng nhớ có nhớ lần).Vận dụng giải tốn có lời văn Hoạt động GV Hoạt động HS Bài 1: Tính - HS đọc - GV yêu cầu HS đọc đề - em nêu yêu cầu - Nêu lại cách thực phép tính? - em làm - lớp làm - Yêu cầu HS làm cá nhân đọc nối 567 868 387 100 tiếp kết 325 528 58 75 28 242 340 329 25 - GV gọi HS nhận xét chốt kết - HS nhận xét Bài 2: Đặt tính tính - GV yêu cầu HS đọc đề - HS đọc yêu cầu - Nêu lại cách đặt tính tính? - HS nêu - Yêu cầu HS cặp đôi báo cáo - HS làm - lớp làm a, 542 660 - 318 52 224 - 251 409 - GV gọi HS nhận xét - GV chốt kết - HS nhận xét Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống - HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS đọc đề - em nêu - Nêu cách tìm hiệu, tìm số bị trừ số - Các nhóm làm báo cáo Số bị 752 371 trừ? trừ - Làm cá nhân Số trừ1 426 246 - GV gọi HS nhận xét chốt kết Bài 4: toán - GV yêu cầu HS đọc đề toán dựa vào phần tóm tắt - Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - Muốn biết hai ngày bán kg gạo ta làm ntn? - Làm nhóm - Nêu cách trừ số có ba chữ số? - Nhận xét, chốt lại Hiệu 326 125 390 231 - Đọc tốn Tóm tắt: Ngày thứ nhất: 415 kg gạo Ngày thứ hai: 325 kg gạo Cả hai ngày: ? kg gạo? - Thảo luận nhóm - Các nhóm báo cáo Bài giải Cả hai ngày bán số kg gạo là: 415 + 325 = 740 ( kg ) 36 Đáp số: 740 kg Tự nhiên xã hội TIẾT 3: VỆ SINH HÔ HẤP I Mục tiêu: Năng lực: - Nêu việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh quan hô hấp; Nêu ích lợi tập thể dục buổi sáng giữ mũi, miệng - Tự vệ sinh gọn gàng, sẽ; Có kĩ giao tiếp, hợp tác với bạn Phẩm chất: - GD HS ý giữ gìn, vệ sinh quan hô hấp; Tự giác thực công việc giao GDBVMT: Nắm số hoạt động người gây ô nhiễm bầu không khí, có hại quan hơ hấp, tuần hồn, thần kinh; số việc làm có lợi, có hại cho sức khoẻ II Phương pháp, phương tiện: 1.Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận Phương tiện: *Giáo viên: Tranh ảnh SGK, * Học sinh: SGK III Các hoạt động dạy- học : 1.Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) *Mục tiêu: HS nắm cần thở mũi, khơng nên thở miệng, hít thở khơng khí lành giúp thể khoẻ mạnh Hoạt động GV Hoạt động HS *Ôn học + Tại nên thở mũi mà không nên thở - HS trả lời miệng? +Thở không khí lành có lợi gì? - GV nhận xét đánh giá - HS theo dõi * GV giới thiệu bài: Trực tiếp 2.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (12 phút) *Mục tiêu: Nêu ích lợi tập thể dục buổi sáng Hoạt động GV + Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV u cầu quan sát hình1 ,2 ,3 TLCH: + Các bạn nhỏ làm gì? + Các bạn làm để làm +Tập thở sâu buổi sáng có ích lợi gì? Hoạt động HS - HS thảo luận nhóm để đưa câu trả lời câu hỏi GV - Quan sát hình 1, 2, SGK + H1: Các bạn tập thể dục buổi sáng + H2: Bạn lau mũi + H3: Bạn súc miệng - Để người khoẻ mạnh, - Buổi sáng có khơng khí lành, hít thở sâu làm cho người khoẻ mạnh Sau đêm nằm ngủ, thể không hoạt động, thể cần vận động để mạch 37 máu lưu thơng, hít thở khơng khí lành hơ hấp sâu để tống nhiều khí CO2 ngồi hít nhiều khí O2 vào phổi - Cần lau mũi sẽ, súc miệng nước muối để tránh nhiễm trùng phận quan hơ hấp + Hàng ngày ta nên làm để giữ - Đại diện trình bày kết quả, mũi họng? + Bước 2: Làm việc lớp - GV u cầu nhóm trình bày kết trước lớp - HS nhận thức cần có thói quen - GV nhận xét chốt tập thể dục buổi sáng,thường xuyên giữ *GV đánh giá ý kiến nhắc nhở vệ sinh miệng HS nên có thói quen tập thể dục buổi - HS trả lời nối tiếp sáng, vệ sinh mũi họng * Em cần làm để môi trường sạch? Hoạt động 3: Cá nhân (15 phút) *Mục tiêu: Kể việc nên làm không nên làm để giữ gìn quan hơ hấp: Hoạt động GV Hoạt động HS +Bước 1: Làm việc cá nhân - Y/c HS quan sát hình 4, 5, 6, SGK - HS quan sát hình SGK trả lời trả lời câu hỏi - HS nêu tên việc nên khơng nên để bảo vệ giữ gìn quan hô - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu hấp +H4: Bạn chơi chỗ có bụi - Không nên + H5: Vui chơi, nhảy dây- Nên + H6: Hút thuốc - Không nên + H7: Vệ sinh lớp biết đeo trang - Nên + H8: Mặc áo ấm – Nên - GV đưa chốt ý kiến + Giải thích nên khơng nên? - Khơng nên vì: Chơi chỗ bụi, hút thuốc làm cho khơng khí nhiễm ta thở khó chịu, mệt mỏi, gây cho người yếu ớt, bệnh tật, - Nên vì: Vui chơi, mặc áo ấm, Bảo vệ sức khoẻ, đeo trang giúp ngăn bụi, - GV yêu cầu HS lớp: Liên hệ thực tế - HS liên hệ thực tế nêu: sống, kể việc nên +Không nên: Không nên hút thuốc, không nên để bảo vệ giữ gìn quan khơng nên chơi nơi bụi bẩn, 38 hô hấp không nghịch đồ vật gây tắc thở, không làm bẩn ô nhiễm khơng khí, + Nên:Thường xun qt dọn, lau chùi đồ đạc, sàn nhà, tham gia tổng vệ sinh GVKL: SGV ( 25) đường làng ngõ xóm, khơng vứt rác * Hãy nêu việc làm có lợi, việc làm bừa bãi, khạc nhổ nơi qui định có hại cho quan hô hấp? - HS nêu * Hoạt động nối tiếp: (3 phút) + Để có khơng khí lành tốt cho sức khoẻ em cần làm gì? - Trả lời - GV nhận xét chung học - Nghe rút kinh nghiệm _ Chính tả (nghe – viết) TIẾT 3: AI CÓ LỖI I Mục tiêu: Năng lực: - Nghe - viết CT; trình bày hình thức văn xi; Tìm viết từ ngữ chứa tiếng có vần uêch / uyu (BT 2) Làm BT 3a; Rèn kĩ viết tả, trình bày đẹp - Tự chuẩn bị đồ dùng học tập cá nhân Phẩm chất: - Giáo dục HS ý thức trình bày đẹp - Chủ động, tự giác hoàn thành II Phương pháp, phương tiện: 1.Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thực hành, nhóm Phương tiện: * GV: SGK, viết mẫu * HS: SGK, VBT III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động (3’) *Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức trước Hoạt động GV Hoạt động HS - Viết từ ngữ: ngào, ngao ngán, - HS viết chìm nổi, liềm, hiền lành + Giới thiệu bài: trực tiếp Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe - viết (17’) *Mục tiêu: Nghe - viết CT; trình bày hình thức văn xi Hoạt động GV Hoạt động HS * Hướng dẫn HS chuẩn bị - Đọc đoạn viết - HS theo dõi - Nêu nội dung đoạn viết? - En-ri-cô hối hận việc làm - Tìm tên riêng tả? - Cơ-rét-ti - Tên riêng viết ntn? - Viết hoa đầu tên riêng, * HD viết từ khó chữ có dấu gạch ngang ko viết hoa 39 Bài 4: Đọc tốn theo hình vẽ - Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - em đọc tốn - Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm ntn? 100 cm A B - Nhận xét - Bài học hôm ôn lại gì? - Nhắc nhở HS làm tập chuẩn bị sau C 100 cm - HS trả lời Tập viết ÔN CHỮ HOA Ă– Â I Mục tiêu : Năng lực: - Củng cố cách viết chữ viết hoa Ă – Â thông qua tập ứng dụng + Viết tên riêng: “Âu Lạc” cỡ chữ nhỏ + Viết câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ - Rèn kĩ viết mẫu chữ, cỡ chữ -Tự giác, chủ động hoàn thành 2.Phẩm chất: - HS nỗ lực học tập, trình bày đúng, nét,đẹp II Phương pháp, phương tiện: 1.Phương pháp: Quan sát, thực hành Phương tiện: *GV: Chữ mẫu, bảng phụ *HS: Vở tập viết, bảng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: khởi động (3’) * Mục tiêu: HS nắm kiến thức trước Hoạt động GV Hoạt động HS - Gọi HS nêu lại quy trình viết chữ Ă - HS trả lời - GV nhận xét * Giới thiệu bài: trực tiếp Hoạt động 2: Hướng dẫn tập viết (35') *Mục tiêu: Củng cố cách viết chữ viết hoa Ă – Â thông qua tập ứng dụng Viết tên riêng Viết câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ Hoạt động GV Hoạt động HS * Luyện viết chữ hoa: - Treo chữ mẫu giới thiệu - Chữ Ă, Â, L cao li? Rộng - Cao 2,5 li, rộng ô - Ă, Â gồm nét, L gồm nét ô? 44 - Gồm nét? - Vừa viết mẫu vừa nhắc lại cách viết chữ: Ă, Â, L - Yêu cầu HS viết bảng - Nhận xét sửa chữa - GV nhận xét sửa chữa * Viết từ ứng dụng: - Đưa từ ứng dụng để HS quan sát, nhận xét - Giới thiệu về: “Âu Lạc” - Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Yêu cầu hs viết “Âu Lạc” - Quan sát uốn nắn Vừ A Dính * Viết câu ứng dụng: - Ghi câu ứng dụng: Ăn quả nhớ kẻ trồng Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng - Giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng - Dịng có chữ? Dịng có chữ? - Chữ câu viết hoa? - Quan sát - HS lên bảng viết - lớp viết vào bảng : Ă, Â, L - HS đọc từ - HS theo dõi - HS viết bảng lớp, bảng - Quan sát nhận xét - Hs theo dõi - em viết bảng - lớp viết bảng - HS đọc, lớp đọc đồng câu ứng dụng, giải nghĩa - HS đọc, lớp đọc đồng câu ứng dụng - Dòng chữ, dòng chữ - Hs nêu, viết bảng con: Ăn khoai, Ăn quả - Viết vở: dòng chữ: Ă, Â * Hướng dẫn HS viết vào dòng từ ứng dụng - Nêu yêu cầu viết lần câu ứng dụng - Quan sát nhắc nhở tư ngồi chữ viết - Hs theo dõi * Chấm, chữa - Chấm lớp - Bài học hôm ôn lại gì? - Nhắc nhở HS làm tập chuẩn bị sau _ Thứ năm ngày 17 tháng năm 2020 Tốn TIẾT 9: ƠN TẬP CÁC BẢNG CHIA I Mục tiêu: 1.Năng lực: - Thuộc bảng chia (Chia cho 2,3,4,5); tính nhẩm thương số tròn trăm chia hết cho 2,3,4 (Phép chia hết); Rèn kĩ làm tính cộng có nhớ - Tự thực nhiệm vụ học tập cá nhân, nhóm Phẩm chất: - Chủ động, tự giác hồn thành tập 45 II Phương pháp, phương tiện GV: SGK, bảng phụ HS: SGK, VBT III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động (5’) *Mục tiêu: HS nắm kiến thức trước Hoạt động GV Hoạt động HS - GV gọi HS làm - HS làm 5x4+23; 2x8-11 Kq: 43; - GV gọi HS nhận xét * Giới thiệu bài: trực tiếp - HS nhận xét Hoạt động 2: Thực hành (25’) *Mục tiêu: Thuộc bảng chia (Chia cho 2,3,4,5) Biết tính nhẩm thương số tròn trăm chia hết cho 2,3,4 (Phép chia hết) Hoạt động GV Bài 1: Tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu đề - Làm cá nhân đọc nối tiếp kết - GV chốt kết Bài 2: Tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu đề - Đọc mẫu - GV cho HS làm nhóm đơi - GV gọi nhóm báo cáo nhận xét - GV chốt kết Bài 3: Bài toán - GV gọi hS đọc đề toán ? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? ? Muốn biết hộp có cốc ta làm ntn? - Yêu cầu HS làm nhóm báo cáo Hoạt động HS - HS đọc - HS làm bài: 3x4=12 2x5=10 12:3=4 10:2=5 12:4=3 10:5=2 5x3=15 15: 3=5 15: 5=3 4x2=8 8:2=4 8:4=2 - HS đọc - HS làm * HSKT làm cột1 a, 400: 2=200 600: 3=200 400: 4=100 - HS nhận xét b, 800: 2=4 300: 3=100 800: 4=200 - Đọc tốn Tóm tắt: hộp : 24 cốc hộp: ? cốc? - HS lên bảng trình bày, lớp làm vào Bài giải Mỗi hộp có số cốc là: 24 : = ( cốc ) Đáp số: cốc - GV chốt kết Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp - Thi học thuộc lòng bảng chia 2,3,4,5 - GV nx, tuyên dương - Nhận xét học Luyện từ câu TIẾT 2: TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ? 46 I Mục tiêu học: Năng lực : - Mở rộng vốn từ trẻ em; tìm từ trẻ em, tính nết trẻ em, tình cảm chăm sóc người lớn với trẻ em ; Ơn câu kiểu Ai (Cái gì, gì) gì?Tìm vài từ ngữ trẻ em theo yêu cầu tập - Vận dụng kiến thức vào sống - 2.Phẩm chất : - Có ý thức sử dụng từ ngữ thiếu nhi với nội dung văn cảnh -Tự tin giao tiếp, ứng xử với bạn II Phương pháp, phương tiện: Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành, nhóm Phương tiện: * GV: SGK, bảng phụ * HS: SGK, VBT III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động (5’) *Mục tiêu: tạo tâm cho HS vào học, ôn từ vật Hoạt động GV Hoạt động HS - Tìm từ vật câu thơ sau: - em tìm từ vật đoạn thơ Trăng tròn đĩa Trăng trịn Lơ lửng mà khơng rơi * Giới thiệu bài: trực tiếp Hoạt động 2: từ ngữ vật (35’) *Mục tiêu: Mở rộng vốn từ trẻ em, Ôn câu kiểu Ai (Cái gì, gì) gì? Hoạt động GV Hoạt động HS Bài 1: Tìm từ + Mở rộng vốn từ trẻ em - Hs nêu yc + Sơ đồ tư * Thảo luận nhóm - Chia nhóm đơi tổ làm - Chia nhóm cử nhóm trưởng, thư kí phần - em đọc mẫu Tổ 1: Tìm từ trẻ em - Thiếu nhi, nhi đồng, trẻ nhỏ, trẻ Tổ 2: Tìm từ tính nết trẻ - Ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, Tổ 3: Tìm từ tình cảm - Thương yêu, yêu quý, quý mến, nâng chăm sóc người lớn trẻ em niu, chăm sóc, lo lắng, - Báo cáo kết - Các nhóm báo cáo - Nhận xét, chốt lại lời giải - Lớp nhận xét bổ sung - Đọc lại từ ngữ trẻ em - em đọc lại từ ngữ Bài 2: Tìm phận câu - HS đọc yêu cầu đề bài, làm cá nhân - HD tìm phận câu trả lời a, Thiếu nhi (Ai?) măng non đất câu hỏi “ Ai, (cái gì, gì)?” Trả lời nước (Là gì?) câu hỏi “ Là gì?” b, Chúng em (Ai?) HS tiểu học (Là gì?) c, Chích bơng (Con gì?) bạn trẻ em - Nhận xét bổ sung (Là gì?) Bài 3: Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm: - HS đọc yêu cầu 47 - Đọc câu phận câu in đậm ( SGK ) - HS làm cá nhân - Cái hình ảnh thân thuộc làng quê Việt Nam? - Ai chủ nhân tương lai Tổ - Nhận xét bổ sung quốc? - GV chốt kết - Đội TNTP HCM gì? - Thế từ ngữ trẻ em? - Các nhóm báo cáo - Dặn HS ý sử dụng từ ngữ trẻ - Lớp nhận xét bổ sung em lựa chọn câu kiểu Ai, gì, gì? _ Tự nhiên xã hội TIẾT4: PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP I Mục tiêu học : Năng lực: - Kể tên số bệnh thường gặp quan hô hấp viêm mũi, viêm phế quản, viêm phổi; giữ ấm thể, giữ vệ sinh mũi, miệng Nêu nguyên nhân mắc bệnh đường hô hấp - Tự vệ sinh thân thể, giữ gìn đường hơ hấp 2.Phẩm chất: II Chuẩn bị thiết bị đồ dùng 1.Phương pháp: Quan sát 2.Phương tiện: * Giáo viên: SGK, bảng phụ * Học sinh: SGK III Các hoạt động dạy học : 1.Hoạt động 1: Khởi động (3 phút) *Mục tiêu: Nhớ lại kiến thức học Hoạt động GV Hoạt động HS * Ôn học + Hãy nêu tên quan hơ hấp? - Gồm mũi, khí quản, phế quản + Nêu cách giữ vệ sinh đường hô hấp? hai phổi - GV nhận xét đánh giá - Học sinh nêu nối tiếp * GV giới thiệu (trực tiếp) Hoạt động 2: Động não ( phút) *Mục tiêu: Kể tên số bệnh đường hô hấp thường gặp Hoạt động GV Hoạt động HS + Nêu tên phận quan hô hấp? - HS nối tiếp nêu + Hãy kể tên bệnh đường hô hấp mà em - HS kể: Viêm phổi, viêm mũi, biết? - GV chốt: Tất phận quan hơ - HS theo dõi hấp bị bệnh Những bệnh đường hô hấp thường gặp là: Bệnh viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản viêm phổi 48 Hoạt động 3: Làm việc với SGK( 15 phút) *Mục tiêu: Nêu nguyên nhân cách đề phịng bệnh đường hơ hấp Hoạt động GV Hoạt động HS + Bước : Làm việc theo nhóm - GV y/c nhóm quan sát trao đổi với - Nhóm quan sát tranh vẽ thảo luận hình vẽ SGK - Nhóm trình bày kết thảo luận - Do bị nhiễm lạnh, ho, cúm, sởi., + Bước 2: Làm việc lớp - Cần mặc đủ ấm mùa đông, ăn uống đủ chất, không ăn nhiều + Nêu nguyên nhân mắc bệnh đường hô đồ lạnh, hấp? - HS nối tiếp trả lời + Chúng ta cần làm để phịng bệnh đường hơ hấp? - Học sinh theo dõi + Em có ý thức phịng bệnh đường hơ hấp chưa? * GVKL: SGV (27) Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp (10 phút) *Mục tiêu: Củng cố kiến thức học phịng bệnh đường hơ hấp Hoạt động GV Hoạt động HS * Trò chơi bác sĩ + Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi - HS theo dõi - HS đóng vai bệnh nhân, HS đóng vai bác sĩ - HS thực hành chơi theo vai Bệnh nhân kể biểu bệnh viêm đường - Lớp theo dõi, nhận xét hô hấp Bác sĩ nói tên bệnh + Bước 2: Tổ chức chơi *GV nhận xét tuyên dương - Đọc cá nhân - Đọc bóng đen toả sáng - Trả lời + Em làm để đề phịng bệnh đường hơ hấp? - Nghe thực - Về nhà ôn thực tốt việc phịng bệnh đường hơ hấp Thứ sáu ngày 18 tháng năm 2020 Toán TIẾT 10: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Năng lực: - HS tính giá trị biểu thức có phép nhân phép chia; Vận dụng vào giải tốn có lời văn (Có phép nhân); Rèn kỹ tính tốn giải tốn - Tự giác hồn thành tập Phẩm chất: - Chủ động nêu thắc mắc tích cực phát biểu ý kiến 49 II II Phương pháp, phương tiện: 1.Phương pháp: Động não, thảo luận, thực hành 2.Phương tiện: * GV: SGK, bảng phụ * HS: SGK, VBT III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động (5’) *Mục tiêu: HS nắm kiến thức trước Hoạt động GV Hoạt động HS - GV gọi HS làm - HS làm 4x6= 3x6= 24:4= 18:3= 24:6= 18:6= - HS nhận xét - GV gọi HS nhận xét * GV giới thiệu bài: trực tiếp Hoạt động 2: Thực hành (35’) *Mục tiêu: HS tính giá trị biểu thức có phép nhân phép chia Vận dụng vào giải toán Hoạt động GV Hoạt động HS Bài 1: Tính - Gọi HS đọc yêu cầu - em nêu yêu cầu - Nêu cách tính biểu thức có phép cộng, - Thực nhân, chia trước cộng, trừ trừ, nhân, chia? sau - Nêu cách tính biểu thức có phép tính - Thực từ phải sang trái nhân, chia? - Làm giải thích cách làm - Làm cá nhân giải thích a, 5x3+132=15+132 =147 b, 32 : + 106 = + 106 = 114 c, 20 x : = 60 : Bài 2: Đã khoanh ¼ số vịt = 30 hình nào? - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Đưa hình vẽ HD - Quan sát - Làm cá nhân - em làm - lớp làm - Chữa bài, nhận xét Hình a, khoanh vào ¼ số vịt Bài 3: tốn - Gọi HS đọc toán - em đọc tốn - Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? Tóm tắt: - Muốn biết bàn có HS ta Mỗi bàn: HS làm ntn? bàn: … HS? - Nêu cách tính biểu thức có phép cộng, - HS nêu trừ, nhân, chia? - - HS làm nhóm Bài giải Bốn bàn có số học sinh là: x = (học sinh ) 50 - Nhận xét học Đáp số: học sinh _ Chính tả (nghe – viết) TIẾT 4: CƠ GIÁO TÍ HON I Mục tiêu học: Năng lực: - Nghe - viết tả ; trình bày hình thức băn xuôi; Làm BT (2) a/b - Tự chuẩn bị đồ dùng Phẩm chất: - Chăm học, tự giác hoàn thành II Phương pháp, phương tiện: Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, thực hành Phương tiện: * GV: SGK, viết mẫu * HS: SGK, VBT III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động (3’) *Mục tiêu: HS nắm kiến thức trước Hoạt động GV Hoạt động HS - Viết từ ngữ: nguệch ngoạc, khuỷu tay, - em viết bảng - lớp viết bảng xấu hổ, cá sấu - Nhận xét + Giới thiệu bài: trực tiếp Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết (17’) *Mục tiêu: Nghe - viết tả; trình bày hình thức thơ Hoạt động GV Hoạt động HS * HD chuẩn bị - Đọc đoạn viết - HS theo dõi ? Đoạn văn có câu? - Có câu ? Tìm tên riêng tả? - Bé ? Tên riêng viết ntn - Viết hoa * HD viết từ khó - Tìm chữ em cho - HS tìm khó viết? - Đọc chữ khó: nhánh trâm bầu, chống - em viết bảng - lớp viết bảng hai tay, Bé, ríu rít * HD viết - Quan sát, nx cách trình bày, viết hoa - Đưa viết mẫu giới thiệu DTR… 51 - Bài thơ cần trình bày ntn cho đẹp? - Trình bày lui vào viết hoa - Nêu lại tư ngồi cách cầm bút? - em nêu - Đọc cho HS viết - Theo dõi viết * Soát chữa lỗi - Đọc lại cho HS soát lỗi - HS theo dõi * Chấm, chữa - Chấm bài, nhận xét chung Hoạt động 3: Hướng dẫn làm tập tả (20’) *Mục tiêu: Làm BT (2) a/b Hoạt động GV Hoạt động HS Bài 2: Tìm tiếng ghép với mỗi tiếng sau: - Gọi HS đọc yêu cầu đề - em đọc yêu cầu - Làm cá nhân - em làm – lớp làm VBT a, + xét xử, xem xét, xét duyệt, xét hỏi sấm sét, đất sét, lưỡi tầm sét, + xào rau, rau xào, xào xáo, sào, sào đất, sào phơi áo, + xinh đẹp, xinh tươi, xinh xẻo, ngày sinh, sinh nhật, sinh sống b, + gắn: gắn bó, hàn gắn, gắn kết… gắng: cố gắng, gắng sức, gắng gượng… + nặn: nhào nặn, nặn tượng,… nặng: nặng nề, nặng nhọc, nặng cân… + khăn: khăn quàng, khăn tay, khó khăn… - Nhận xét, chốt lại lời giải Khăng: khăng khăng, khăng khít,… - Em đặt câu với từ vừa tìm - Nhận xét tả - Dặn HS rèn chữ đẹp Thực hành Tiếng Việt CHÚ LỪA THÔNG MINH ( trang 8) I Mục tiêu: Năng lực: - HS đọc đúng, rành mạch, trôi chảy tồn bài; Ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ; Điền s hay x; Chọn từ thích hợp vào chỗ trống - Rèn kĩ giao tiếp, hợp tác với bạn 2.Phẩm chất: - Tự giác, chủ động hoàn thành BT II Phương pháp, phương tiện: 52 1.Phương pháp: Hỏi đáp, luyện tập, nhóm 2.Phương tiện: *GV: Sách em học TV, bảng phụ *HS: sách em học TV III Các hoạt động: Hoạt động 1: Khởi động (3-5 phút) *Mục tiêu: Nắm nội dung cũ Hoạt động GV Hoạt động HS -Gọi hs làm lại trang -2 hs làm bảng, lớp làm nháp -Gv nhận xét, tuyên dương *Giới thiệu bài: trực tiếp Hoạt động 2: Chuẩn bị đọc (10-12 phút) *Mục tiêu: Giúp Hs nắm cách đọc đọc Hoạt động GV Hoạt động HS +Gv đọc mẫu : “Chú lừa thông minh” + Yêu cầu Hs đọc câu - Luyện đọc từ khó.: - Học sinh đọc thầm theo Gv - Hs đọc nối tiếp câu, -Hs đọc - Nhận xét, sửa sai + Gv yêu cầu Hs đọc đoạn - HS đọc đoạn nối tiếp - Gv yêu cầu Hs đọc đoạn - Hs đọc theo nhóm nhóm - Gọi hs thi đọc đoạn - Hs đọc đoạn GV nhận xét -Lớp đọc 3.Hoạt động 3: Tìm hiểu (15 - 20 phút) **Mục tiêu: HS điền S hay X; chọn từ thích hợp vào chỗ trống Hoạt động GV Bài 1:Đọc trả lời câu hỏi - Gv, yêu cầu hs đọc thầm tồn trả lời câu hỏi a.Ơng chủ định làm lừa bị ngã xng giếng? + Chép lại câu văn giúp lừa thoát chết? + Câu chuyện cho em học sống? - GV nhận xét chốt lại Cuộc sống đổ nhiều thứ khó chịu lên người bạn Hãy xem vấn đề bạn gặp phải đá để bạn bước lên cao Chúng ta thoát khỏi giếng Hoạt động HS - Hs đọc thầm toàn trả lời - Lấp lại giếng -Hs chép câu văn - Hs nối tiếp nêu 53 sâu đơn giản cách đừng đầu hàng Bài 2: Điền vào chỗ trống s/x? - HS đọc yêu cầu -Yêu cầu hs làm Báo cáo -Hs làm cá nhân, báo cáo làm Một nhà sàn đơn sơ vách nứa Bốn bên suối chảy cá bơi vui Đêm đêm cháy hồng bên bếp lửa Ánh đèn khuya sáng đồi -Hs lắng nghe -Hs đọc yêu cầu GV nhận xét chốt lại -Làm đổi chéo kiểm tra Bài 3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ a.Một bé tra dáng lém lỉnh lễ phép, trống đáp: -Yêu cầu hs làm bài, đổi chéo kiểm tra b.Vào ngày Tế thiếu nhi, trẻ em … c.Vì tương lại tốt đẹp cho trẻ em, người lớn chúng ta… -1 hs đọc -Chia nhóm làm bài, báo cáo a.Bạn Huy lớp trưởng lớp 3A -Gv nhận xét, chố đáp án b.Trẻ em mầm non tương lai Bài 4: Viết vào chỗ trống để tạo thành câu đát nước hoàn chỉnh theo mẫu Ai gì? c.Mèo Mun lồi vật nuôi -Gọi hs đọc yêu cầu nhà để bắt chuột làm cảnh -Yêu cầu hs chia nhóm làm d.Cô giáo mẹ hiền thứ hai em -Gv nhận xét, chố đáp án Hoạt động nối tiếp (5’) -GV gọi HS đọc lại toàn -Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét học _ 54 ... nhận xét tiếp kết a, 3x4= 12 2x6= 12 4x3= 12 5x6=30 3x7 =21 2x8=16 4x7 =28 5x4 =20 3x5=15 2x4=8 4x9=36 5x7=35 3x8 =24 2x9=18 4x4=16 5x9=45 b, 20 0x2=400 300x2=600 20 0x4=800 400x2=800 - Chữa bài, nhận xét... bài: 3x4= 12 2x5=10 12: 3=4 10 :2= 5 12: 4=3 10:5 =2 5x3=15 15: 3=5 15: 5=3 4x2=8 8 :2= 4 8:4 =2 - HS đọc - HS làm * HSKT làm cột1 a, 400: 2= 200 600: 3 =20 0 400: 4=100 - HS nhận xét b, 800: 2= 4 300: 3=100... 541 6 42 654 - Chữa bài, nhận xét - 52 - - 545 127 114 21 5 151 414 528 439 Bài 2: Tính - GV yêu cầu HS đọc đề - Làm nhóm đơi - GV gọi HS nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS làm 627 - 443 184 746 - 25 1

Ngày đăng: 07/11/2020, 14:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w