1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống chiết gốc cành loài Tre ngọt (Dedrocalamus brandisii (Munro) Kurz)

8 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tre ngọt (Dendrocalamus brandisii (Munro) Kurz) là một loài thuộc họ tre trúc có giá trị kinh tế lớn. Loài này có thể nhân giống vô tính hiệu quả bằng phương pháp chiết gốc cành. Bài viết nghiên cứu thử nghiệm các loại kích thích sinh trưởng IBA, IAA và NAA ở các nồng độ 500 ppm, 1500 ppm và 2000 ppm ở vụ Xuân, lựa chọn được chất kích thích sinh trưởng IBA 1500 ppm là tốt nhất; đồng thời tiến hành so sánh với chiết gốc cành vào các thời vụ khác nhau.

TNU Journal of Science and Technology 225(11): 193 - 200 NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CHIẾT GỐC CÀNH LOÀI TRE NGỌT (Dedrocalamus brandisii (Munro) Kurz) Ma Thanh Thuyết1, Nguyễn Văn Thọ1, Nguyễn Viễn1, Trần Thị Thu Hà2* 1Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp vùng Trung tâm Bắc Trường Đại học Nơng Lâm - ĐH Thái Ngun TĨM TẮT Tre (Dendrocalamus brandisii (Munro) Kurz) loài thuộc họ tre trúc có giá trị kinh tế lớn Lồi nhân giống vơ tính hiệu phương pháp chiết gốc cành Nghiên cứu thử nghiệm loại kích thích sinh trưởng IBA, IAA NAA nồng độ 500 ppm, 1500 ppm 2000 ppm vụ Xuân, lựa chọn chất kích thích sinh trưởng IBA 1500 ppm tốt nhất; đồng thời tiến hành so sánh với chiết gốc cành vào thời vụ khác Kết cho thấy, sử dụng chất kích thích sinh trưởng IBA vào vụ Xuân tốt so với vụ Thu Sử dụng IBA (1500 ppm) vào vụ Xuân cho kết cao nhất, gồm: tỷ lệ sống sau 28 ngày đạt 97,8%, số lượng chồi/gốc cành chiết 3,61 chồi, số rễ/gốc cành chiết 20 rễ, chiều dài rễ đạt 6,9 cm tỷ lệ sống sau giâm hom vườn ươm đạt 92% tốt Nghiên cứu sử dụng hỗn hợp ruột bầu có thành phần: 68% đất tầng mặt + 2% NPK + 30% rơm rạ băm nhỏ cho kết số rễ trung bình/gốc cành chiết 6,4 rễ chiều dài rễ 4,5cm cao Kết góp phần hồn thiện quy trình nhân giống vơ tính cho lồi Tre nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển loài Việt Nam Từ khóa: Tre ngọt; nhân giống vơ tính; chiết cành; thời vụ; chất kích thích sinh trưởng Ngày nhận bài: 21/9/2020; Ngày hoàn thiện: 29/10/2020; Ngày đăng: 31/10/2020 STUDYING PROPAGATION OF DEDROCALAMUS BRANDISII (MUNRO) KURZ BY STEM EXTRACTION METHOD Ma Thanh Thuyet1, Nguyen Van Tho1, Nguyen Vien1, Tran Thi Thu Ha2* 1Center for Forestry Science of the Central North - University of Agriculture and Forestry 2TNU ABSTRACT Dendrocalamus brandisii (Munro) Kurz is a species of bamboo that has great economic value This species can be effectively propagated by stem extraction method Research and experiment on different types of growth stimulants IBA, IAA and NAA at concentrations of 500 ppm, 1500 ppm and 2000 ppm in spring season show that IBA 1500 ppm is the best selected growth stimulant while at the same time, compare them with stump extract in different seasons As a result, the use of IBA biotrophic substances in spring season was better than in autumn season Using IBA (1500 ppm) in spring season gave the highest results, including: the survival rate after 28 days reached 97.8%, the number of shoots/ cuttings was 3.61 buds, the number of roots/ stump was 20 roots, root length was 6.9 cm and survival rate after cuttings at the nursery was 92% The study also showed that using a mixture of potting medium with ingredients of 68% of topsoil soil + 2% NPK + 30% chopped straw resulted in the highest average number of roots/ stump as 6.4 roots and root length as 4.5cm This result contributes to the completion of the asexual propagation for Dendrocalamus brandisii (Munro) Kurz to meet the breeding needs for this species in Vietnam Keywords: Dendrocalamus brandisii (Munro) Kurz; asexual propagation; stem extraction; seasonal; growth stimulants Received: 21/9/2020; Revised: 29/10/2020; Published: 31/10/2020 * Corresponding author Email: ha.tran2007@gmail.com http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn 193 Ma Thanh Thuyết Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ĐHTN Đặt vấn đề Tre Munro (1868) phát công bố lần với tên khoa học Bambusa brandisii Munro thuộc phân họ Tre (Bambusoideae), họ Cỏ (Poaceae) [1] Tuy nhiên đến năm 1877, Kurz chuyển loài vào chi Luồng với tên khoa học Dendrocalamus brandisii (Munro) Kurz tên khoa học sử dụng đến Tre đạt chiều cao 25 – 30 m, đường kính 13 - 30 cm, vách thân khí sinh dày 2,5 - cm, lóng dài 30 - 38 cm, vịng rễ mẫu lên đến nửa thân khí sinh, lồi tre thẳng, khơng có gai [2] Lồi có phân bố rừng thường xanh nhiệt đới ẩm, nơi có độ cao từ 400 – 1500 m, phân bố Trung Quốc, Lào, Việt Nam, Thái Lan, Myanmar, Ấn Độ [2]-[7] Ở Việt Nam, loài Tre phân bố Phú Thọ (Cầu Hai), Quảng Ninh (Mộc Hà), Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai [8]-[10] Tre sử dụng cho nhiều mục đích khác Thân sử dụng xây dựng, làm cột cờ, cột buồm, đồ dùng gia đình, dụng cụ trang trại, đựng nước, rổ rá, đồ thủ công làm giấy [7] Còn măng sử dụng làm thực phẩm [6], [10], [11] Trên giới nói chung Việt Nam nói riêng có nhiều cơng trình nghiên cứu nhân giống loài thuộc Tre trúc [12] - [15] Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nhân giống Tre Vì vậy, để khai thác phát triển nguồn gen Tre ngọt, việc nghiên cứu nhân giống vô tính cần thiết để góp phần nâng cao giá trị rừng trồng phát triển kinh tế xã hội tỉnh miền núi phía Bắc Vật liệu phương pháp nghiên cứu 2.1 Vật liệu nghiên cứu Vật liệu sử dụng thí nghiệm giống Tre năm tuổi trồng Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp vùng Trung tâm Bắc Bộ (huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ) Cành chiết chọn cành bánh tẻ, cành cấp có đường kính gốc cành ≥ cm, 194 225(11): 193 - 200 cành toả hết lá, mắt ngủ đùi gà không bị sâu, thối Tuổi cành từ - 15 tháng 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu * Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng chất kích thích nồng độ khác ảnh hưởng đến kết nhân giống Tre chiết gốc cành - Nghiên cứu ảnh hưởng mùa vụ đến kết nhân giống Tre chiết gốc cành - Nghiên cứu ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến kết nhân giống Tre chiết gốc cành * Bố trí thí nghiệm - Thí nghiệm 1: bố trí gồm 10 cơng thức thí nghiệm với chất kích thích rễ (IBA, NAA, IAA) nồng độ khác (500 ppm; 1.500 ppm; 2.000 ppm) với lần nhắc lại, lần nhắc lại thực 30 cành chiết Tiến hành thí nghiệm vụ Xn Cành chiết bóc tồn bẹ mo xung quanh phần đùi gà Dùng cưa cắt 4/5 nơi tiếp giáp gốc cành (phần đùi gà) thân mẹ theo hướng từ xuống, phía gốc cành cưa sâu khoảng 0,2 - 0,3 cm theo hướng vng góc với thân để cắt cành chiết không bị xước Phun nước lã ẩm phần gốc cành vệ sinh trước chấm thuốc kích thích sinh trưởng theo cơng thức thí nghiệm Các yếu tố phi thí nghiệm kỹ thuật chăm sóc, tưới nước,… thực đồng cơng thức Định kỳ theo dõi thí nghiệm sau chiết cành ngày, 14 ngày, 21 ngày 28 ngày, gồm tiêu sau: ngày bắt đầu rễ (ngày); tỉ lệ cành chiết rễ (%); số chồi trung bình/gốc cành chiết (chồi); số rễ trung bình/cành chiết (rễ); chiều dài rễ trung bình (cm) Đánh giá tỷ lệ sống cành chiết giâm ươm vườn ươm: Khi cành chiết rễ cấp (rễ chuyển từ trắng sang màu vàng nhạt vàng), tiến hành cắt cành chiết theo công thức thí nghiệm đem luống vườn ươm theo khoảng cách 30 x 50 cm Chăm http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn Ma Thanh Thuyết Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ĐHTN sóc: Dùng lưới tán xạ che sáng độ cao 1,5 m phía luống giâm hom; Tưới phun sương theo hệ thống tưới tự động (30 phút tưới lần, lần 20 giây, hàng ngày tưới từ đến 18 giờ) - Thí nghiệm 2: Tiến hành thí nghiệm với chất kích thích sinh trưởng (KTST) IBA dãy nồng độ 500, 1500, 2000 ppm vào vụ Thu Kết so sánh với vụ Xuân từ thí nghiệm Định kỳ theo dõi thí nghiệm sau chiết cành ngày, 14 ngày, 21 ngày 28 ngày, gồm tiêu sau: ngày bắt đầu rễ (ngày); tỉ lệ cành chiết rễ (%); số chồi trung bình/gốc cành chiết (chồi); số rễ trung bình/cành chiết (rễ); chiều dài rễ trung bình (cm) - Thí nghiệm 3: Tiến hành thí nghiệm với công thức sử dụng hỗn hợp vật liệu bó bầu khác nhau: CT1 (68% đất tầng mặt + 2% NPK + 30% rơm băm nhỏ), CT2 (80% đất tầng mặt + 20% phân chuồng hoai) CT3 (100% đất tầng mặt) Định kỳ theo dõi ngày/lần, gồm tiêu sau: ngày bắt đầu rễ (ngày), tỉ lệ cành chiết rễ (%); số rễ trung bình/cành chiết (rễ); chiều dài rễ trung bình (cm) * Xử lý số liệu: Các số liệu xử lý phương pháp thống kê sinh học áp dụng lâm nghiệp phần mềm Excel SPSS Cơng thức TN Đốn vị trí 1/2 Đốn vị trí 2/3 Đốn vị trí 3/4 Đối chứng Sig 225(11): 193 - 200 Kết thảo luận 3.1 Ảnh hưởng vị trí đốn tạo cành chiết Tre Tre lồi có thân khí sinh lớn, số lượng cành chét ít, phân cành cao, chúng tơi tiến hành thí nghiệm đốn vị trí 1/2; 2/3; 3/4 thân khí sinh để xác định lượng cành chét tạo so với đối chứng cần thiết Kết thí nghiệm tạo cành tổng hợp bảng Số cành tạo thí nghiệm tạo cành từ 3,87 - 4,07 cành/cây mẹ, số mắt ngủ đốt gần vị trí đốn cành chính, cịn đốt phía chưa ra, vị trí đốn cao có tỷ lệ mắt ngủ cành thấp Số cành mẹ khơng đốn đốn vị trí khác khơng có khác có ý nghĩa (Sig.> 0,05) Tương tự số cành, đường kính chiều dài cành công thức nghiệm không khác có ý nghĩa Như vậy, đốn tạo cành vị trí khác khơng ảnh hưởng rõ rệt đến số lượng, đường kính chiều dài cành không tốt so với đối chứng không đốn Do đó, khơng nên áp dụng biện pháp đốn tạo cành chét Tre Bảng Thí nghiệm tạo cành chét Tre Số Số mắt ngủ Số cành Số cành Đường kính Chiều dài Tỷ lệ TN có triển mắt cành tạo cành cành (cây) vọng (mắt) (cành) (%) (cm) (cm) 30 152 122 80,3 4,07 2,7 191,8 30 176 122 69,3 4,07 2,7 203,1 30 226 120 53,1 4,0 2,6 190,0 30 324 116 35,8 3,87 0,202 2,6 0,104 200,0 0,061 3.2 Ảnh hưởng loại chất KTST nồng độ đến khả nhân giống Tre vụ Xuân a) Ảnh hưởng loại chất KTST nồng độ đến kết nhân giống Tre vụ Xuân Kết thí nghiệm ảnh hưởng nồng độ NAA, IBA, IAA đến tỷ lệ sống, tỷ lệ chồi cành chiết Tre định kỳ theo dõi tổng hợp bảng Kết bảng cho thấy chiết cành Tre vào mùa Xuân, tỷ lệ rễ cành chiết sau ngày dao động từ 8,9 – 34,4%; sau 28 ngày chiết tỷ lệ rễ tăng lên từ 70 – 97,8% http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn 195 Ma Thanh Thuyết Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN 225(11): 193 - 200 Bảng Ảnh hưởng loại chất KTST nồng độ đến tỷ lệ sống chồi cành chiết Tre Công thức CT1-X CT2-X CT3-X CT4-X CT5-X CT6-X CT7-X CT8-X CT9-X CT10-X Chất KTST Nồng độ (ppm) 500 1500 2000 500 IBA 1500 2000 500 IAA 1500 2000 Đối chứng Sig, NAA Số cành TN Ngày bắt đầu rễ 90 90 90 90 90 90 90 90 90 90 6 6 6 7 ngày 14,4 18,9 12,2 18,9 34,4 21,1 18,9 14,4 10,0 8,9 Tỷ lệ rễ (%) 14 21 58,9 73,3 51,1 64,4 60,0 70,0 66,7 74,4 75,6 88,9 63,3 78,9 61,1 76,7 55,6 73,3 47,8 58,9 42,2 58,9 28 ngày 80,0b,c,d 70,0d 76,7c,d 90,0a,b 97,8a 96,7a 87,8a,b,c 80,0b,c,d 80,0b,c,d 70,0d 0,001 Bảng Ảnh hưởng loại chất KTST nồng độ đến chất lượng rễ cành chiết Tre Công thức CT1-X CT2-X CT3-X CT4-X CT5-X CT6-X CT7-X CT8-X CT9-X CT10-X Chất KTST Nồng độ (ppm) 500 NAA 1500 2000 500 IBA 1500 2000 500 IAA 1500 2000 Đối chứng Sig Số cành chiết thí nghiệm 90 90 90 90 90 90 90 90 90 90 Kết phân tích thống kê số liệu sau 28 ngày chiết gốc cành Tre cho thấy loại thuốc nồng độ chất điều hoà sinh trưởng khác có ảnh hưởng rõ rệt tới tỷ lệ rễ cành chiết (Sig = 0,001 < 0,05) Trong nhóm thuốc, sử dụng thuốc IBA đem lại kết tỷ lệ rễ tốt Các cơng thức CT4, 5, 6, –X nhóm cơng thức cho kết rễ vượt trội (Bảng 2) Trong đó, CT5-X (sử dụng IBA có nồng độ 1500 ppm) cho kết tỷ lệ rễ cao 97,8% thời gian bắt đầu xuất rễ sớm ngày Các loại chất điều hòa sinh trưởng khác với nồng độ khác có ảnh hưởng đến chất lượng rễ của cành chiết Tre nhân giống vào vụ Xuân thể Bảng Kết phân tích thống kê cho thấy loại thuốc nồng độ có ảnh hưởng rõ rệt tới số lượng chồi chiết/gốc cành, số rễ/gốc cành chiết, chiều dài rễ trung bình (TB) (Sig = 0,000 < 0,05) CT2 (NAA 1500 ppm) 196 Số chồi/ gốc cành chiết (chồi) 2,96 b,c 2,52 d 3,09 b 3,42 a 3,61a 2,95 b,c 3,52a 2,78 c 2,76 c 2,75 c 0,000 Số rễ/ gốc cành chiết (rễ) 5,9bc 6,7d 11,4b 12,7a 20,0a 13,5bc 13a 12c 11,4c 5,8d 0,000 Chiều dài rễ TB (cm) 4,9c 4,1f 4,4d 5,4b 6,9 a 6,8 c 4,2 e 4,5d 4,2e 3,9 f 0,000 CT10 (Đối chứng) thuộc nhóm cho kết tiêu chất lượng rễ thấp Các công thức CT4, 5, thuộc nhóm cho kết tốt tiêu số chồi/gốc cành chiết số rễ/gốc cành chiết Trong CT5 sử dụng IBA với nồng độ 1500 ppm cho số lượng chồi chiết/gốc cành cao đạt 3,61 chồi số rễ/gốc cành chiết cao đạt 20,0 rễ Về tiêu chiều dài rễ trung bình, cơng thức CT5 sử dụng IBA với nồng độ 1500 ppm cho kết tốt 6,9 cm b) Kết giâm hom gốc cành chiết vườn ươm Tiếp tục theo dõi sau 30 đến 90 ngày cành chiết rễ cấp 2, tiến hành cắt cành theo cơng thức thí nghiệm đem giâm vườn ươm theo sơ đồ cơng thức thí nghiệm (đều giâm vào cát) với khoảng cách 30 x 40 cm vào luống thí nghiệm có cát vùi Kết sau tháng theo dõi cành chiết cơng thức thí nghiệm có tỷ lệ sống thể bảng http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn Ma Thanh Thuyết Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ĐHTN 225(11): 193 - 200 Bảng Kết giâm ươm gốc cành chiết vườn ươm (cành chiết vụ Xuân) sau tháng Cành sống Cành chết Công thức Chất Nồng độ Số cành đem TN KTST (ppm) giâm (cành) Số cành (cành) Tỷ lệ (%) Số cành (cành) Tỷ lệ (%) CT1-X 500 72 55 76,4 17 23,6 CT2-X NAA 1500 63 44 69,8 19 30,2 CT3-X 2000 69 46 66,7 23 33,3 CT4-X 500 81 72 88,9 11,1 CT5-X IBA 1500 88 81 92,0 8,0 CT6-X 2000 87 79 90,8 9,2 CT7-X 500 79 66 83,5 13 16,5 CT8-X IAA 1500 72 63 87,5 12,5 CT9-X 2000 72 61 84,7 11 15,3 CT10-X Đối chứng 63 40 63,5 23 36,5 Bảng Ảnh hưởng thời vụ nồng độ thuốc đến khả rễ chiết gốc cành Tre Thời vụ Vụ Xuân Vụ Thu CTTN CT1-X CT2-X CT3-X CT4-X CT5-T CT6-T CT7-T CT8-T Sig Tên loại thuốc Số cành TN Ngày bắt nồng độ (cành) đầu rễ IBA500ppm 90 IBA1500ppm 90 IBA2000ppm 90 ĐC 90 IBA500ppm 90 IBA1500ppm 90 IBA2000ppm 90 ĐC 90 Tỷ lệ sống gốc cành chiết sau đem giâm vườn ươm phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: chất lượng rễ gốc cành chiết đem giâm, ẩm độ, nhiệt độ, chế độ chăm sóc… Thời điểm giâm gốc cành vào tháng chế độ nhiệt ẩm khơng khí thuận lợi, thường có mưa nhỏ, nắng nóng; đó, cành giâm đạt tỷ lệ sống cao, tỷ lệ sống đạt cao công thức CT5 lên tới 92,0% thấp công thức đối chứng CT10 63,5% Điều hoàn toàn phù hợp với chất lượng rễ công thức thí nghiệm, gốc cành chiết có chất lượng rễ tốt giâm cho tỷ lệ sống cao ngược lại 3.3 Ảnh hưởng thời vụ đến khả rễ chiết gốc cành Tre Chúng tơi sử dụng chất KTST tốt từ thí nghiệm IBA (500 ppm, 1500 ppm, 2000 ppm) tiến hành vào vụ Thu, kết so sánh với kết vụ Xuân thí nghiệm 3.3.1 Ảnh hưởng thời vụ đến tỷ lệ rễ chiết gốc cành Tre Kết so sánh tỷ lệ rễ chiết gốc cành vụ Xuân vụ Thu thể bảng Kết phân tích thống kê cho thấy thời vụ nồng độ thuốc khác có ảnh hưởng http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn Tỷ lệ rễ (%) ngày 14 ngày 21 ngày 18,9 66,7 74,4 34,4 75,6 88,9 21,1 63,3 78,9 8,9 42,2 58,9 11,1 55,6 76,7 31,1 74,4 73,3 22,2 47,8 58,9 10,0 43,3 60,0 28 ngày 90,0ab 97,8a 96,7a 70,0d 87,8ab 80,0bc 80,0bc 68,9d 0,000 rõ rệt đến tỷ lệ rễ gốc cành chiết (Sig < 0,05) Kết bảng cho thấy tiến hành chiết gốc cành Tre vụ Xuân (CT1, 2, 3) có thời gian rễ tỷ lệ sống thời điểm ngày, 14 ngày, 21 ngày 28 ngày cao vụ Thu 3.3.2 Ảnh hưởng thời vụ đến chất lượng rễ gốc chiết cành Tre Kết so sánh chất lượng rễ chiết gốc cành Tre vụ Thu vụ Xuân thể bảng Kết phân tích thống kê cho thấy thời vụ nồng độ thuốc khác có ảnh hưởng rõ rệt tới số rễ chiều dài rễ gốc cành chiết (Sig = 0,000 < 0,05) Các công thức có sử dụng chất KTST cho kết chất lượng rễ tốt công thức đối chứng Ở vụ Xuân, số rễ/gốc cành chiết dao động từ 5,8 20,0 rễ/gốc cành chiết, chiều dài rễ/gốc cành chiết từ 3,9 - 6,9 cm Ở vụ Thu, số rễ/gốc cành chiết dao động từ 9,4 - 17,4 rễ, chiều dài rễ/gốc cành chiết từ 3,8 - 6,1 cm Trong đó, cơng thức CT2-X (IBA 1500 ppm) cho kết số rễ/gốc cành chiều dài rễ TB cao 20 rễ 6,9 cm 197 Ma Thanh Thuyết Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN 225(11): 193 - 200 Bảng Chất lượng rễ cơng thức thí nghiệm vụ Xuân Thu Thời vụ Vụ Xuân Vụ Thu Công thức TN CT1-X CT2-X CT3-X CT4-X CT5-T CT6-T CT7-T CT8-T Sig IBA500 ppm IBA1500 ppm IBA2000 ppm ĐC IBA500 ppm IBA1500 ppm IBA2000 ppm ĐC Số gốc cành chiết (cành) 90 90 90 90 90 90 90 90 Số rễ/gốc cành (rễ) 12,7 c 20,0a 13,5c 5,8e 12,6 c 17,4b 13,5c 9,4d 0,000 Chiều dài rễ (cm) 5,4c 6,9a 6,8d 3,9 e 5,3 c 6,1b 4,9 d 3,8 e 0,000 Bảng Ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến khả rễ gốc cành chiết Tre CT CT1 CT2 CT3 Thành phần 68% đất tầng mặt + 2% NPK + 30% rơm rạ băm nhỏ 80% đất tầng mặt + 20% phân chuồng hoai 100% đất tầng mặt Sig Số cành TN Ngày bắt (cành) đầu rễ 90 16,7 47,8 62,2 76,7a 90 13,3 43,3 58,9 64,4b 90 14,4 43,3 56,7b 0,005 Kết nghiên cứu rằng, chiết gốc cành Tre vào vụ Xuân cho kết tốt Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Viễn, Nguyễn Văn Thọ, Nguyễn Anh Duy [16] thời vụ nhân giống Tre tốt từ tháng đến tháng Do đó, tiến hành sản xuất để đạt tỷ lệ rễ cao nên chiết gốc cành vào vụ Xuân 3.3 Ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến khả rễ gốc cành chiết Tre 3.3.1 Ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến tỷ lệ rễ gốc cành chiết Tre Kết chiết gốc cành với hỗn hợp ruột bầu khác tổng hợp lại bảng Thời gian bắt đầu rễ cơng thức thí nghiệm có khác Kết cho thấy, công thức CT1 có thời gian rễ sớm ngày sau chiết, CT3 có thời gian rễ muộn ngày sau chiết Thời gian kết thúc rễ muộn khoảng 27 - 28 ngày; kết thúc muộn CT3, qua quan sát thời điểm này, cành chiết bắt đầu xuất rễ cấp màu sắc chuyển dần từ trắng sang phớt vàng, Đây dấu hiệu nhận biết để dự đốn thời điểm bẻ cành thích hợp 198 Tỉ lệ rễ (%) sau thời gian ngày 14 ngày 21 ngày 28 ngày Từ bảng cho thấy sau ngày, có CT1 CT2 rễ với tỷ lệ thấp 13,3% 16,7%; CT3 chưa rễ Sau 14 ngày, tất cơng thức có cành rễ Thấp CT3 có 14,4% gốc cành chiết rễ, cao CT1 có tới 47,8% gốc cành chiết rễ Thời điểm 21 ngày hầu hết cành chiết rễ, nhiên tỷ lệ rễ công thức khác dao động từ 43,3% 62,2% CT1 cho tỷ lệ rễ cao 62,2%, thấp CT3 với 43,3% gốc cành chiết rễ Sau 28 ngày thời điểm định đến tỷ lệ rễ tồn thí nghiệm Tỷ lệ rễ cơng thức khác nhau, biến động từ 56,7% - 76,7% Kết phân tích thống kê cho thấy chiết gốc cành hỗn hợp ruột bầu khác có ảnh hưởng rõ rệt tới tỷ lệ rễ gốc cành chiết (Sig = 0,005 < 0,05) Theo tiêu chuẩn Duncan, xác định CT1 có tỷ lệ rễ cao nhất, thấp CT3 (100% đất tầng mặt) 3.3.2 Ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến chất lượng rễ gốc cành chiết Tre Kết kiểm tra chất lượng rễ cành chiết cơng thức thí nghiệm tổng hợp bảng http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn Ma Thanh Thuyết Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ĐHTN 225(11): 193 - 200 Bảng Chất lượng rễ công thức thí nghiệm với loại hỗn hợp ruột bầu khác Thành phần CT CT1 CT2 CT3 Số gốc cành chiết kiểm tra (cành) Số rễ TB/ gốc cành chiết (rễ) Chiều dài rễ TB (cm) 90 6,4a 4,5a 90 4,9b 3,8b 90 4,7b 0,002 3,4b 0,002 68% đất tầng mặt + 2% NPK + 30% rơm rạ băm nhỏ 80% đất tầng mặt + 20% phân chuồng hoai 100% đất tầng mặt Sig Kết phân tích thống kê cho thấy, chiết gốc cành hỗn hợp ruột bầu khác có ảnh hưởng rõ rệt tới số rễ chiều dài rễ gốc cành chiết (Sig < 0,05) Theo tiêu chuẩn Duncan, xác định CT1 (68% đất tầng mặt + 2% NPK + 30% rơm rạ băm nhỏ) cho số rễ chiều dài rễ cao tương ứng 6,4 rễ 4,5 cm, thấp CT3 (100% đất tầng mặt) Cả ba tiêu thời gian rễ, số lượng rễ, chiều dài rễ CT1 vượt trội so với cơng thức cịn lại Do vậy, thực tế sản xuất, nên chọn hỗn hợp ruột bầu CT1(68% đất tầng mặt + 2% NPK + 30% rơm rạ băm nhỏ) phù hợp cho chiết gốc cành Tre Kết luận Nhân giống Tre chiết cành có sử dụng chất kích thích sinh trưởng khác với nồng độ khác có ảnh hưởng đến khả nhân giống phương pháp chiết cành Kết cho thấy có ảnh hưởng khác biệt việc lựa chọn loại thuốc kích thích sinh trưởng với nồng độ khác có khác biệt xa so với cơng thức đối chứng Trong sử dụng chất KTST IBA cho kết vượt trội tỷ lệ rễ chất lượng rễ Đặc biệt, nhân tố thời vụ có ảnh hưởng đến hiệu việc nhân giống Kết nghiên cứu chiết gốc cành Tre vào vụ Xuân vụ Thu có khác biệt Vụ Xuân sử dụng chất kích thích sinh trưởng IBA nồng độ 1500 ppm cho kết quả: tỷ lệ sống sau 28 ngày đạt 97,8%, số lượng chồi/gốc cành chiết 3,61 chồi, số rễ/gốc cành chiết 20 rễ, chiều dài rễ đạt 6,9 cm tỷ lệ sống sau giâm hom vườn ươm đạt 92% tốt http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn Sử dụng hỗn hợp ruột bầu có thành phần 68% đất tầng mặt + 2% NPK + 30% rơm rạ băm nhỏ cho kết số rễ TB/gốc cành chiết 6,4 rễ chiều dài rễ 4,5 cm cao TÀI LIỆU THAM KHẢO/ REFERENCES W Munro, “A Monograph of the Bambusaceae,” Transaction of the Linnean Society, vol 26, pp 146-153, 1868 [2] S Wiswanath, K Chethan, A Srivastava, G Joshi, C Sowmya, and S C Joshi, Dendrocalamus brandisii – An ideal bamboo species for domestication in humid tropics IWST Technical Bulletin No 12, IWST publication, Bangalore, 2013 [3] S Dransfield, and E A Widjaja, Plant Resources of South-East Asia 7: Bamboos Backhuys Publisher, Leiden, 1995 [4] C J Hsueh, and D Z Li, “Dendrocalamus Nees,” in Flora Reipublicae Popularis Sinicae, B Keng, and Z Wang, (ed.), Science, Beijing,1996, ch 9, pp 162-164 [5] D Z Li, and C Stapleton, “Dendrocalamus Nees,” – In: Wu, C.Y et al (eds), Flora of China Science Press, Beijing, Miss Bot Gard Press, 2006, ch 22, pp 39-46 [6] D Ohrnberger, The bamboos of the world: Annotated nomenclature and literature of the species and higher and lower taxa., Amsterdam, New York, Oxford, Tokyo: Elsvier Science B.V., 1999 [7] D N Tewari, A monograph on bamboo International Book Distributors, Dehra Dun, India, 1993 [8] H H Pham, Vietnamese plants Young Publishing, Ho Chi Minh City, 1999 [9] H N Nguyen, Vietnamese bamboo Young Publishing, Ho Chi Minh City, 2005 [10] V T Nguyen, “Adjustment of genus classification Dendrocalamus Nees (Family: Bambusoideae) in Vietnam,” Doctoral thesis, Chinese Academy of Sciences, 2012 [1] 199 Ma Thanh Thuyết Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN [11] Arinana, J Hinsui, B Ignatius, K Kronseder, J Kärkkäinen, P Pingoud, and E Sandra, Non Timber Forest Products in Northern Thailand, Sixth University of Helsinki Course on Tropical Forest Ecology and Silviculture, Thailand, 2008 [12] B Kigomo, Guidelines for growing Bamboo Kenya Forestry Rearch Institute, 2007, p 34 [13] V Cusack, Bamboo rediscovered Earth garden books, Victoria, Australia, 1997 [14] V D Pham, Proposing a reasonable structure model for the intercropped neohouzeaua forest in Binh Han commune, Lac Son district, Hoa Binh province, 200 225(11): 193 - 200 Scientific research topic, Bổ sung quan chủ trì, 2006 [15] Z Fangchun, “Taxonomic revision of the genus Dendrocalamus Nees (Poaceae: Bamboosoideae) from Vietnam,” PhD thesis, Chinese Academy of Sciences, 2000 [16] V Nguyen, V T Nguyen, and A D Nguyen, “Indigenous knowledge on propagation, cultivation, exploitation, preservation and preliminary processing of bamboo shoots (Dendrocalamus brandisii (Munro) Kurz),” Science and Technology Journal of Agriculture and Rural Development, vol November 2018, pp 181188, 2018 http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn ... nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng chất kích thích nồng độ khác ảnh hưởng đến kết nhân giống Tre chiết gốc cành - Nghiên cứu ảnh hưởng mùa vụ đến kết nhân giống Tre chiết gốc cành - Nghiên cứu ảnh... cơng trình nghiên cứu nhân giống lồi thuộc Tre trúc [12] - [15] Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nhân giống Tre Vì vậy, để khai thác phát triển nguồn gen Tre ngọt, việc nghiên cứu nhân giống vơ tính... lệ rễ cao nên chiết gốc cành vào vụ Xuân 3.3 Ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến khả rễ gốc cành chiết Tre 3.3.1 Ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến tỷ lệ rễ gốc cành chiết Tre Kết chiết gốc cành với hỗn

Ngày đăng: 07/11/2020, 12:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN