1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TUẦN 1 ( Ngọc 3A)

29 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN Thứ hai ngày tháng năm 2020 Chào cờ Toán TIẾT 1: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: Năng lực: - HS đọc, viết so sánh số có ba chữ số - Tự giác, chủ động hoàn thành tập Phẩm chất: - HS tự tin học tập; yêu thích toán học II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương pháp: - Hỏi đáp, động não, thảo luận, thực hành Phương tiện dạy học: * GV: SGK, bảng phụ * HS: SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động (5’) * Mục tiêu: HS đọc, viết số phạm vi 1000 Hoạt động GV Hoạt động HS * Ôn lại KT cũ - Đọc số: 420, 158, 908, 1000 - Đọc số - Viết số: 110, 208, 410, 999 - em làm bảng – lớp làm bảng - Nhận xét * Giới thiệu bài: trực tiếp Hoạt động 2: Luyện tập (30’) * Mục tiêu: Củng cố cách đọc, viết, so sánh số có ba chữ số Hoạt động GV Hoạt động HS Bài (SGK-3): Viết (theo mẫu) - em đọc y/c ?: BT y/c làm gì? - Viết theo mẫu - HD mẫu: Một trăm sáu mươi - 160 - Làm cá nhân - em làm bảng – lớp làm - Chữa bài, nhận xét ? Nêu cách đọc, viết số có ba chữ số? - Đọc, viết từ hàng trăm, chục, đơn vị Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống - em đọc y/c ?: Y/c BT gì? - Viết số thích hợp - Làm cá nhân - em làm bảng – lớp làm - Y/c HS đọc dãy số - em đọc dãy số - Chữa ? Em có nhận xét dãy số? - Đếm thêm giảm đơn vị Bài ? - em nêu y/c ? BT y/c làm gì? - Điền dấu < = > ? Muốn điền dấu em cần làm gì? - Tính so sánh số - Thảo luận nhóm - Báo cáo kết - Chữa bài, nhận xét - Thảo luận báo cáo 303 < 330 30 + 100 < 331 615 = 615 410 – 10 < 400 + 199 < 200 243 = ? Muốn so sánh số có ba chữ số em cần 200 + 40 + 3- Tính so sánh làm gì? Bài 4: Giảm tải Bài 5: Giảm tải Hoạt động nối tiếp (5’) * Trò chơi “Ai nhanh, đúng” + Nêu tên trò chơi HD chơi + Tổ chức trị chơi - nhóm (8 em) chơi trị chơi + Thi viết đọc số có ba chữ số + Tổng kết trò chơi ? Nêu cách đọc, viết, so sánh số có ba chữ số? - Nhận xét học - Dặn dò nhà Tập đọc - Kể chuyện TIẾT + 2: CẬU BÉ THÔNG MINH I MỤC TIÊU: Năng lực: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ; phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật - Kể lại câu chuyện theo đoạn toàn câu chuyện; - Hiểu nội dung: Ca ngợi thông minh tài trí cậu bé * Giáo dục KN sống: Tư sáng tạo, giải vấn đề Phẩm chất: - HS chăm học tập rèn luyện; Chủ động, tự tin xử lý tình sống II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN: 1.Phương pháp: - Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trắc nghiệm 2.Phương tiện dạy học: - GV: Tranh (SGK), bảng phụ - HS: SGK, thẻ ABCD III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động (3 - 5’) * Mục tiêu: HS nắm nội dung, chương trình mơn Tiếng Việt lớp Hoạt động GV Hoạt động HS - Giới thiệu chung nội dung chương trình Tiếng Việt lớp - Y/c HS đọc tên chủ điểm kì I - Đọc tên chủ điểm 2 Hoạt động 2: Chuẩn bị đọc (15 – 20’) * Mục tiêu: HS đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật Hoạt động GV Hoạt động HS * Giới thiệu chủ điểm - Đưa tranh chủ điểm (SGK-3) - QS tranh nhận xét ? Nêu chủ điểm? - Măng non * Giới thiệu bài, đoán ND định hướng: - Treo tranh (SGK-4) - QS tranh nhận xét ? Nêu nội dung tranh? - Nêu nội dung tranh ? Các em đoán xem nhà vua làm gì? - HS trả lời theo ý hiểu ? Cậu bé nói với nhà vua? - Đọc mẫu, nêu cách đọc - Theo dõi a) Đọc câu: - Đọc từ khó: hạ lệnh, bình tĩnh, đành, ầm - Đọc nối tiếp câu kết hợp đọc từ ĩ, sữa, trẫm, mâm cỗ, khó b) Đọc đoạn trước lớp: - Nối tiếp đọc câu dài cá nhân, đồng - Hướng dẫn đọc câu dài “Ngày xưa, ,/nếu khơng có/thì làng - Nối tiếp đọc đoạn phải chịu tội.//” kết hợp giải nghĩa từ: “kinh đô, om - Đọc đoạn trước lớp sòm, trọng thưởng” - Ầm ĩ - Nhờ lòng dũng cảm anh chiến sĩ + Tìm từ nghĩa với om sòm trọng thưởng + Đặt câu với từ trọng thưởng c) Đọc đoạn nhóm: - Đọc theo nhóm - Theo dõi, HD cách đọc cho HS - Các nhóm thi đọc d) Thi đọc nhóm - Lớp theo dõi nhận xét e) Đọc đồng đoạn - Đọc đồng Hoạt động 3: Tìm hiểu (15’) * Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi hiểu nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS - Y/c HS đọc thầm đoạn trả lời - HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi câu hỏi ? Nhà vua nghĩa kế để tìm người - Nộp gà trống biết đẻ trứng tài? ? Vì dân chúng lo sợ nghe lệnh - Vì gà trống khơng biết đẻ trứng nhà vua? ? Ai không lo sợ nghe lệnh nhà vua? ? Thái độ cậu bé ntn? - Cậu bé bình tĩnh ? Cậu bé làm cách để vua thấy - Cậu kể chuyện bố đẻ em bé lệnh ngài vô lí? ? Nhà vua làm nghe cậu bé - Nhà vua quát cậu bé nói đàn ông nói? em bé ? Để thử tài cậu bé, nhà vua làm - Sử giả mang chim sẻ nhỏ ba gì? mâm cỗ ? Sứ giả có nghĩa ai? - Người vua cử nước để giao thiệp loan truyền tin cho vua ? Trong thử tài lần sau, cậu bé yêu - Rèn kim thành dao xẻ cầu điều gì? thịt chim ? Vì cậu bé yêu cầu vậy? BT: Lựa chọn đáp án - Lựa chọn đáp án giơ thẻ A, Y/c việc vua không làm - Đáp án A B, Vì vua thực y/c ? Em thấy tranh? ? Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều - Ca ngợi cậu bé thơng minh tài trí gì? người => Chốt nội dung TIẾT Hoạt động 1: Luyện đọc diễn cảm (10-15’) * Mục tiêu: HS đọc đúng, rành mạch, ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ; phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật Hoạt động GV Hoạt động HS - HD đọc đoạn - Nêu cách đọc ngắt giọng, nhấn giọng - Các nhóm luyện đọc - Y/c HS luyện đọc theo nhóm - nhóm thi đọc theo vai - Gọi nhóm thi đọc theo vai - Nhận xét bình chọn - Nhận xét bình chọn bạn đọc hay Hoạt động 2: HD kể chuyện (30’) * Mục tiêu: HS kể lại đoạn toàn câu chuyện dựa vào tranh Hoạt động GV Hoạt động HS - Y/c HS quan sát tranh (SGK-5) - Quan sát tranh - HD kể chuyện theo tranh ? Qn lính làm gì? - Lính đọc lệnh vua ? Thái độ dân làng ntn nghe lệnh - Lo sợ này? ? Trước mặt vua cậu bé làm gì? - Cậu khóc ầm ĩ bảo: bố cậu đẻ em bé ? Thái độ nhà vua ntn? - Nhà vua giận quát … ? Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì? - Rèn kim thành dao thịt chim ? Thái độ nhà vua thay đổi sao? - Vua biết tìm người tài, trường học - Y/c HS kể chuyện theo nhóm - Các nhóm kể chuyện - Gọi nhóm kể chuyện - Nhận xét bình chọn bạn kể hay - nhóm thi kể chuyện - Y/c HS kể toàn câu chuyện - Nhận xét - Nhận xét - em kể toàn câu chuyện Hoạt động 3: Luyện kể theo vai (10’) * Mục tiêu: HS tự phân vai dựng lại toàn câu chuyện Hoạt động GV Hoạt động HS - Luyện kể phân vai ? Chuyện có nhân vật? Là nhân - nhân vật vật nào? - Kể chuyện nhóm - Hướng dẫn giọng kể - nhóm kể chuyện - Y/c HS kể nhóm - Nhận xét bình chọn - Gọi nhóm kể chuyện - Nêu ý thích - Nhận xét bình chọn * GD KNS: Tư sáng tạo, định ? Trong câu chuyện em thích nhân vật nào? Vì sao? ? Qua câu chuyện em học điều - Sự thơng minh, tài trí cậu bé gì? ? Trong học tập em gặp khó khăn bao - HS tự liên hệ chưa? ? Em làm để khắc phục khó khăn đó? - Nhận xét học - Dặn dị nhà Thứ ba ngày tháng năm 2020 Tốn TIẾT 2: CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ) I MỤC TIÊU: Năng lực: - HS thực phép tính cộng, trừ số có ba chữ số (Khơng nhớ) giải tốn có lời văn nhiều - Tự giác, chủ động hoàn thành tập, vận dụng vào sống Phẩm chất: - HS tích cực học tập u thích tốn học II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN: Phương pháp: - Thực hành, nhóm, KT động não 2.Phương tiện dạy học: * GV: Bảng phụ * HS: VBT III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động (5’) * Mục tiêu: Ôn lại kiến thức đọc, viết số có ba chữ số Hoạt động GV Hoạt động HS * Ôn lại KT cũ - Y/c HS đọc, viết số có ba chữ số - em viết bảng – lớp viết bảng BT: Điền dấu < = > - HS đọc nối tiếp 320 … 321 560 + … 563 - em làm – lớp làm 400 + 10 … 450 201 … 200 + 10 500 … 450 700 … 699 ? Nêu cách so sánh số có ba chữ số? - Nêu cách so sánh * Giới thiệu bài: trực tiếp Hoạt động 2: Ôn tập (30’) *Mục tiêu: HS thực phép tính cộng,trừ số có ba chữ số (Khơng nhớ) giải tốn có lời văn nhiều Hoạt động GV Hoạt động HS Bài (SGK-4): Tính nhẩm - em đọc y/c ? BT y/c làm gì? - Tính nhẩm - Làm cá nhân - em làm bảng – lớp làm 400 + 300 = 700 300 - Chữa bài, nhận xét 700 – 300 = 400 100 + 20 + = 124 700 – 400 300 + 60 + = 367 Bài 2: Đặt tính tính 800 + 10 + = 815 ? Y/c BT gì? - em đọc y/c - Làm cá nhân - Đặt tính tính - Chữa bài, nhận xét - em làm bảng – lớp làm ? Nêu cách đặt tính tính? 352 732 418 395 + + 416 511 201 44 Bài 3: Đọc toán 768 221 619 351 ? Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? - em đọc tốn ? Đây dang tốn gì? ? Muốn biết khối Hai có học - Phân tích tốn sinh ta làm ntn? - Tốn - Thảo luận nhóm - Làm tính trừ - Báo cáo kết - Chữa bài, nhận xét - Thảo luận báo cáo ? Nêu bước giải tốn có lời văn? Bài giải Bài 4: Tiến hành tương tự Khối Hai có số học sinh là: - Làm cặp đôi 245 – 32 = 213 (học sinh) - Chữa bài, nhận xét Đáp số: 213 học sinh Bài 5: Giảm tải Hoạt động nối tiếp (5’) Trị chơi “Ai thơng minh?” + GV nêu tên trò chơi HD chơi + Tổ chức trị chơi + Tính nhẩm - em chơi trò chơi 300 + 500 = 1000 – 600 = 700 – 500 = 600 + 200 = 100 + 400 = 500 + 200 = + Tổng kết trị chơi ? Nêu cách tính nhẩm số tròn trăm? - Lớp nhận xét - Nhận xét học - Nhẩm số hàng trăm - Dặn HS ôn lại Tự nhiên xã hội TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP I MỤC TIÊU: Năng lực: - HS nêu tên phận chức quan hô hấp; Chỉ phận quan hơ hấp hình vẽ - Vận dụng để giải vấn đề thực tế sống Phẩm chất: - Có ý thức giữ gìn bảo vệ quan hơ hấp II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN: Phương pháp: - Quan sát, hỏi đáp, động não, thảo luận nhóm, trị chơi Phương tiện dạy học: * GV: Tranh ảnh sơ đồ quan hô hấp, sgk * HS: sgk, vbt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: khởi động ( phút) *Mục tiêu: HS nắm mục tiêu yêu cầu môn học Hoạt động GV Hoạt động HS - Giới thiệu nội dung chương trình mơn TNXH - Hs lắng nghe -Nêu tên nối tiếp - Giới thiệu bài: Ghi tên Hoạt động 2: Thực hành cách thở sâu.( 10 phút) * Mục tiêu: HS nhận biết thay đổi lồng ngực ta hít vào thật sâu thở Hoạt động GV Hoạt động HS + Cho HS chơi trò chơi: “ Thi âm” - HS lên chơi thi xem nín + Cảm giác em sau nín thở nào? - Trả lời - Thực động tác thở SGK - Học sinh thực hành (Hình 1) Đặt tay lên ngực hít vào thật sâu, thở + Khi hít vào lồng ngực ? + Khi hít vào lồng ngực phồng lên nhận khơng khí +Khi thở lồng ngực ? +Khi thở lồng ngực xẹp xuống đẩy khơng khí Kết luận: Khi ta thở, lồng ngực phồng - Hs lắng nghe lên, xẹp xuống đặn, cử động hô hấp Cử động hô hấp gồm hai động tác: hít vào, thở Khi hít vào thật sâu phổi phồng lên để nhận nhiều khơng khí, thở lồng ngực xẹp xuống, đẩy khơng khí từ phổi ngồi Hoạt động 3: Làm việc với SGK ( 15 phút) * Mục tiêu: HS sơ đồ nói tên phận quan hơ hấp, nói đường khơng khí ta hít vào, thở Hoạt động GV Hoạt động HS -Thảo luận theo nhóm đơi: - u cầu Hs quan sát SGK trả lời: Chỉ - Hs quan sát, thảo luận nhóm vào hình vẽ nói tên quan hô hấp? + Chỉ đường không khí hình - Hs thực theo nhóm 2? + Nêu chức mũi, khí quản, phế quản quan hơ hấp? - Đại diện nhóm trình bày + Hai phổi có chức gì? - Các nhóm khác nhận xét bổ sung * Làm việc lớp - Nghe - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Kết luận: Cơ quan hô hấp quan thực trao đổi khí thể mơi trường bên ngồi - Cơ quan hơ hấp gồm: mũi, khí quản, phế quản hai phổi - Mũi, khí quản phế quản đường dẫn khí - Hai phổi có chức trao đổi khí * Liên hệ: Tránh không để dị vật : thức ăn, nước uống, vật nhỏ …rơi vào đường thở Khi bị dị vật rơi vào cần phải cấp cứu 4.Hoạt động nối tiếp 5’) * Mục tiêu: Củng cố lại ND Hoạt động GV Hoạt động HS - Cơ quan hơ hấp gồm: mũi, khí quản, +Nêu tên quan hô hấp ? + Em cần làm để giữ vệ sinh quan phế quản hai phổi - Nêu nối tiếp hơ hấp +HS đọc mục bóng đèn toả sáng ? - Học sinh đọc mục bóng đèn toả sáng - Nhận xét tiết học Chính tả (Nghe-viết) TIẾT 1: CẬU BÉ THƠNG MINH I MỤC TIÊU: Năng lực: - HS viết xác trình bày tả, khơng mắc lỗi tả Làm tập 2a; điền 10 chữ tên 10 chữ vào trống (BT3) - Tự giác hồn thành Phẩm chất: - Giáo dục HS có ý thức rèn luyện chữ viết giữ sạch; Nỗ lực, chủ động hoàn thành tập II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương pháp: - Quan sát, làm mẫu, thực hành, nhóm Phương tiện dạy học: * GV: Sgk, mẫu, bảng phụ * HS: Sgk, tả, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động 1: Khởi động (5’) * Mục tiêu: HS nắm nội dung, chương trình Chính tả lớp Hoạt động GV Hoạt động HS * Mở đầu: - Giới thiệu nội dung, chương trình mơn Chính tả lớp - Y/c HS đọc tên Chính tả - Đọc tên tả - KT tả * Giới thiệu bài: trực tiếp Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe –viết tả ( 20’) * Mục tiêu: HS hiểu nội dung viết nghe-viết tả Hoạt động GV Hoạt động HS a) Chuẩn bị - Đọc đoạn viết sgk - HS đọc, lớp đọc thầm ? Bài viết có câu? Cuối câu có dấu - Cậu bé thơng minh gì? ? Những chữ viết hoa? b) Viết chữ khó - HS trả lời - Đọc từ khó: chim sẻ, sứ giả, kim khâu, Đức Vua, xẻ thịt chim - em viết bảng – lớp viết nháp - Nhận xét chữ viết c) Viết tả - Cho HS quan sát CT mẫu - Quan sát mẫu - Nhắc tư ngồi viết, cách cầm bút - Đọc chậm câu cho HS viết - HS theo dõi viết vào - Theo dõi, uốn nắn d) Chấm chữa - Chấm 2/3 - HS đổi chéo chấm lỗi - Nhận xét viết, sửa lỗi - Báo cáo kết chấm lỗi Hoạt động 3: Hướng dẫn làm BT (10’) *Mục tiêu: HS làm BT tả phân biệt l/n Biết điền chữ tên chữ vào ô trống bảng Hoạt động GV Hoạt động HS Bài 2: Điền vào chỗ trống l/n - Đọc y/c ? BT y/c làm gì? - Điền l hay n - Làm cá nhân - em làm bảng – lớp làm Hạ … ệnh … ộp hôm … ọ - Chữa Bài 3: Viết chữ tên chữ - HS đọc y/c thiếu - Ghi bảng: a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê - Làm vào VBT - Nối tiếp đọc bảng chữ - Luyện đọc thuộc chữ - - em đọc thuộc 10 chữ - Xoá dần chữ - Y/c HS học thuộc chữ Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp (5’) Hoạt động GV Hoạt động HS - Trò chơi “Ai nhanh, đúng?” + Nêu tên trò chơi HD chơi + Tổ chức trò chơi Trong bảng chữ ă đứng trước hay sau â? - Lựa chọn đáp án giơ thẻ A Đứng trước + Đáp án A B Đứng sau + Tổng kết trò chơi - Y/c HS học thuộc chữ - em học thuộc chữ - Nhận xét học - Dặn nhà học thuộc 10 chữ _ Thứ tư ngày tháng năm 2020 Tập đọc TIẾT 2: HAI BÀN TAY EM I MỤC TIÊU: Năng lực: - HS đọc đúng, rành mạch, nghỉ sau khổ thơ, dòng thơ - Đọc thuộc lòng đọc hiểu nội dung thơ * Giáo dục KN sống: Giáo dục HS biết cách tự chăm sóc giữ vệ sinh cá nhân Phẩm chất: - HS tự tin, có trách nhiệm với thân II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1.Phương pháp: - Quan sát, hỏi đáp, trắc nghiệm, nhóm, trò chơi Phương tiện dạy học: *GV: Tranh (SGK), bảng phụ * HS: SGK, thẻ ABCD III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động (3-5’) *Mục tiêu: HS đọc trả lời câu hỏi cũ Hoạt động GV Hoạt động HS * Ôn lại KT cũ: - Gọi HS kể chuyện “Cậu bé thông minh” - em kể chuyện ? Nhà vua nghĩ kế để tìm người tài? - Tìm gà trống biết đẻ trứng ? Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? - Ca ngợi cậu bé thông minh - Nhận xét Hoạt động 2: Chuẩn bị đọc (10-12’) * Mục tiêu: HS biết ngắt nghỉ sau dấu câu ngắt nhịp dòng thơ, khổ thơ 10 - Đưa từ ứng dụng Vừ A Dính ? Em biết Vừ A Dính? ? Trong từ chữ có chữ hoa A vừa học? - Vừa viết mẫu vừa HS cách viết - Y/c HS viết bảng + Nhận xét sửa sai c) Giới thiệu câu ứng dụng - Đưa câu ứng dụng “Anh em thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần” ? Em hiểu câu có nghĩa gì? ? Trong câu chữ có chữ hoa A vừa học? - Viết mẫu, nhắc lại cách nối chữ ? Nêu độ cao chữ lại cụm từ? Cách đặt dấu thanh, khoảng cách chữ? - Quan sát - Là TN dân tộc người Hmông, cán CMVN - Chữ A - Quan sát - em viết bảng – lớp viết bảng - em đọc câu ứng dụng - Đoàn kết, yêu thương -A - Theo dõi - Nhận xét cách viết Hoạt động 3: Luyện viết (20’) *Mục tiêu: HS viết theo y/c Hoạt động GV Hoạt động HS - Nêu y/c viết: + dòng chữ hoa: A Anh em hồ thuận + dịng tên riêng: Vừ A Dính + dòng Anh em thể tay chân - Nhắc lại tư ngồi viết, cách cầm Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần bút - Theo dõi giúp đỡ - Viết theo y/c - Chấm chữa - Đổi chấm lỗi + Chấm 1/3 bài, nhận xét - Báo cáo kết chấm lỗi + Nhận xét chung Hoạt động nối tiếp (5’) * Mục tiêu: HS thi đua viết chữ A, Vừ A Dính đúng, đẹp Hoạt động GV Hoạt động HS - Trò chơi “Ai viết đẹp?” + Nêu tên trò chơi HD chơi + Tổ chức trò chơi: Mỗi tổ cử bạn chữ đẹp lên thi viết Thi đua viết chữ A, - Mỗi tổ cử HS lên thi Vừ A Dính đúng, đẹp + Tổng kết trò chơi - Nhận xét, tuyên dương - Dặn dò viết phần nhà 15 Thứ năm ngày 10 tháng năm 2020 Toán TIẾT 4: CỘNG CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ (có nhớ lần) I MỤC TIÊU: Năng lực: - HS thực phép cộng số có ba chữ số (Có nhớ lần sang hàng chục sang hàng trăm); Tính độ dài đường gấp khúc - Có kĩ giao tiếp, hợp tác nhóm Phẩm chất: - HS tập trung ý lắng nghe học; tự giác chủ động hoàn thành tập II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN: 1.Phương pháp: - Động não, hỏi đáp, thực hành, thảo luận Phương tiện dạy học: * GV: Bảng phụ, sgk * HS: sgk, BT, nháp, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động 1: Khởi động (5’) * Mục tiêu: Củng cố lại cách cộng, trừ số có ba chữ số Hoạt động GV Hoạt động HS * Ôn lại KT cũ: - Đặt tính tính: 635 - 214; - em làm bảng lớp – lớp làm bảng 148 + 241 - Chữa nhận xét ? Nêu cách đặt tính thực phép tính? - Nêu cách thực * Giới thiệu bài: trực tiếp Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng (15’) * Mục tiêu: HS thực phép cộng số có ba chữ số (Có nhớ lần sang hàng chục sang hàng trăm) Hoạt động GV Hoạt động HS * Giới thiệu phép cộng 435 + 127 - Đưa phép tính - em đọc phép tính - Y/c đặt tính tính - em làm bảng – lớp làm bảng 435 + 127 562 ? Vậy 435 + 127 bao nhiêu? - Bằng 562 ? Em có nhận xét phép tính trên? - Phép cộng có nhớ sang hàng chục * Giới thiệu phép cộng 256 + 162 - Tiến hành tương tự phép tính 435 + 127 - em làm bảng – lớp làm bảng 256 + 162 418 ? Em có nhận xét hai phép tính 435 + - Phép cộng có nhớ lần 127 256 + 162? - Chốt nội dung KT 16 Hoạt động 3: HD làm BT (15’) * Mục tiêu: HS thực phép cộng số có ba chữ số (Có nhớ lần sang hàng chục sang hàng trăm) Tính độ dài đường gấp khúc Hoạt động GV Hoạt động HS Bài (SGK-5): Tính - em đọc y/c - Làm cá nhân - em làm bảng – lớp làm - Chữa bài, nhận xét 256 417 555 + + + 125 168 209 ? Nêu cách thực phép tính? 381 585 764 Bài 2: Tính - Tiến hành tương tự Bài 3: Đặt tính tính - em đọc y/c ? BT y/c làm gì? - Đặt tính tính - Trao đổi cặp đơi - cặp làm bảng – lớp làm - Chữa 235 256 + + 417 70 ? Nêu cách đặt tính tính? 652 326 Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc ABC - em đọc y/c ?: Y/c BT gì? - Tính độ dài đường gấp khúc - Thảo luận nhóm (2’) - Báo cáo kết - Thảo luận báo cáo - Chữa bài, nhận xét Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABC là: 126 + 137 = 263 (cm) ?: Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc? Đáp số: 263 cm Bài 5: Giảm tải Hoạt động nối tiếp (5’) Hoạt động GV Hoạt động HS - Trò chơi “Ai nhanh, đúng?” - Nêu cách thực + Nêu tên trò chơi HD chơi + Tổ chức trị chơi + Đặt tính tính: 235 + 456 - nhóm (4 em) chơi trị chơi – lớp 453 + 229 nhận xét ? Nêu cách cộng số có ba chữ số? - Nêu cách thực - Nhận xét chung học - Về nhà xem lại tập Luyện từ câu TIẾT 1: ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT SO SÁNH I MỤC TIÊU: Năng lực: - HS xác định từ ngữ vật ; Tìm vật so sánh với câu văn, câu thơ ; Nêu hình ảnh so sánh thích lí thích hình ảnh - Rèn kĩ giao tiếp, hợp tác, tích cực hoạt động nhóm - Vận dụng so sánh thực tế sống 17 Phẩm chất: - HS tự tin giao tiếp ứng xử; tự giác thực nhiệm vụ học tập II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN: 1.Phương pháp: - Động não, hỏi đáp, thảo luận 2.Phương tiện dạy học: GV: Bảng phụ, sgk HS: SGK, tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động (5’) a, Kết quả: Nắm yêu cầu môn học b, PP - KT: giảng giải c, Thiết bị, đồ dùng: SGK Hoạt động GV Hoạt động HS * Mở đầu: - Giới thiệu chương trình phân mơn Luyện từ câu năm học - Nêu y/c môn học - Y/c HS đọc tên Luyện từ câu - Đọc tên LTVC * Giới thiệu bài: trực tiếp Hoạt động 2: Từ câu (30’) * Mục tiêu : HS xác định từ ngữ vật Tìm vật so sánh với câu văn, câu thơ Nêu hình ảnh so sánh thích lí thích hình ảnh Hoạt động GV Hoạt động HS Bài (SGK-8): Tìm từ vật - em đọc y/c khổ thơ sau - Tìm từ vật ? BT y/c làm gì? - em đọc khổ thơ - Y/c HS đọc khổ thơ - em làm bảng – lớp làm - Làm cá nhân + Từ SV: tay em, răng, hoa nhài, tay - Chữa em, tóc, ánh mai - em đọc y/c Bài 2: Tìm vật so sánh với - Tìm SV so sánh với ? Y/c BT gì? - em đọc câu thơ, câu văn - Y/c HS đọc câu thơ, câu văn - Thảo luận báo cáo - Thảo luận nhóm A, Hai bàn tay – hoa đầu cành - Báo cáo kết B, Mặt biển – thảm khổng lồ - Nhận xét bổ sung C, Cánh diều – dấu D, Dấu hỏi – vành tai nhỏ - Hai bàn tay bé nhỏ, xinh hoa ? Vì hai bàn tay em so sánh với hoa đầu cành? - Đều phẳng, êm đẹp ? Vì nói mặt biển thảm khổng lồ? - Xanh biếc, sáng ? Màu ngọc thạch màu ntn? - Cánh diều hình cong cong võng xuống 18 ? Vì cánh diều so sánh với dấu giống hệt dấu á? - Dấu hỏi cong cong, nở rộng phía ? Vì dấu hỏi so sánh với vành nhỏ dần giống vành tai tai nhỏ? =>KL: Tác giả quan sát tài tình nên phát giống SV TG quanh ta - em đọc y/c Bài 3: Trong hình ảnh so sánh BT em thích hình ảnh nào? Vì sao? - Trả lời giải thích lí - Làm cá nhân - Chữa Hoạt động nối tiếp (5’) Hoạt động GV Hoạt động HS - Trị chơi “Ai thơng minh?” + Nêu tên trò chơi HD chơi + Tổ chức trị chơi + Tìm từ vật - nhóm (6 em) chơi trị chơi + Tổng kết trò chơi - Lớp nhận xét - Nhận xét học - Về ôn lại chuẩn bị sau Tự nhiên - xã hội TIẾT2: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO ? Những KT, KN mà HS biết có liên quan đến học - Biết tên phận chức quan hô hấp - Biết vị trí quan hơ hấp hình vẽ ( tr 4) Những KT, KN cần hình thành cho HS - Hiểu cần thở mũi, không nên thở miệng, hít thở khơng khí lành giúp thể khoẻ mạnh - Nếu hít thở khơng khí có nhiều khói bụi hại cho sức khoẻ I MỤC TIÊU: Năng lực: - HS hiểu cần thở mũi, khơng nên thở miệng, hít thở khơng khí lành giúp thể khoẻ mạnh; Nếu hít thở khơng khí có nhiều khói bụi hại cho sức khoẻ; Rèn thói quen thở mũi - Tự vệ sinh thân thể cá nhân; Rèn kĩ giao tiếp hợp tác nhóm; Vận dụng kiến thức vào sống Phẩm chất: - Giáo dục học sinh ý thức giữ vệ sinh quan hô hấp II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN: 1.Phương pháp: - Quan sát, hỏi đáp, thực hành, động não, thảo luận Phương tiện dạy học: * GV: Các hình SGK trang 6,7 * HS: Sgk, vbt III Các hoạt động dạy học: 19 Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) * Mục tiêu: Ôn lại cũ Hoạt động GV * Ôn lại cũ: + Kể tên phận quan hô hấp? - Gv nhận xét, đánh giá * Giới thiệu bài: ( trực tiếp) Hoạt động HS - Cơ quan hơ hấp gồm: mũi, khí quản, phế quản hai phổi - Đọc đầu Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ( 12 phút ) * Mục tiêu: HS giải thích ta nên thở mũi mà không nên thở miệng Hoạt động GV Hoạt động HS - Quan sát phía lỗ mũi - Quan sát thảo luận cặp đôi bạn Trả lời câu hỏi: trả lời + Các em nhìn thấy mũi? - có lơng + Khi bị sổ mũi em thấy có chảy ra? - nước mũi + Hàng ngày dùng khăn lau phía - có nhiều bụi bẩn mũi em thấy có gì? + Tại thở mũi tốt thở miệng? - Vì thở mũi hợp vệ sinh *KL: Trong lỗ mũi có nhiều lơng để cản bụi, có lợi cho sức khoẻ nhiều tuyến dịch nhầy để tạo độ ẩm, diệt - Nghe khuẩn, cản bụi, có nhiều mao mạch để sưởi ấm khơng khí hít vào.->Thở mũi hợp vệ sinh Hoạt động 3: Làm việc với SGK.( 13 phút) * Mục tiêu: HS biết ích lợi việc thở khơng khí lành Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu thảo luận nhóm đơi - Quan sát hình 3, (trang 7) thảo luận theo nhóm Hs - Đai diện nhóm trình bày + Hình thể khơng khí - Hình lành? - Hình 4,5 + Hình thể khơng khí có nhiều khói bụi? - người khoan khoái dễ chịu + Khi thở khơng khí lành, ta cảm thấy nào? - ngột ngạt , khó chịu + Nêu cảm giác phải thở khơng khí có khói bụi? *KL: Khơng khí lành khơng khí chứa nhiều xy, khí bonic khói bụi…Khí xy cần cho hoạt động sống thể, thở khơng khí lành giúp ta khoẻ mạnh Khơng khí chứa nhiều bonic, khói bụi khơng khí bị nhiễm, vậy, thở khơng khí bị nhiễm có hại cho sức khoẻ 20 Hoạt động nối tiếp (5’) Hoạt động GV + Tại không nên thở miệng ? + Hs đọc mục bạn cần biết + Liên hệ giáo dục Nhận xét học Hoạt động HS - Trả lời nối tiếp - Học sinh đọc - Nghe thực theo yêu cầu học Thứ sáu ngày 11 tháng năm 2020 Toán TIẾT 5: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Năng lực: - HS thực phép cộng số có ba chữ số (Có nhớ lần sang hàng chục sang hàng trăm) - Tích cực, tự giác hồn thành cơng việc nhóm Phẩm chất: - HS nỗ lực, tự tin, trách nhiệm để hoàn thành tập II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN: 1.Phương pháp: - Động não, thực hành, nhóm Phương tiện dạy học: * GV: Bảng phụ * HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động (5’) * Mục tiêu: Ôn cũ Hoạt động GV Hoạt động HS * Ôn lại KT cũ: - Y/c HS đặt tính tính - em làm bảng – lớp nhận xét 245 + 362 467 + 125 - Nhận xét ? Nêu cách đặt tính thực phép tính? - Nêu cách thực * Giới thiệu bài: trực tiếp Hoạt động 2: HD làm BT (30’) *Mục tiêu: HS thực phép cộng số có ba chữ số (Có nhớ lần sang hàng chục sang hàng trăm) Hoạt động GV Hoạt động HS Bài (SGK-6): Tính - em đọc y/c - Làm cá nhân - em làm bảng – lớp làm - Chữa bài, nhận xét 108 + 367 + 487 + 85 + 120 302 72 75 ?: Nêu cách thực phép cộng? 487 789 157 183 Bài 2: Đặt tính tính - em đọc y/c ? BT y/c làm gì? - Đặt tính tính - Làm cá nhân - em làm bảng – lớp làm - Chữa bài, nhận xét 21 ? Nêu cách đặt tính tính? Bài 3: Giải tốn theo tóm tắt ? BT y/c làm gì? ? Muốn biết hai thùng có lít dầu ta làm ntn? - Thảo luận nhóm (2’) - Báo cáo kết - Chữa bài, nhận xét - em đọc toán - Giải toán - Thực tính cộng - Thảo luận báo cáo Bài giải Cả hai thùng có số lít dầu là: 125 + 135 = 260 (l) Đáp số: 260 l dầu - em đọc y/c - Tính nhẩm - cặp làm bảng – lớp làm Bài 4: Tính nhẩm ? BT y/c làm gì? - Trao đổi cặp đôi - Chữa bài, nhận xét Hoạt động nối tiếp (5’) Hoạt động GV Hoạt động HS - Trò chơi “Ai nhanh, đúng?” + Nêu tên trò chơi HD chơi + Tổ chức trị chơi - nhóm (4 em) chơi trị chơi + Tính: 356 + 163 567 + 225 - Lớp nhận xét + Tổng kết trò chơi - Nhận xét chung học - Về nhà làm VBT Chính tả (nghe - viết) TIẾT 2: CHƠI CHUYỀN I MỤC TIÊU: Năng lực: - HS nghe - viết tả; trình bày hình thức thơ; Điền vần ao/oao vào chỗ trống (BT2); Làm BT (3) a/b - Tự chuẩn bị đồ dùng cá nhân; Vận dụng kiến thức vào thực tế Phẩm chất: - Tự giác, chủ động hoàn thành tập - Đoàn kết với bạn bè II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN: Phương pháp: - Quan sát, thực hành, nhóm Phương tiện dạy học: * GV: Bảng phụ, mẫu * HS: SGK, VBT, tả, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động (5’) * Mục tiêu: HS viết tả Hoạt động GV Hoạt động HS * Ôn lại KT cũ 22 - Y/c viết: “đàng hồng, đàn ơng, sáng lống” - em viết bảng – lớp viết bảng - Nhận xét * Giới thiệu bài: trực tiếp Hoạt động 2: Hướng dẫn viết tả (20’) * Mục tiêu: HS nghe - viết tả; trình bày hình thức thơ Hoạt động GV Hoạt động HS a) Hướng dẫn hs chuẩn bị - Đọc khổ thơ cuối - Đọc lại lớp đọc thầm theo ? Khổ thơ 1, nói lên điều gì? - Các bạn chơi chuyền, giúp bạn tinh mắt, nhanh nhẹn, … ? Mỗi dịng thơ có chữ? - chữ ? Chữ đầu dòng thơ viết ntn? - Viết hoa ? Những câu thơ đặt ngoặc kép? - “Chuyền chuyền … Hai, hai Vì sao? đơi” Vì câu nói b) Viết chữ khó - Đọc: “sáng ngời, que chuyền, dẻo dai” - em viết bảng – lớp viết bảng - N/x chữ viết c) Viết tả - Cho HS quan sát tả mẫu - Quan sát - Nhắc lại tư ngồi viết, cách cầm bút - Đọc cho hs viết vào - Viết vào - Đọc lại - Dùng bút chì sốt lỗi d) Chấm chữa - Chấm – 10 Nhận xét - Đổi chéo chữa lỗi - Nhận xét chung - Báo cáo kết chấm lỗi Hoạt động 3: Luyện tập (10’) * Mục tiêu: HS làm BT phân biệt tả vbt Hoạt động GV Hoạt động HS Bài (SGK-10): Điền vào chỗ trống - em đọc y/c ao/oao? - Làm cá nhân - em làm bảng – lớp làm - Chữa bài, nhận xét + ngào; mèo kêu ngoao ngoao; Bài 2: Tìm từ ngao ngán a, Chứa tiếng bắt đầu l hay n có - em đọc y/c nghĩa sau: - Trao đổi cặp đôi - Báo cáo kết - Trao đổi báo cáo - Chữa bài, nhận xét + Lành; nổi; liềm Hoạt động nối tiếp (5’) Hoạt động GV Hoạt động HS - Thi đua học thuộc bảng chữ - tổ thi đua học thuộc lòng - Nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc lòng học Thứ bảy ngày 12 tháng năm 2020 23 Tập làm văn TIẾT 1: NÓI VỀ ĐỘI TNTP HCM ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I MỤC TIEEU: Năng lực: - HS trình bày số thông tin tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh (BT1); Điền nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách (BT 2) - Rèn kĩ giao tiếp, hợp tác với bạn; Vận dụng kiến thức thực tế Phẩm chất: - HS chủ động nêu thắc mắc tích cực phát biểu ý kiến; thể tự tin nhóm II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1.Phương pháp: - Quan sát, động não, hỏi đáp, thực hành, trò chơi 2.Phương tiện dạy học: * GV: SGK, bảng phụ, tài liệu Đội TNTP HCM * HS: VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động (5’) * Mục tiêu: HS nắm nội dung, chương trình mơn Tập làm văn lớp Hoạt động GV Hoạt động HS * Mở đầu: - Giới thiệu phân môn TLV - Y/c đọc Tập làm văn - Đọc Tập làm văn * Giới thiệu bài: trực tiếp Hoạt động 2: HD làm BT (30’) * Mục tiêu: HS trình bày số thơng tin tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh (BT1) Điền nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách (BT 2) Hoạt động GV Hoạt động HS Bài (SGK-11): Hãy nói điều em - em đọc y/c biết Đội TNTP HCM ? BT y/c làm gì? - Hãy nói điều em biết Đội - Trị chơi “Hái hoa dân chủ” + Nêu tên trò chơi HD chơi + Tổ chức trò chơi ? Đội thành lập ngày nào? Ở đâu? - Ngày 15/5/1941 Pác Bó, Cao Bằng ? Những đội viên Đội ai? - Nông Văn Dền, Nông Văn Thàn, Lý Văn Tịnh, Lý Thị Mì, Lý Thị Xậu ? Đội mang tên Bác Hồ nào? - 30/1/1970 - Nhận xét bổ sung Bài 2: Hãy chép mẫu đơn điền đầy đủ - em đọc y/c nội dung cần thiết ? BT y/c làm gì? - Chép mẫu đơn điền đầy đủ ND - HD cách trình bày mẫu đơn - Làm cá nhân - em làm bảng – lớp làm - Gọi HS đọc mẫu đơn - em đọc mẫu đơn – lớp nhận xét 24 - Chữa bài, nhận xét Hoạt động nối tiếp (5’) Hoạt động GV Hoạt động HS ? Hãy nói điều em biết Đội? - Nêu hiểu biết – lớp nhận xét - Giới thiệu số hoạt động Đội TNTPHCM ? Nêu cách trình bày mẫu đơn? - em nêu cách trình bày - Nhận xét chung học - Về nhà làm VBT Thực hành Toán TIẾT 1: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH, CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ.( trang 5) I MỤC TIÊU: Năng lực: - HS thực cộng, trừ số có ba chữ số cách thành thạo - Tích cực giao tiếp, hợp tác với bạn Phẩm chất: - HS tích cực học tập u thích tốn học II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương pháp: - Động não, thảo luận, hỏi đáp Phương tiện dạy học: * GV: Bảng phụ, Sách em giỏi toán * HS: Sách em giỏi toán, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động (5’) * Mục tiêu: HS đọc, viết số phạm vi 1000 Hoạt động GV Hoạt động HS * Ôn lại KT cũ - Đọc số: 120, 428, 568, 1000 - Đọc số - Viết số: 120, 708, 401, 999 - em làm bảng – lớp làm bảng - Nhận xét * Giới thiệu bài: trực tiếp Hoạt động 2: Ơn tập ( 25’) * Mục tiêu: HS ơn lại cách đọc, viết, so sánh số có ba chữ số Hoạt động GV Hoạt động HS Bài ( ):a Nối (theo mẫu) - em đọc y/c ?: BT y/c làm gì? - Nối theo mẫu - HD mẫu: Hai trăm bảy mươi ba - Làm cá nhân - em làm bảng – lớp làm - Chữa ? Nêu cách đọc, viết số có ba chữ - Đọc, viết từ hàng trăm, chục, đơn vị số? -Hs làm bài: b.Viết số theo thứ tự từ bé 273; 381; 564; 710; 801 đến lớn 25 ... 330 30 + 10 0 < 3 31 615 = 615 410 – 10 < 400 + 19 9 < 200 243 = ? Muốn so sánh số có ba chữ số em cần 200 + 40 + 3- Tính so sánh làm gì? Bài 4: Giảm tải Bài 5: Giảm tải Hoạt động nối tiếp (5 ’) *... nhận xét - em làm bảng – lớp làm ? Nêu cách đặt tính tính? 352 732 418 395 + + 416 511 2 01 44 Bài 3: Đọc toán 768 2 21 619 3 51 ? Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? - em đọc tốn ? Đây dang tốn gì? ? Muốn... 256 + 16 2 418 ? Em có nhận xét hai phép tính 435 + - Phép cộng có nhớ lần 12 7 256 + 16 2? - Chốt nội dung KT 16 Hoạt động 3: HD làm BT (1 5 ’) * Mục tiêu: HS thực phép cộng số có ba chữ số (Có nhớ

Ngày đăng: 07/11/2020, 14:26

w