1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tiềm năng và xu hướng sử dụng năng lượng sạch ở Việt Nam

8 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết trên cơ sở phân tích thực trạng sử dụng năng lượng sạch ở Việt Nam, bài báo đưa ra bức tranh toàn cảnh về tiềm năng phát triển các nguồn nguyên liệu sạch sẵn có như năng lượng gió, năng lượng mặt trời, năng lượng sinh khối, năng lượng địa nhiệt, năng lượng từ nguồn rác thải sinh hoạt,…

Journal of Mining and Earth Sciences Vol 61, Issue (2020) - Potential and trends of use clean energy in Vietnam Ngan Kim Thi Nguyen 1, *, Phuong Thi Hoang Faculty of Economics and Business Administration, Hanoi University of Mining and Geology, Vietnam Vietnam Petroleum Institute – VPI, Vietnam ARTICLE INFO ABSTRACT Article history: Received 6th Aug 2020 Accepted 23rd Sept 2020 Available online 31st Oct 2020 Currently, the use of clean energy to replace traditional energy is a trend that most countries in the world use to solve the problem: The use of energy so that it can ensure efficient sustainable development, environmental protection, anti-climate change, especially in developing countries like Vietnam Based on the analysis of the current status of clean energy use in Vietnam, the article gives a comprehensive picture of the potential of developing available clean raw materials such as wind, solar and biomass energy, geothermal energy, energy from domestic waste, The results of the study are expected to be considered by resource managers in the Clean Energy Exploitation Plan for the rational use of resources and protection environment in the context of Vietnam's current conditions Keywords: Clean energy, Energy, Renewable resources Copyright © 2020 Hanoi University of Mining and Geology All rights reserved _ *Corresponding author E-mail: nguyenthikimngan@humg.edu.vn DOI: 10.46326/JMES.KTQT2020.01 Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Tập 61, Kỳ (2020) - Tiềm xu hướng sử dụng lượng Việt Nam Nguyễn Thị Kim Ngân 1, *, Hoàng Thị Phượng Khoa Kinh tế -Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt Nam Trung tâm kinh tế, Viện Dầu Khí Việt Nam -PVI, Việt Nam THƠNG TIN BÀI BÁO TĨM TẮT Quá trình: Nhận 6/8/2020 Chấp nhận 23/9/2020 Đăng online 31/10/2020 Hiện nay, việc sử dụng lượng thay cho lượng truyền thống xu hướng mà hầu giới dùng để giải tốn đặt là: sử dụng lượng cho hiệu đảm bảo phát triển bền vững, bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu, đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam Trên sở phân tích thực trạng sử dụng lượng Việt Nam, báo đưa tranh toàn cảnh tiềm phát triển nguồn nguyên liệu sẵn có lượng gió, lượng mặt trời, lượng sinh khối, lượng địa nhiệt, lượng từ nguồn rác thải sinh hoạt,… Kết nghiên cứu hy vọng nhà quản lý tài nguyên xem xét quy hoạch khai thác nguồn lượng nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường bối cảnh điều kiện Việt Nam Từ khóa: Năng lượng, Năng lượng sạch, Tài nguyên tái tạo © 2020 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Tất quyền bảo đảm Mở đầu Vấn đề lượng đáp ứng nhu cầu lượng vấn đề cấp thiết Việc sử dụng lượng cho hiệu đảm bảo phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu tốn quốc gia toàn giới, quốc gia phát triển Việt Nam Chính vậy, việc nghiên cứu tìm nguồn lượng thay cho loại lượng không tái tạo giảm thiểu ô nhiễm bảo vệ môi trường xu hướng nước giới, nguồn lượng gọi lượng Tờ Bloomberg New Energy _ *Tác giả liên hệ E - mail: nguyenthikimngan@humg.edu.vn DOI: 10.46326/JMES.KTQT2020.01 Finance (BNEF) dự báo, năm 2018 có 330 tỷ USD đầu tư vào lĩnh vực lượng dù chi phí vốn cho lĩnh vực giảm Trong đó, Trung Quốc quốc gia Mỹ Latinh, Đông Nam Á, Trung Đông châu Phi dự đốn khu vực có mức tăng trưởng cao (Ngọc Tuấn, 2018) Việt Nam nước phát triển, nhu cầu sử dụng lượng lớn Để đáp ứng nhu cầu việc cung ứng lượng phải đối mặt với nhiều vấn đề thách thức, đặc biệt cạn kiệt dần nguồn nhiên liệu hóa thạch nội địa, giá dầu biến động theo xu tăng Việt Nam phụ thuộc nhiều vào giá lượng giới, Chính vậy, việc xem xét khai thác nguồn lượng (tái tạo) giai đoạn tới có ý nghĩa quan trọng kinh tế, xã hội, an ninh lượng bảo vệ môi trường Nguyễn Thị Kim Ngân nnk/Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 61(5), - Chính phủ Việt Nam phê duyệt Nghị số 35/NQ-CP ngày 18/3/2013, số vấn đề cấp bách lĩnh vực bảo vệ môi trường (BVMT), có nội dung tiết kiệm lượng, thân thiện với môi trường, ưu tiên phát triển nguồn lượng sạch, lượng tái tạo (NLTT) hướng tới phát triển kinh tế xanh (Nghị số 35/NQ-CP, 2013) Tuy nhiên, theo nhận định số chuyên gia nhìn chung dự án khai thác lượng sạch, NLTT nước ta phát triển số lĩnh vực với quy mô, số lượng nhỏ, chưa tương xứng với tiềm Do đó, việc nghiên cứu “Xu hướng sử dụng lượng Việt Nam” nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường bối cảnh điều kiện Việt Nam Dữ liệu tiềm phát triển lượng Việt Nam Việt Nam có tiềm phát triển nguồn lượng sẵn có Những nguồn lượng tái tạo khai thác sử dụng thực tế nhận diện đến gồm: thủy điện nhỏ, lượng gió, lượng sinh khối, lượng khí sinh học (KSH), nhiên liệu sinh học, lượng từ nguồn rác thải sinh hoạt, lượng mặt trời, lượng địa nhiệt,… thể theo bảng số liệu (Bảng 1) Xu hướng sử dụng lượng Việt Nam 3.1 Xu hướng sử dụng lượng gió Tài nguyên lượng gió nguồn lượng phát triển mạnh giới thời đại ngày Năng lượng gió biển chuyển đổi thành điện nhờ tuốc bin gió chế tạo với tuổi thọ cao phù hợp với điều kiện khắc nghiệt biển Vì vậy, phát triển lượng gió biển Việt Nam hướng tới mục tiêu giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu, giải pháp đánh giá khả thi Hiện nay, trang trại gió biển với công suất gần 100 MW hoạt động nghiên cứu triển khai giai đoạn tới năm 2025, lên tới 1.000 MW tức gấp 10 lần Các dự án điện gió điển hình thể Hình (GIZ/MoIT, 2011) Cụ thể, trang trại tuabin gió đảo Phú Quý Bạc Liêu hoạt động tốt mang lại hiệu kinh tế cao, hội thu hồi vốn khoảng 10 năm, so với tuổi thọ tuốc bin 20 năm Trang trại gió biển Khai Long (Cà Mau) xây dựng từ tháng 1/2016 với công suất giai đoạn 100 MW Trang trại gió biển đóng góp ngân sách cho địa phương với nguồn thu ổn định, tỉnh Bạc Liêu đạt 76 tỷ đồng/năm, hoàn thành trang trại gió 400 MW lên tới gần 300 tỷ năm Tỉnh Cà Mau với 300 MW thu 200 tỷ/năm Hiện nước có khoảng 50 dự án điện gió Các dự án tiêu biểu bao gồm dự án điện gió ở: Tuy Phong-Bình Thuận; Bạc Liêu; Phú Q-Bình Thuận; Phương Mai-Bình Định; Phú Lạc-Bình Thuận; Anh Phong,… Hình thể vị trí dự án điện gió đã, thực Việt Nam Dựa vào hình vẽ cho thấy dự án điện gió tập trung chủ yếu tỉnh miền Trung Nam Bộ Tiềm nguồn lượng điện gió Việt Nam lớn theo dự báo tăng trưởng mạnh thời gian tới Tuy Hình Thơng tin dự án điện gió Việt Nam dự án vào hoạt động 4 Nguyễn Thị Kim Ngân nnk/Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 61(5), - Bảng Tiềm phát triển lượng Việt Nam STT Dạng lượng Năng lượng gió Năng lượng thủy điện nhỏ Năng lượng mặt trời Năng lượng sinh khối Năng lượng địa nhiệt Năng lượng điện rác Tiềm phát triển Địa điểm Việt Nam đánh giá quốc gia có tiềm phát triển lượng gió số liệu tiềm khai thác lượng gió Việt Nam chưa lượng hóa đầy đủ cịn thiếu điều tra đo đạc Số liệu đánh giá tiềm năng lượng gió có dao động lớn, từ 1.800 MW đến 9.000 MW, chí 100.000 MW Được đánh giá dạng lượng tái tạo khả thi mặt kinh tế-tài Với 2.360 sơng suối với quy mơ khác nhau, mật độ sơng suối trung bình tính tồn lãnh thổ 0,6 km/km2 Việt Nam có tiềm lớn thuỷ điện: Tiềm lý thuyết khoảng 300 tỷ kWh tiềm kỹ thuật vào khoảng 123 tỷ kWh Việt Nam có tiềm nguồn lượng mặt trời, khai thác cho sử dụng như: (i) Đun nước nóng, (ii) Phát điện (iii) Các ứng dụng khác sấy, nấu ăn, Với tổng số nắng cao lên đến 2.500 giờ/năm, tổng lượng xạ trung bình hàng năm vào khoảng 230÷250 kcal/cm2 Là nước nơng nghiệp, Việt Nam có tiềm lớn nguồn lượng sinh khối Các loại sinh khối là: gỗ lượng, phế thải-phụ phẩm từ trồng, chất thải chăn nuôi, rác thải đô thị chất thải hữu khác Khả khai thác bền vững nguồn sinh khối cho sản xuất lượng Việt Nam đạt khoảng 150 triệu năm Mặc dù nguồn địa nhiệt chưa điều tra tính tốn kỹ Tuy nhiên, với số liệu điều tra đánh giá gần cho thấy tiềm điện địa nhiệt Việt Nam khai thác đến 300 MW Với dân số 93 triệu người, hàng năm lượng rác thải Việt Nam lớn Trung bình ngày gần 35.000 chất thải rắn sinh hoạt đô thị 34.000 chất thải sinh hoạt nông thôn, nguồn tài nguyên mà Việt Nam tận dụng cho sản xuất lượng, Năng lượng gió Việt Nam tập trung nhiều vùng duyên hải miền Trung, miền Nam, Tây Nguyên đảo nhiên, tồn nhiều khó khăn cho dự án điện gió phát triển thành công Điều phụ thuộc nhiều vào quan tâm, hỗ trợ Chính phủ ý thức người dân Việt Nam việc phát triển nguồn lượng bền vững (Tia sáng, 2016) 3.2 Xu hướng sử dụng lượng thủy điện nhỏ Hiện nay, Việt Nam có 385 cơng trình thủy điện vận hành, có 40 cơng trình khơng có Tập trung chủ yếu vùng núi phía Bắc, Nam Trung Bộ Tây Nguyên Tập trung chủ yếu miền Trung miền Nam Tập trung chủ yếu Đồng Sông Cửu Long vùng nông thơn từ trung du đến miền núi Khu vực có khả khai thác hiệu miền Trung Tập trung thành phố lớn như: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Đồng Nai,… hồ chứa sử dụng chung nước hồ thủy lợi để phát điện, công tác vận hành hồ chứa quản lý an tồn đập 345 cơng trình thủy điện cịn lại thuộc phạm vi quản lý Bộ Cơng Thương UBND tỉnh, Riêng bốn tỉnh miền Trung hai tỉnh Tây nguyên Kontum Đắk Nơng có gần 150 dự án thủy điện lớn nhỏ phê duyệt Ngoài 12 nhà máy thủy điện lớn, lại nhà máy thủy điện nhỏ Việc phát triển dự án thủy điện, dự án thủy điện vừa Nguyễn Thị Kim Ngân nnk/Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 61(5), - Hình Vị trí dự án điện gió Việt Nam nhỏ thời gian qua đóng góp sản lượng điện đáng kể cho mạng lưới điện quốc gia Chỉ riêng giai đoạn 2006-2010 có khoảng 1.000 MW thủy điện nhỏ (mỗi nhà máy công suất 30 MW) đưa vào vận hành, góp phần tận dụng nguồn lượng thiên nhiên có, đồng thời tiết kiệm nguồn nhiên liệu than, dầu, khí ngày khan hiếm; điều hịa lượng nước cho nơng nghiệp thủy lợi, giao thông vận tải sinh hoạt người dân, vào mùa khơ; đóng góp quan trọng vào việc chuyển dịch cấu kinh tế vùng khó khăn, bảo vệ an ninhquốc phịng Việt Nam dự định phát triển thêm nhà máy thuỷ điện nhỏ quy mơ trung bình Cơng nghệ thuỷ điện lựa chọn nguồn tài nguyên dồi chi phí xây dựng, vận hành bảo trì tương đối thấp (OECD/IEA, 2010: 25) Tuy nhiên, dự định cịn thách thức thuỷ điện nhỏ với công suất thấp 30 MW khai thác hết Việt Nam Thêm vào đó, việc quy hoạch thiết kế vận hành không phù hợp dự án thuỷ điện nhỏ dẫn đến tác động tiêu cực môi trường xã hội cho người dân địa hay người dân sống vùng hạ lưu Chính vậy, tương lai gần cần tiến hành tái nghiên cứu điều tra dự án thuỷ điện nhỏ có tình trạng tái phục hồi hồ chứa, nhà máy cũ Thay vào mơ hình run-off-river phải khuyến khích phát triển (Nguyễn Anh Tuấn, 2013) 3.3 Xu hướng sử dụng lượng mặt trời Trong dự án nguồn thủy điện lớn khai thác tối đa, dự án nhiệt điện than phải đối mặt với áp lực mơi trường việc phát triển nguồn lượng tái tạo, có lượng mặt trời, hướng Việt Nam Tuy nhiên, dự án điện mặt trời quy mô nhỏ Dự án điện mặt trời nối lưới nhà máy quang An Hội (Côn Đảo, Bà Rịa-Vũng Tàu) Dự án triển khai từ tháng 3/2014 hoàn thành việc xây dựng lắp đặt đấu nối vào lưới điện điện lực Côn Đảo vào đầu tháng 12/2014 với công suất 36 kWp, điện lượng 50 MWh Chính vậy, quy hoạch điện VII (điều chỉnh) nêu rõ yêu cầu đẩy nhanh tiến độ dự án nguồn điện sản xuất từ lượng tái tạo, có lượng mặt trời bao gồm nguồn lượng tập trung lắp đặt mặt đất nguồn riêng lẻ lắp đặt nhà Mục tiêu nhằm góp phần nâng cơng suất nguồn điện mặt trời từ mức không đáng kể lên khoảng 850 MW vào năm 2020, khoảng 4.000 MW vào năm 2025 khoảng 12.000 MW đến năm 2030 Như vậy, theo lộ trình này, từ đến năm 2020, năm phải xây dựng dự án điện mặt trời với công suất 200 MW; từ năm 2020÷2025, năm phải lắp đặt 600 MW năm tiếp theo, năm phải lắp đặt 1.600 MW đạt kế hoạch đề ra, tập trung chủ yếu khu vực miền Trung Trong đáng ý dự án công ty Đầu tư Xây dựng Thiên Tân (tại tỉnh Quảng Ngãi Ninh Nguyễn Thị Kim Ngân nnk/Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 61(5), - Thuận) dự án Tuy Phong công ty TNHH DooSung Vina (Hàn Quốc) đầu tư với quy mô 66 triệu USD, công suất 30 MW tỉnh Bình Thuận (Nguyễn Anh Tuấn, 2013) Có thể nói điệ n mặ t trời nhậ n được sự quan tâm lớn củ a Chı́nh phủ cá c bộ , ngà nh và doanh nghiệ p với hà ng trăm dự á n điệ n mặ t trời chờ Tuy nhiên, cho đen nay, nhieu ý kien cho rang, phát triển điệ n mặ t trời cò n gặ p khó quá trı̀nh trien khai mặt kỹ thuật, biểu đồ thay đổi phụ tải, giải pháp kỹ thuật để đổi dòng điện đấu nối vấn đề xử lý pin mặt trời, rác thải từ nhà máy lượng mặt trời Do cần những nghiên cứu sâu ve những tá c độ ng củ a loạ i hı̀nh lượng nà y Tuy nhiên, lên kế hoạch đầu tư mức, ứng dụng lượng mặt trời thay đổi kinh tế đất nước, sống cho người dân Việt Nam làm số vùng Các nước phát triển Nhật Bản lên kế hoạch xây dựng thành phố thông minh, sử dụng lượng tiết kiệm lại vô dồi 3.4 Xu hướng sử dụng lượng sinh khối Việt nam có tiềm lớn để tái chế từ hàng triệu chất thải, đặc biệt chất thải từ nông nghiệp thành lượng sinh khối phục vụ nhu cầu người Trong đó, nguồn tái chế đa dạng, từ trang trại chăn nuôi, nhà máy chế biến nông-lâm nghiệp, thực phẩm Các công ty xử lý chất thải (xử lý chất thải rắn, sau xử lý nước thải),… Theo thống kê, năm Việt Nam có hàng triệu chất thải “đổ” thẳng vào mơi trường nhiều hình thức khác Trong lĩnh vực nơng nghiệp, năm ước tính có khoảng 27,1 triệu sản phẩm bao bì thải 56,2 triệu chất thải nông nghiệp; 28 triệu chất hữu từ rác thải sinh hoạt,… bỏ phí, xả thải mà khơng tái chế lại Ước tính nguồn nguyên liệu để sản xuất biogas từ phân bón trang trại năm lên đến khoảng 2.445 triệu m3 khí sinh học Về hiệu kinh tế, năm sử dụng khí đốt biogas, gia đình nơng thơn Việt Nam tiết kiệm từ đến triệu đồng, điều kiện đun nấu thoải mái Mơ hình đặc biệt phù hợp với mơ hình chăn ni trang trại, mơ hình VAC,… (Nguyễn Đức Cường, 2012), (Nguyễn Anh Tuấn, 2013) Mặc dù nguồn nguyên liệu dùng để sản xuất biogas có sẵn phế thải sản xuất chế biến nông, lâm sản, chất thải từ chăn nuôi Việt Nam Tuy nhiên nay, việc sử dụng loại lượng (Năng lượng sinh khối) Việt Nam lại chưa hiệu Nhiều chuyên gia nhận định, Việt Nam chưa tận dụng nguồn lượng sinh khối sản xuất cơng trình vốn đầu tư lớn, khả hồn vốn lâu người chăn ni gặp khó khăn Trong đó, chế sách Việt Nam chưa trọng đến việc đưa lượng từ khí sinh học (Năng lượng sinh khối) vào ngành điện năng, khí thu gom từ hệ thống dùng khơng hết đốt bỏ đi, lãng phí Ngồi ra, cơng nghệ xây dựng hệ thống khí sinh khối chưa phổ biến, nên nhiều đơn vị, hộ dân tiếp cận Trên thực tế lĩnh vực sản xuất khí sinh khối Việt Nam chủ yếu tài trợ tổ chức phi phủ, với quy mơ sản xuất nhỏ Tại khu vực phía Nam có số đơn vị tận dụng hiệu khí sinh khối làm nguồn lượng phục vụ cho sản xuất dự án tận dụng khí biogas đốt lị thay dầu FO cơng ty Mía đường Tuy Hịa (Phú n); dự án tận dụng khí biogas để phát điện nhà máy Bia Sài Gòn (TP Hồ Chí Minh); dự án tận dụng khí biogas sản xuất nhà máy Tinh bột Sơn Hải (Quảng Ngãi), công ty Tinh bột sắn Krông Bông (Đắk Lắk) Ngoài ra, số nhà máy sản xuất bột mì Bình Dương, Tây Ninh, Bình Phước nghiên cứu tận dụng nguồn khí sinh khối để ứng dụng cho sản xuất Riêng Đồng Nai xem địa phương tận dụng, khai thác tốt nguồn khí sinh khối có 12.000 cơng trình khí sinh học loại, khả tận thu lượng đạt 65% Với 130.000 hầm biogas xây dựng 53 tỉnh/thành, tạo khoảng triệu ngày công lao động 600.000 người trực tiếp hưởng lợi Điều cho thấy hiệu đầu tư cho khí sinh khối lớn, doanh nghiệp đầu tư kinh phí ban đầu Chính phủ cần có sách hỗ trợ cho doanh nghiệp nơng dân tài chính, đất đai, tín dụng, thuế kỹ thuật, xây dựng chiến lược quốc gia khí sinh học, đồng thời đánh giá lại tiềm xây dựng quy hoạch lượng sinh học theo vùng (Nguyễn Anh Tuấn, 2013) Nguyễn Thị Kim Ngân nnk/Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 61(5), - 3.5 Xu hướng sử dụng lượng địa nhiệt Hiện nay, Việt Nam, vấn đề mới, có khoảng 30 quốc gia giới sản xuất khoảng 70 nước sử dụng dạng lượng Cho dù chưa thật phổ biến sản lượng chưa cao, khoảng 0,3% sản lượng điện toàn cầu, xu thời đại cạn kiệt lượng hóa thạch khiến người ta thờ với nguồn tài nguyên quý giá Năng lượng địa nhiệt khai thác sử dụng từ năm đầu kỷ 20 cho mục đích sưởi ấm, sấy nơng sản, tắm thư giãn,… Từ đến việc nghiên cứu phát triển công nghệ khai thác nguồn lượng địa nhiệt ngày phát triển nhanh quy mô hiệu suất Các nhà máy sản xuất điện từ địa nhiệt (cho giá thành rẻ sinh thái) xây dựng tương đối phổ biến nhiều quốc gia Mỹ, Trung Quốc, Pháp, New Zealand, Nhật, Philippines, Canada, Úc,… Nếu tính việc sử dụng trực tiếp, lượng địa nhiệt sử dụng 70 quốc gia khắp giới (Nguyễn Đức Cường, 2012), (Nguyễn Anh Tuấn, 2013) Ở Việt Nam, theo khảo sát đánh giá nhà khoa học, có khoảng 264 nguồn, suối nước nóng phân bố tương đối nước: suối nước nóng Kim Bơi-Hịa Bình, Thạch Bích-Quảng Ngãi, Bình Châu-Bà Rịa-Vũng Tàu,… với nhiệt độ trung bình từ 70÷1000C độ sâu km Có thể nói, Việt Nam đánh giá có tiềm địa nhiệt trung bình so với giới Bên cạnh đó, nguồn lượng nước ta cịn có ưu điểm phân bố khắp lãnh thổ nước nên cho phép sử dụng rộng rãi hầu hết địa phương Phú Thọ, Quảng Bình, Quảng Trị,… Mới đây, Chính phủ đồng ý cấp phép đầu tư xây dựng nhà máy điện địa nhiệt Đakrơng-Quảng Trị (Hình 3) Nhà máy dự kiến có cơng suất 25 MW với vốn đầu tư khoảng 50 triệu đô la Mỹ Việc xây dựng nhà máy điện địa nhiệt huyện Đakrông tận dụng nguồn tiềm thiên nhiên từ khu mỏ nước nóng cịn có thêm ý nghĩa nữa, góp phần cải thiện đời sống sinh hoạt bà dân tộc Vân Kiều sinh sống địa bàn Trong trình hoạt động, nhà máy điện địa nhiệt cịn giúp cải thiện mơi trường xung quanh tận dụng để phát triển du lịch Tuy nhiên, việc phát triển nguồn lượng lại gặp thách thức lớn đò i hỏ i phải có Hình Nhà máy Điện địa nhiệt Đakrông - Quảng Trị những công nghệ hiệ n đạ i cù ng với nguon von đau tư là rat lớn Do phải khoan sâu vào lòng đất nên gây rủi ro tài cao, ước tính lên tới 2,5 triệu euro cho MW công suất theo thiết kế Bên cạnh cịn có rủi ro khác mơi trường đưa khí độc, chất độc lên mặt đất, tạo biến dạng địa chất Đặ c biệ t, kỹ thuật xử lý địa chất phức tạp phải tìm kiếm vùng tập trung địa nhiệt việc khai thác địa nhiệt hiệu 3.6 Xu hướng sử dụng lượng điện rác Là dạng công nghệ áp dụng phổ biến nước phát triển, đốt rác phát điện đem lại hiệu định việc xử lý rác, giảm ô nhiễm môi trường với khả xử lý lượng rác lớn cách triệt để Vì vậy, cơng nghệ trở thành lựa chọn hàng đầu nước có nguồn đất đai lượng hạn hẹp Với dân số 93 triệu người, hàng năm lượng rác thải Việt Nam lớn Trung bình ngày gần 35.000 chất thải rắn sinh hoạt đô thị 34.000 chất thải sinh hoạt nông thôn thải Ở thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, ngày có từ 7.000 đến 8.000 rác thải Tuy nhiên, lượng rác chưa sử dụng triệt để biến thành nguồn lượng phục vụ sống Các số liệu cho thấy, khoảng 85% lượng chất thải Việt Nam xử lý chủ yếu công nghệ chơn lấp, địi hỏi nhiều quỹ đất, 80% bãi chôn lấp không hợp vệ sinh, tiềm ẩn nguy ô nhiễm môi trường Với 35.000 rác chôn lấp ngày, nguồn tài nguyên bị lãng phí mà Việt Nam chưa tận dụng hết cho sản xuất lượng Tháng 02/2018, ngân hàng Phát triển Châu Á (Asian Development Bank) China Everbright International Limited ký thỏa thuận vay Nguyễn Thị Kim Ngân nnk/Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất 61(5), - 100 triệu USD để xây dựng nhà máy điện rác khu vực đồng sông Cửu Long (ĐB.SCL), không giúp xử lý chất thải rắn mà cung cấp điện cho lưới điện quốc gia Đây dự án hợp tác công-tư (PPP projects) lĩnh vực Tháng 04/2017, nhà máy điện rác công nghiệp Việt Nam xây dựng Hà Nội, với nguồn thiết bị cung cấp từ tập đoàn Hitachi Zosen Nhật Bản Nhà máy xử lý 75 chất thải ngày, tạo 1,93 MWp lượng Tổng mức đầu tư vào dự án 29 triệu USD, mức viện trợ khơng hồn lại trị giá 22,5 triệu USD từ tổ chức Phát triển Công nghệ Năng lượng Nhật Bản (NEDO)một tổ chức phủ tập trung vào hoạt động nghiên cứu phát triển công nghệ dành cho cơng nghiệp Cùng khoảng thời gian đó, nhà máy điện rác Gò Cát vào hoạt động TP Hồ Chí Minh, cơng suất xử lý 500 chất thải công nghiệp, tạo MWp cho lưới điện quốc gia (Hình 4) Mặc dù tiềm lượng mặt trời lượng gió cao nhiều so với chất thải rắn, dự án lượng từ rác thải có lợi ích gấp đôi: giúp tạo nguồn lượng xử lý chất thải, vấn nạn tăng theo cấp số nhân đô thị Việt Nam Kết luận kiến nghị Việt Nam đứng trước thách thức nguy thiếu hụt lượng vịng thập kỷ tới, cần có giải pháp kịp thời để bảo đảm an ninh lượng Trong giai đoạn 20052030, nhu cầu lượng Việt Nam tăng lần, nhu cầu điện Việt nam tăng 10%/năm đến năm 2025 Chính phủ Việt Nam nhận thấy tầm quan trọng lượng tái tạo lập tổng sơ đồ phát triển lượng tái tạo dài hạn Ngoài ra, phát triển lượng tái tạo Việt Nam mang lại nhiều lợi ích kích thích phát triển nơng thơn và tạo hội việc làm, cải thiện đường xá nơng thơn, giảm nhiệt điện, giảm chi phí mơi trường từ dự án sử dụng nhiên liệu hóa thạch Những năm gần đây, nhiều vùng miền khác hướng tới việc sử dụng lượng tái tạo ngày nhiều người nhận thấy lợi ích việc Sự tăng lên nhận thức người dân chấp nhận họ giúp vượt qua chướng ngại để thay đổi, trở ngại thuộc mặt trị xã hội Với phân tích phát triển sử dụng Hình Nhà máy điện rác Gò Cát lượng tái tạo Việt Nam, với việc giảm công suất điện cần sử dụng nguồn lượng tái tạo bền vững chỗ, nhu cầu tiêu thụ lượng giải tốt hơn, nhu cầu lượng điện tiêu thụ tiết giảm đáng kể, hiệu suất sử dụng lượng vùng miền cao hơn, góp phần đưa đất nước ta phát triển bền vững thân thiện với mơi trường Đóng góp tác giả Khái niệm hóa: Nguyễn Thị Kim Ngân; Phương pháp luận: Nguyễn Thị Kim Ngân; Kiểm chứng: Hồng Thị Phượng 2; Phân tích liệu: Nguyễn Thị Kim Ngân, Hoàng Thị Phượng; Điều tra, khảo sát: Nguyễn Thị Kim Ngân; Viết thảo báo: Nguyễn Thị Kim Ngân; Đánh giá chỉnh sửa: Nguyễn Thị Kim Ngân Tài liệu tham khảo GIZ/MoIT, (2011) Thông tin Năng lượng Gió Việt Nam, Hà Nội Nghị số 35/NQ-CP ngày 18 tháng năm 2013 Ngọc Tuấn, (2018) Năng lượng giới lạc quan Link: http://tietkiemnangluong.vn/d6/news/Nam2018-Nang-luong-sach-cua-the-gioi-se-lacquan-hon-115-107-10431.aspx Nguyễn Anh Tuấn,(2013) Chính sách giải pháp thúc đẩy phát triển lượng tái tạo Việt Nam, Viện Năng lượng Link: http://www.ievn.com.vn/tin-tuc/Chinh-sachva-giai-phap-thuc-day-phat-trien-nang-luongtai-tao-o-Viet-Nam-5-1029.aspx Nguyễn Đức Cường, (2012) Tổng quan trạng xu hướng thị trường lượng tái tạo Việt Nam Tia sáng, (2016) Phát triển lượng tái tạo Việt Nam Link: http://gizenergy.org.vn/vn/article/phat-trinnng-lng-tai-to-vit-nam ... 61(5), - Bảng Tiềm phát triển lượng Việt Nam STT Dạng lượng Năng lượng gió Năng lượng thủy điện nhỏ Năng lượng mặt trời Năng lượng sinh khối Năng lượng địa nhiệt Năng lượng điện rác Tiềm phát triển... lượng từ nguồn rác thải sinh hoạt, lượng mặt trời, lượng địa nhiệt,… thể theo bảng số liệu (Bảng 1) Xu hướng sử dụng lượng Việt Nam 3.1 Xu hướng sử dụng lượng gió Tài nguyên lượng gió nguồn lượng. .. mô, số lượng nhỏ, chưa tương xứng với tiềm Do đó, việc nghiên cứu ? ?Xu hướng sử dụng lượng Việt Nam? ?? nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường bối cảnh điều kiện Việt Nam Dữ liệu tiềm phát

Ngày đăng: 07/11/2020, 11:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w