Những điểm mới về kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước

5 130 2
Những điểm mới về kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết chỉ ra những điểm mới về kiểm soát chi thường xuyên được quy định trong hai văn bản này trên 3 vấn đề cơ bản: hình thức kiểm soát chi; hồ sơ kiểm soát chi và nội dung kiểm soát chi.

Nghiên cứu trao đổi Những điểm kiểm soát chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước  Ths.Nguyễn Thị Thúy* Nhận: 05/8/2020 Biên tập: 15/8/2020 Duyệt đăng: 25/8/2020 Mới đây, Nghị định số 11/2020/NĐ-CP ban hành để quy định thủ tục hành thuộc lĩnh vực Kho bạc Nhà nước Thơng tư số 62/2020/TT-BTC hướng dẫn chi tiết việc kiểm soát, toán khoản chi thường xuyên từ NSNN qua Kho bạc Nhà nước Bài viết điểm kiểm soát chi thường xuyên quy định hai văn vấn đề bản: hình thức kiểm sốt chi; hồ sơ kiểm sốt chi nội dung kiểm sốt chi Từ khóa: Kiểm soát chi thường xuyên, ngân sách Nhà nước, Kho bạc Nhà nước Abstract Decree No 11/2020 / ND-CP was issued to regulate administrative procedures in the field of State Treasury and Circular No 62/2020 / TT-BTC detailing the control and payment of recurrent expenditures from the state budget via the State Treasury This article will point out new points on recurrent expenditure control stipulated in Decree No 11/2020 / NDCP and Circular No 62/2020 / TT-BTC compared to Circular 139/2016 / TT-BTC and Circular 161/2012 / TT-BTC on basic issues: Forms of expenditure control; Expenditure control records and Expenditure control contents Key words: Control recurrent expenditure, State Budget, State Treasury Những điểm 1.1 Về hình thức kiểm soát chi Trước đây, Kho bạc Nhà nước (KBNN) thực kiểm soát, toán khoản chi thường xuyên từ Ngân sách Nhà nước (NSNN) qua KBNN theo hình thức “Kiểm sốt trước, tốn sau” Tức là, tất khoản chi thường xuyên từ NSNN, KBNN thực kiểm soát hồ sơ, chứng từ chi thực toán kịp thời khoản chi ngân sách đủ điều kiện toán (Khoản 4, Điều 4, Thông tư 161/2012/TT-BTC) Nhưng nay, theo Thơng tư số 62/2020/TT-BTC, KBNN thực kiểm sốt, toán khoản chi thường xuyên từ NSNN qua KBNN theo hai hình thức sau: Một là, “Thanh tốn trước, kiểm sốt sau” Đây hình thức tốn áp dụng lần toán hợp đồng toán nhiều lần, trừ lần toán cuối Trong đó, KBNN tiếp nhận hồ sơ làm thủ tục toán cho đối tượng thụ hưởng thời hạn ngày làm việc kể từ nhận đủ hồ sơ hợp lệ, hợp pháp; đồng thời, gửi 01 chứng từ báo Nợ cho đơn vị để xác nhận thực toán, gửi 01 chứng từ báo Có cho đơn vị (nếu đơn vị thụ hưởng mở tài khoản KBNN); “Trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ ngày toán, KBNN thực kiểm soát hồ sơ theo chế độ quy định”; Hai là, “Kiểm sốt trước, tốn sau” Đây hình thức toán áp dụng tất khoản chi (trừ trường hợp áp dụng theo hình thức toán trước, kiểm soát sau theo quy định Khoản 1, điều này) Trong đó, KBNN thực kiểm soát, toán thời gian 02 ngày làm việc sau nhận đầy đủ hồ sơ hợp pháp, hợp lệ theo quy định Như vậy, so với trước đây, Thơng tư 162/2020/TT-BTC mở rộng thêm hình thức kiểm soát chi “Thanh toán trước, kiểm soát sau” nhằm tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị, áp dụng cho trường hợp có hợp đồng toán nhiều lần “Thanh toán trước, kiểm soát sau” áp dụng cho lần toán trước, trừ lần toán cuối cùng, tức lần tốn cuối phải thực theo hình thức “Kiểm soát trước, toán sau” * Đại học Thương mại Tạp chí Kế tốn & Kiểm tốn số tháng 8/2020 41 Nghiên cứu trao đổi 1.2 Về hồ sơ kiểm soát chi NSNN * Đối với hồ sơ gửi lần đầu Trước đây, khoản chi theo hình thức rút dự toán KBNN, đơn vị sử dụng NSNN phải gửi đến KBNN tài liệu, chứng từ (Mục a, Khoản 1, Điều 7, Thơng tư 161/2012/TT-BTC): Dự tốn năm cấp có thẩm quyền giao; Quy chế chi tiêu nội đơn vị, Quyết định giao quyền tự chủ cấp có thẩm quyền (đối với đơn vị nghiệp công lập thực theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP, ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập); Hoặc Quy chế chi tiêu nội đơn vị (đối với quan Nhà nước thực theo Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan Nhà nước) Hiện nay, Mục a, Khoản 4, Điều Nghị định 11/2020/NĐ-CP quy định rõ thành phần hồ sơ gửi lần đầu khoản chi thường xuyên NSNN từ tài khoản dự toán đơn vị sử dụng NSNN (gửi lần vào đầu năm có phát sinh, điều chỉnh, bổ sung), bao gồm: Văn phê duyệt dự tốn năm cấp có thẩm quyền giao; Hợp đồng mua sắm hàng hóa, dịch vụ (đối với hợp đồng có giá trị 50 triệu đồng trở lên); Văn giao việc hợp đồng giao khoán nội (đối với trường hợp tự thực hiện); Văn phê duyệt tiêu biên chế cấp có thẩm quyền phê duyệt Ngoài ra, số trường hợp cụ thể, đơn vị sử dụng NSNN gửi bổ sung sau: - Đối với đơn vị nghiệp công lập, quan Nhà nước tự 42 chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài chính: Quy chế chi tiêu nội đơn vị sử dụng NSNN; Quyết định giao quyền tự chủ cấp có thẩm quyền (đối với đơn vị nghiệp công lập tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài chính) Trường hợp kiểm soát chi NSNN theo kết thực nhiệm vụ: Dự tốn chi tiết cấp có thẩm quyền giao Trường hợp kiểm soát chi theo phương thức giao nhiệm vụ, đặt hàng cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng sử dụng NSNN từ nguồn kinh phí chi thường xun: Dự tốn chi tiết cấp có thẩm quyền giao; Quyết định giao nhiệm vụ, đặt hàng cấp có thẩm quyền đơn vị nghiệp cơng lập hợp đồng đặt hàng cung cấp sản phẩm, dịch vụ công trường hợp nhà cung cấp sản phẩm, dịch vụ công đơn vị nghiệp công lập trực thuộc Đối với khoản chi thực nhiệm vụ khoa học công nghệ: Văn phê duyệt nhiệm vụ cấp có thẩm quyền Đối với chi nhiệm vụ, chi hỗ trợ từ NSNN để thực chương trình xúc tiến du lịch quốc gia, chương trình hành động quốc gia du lịch chương trình xúc tiến thương mại quốc gia: Dự tốn chi tiết cấp có thẩm quyền giao Trường hợp, Bộ quản lý chương trình chuyển kinh phí cho đơn vị chủ trì thực chương trình, Bộ quản lý chương trình gửi bổ sung Quyết định phê duyệt chương trình theo nội dung hỗ trợ Đối với chi trợ cấp theo định trợ cấp cấp có thẩm quyền: Dự tốn chi tiết cấp thẩm quyền giao; Quyết định trợ cấp cấp có thẩm quyền Tạp chí Kế tốn & Kiểm tốn số tháng 8/2020 Đối với chi đào tạo, bồi dưỡng nhân lực nước NSNN: Hợp đồng giấy báo tiếp nhận học sở đào tạo nước ngoài; Quyết định cử cán học Như vậy, hồ sơ gửi lần đầu, Thông tư quy định cụ thể tài liệu, chứng từ cho trường hợp cụ thể, nhằm đảm bảo tính thuận tiện, nhanh gọn hoạt động tốn đơn vị sử dụng NSNN tăng tính xác, chặt chẽ việc kiểm sốt khoản chi thường xuyên từ NSNN qua KBNN * Đối với hồ sơ tạm ứng (gửi theo lần tạm ứng) Trước đây, hồ sơ tạm ứng (gửi theo lần tạm ứng) (Mục 1.2, Khoản 1, Điều 7, Thông tư 39/2016/TT-BTC) mà đơn vị sử dụng NSNN phải gửi KBNN bao gồm: Đối với đề nghị tạm ứng tiền mặt: Giấy rút dự toán (tạm ứng); Đối với đề nghị tạm ứng chuyển khoản: Giấy rút dự toán (tạm ứng) Bảng kê chứng từ tốn/tạm ứng (chọn tạm ứng) theo Mẫu số 01 kèm theo thông tư (Chỉ áp dụng khoản chi khơng có hợp đồng khoản chi có giá trị hợp đồng hai mươi triệu đồng, Giấy rút dự toán (tạm ứng) hết nội dung tạm ứng) Hiện nay, Nghị định 11/2020/NĐ-CP quy định hồ sơ tạm ứng (gửi theo lần đề nghị tạm ứng) (Mục b, Khoản 4, Điều 7) bao gồm: Chứng từ chuyển tiền; Văn bảo lãnh tạm ứng hợp đồng (đối với trường hợp hợp đồng có quy định phải bảo lãnh); Bảng kê nội dung toán/tạm ứng (áp dụng với trường hợp khoản chi khơng có hợp đồng khoản chi có hợp đồng với giá trị không 50 triệu đồng, song chứng từ chuyển tiền đơn vị sử Nghiên cứu trao đổi dụng NSNN hết nội dung chi) Như vậy, so với trước đây, hồ sơ tạm ứng gửi theo lần tạm ứng có thay đổi rõ rệt: Nghị định 11/2020/NĐ-CP yêu cầu đơn vị sử dụng NSNN phải có “Văn bảo lãnh tạm ứng hợp đồng” (đối với trường hợp hợp đồng có quy định phải bảo lãnh); “Những khoản chi có hợp đồng với giá trị không 50 triệu đồng mà chứng từ chuyển tiền đơn vị sử dụng NSNN hết nội dung chi” đơn vị phải lập Bảng kê nội dung toán/tạm ứng, trước đây, tổng khoản chi có giá trị 20 triệu đồng * Đối với hồ sơ toán (theo lần đề nghị toán) Trước (Mục c, Khoản 1, Điều Thông tư 161/2012/TTBTC quy định hồ sơ toán tạm ứng gồm: Giấy đề nghị toán tạm ứng; Và tùy theo nội dung chi, gửi kèm theo tài liệu, chứng từ Giấy rút dự toán (thanh toán); Bảng kê chứng từ toán/tạm ứng; Văn phê duyệt tiêu biên chế; Danh sách người hưởng lương; Danh sách người hưởng tiền công lao động thường xuyên; Danh sách chi trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức; Bảng xác định kết tiết kiệm chi theo năm; Hợp đồng, Biên lý hợp đồng bắt buộc toán lần cuối cho tất trường hợp chi thuê mướn, chi hội nghị, đào tạo, bồi dưỡng, chi mua sắm tài sản khoản chi khác (đối với trường hợp khoản chi có Hợp đồng) Hiện nay, Nghị định 11/2020/NĐ-CP quy định hồ sơ toán (gửi theo lần đề nghị toán) (Mục c, Khoản 4, Điều 7) bao gồm: Chứng từ chuyển tiền; Giấy đề nghị toán tạm ứng (đối với trường hợp tạm ứng); Bảng kê nội dung toán/tạm ứng (đối với khoản chi khơng có hợp đồng khoản chi có giá trị hợp đồng khơng q 50 triệu đồng) Ngoài chứng từ chuyển tiền, số khoản chi cụ thể, đơn vị sử dụng NSNN phải gửi bổ sung chứng từ như: Bảng toán cho đối tượng thụ hưởng; Văn xác định kết tiết kiệm chi theo năm; Quyết định phê duyệt tốn cấp có thẩm quyền; Quyết tốn đồn cơng tác nước ngồi; Dự tốn chi ngoại tệ; Giấy đề nghị nộp tiền tổ chức quốc tế; Bảng xác định giá trị khối lượng công việc hoàn thành; Quyết định cho phép mua sắm cấp có thẩm quyền; Danh sách đối tượng thụ hưởng cấp có thẩm quyền phê duyệt; Văn nghiệm thu nhiệm vụ giao (đối với kinh phí giao nhiệm vụ); Biên nghiệm thu đặt hàng; … Như vậy, điểm bật hồ sơ toán mà đơn vị sử dụng NSNN phải gửi KBNN quy định Nghị định 11/2020/NĐ-CP là: Khơng cịn bắt buộc phải có Biên lý hợp đồng (đối với trường hợp khoản chi có Hợp đồng) Trước đây, khoản chi có Hợp đồng KBNN tốn phải có Biên lý hợp đồng Điều cho thấy, thủ tục hành hồ sơ tốn tinh giảm, song đầy đủ để KBNN kiểm soát chi tất nội dung cần thiết thể Phụ lục số 08a kèm theo Nghị định 11/2020/NĐ-CP 1.3 Về nội dung kiểm soát chi * Nguyên tắc chung Trước đây, KBNN thực kiểm soát, đối chiếu khoản chi so với dự tốn NSNN, bảo đảm khoản chi phải có dự toán NSNN, số dư tài khoản dự toán đơn vị đủ để chi; Kiểm tra, kiểm sốt tính hợp pháp, hợp lệ hồ sơ, chứng từ theo quy định khoản chi; Và Kiểm tra, kiểm soát khoản chi, bảo đảm chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NSNN quan nhà nước có thẩm quyền quy định (Khoản 1, Điều 8, Thơng tư 161/2012/TT-BTC) Nhưng nay, ngồi nội dung kiểm soát chi trước đây, KBNN cịn thực kiểm tra, kiểm sốt (Khoản 1, Điều 6): - Dấu chữ ký chứng từ khớp với mẫu dấu mẫu chữ ký đăng ký giao dịch KBNN (mẫu dấu mẫu chữ ký đăng ký giao dịch KBNN đảm bảo cịn hiệu lực); Trường hợp thực qua Trang thơng tin dịch vụ công KBNN, việc ký số hồ sơ phải chức danh thành viên theo định cấp có thẩm quyền, thực đăng ký với KBNN - Nội dung chi phải phù hợp với mã nội dung kinh tế theo quy định Mục lục ngân sách hành (không bao gồm khoản chi từ Tài khoản tiền gửi) - Mức tạm ứng đảm bảo theo quy định Điều Thông tư này: Nội dung đề nghị toán tạm ứng phải phù hợp với nội dung đề nghị tạm ứng - Trường hợp toán theo hợp đồng: Hợp đồng có quy định phải bảo lãnh tạm ứng, KBNN kiểm sốt đảm bảo thời gian có hiệu lực bảo lãnh tạm ứng phải kéo dài đơn vị sử dụng ngân sách thu hồi hết số tiền tạm ứng; Hợp đồng có quy định phải thực cam kết chi, KBNN kiểm soát theo quy định hành - Chi mua sắm theo phương thức tập trung: Có danh mục mua sắm tập trung Trong đó, tài sản: KBNN kiểm soát Biên nghiệm thu, bàn giao, tiếp nhận tài sản theo mẫu số 06/TSC-MSTT, Tạp chí Kế toán & Kiểm toán số tháng 8/2020 43 Nghiên cứu trao đổi kèm theo Nghị định số 151/2017/NĐ-CP; Đối với thuốc, dịch truyền,… KBNN kiểm soát tổng số tiền hóa đơn kê khai Bảng xác định giá trị khối lượng hoàn thành theo mẫu số 08a, ban hành kèm theo Phụ lục II, Nghị định số 11/2020/NĐ-CP, không vượt giá trị hợp đồng Thỏa thuận khung - Chi mua sắm không theo phương thức tập trung: Đối với khoản chi mua sắm hàng hóa, dịch vụ, KBNN kiểm soát mẫu số 08a ban hành kèm theo phụ lục II, Nghị định số 11/2020/NĐ-CP đảm bảo nội dung cơng việc, đơn vị tính, số lượng, đơn giá phù hợp với quy định hợp đồng; riêng khoản chi mua thuốc, KBNN kiểm soát tổng số tiền hóa đơn kê khai Bảng xác định giá trị khối lượng hồn thành đảm bảo khơng vượt giá trị hợp đồng; Đối với khoản chi lại: kiểm sốt bảng xác định giá trị khối lượng hồn thành theo mẫu số 08a, ban hành kèm theo phụ lục II, Nghị định số 11/2020/NĐ-CP đảm bảo nội dung cơng việc giá trị tốn theo quy định hợp đồng, không vượt giá trị hợp đồng * Kiểm soát nội dung chi khác Trước đây, Thông tư 161/2012/TT-BTC Thông tư 39/2016/TT-BTC không đề cập chi tiết việc kiểm soát nội dung chi khác Nhưng Thông tư 62/2020/TT-BTC hướng dẫn nội dung kiểm soát chi KBNN cụ thể cho khoản chi (Khoản 2, Điều 6): Chi lương phụ cấp theo lương; Tiền công lao động thường xuyên theo hợp đồng; Tiền thu nhập tăng thêm; Tiền thưởng; tiền phụ cấp trợ cấp khác; Tiền khoán, tiền học bổng cho công chức, viên chức, lao động hợp đồng thuộc đơn vị sử dụng ngân sách; Chi mua sắm tài sản cơng máy 44 móc thiết bị, xe tơ; Chi trợ cấp, Kiểm sốt tốn kinh phí giao nhiệm vụ, kinh phí đặt hàng, đấu thầu Đặc biệt khoản chi từ tài khoản tiền gửi KBNN kiểm soát dựa nguyên tắc: Căn vào nguồn hình thành nội dung chi để thực kiểm soát, toán Và, khoản chi theo hình thức lệnh chi tiền: Các khoản chi phép chi theo Lệnh chi tiền, quy định Nghị định 163/NĐ-CP có ghi “Các nội dung chi khác theo định Thủ trưởng đơn vị” Nhưng nay, KBNN kiểm soát nội dung chi theo quy định Điều 19, Thông tư số 342/2016/TT-BTC, ngày 30/12/2016 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 163/2016/NĐCP: Nội dung chi Lệnh chi tiền khơng cịn khoản “Các nội dung chi khác theo định Thủ trưởng đơn vị” Điểm giúp xóa bỏ gian lận chi tiêu tiền từ NSNN, KBNN duyệt chi nội dung Lệnh chi tiền quy định Điều 19, Thông tư số 342/2016/TT-BTC * Đối với việc phân phối kết tài năm đơn vị Theo Thơng tư 39/2016/TTBTC, KBNN kiểm sốt việc trích lập quỹ mà khơng kiểm sốt việc xuất quỹ (Mục 1.1, Khoản 1, Điều 7) Nhưng nay, Thông tư 62/2020/TT-BTC hướng dẫn rõ việc KBNN kiểm sốt việc trích lập sử dụng Qũy đơn vị công (Khoản 5, Điều 6): KBNN quy chế chi tiêu nội bộ; quy định Nghị định số 16/2015/NĐ-CP; Nghị định số 141/2016/NĐ-CP; Nghị định 54/2016/NĐ-CP Nghị định lĩnh vực (trường hợp chưa ban hành sửa đổi Nghị Tạp chí Kế tốn & Kiểm tốn số tháng 8/2020 định quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lĩnh vực cụ thể thực kiểm sốt theo quy định Nghị định số 43/2006/NĐ-CP, Nghị định số 85/2012/NĐ-CP) để kiểm soát việc trích lập quỹ thực chuyển tiền sang tài khoản tiền gửi quỹ đơn vị KBNN kiểm soát việc sử dụng quỹ theo quy định Tiết a, Khoản 3, Điều Nhận xét khuyến nghị Với quy định mới, không “khe hở” để dẫn tới trạng gian lận chi tiêu tiền NSNN Tuy nhiên, số điểm: Thứ nhất: Mục a, Khoản 1, Điều Thơng tư 162/2020/TT-BTC hướng dẫn hình thức “Thanh toán trước, kiểm soát sau” sử dụng cụm từ “KBNN tiếp nhận hồ sơ làm thủ tục toán cho đối tượng thụ hưởng thời hạn 01 ngày làm việc kể từ nhận đủ hồ sơ hợp lệ, hợp pháp” Sau đó, Mục b, Khoản 1, Điều Thông tư lại ghi “Trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ ngày toán KBNN thực kiểm soát hồ sơ theo chế độ quy định” Như vậy, từ Mục a - thời điểm KBNN nhận hồ sơ để làm thủ tục toán cho đối tượng thụ hưởng NSNN, KBNN thực kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp hồ sơ trước toán Việc sử dụng cụm từ “kể từ nhận đủ hồ sơ hợp lệ, hợp pháp” chất hình thức “Thanh tốn trước, kiểm sốt sau” Thứ hai: Liên quan đến quy định hồ sơ tạm ứng, Nghị định 11/2020/NĐ-CP không tách biệt cụ thể hồ sơ tạm ứng theo lần tạm ứng cho trường hợp tạm ứng tiền mặt tạm ứng chuyển khoản, điều kiện, thủ tục xin tạm ứng theo hình thức khác (tạm ứng Nghiên cứu trao đổi tiền mặt phải tuân thủ theo quy định quản lý thu, chi tiền mặt hệ thống KBNN) Nghị định 11/2020/NĐ-CP yêu cầu loại chứng từ hồ sơ tạm ứng “Chứng từ chuyển tiền” Theo Khoản 9, Điều Nghị định này, “Chứng từ chuyển tiền lệnh toán văn giấy liệu điện tử đơn vị giao dịch lập để đề nghị KBNN thực trích tài khoản để chi trả cho đối tượng thụ hưởng” Như vậy, “Chứng từ chuyển tiền” hiểu Uỷ nhiệm chi hay Giấy rút dự toán (tạm ứng) Trong khi, Thơng tư 62/2020/TT-BTC lại khơng có nội dung hướng dẫn hồ sơ tạm ứng Từ điểm bất cập này, tác giả đưa hai khuyến nghị sau: Thứ nhất, hình thức kiểm sốt chi Như phân tích trên, hình thức “Thanh tốn trước, kiểm sốt sau” quy định Thơng tư 162/2020/TT-BTC bị mâu thuẫn Mục a, Khoản 1, Điều Mục b, Khoản 1, Điều Nên chăng, Mục a, Khoản 1, Điều Thông tư cần sửa “KBNN tiếp nhận hồ sơ làm thủ tục toán cho đối tượng thụ hưởng thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ nhận văn đề nghị toán ủy quyền tốn đơn vị sử dụng NSNN” phản ánh chất hình thức “Thanh toán trước, kiểm soát sau” Thứ hai, hồ sơ tạm ứng Do Nghị định 11/2020/NĐ-CP không tách biệt cụ thể hồ sơ tạm ứng theo lần tạm ứng cho trường hợp tạm ứng tiền mặt tạm ứng chuyển khoản, điều kiện, thủ tục xin tạm ứng theo hình thức khác (tạm ứng tiền mặt phải tuân thủ theo quy định quản lý thu, chi tiền mặt hệ thống KBNN); Bên cạnh đó, Nghị định 11/2020/NĐ-CP yêu cầu loại chứng từ hồ sơ tạm ứng “Chứng từ chuyển tiền” Theo Khoản 9, Điều Nghị định “Chứng từ chuyển tiền lệnh toán văn giấy liệu điện tử đơn vị giao dịch lập để đề nghị KBNN thực trích tài khoản để chi trả cho đối tượng thụ hưởng” Như vậy, “Chứng từ chuyển tiền” Uỷ nhiệm chi hay Giấy rút dự toán (tạm ứng) Trong khi, Thơng tư 62/2020/TT-BTC lại khơng có nội dung hướng dẫn hồ sơ tạm ứng Thực trạng dẫn đến không đồng hồ sơ tạm ứng đơn vị sử dụng NSNN gửi tới KBNN Vì vậy, để đảm bảo tính rõ ràng, đồng hồ sơ, chứng từ, Bộ Tài nên có Văn hướng dẫn, bổ sung Khoản “Hồ sơ tạm ứng (gửi theo lần tạm ứng)” vào Điều Thông tư 62/2020/TT-BTC cụ thể sau: a) Đối với hình thức tạm ứng tiền mặt: Đơn vị sử dụng NSNN phải gửi KBNN “Giấy rút dự toán (tạm ứng) Ủy nhiệm chi, ghi rõ nội dung tạm ứng để KBNN có kiểm soát theo dõi toán Các khoản chi tạm ứng tiền mặt phải theo quy định Khoản 2, Điều Thông tư 136/2018/TTBTC sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 13/2017/TT-BTC quản lý thu, chi tiền mặt qua hệ thống KBNN khoản chi có chế hướng dẫn riêng phép chi tiền mặt; b) Đối với hình thức tạm ứng chuyển khoản: Đơn vị sử dụng NSNN phải gửi KBNN tài liệu, chứng từ sau: Văn bảo lãnh tạm ứng hợp đồng (đối với trường hợp hợp đồng có quy định phải bảo lãnh); Bảng kê nội dung toán/tạm ứng (áp dụng với trường hợp khoản chi hợp đồng khoản chi có hợp đồng với giá trị không 50 triệu đồng, song “Chứng từ chuyển tiền” đơn vị sử dụng NSNN (Giấy rút dự tốn Ủy nhiệm chi) khơng thể hết nội dung chi). Tài liệu tham khảo Bộ Tài chính, Thơng tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 quy định chế độ kiểm soát, toán khoản chi NSNN qua KBNN Bộ Tài chính, Thơng tư số 39/2016/TTBTC ngày 01/03/2016 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 161/2012/TT-BTC quy định chế độ kiểm soát, toán khoản chi NSNN qua KBNN Bộ Tài chính, Thơng tư số 342/2016/TT-BTC, ngày 30/12/2016 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật NSNN Bộ Tài chính, Thơng tư số 13/2017/TTBTC ngày 15/02/2017 quy định quản lý thu, chi tiền mặt qua hệ thống KBNNN Bộ Tài chính, Thông tư số 136/2018/TT-BTC ngày 28/12/2018 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2017/TT-BTC ngày 15/02/2017 quy định quản lý thu, chi tiền mặt qua hệ thống KBNN Bộ Tài chính, Thơng tư số 62/2020/TTBTC, ngày 22/06 /2020 hướng dẫn kiểm soát, toán khoản chi thường xuyên từ NSNN qua KBNN Chính phủ, Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 quy định chi tiết thi hành số điều Luật NSNN Chính phủ, Nghị định số 11/2020/NĐCP ngày 20/01 /2020 quy định thủ tục hành thuộc lĩnh vực KBNN Tạp chí Kế tốn & Kiểm tốn số tháng 8/2020 45 ... cịn đủ để chi; Kiểm tra, kiểm sốt tính hợp pháp, hợp lệ hồ sơ, chứng từ theo quy định kho? ??n chi; Và Kiểm tra, kiểm soát kho? ??n chi, bảo đảm chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NSNN quan nhà nước có... biệt kho? ??n chi từ tài kho? ??n tiền gửi KBNN kiểm soát dựa nguyên tắc: Căn vào nguồn hình thành nội dung chi để thực kiểm soát, toán Và, kho? ??n chi theo hình thức lệnh chi tiền: Các kho? ??n chi phép chi. .. 11/2020/NĐ-CP 1.3 Về nội dung kiểm soát chi * Nguyên tắc chung Trước đây, KBNN thực kiểm soát, đối chi? ??u kho? ??n chi so với dự tốn NSNN, bảo đảm kho? ??n chi phải có dự toán NSNN, số dư tài kho? ??n dự toán

Ngày đăng: 07/11/2020, 12:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan