1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc Điểm Phiêu Sinh Động Vật Trong Ao Nuôi Cá Sặc Rằn Có Sử Dụng Nước Thải Biogas Ở Ấp Mỹ Phụng

46 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGYÊN THIÊN NHIÊN Hồ Thanh Duy Luận văn tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Khoa học Môi Trƣờng Đề tài: “ĐẶC ĐIỂM PHIÊU SINH ĐỘNG VẬT TRONG AO NUÔI CÁ SẶC RẰN CÓ SỬ DỤNG NƯỚC THẢI BIOGAS Ở ẤP MỸ PHỤNG, XÃ MỸ KHÁNH, HUYỆN PHONG ĐIỀN,TP CẦN THƠ” Cán hƣớng dẫn:Ths Dƣơng Trí Dũng Cần thơ, 05/2010 LỜI CẢM TẠ Sau tháng thực luận văn tốt nghiệp, giúp đỡ quý thầy em hồn thành đề tài nghiên cứu Xin trân trọng gởi lời cám ơn đến: Quý thầy cô trường Đại Học Cần Thơ truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báo năm em ngồi ghế nhà trường Quý thầy anh chị mơn MƠI TRƯỜNG & TNTN tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực đề tài tốt nghiệp Em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Dương Trí Dũng, thầy Trần Chấn Bắc, thầy Nguyễn Văn Cơng, tận tình hướng dẫn giúp đỡ, đưa ý kiến suốt thời gian thực đề tài Xin chân thành cảm ơn thành viên lớp Khoa học môi trường K32, giúp đở cho tơi q trình làm đề tài TÓM LƯỢC Đề tài “đặc điểm phiêu sinh động vật ao ni cá sặc rằn có sử dụng nước thải biogas ấp Mỹ Phụng, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ.” thực từ ngày 29/12/2009 - 30/4/2010 nghiên cứu thực ba ao (A1, A2, A3), tiến hành thu mẫu định tính định lượng kết thu sau: Thí nghiệm phát 66 lồi gồm nhóm đặc trưng cho thủy vực nước với Rotatoria có số lồi cao với 33 loài chiếm 50%, thấp Copepoda (5 loài), chiếm 7,6 %., Protozoa với 21 loài chiếm 31,8%, cuối cladocera có lồi, chiếm10,6 % Trong đó, ao số ta thu 57 lồi, ao số hai thu 52 loài, ao số ba thu 39 loài Kết định lượng: ao số mật độ cá thể dao động 284900- 359920 ct/m3 Tại ao số hai 240570- 302720 ct/m3 Tại ao số mật độ cá thể dao động 236500- 307560 ct/m3 Đối với ao( A1, A2, A3) có bỗ sung nước thải từ túi ủ biogas số lượng cá thể tăng cao, phong phú loài khơng cao, việc bổ sung nước thải từ túi ủ biogas ao ni cá góp phần cung cấp thêm dưỡng chất thủy vực làm cho thủy vực gia tăng số lượng động vật nổi, nhung không đồng nghĩa với việc gia tăng thành phần loài phiêu sinh động vật DANH SÁCH HÌNH Hình 2-1 Bản đồ tự nhiên ấp Mỹ Phụng Error! Bookmark not defined Hình 2-2 Một số dạng Protozoa Error! Bookmark not defined Hình 2-3 Một số dạng Rotatoria .Error! Bookmark not defined Hình 2-4 Hình dạng Cladocera .Error! Bookmark not defined Hình 2-6: Cá sặc rằn Error! Bookmark not defined Hình 3-1 Sơ đồ minh họa điểm thu mẫu phiêu sinh động vật ao cá sặc rằnError! Bookmark not defined Hình 4-1 Biến động số lượng lồi phiêu sinh động vật A2 chu kỳ thay nước ấp Mỹ Phụng Xã Mỹ Khánh Huyện Phong Điền Thành Phố Cần ThơError! Bookmark not defined Hình 4-2 Biến động thành phần loài ao ba theo chu kỳ thay nước ấp Mỹ Phụng xã Mỹ Khánh huyện Phong Điền Thành Phố Cần Thơ Error! Bookmark not defined DANH SÁCH BẢNG Bảng 4-1 Thành phần Zooplankton khu vực khảo sátError! Bookmark not defined Bảng 4-2 Biến động số lượng loài phiêu sinh động vật ao suốt q trình niError! Bookmark not defined Bảng 4-3 Thành phần phiêu sinh động vật ao chu kỳ thay nước ấp Mỹ Phụng xã Mỹ Khánh huyện Phong Điền thành phố Cần Thơ .Error! Bookmark not defined Bảng 4-4 Thành phần phiêu sinh động vật A2 suốt trình nuôi ấp Mỹ Phụng xã Mỹ Khánh huyện Phong Điền thành phố Cần Thơ .Error! Bookmark not defined Bảng 4-5 Biến động số lượng loài ao ba suốt trình nuối ấp Mỹ Phụng xã Mỹ Khánh huyện Phong Điền Thành Phố Cần Thơ Error! Bookmark not defined Bảng 4-6 Thành phần phiêu sinh động vật kênh dẫn nước ấp Mỹ Phụng xã Mỹ Khánh huyện Phong Điền Thành Phố Cần Thơ Error! Bookmark not defined Bảng 4-7 Biến động số lượng phiêu sinh động vật ao suốt trình khảo sát ấp Mỹ Phụng xã Mỹ Khánh huyện Phong Điền Thành Phố Cần Thơ Error! Bookmark not defined Bảng 4-8 Biến động mật số phiêu sinh động vật ao chu kỳ thay nước ấp Mỹ Phụng xã Mỹ Khánh huyện Phong Điền Thành Phố Cần Thơ.Error! Bookmark not defined Bảng 4-9 Số lượng phiêu sinh động vật ao hai suốt q trình ni ấp Mỹ Phụng xã Mỹ Khánh huyện Phong Điền Thành Phố Cần Thơ Error! Bookmark not defined Bảng 4-10 Biến động mật số phiêu sinh động vật ao chu kỳ thay nước ấp Mỹ Phụng xã Mỹ Khánh huyện Phong Điền Thành Phố Cần Thơ.Error! Bookmark not defined Bảng 4-11 Số lượng phiêu sinh động vật ao ba suốt q trình ni ấp Mỹ Phụng xã Mỹ Khánh huyện Phong Điền Thành Phố Cần Thơ Error! Bookmark not defined Bảng 4-12 Biến động mật số phiêu sinh động vật ao ba chu kỳ thay nước ấp Mỹ Phụng xã Mỹ Khánh huyện Phong Điền Thành Phố Cần Thơ.Error! Bookmark not defined Bảng 4-13 Phiêu sinh động vật nguồn nước chu kỳ tuần ấp Mỹ Phụng xã Mỹ Khánh huyện Phong Điền Thành Phố Cần Thơ Error! Bookmark not defined Bảng 4-14: Số lượng phiêu sinh động vật ( ct/m3) nguồn nước chu kỳ ngày ấp Mỹ Phụng xã Mỹ Khánh huyện Phong Điền Thành Phố Cần Thơ.Error! Bookmark not defined CHƢƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành thủy sản đồng sông Cửu Long ngày phát triển, nhu cầu thức ăn cho nuôi trồng thủy sản ngày tăng cao Các loại thức ăn công nghiệp đem lai hiệu nhanh chóng lại gây nhiểm cho mơi trƣờng nƣớc nhƣng giá thành cao khiến ngƣời nuôi thủy sản quảng canh sử dụng chúng Việc sử dụng thức ăn tự nhiên có từ lâu đời nhƣng đƣợc ý địi hỏi kỹ thuật khó đạt suất cao Nguồn thức ăn tự nhên cho thủy sản đồng sông Cửu Long phong phú bao gồm tảo, động vật nổi, độn vật đáy Ấp Mỹ Phụng, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền vùng nông nghiệp thuộc thành phố Cần Thơ, loại hình canh tác đa dạng, nhƣng chƣa đƣợc phát triển ổn định lâu dài,do phần lớn nơng hộ cịn bị hạn chế qui mơ diện tích, kỹ thuật áp dụng canh tác, vốn đầu tƣ cho sản xuất Chính điều hạn chế phát triển kinh tế nông hộ Do để nâng cao đời sống nơng hộ ngƣời dân đia phƣơng phải dựa vào mạnh địa phƣơng, nguồn tài nguyên sắn có để mang lại hiệu kinh tế cho ngƣời dân Góp phần vào phát triển nơng thơn bền vững, ngày 27-3-2009, vƣờn du lịch Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, TP.Cần Thơ diễn Hội thảo Phát triển nông thôn dựa chế sản xuất Trung tâm Nghiên cứu quốc tế Nhật Bản Khoa học nông nghiệp (JIRCAS) Trƣờng Đại học Cần Thơ (ĐHCT) phối hợp tổ chức Dự án báo cáo nghiên cứu tính khả thi mơ hình phát triển nơng thôn dựa chế phát triển đồng Sông Cửu Long Theo dự án, hầu hết hệ thống ni kết hợp mơ hình VACB (vƣờn- ao- chuồng- biogas) mơ hình có tính bền vững đáp ứng tiêu chí phát triển đƣợc áp dụng rộng rãi nƣớc với hệ thống sản xuất ta tái sử dụng đƣợc chất thải Để góp phần cao sản lƣợng ngành nuôi trồng thủy sản, việc tiến hành khảo sát yếu tố mơi trƣờng,cung cấp thức ăn đủ chất lƣợng đáp ứng nhu cầu dinh dƣỡng cá nuôi việc làm cần thiết nhƣng việc cung cấp dƣỡng chất phần tác động đến mơi trƣờng bên ngồi việc đánh giá môi trƣờng nuôi nhiệm vụ ngành môi trƣờng Trong yếu tố đánh giá mơi trƣờng đó, phiêu sinh động vật có vai trị quan trọng chúng vừa tham gia vào chuổi thức ăn tự nhiên, vừa sinh vật thị cho môi trƣờng nƣớc Hơn nữa, số lồi có phiêu sinh động vật gây hại cho cá, ảnh hƣởng tới suất nuôi trồng, biện pháp cải tạo mơi trƣờng, chọn đối tƣợng nuôi, mang lại hiệu kinh tế cao yêu cầu ngành thủy sản Với u cầu đề tài “Đặc điểm phiêu sinh động vật ao nuôi cá sặc rằn có sử dụng biogas ấp Mỹ Phụng, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ” đƣợc thực nhằm mục tiêu:Đánh giá môi trƣờng nƣớc trình ni cá có sử dụng nƣớc thải từ túi ủ biogas Để đạt đƣợc mục tiêu số nội dung sau đƣợc thực hiện: Xác định biến động thành phần loài phiêu sinh động vật trình ni cá sặc rằn có sử dụng chất thải từ túi ủ Biogas Xác định biến động số lƣợng phiêu sinh động vật q trình ni cá sặc rằn có sử dụng chất thải Biogas CHƢƠNG LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Sơ lƣợc ấp Mỹ Phụng Ấp Mỹ Phụng thuộc xã Mỹ Khánh - huyện Phong Điền - thành phố Cần Thơ, đƣợc tách từ ấp Mỹ Long vào đầu năm 2008 Vị trí địa lý ấp Mỹ Phụng (Hình 2-1): Phía Đơng giáp Rạch Sắn Phía Tây giáp Rạch Cùng Phía Nam giáp Kinh Sáu Sáng Phía Bắc giáp Rạch Ngã Cái (Giai Xuân) S Hình 2-1 Bản đồ tự nhiên ấp Mỹ Phụng Theo thống kê UBND xã Mỹ Khánh (năm 2008), Ấp Mỹ Phụng có tổng diện tích đất 160 Trong đó: Đất vƣờn: 113 chiếm 71% tổng diện tích đất Đất ruộng: 33 chiếm 21% tổng diện tích đất Đất sử dụng cho mục đích khác: 14 chiếm 8% tổng diện tích đất Dân số ấp Mỹ Phụng 1.137 ngƣời gồm 272 hộ Trong đó: contricta Arcella discoides Difflugia leber, Difflugia oblonga, Tintinnopsis nuculla, Trichodina sp 40 35 30 Số loài 25 rotatoria 20 protozoa 15 copepoda 10 cladocera 5 Chu kỳ Ngày Chu kỳ Thời gian so với ngày thay nước Hình 4-2 Biến động thành phần loài ao ba theo chu kỳ thay nƣớc ấp Mỹ Phụng xã Mỹ Khánh huyện Phong Điền Thành Phố Cần Thơ Ghi chú: Ngày ngày bắt đầu thay nƣớc ao ni Qua hình 4-2 cho thấy thành phần lồi có biến động nhiều nhóm phiêu sinh động vật khơng nhiều, biến động thành phần loài chu kỳ không nhiều, xuất số loài đặt trƣng cho thủy vực giàu chất hữu nhƣ: Brachionus angularis, Rotaria Neptunia, Brachionus urceus Trong đợt một, thành phần loài phiêu sinh động vật cao nhƣng biến động qua ngày thu mẫu, biến động theo xu hƣớng rỏ rệt vào đầu đợt thu mẫu số lồi thấp tăng dần vào ngày thu mẫu sau Nguyên nhân nƣớc ao vừa đƣợc lấy vào, hàm lƣợng chất hữu ao chƣa ổn định ảnh hƣởng đáng kể thành phần loài xuất ao Trong đợt thu mẫu thứ hai, thành phần loài biến động không đáng kể, đầu đợt thu mẫu thành phần loài xuống thấp tăng dần vào ngày sau Mặt khác, đợt hai thành phần lồi xuống thấp cá ao ni lớn, mà hàm lƣợng thức ăn công nghiệp bổ sung cho cá không thay đổi, cá phải sử dụng nguồn thức ăn tụ nhiên nên ảnh hƣỡng đến thành phần lồi ao Nhìn chung, thành phần động vật ao sử dụng chất thải biogas phong phú, nguồn thứ ăn tự nhiên quan trọng làm dồi nguồn thức ăn cho thủy vực, gián tiếp làm tăng thêm nguồn thức ăn tự nhiên cho cá ni thơng qua lồi cá nhỏ lồi ấu trùng tơm cua.(Trƣơng Sỹ Kỳ, 2000) 25 4.1.5 Đặc Điểm Thành Phần Loài Phiêu Sinh Động Vật kênh dẫn nước (Đối chứng) Thành phần loài xuất vị trí khảo sát theo thời gian tƣơng đối phong phú gồm 24 loài Kết định tính bảng sau: Bảng 4-6 Thành phần phiêu sinh động vật kênh dẫn nƣớc ấp Mỹ Phụng xã Mỹ Khánh huyện Phong Điền Thành Phố Cần Thơ Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần 10 Lần 11 Lần 12 Cladocera 6 5 5 Copepoda 3 4 2 Protozoa 16 12 15 13 15 15 14 15 16 14 14 13 Rotatoria 21 18 26 25 23 23 24 22 23 19 20 24 Loài Nguồn nƣớc cung cấp thƣờng xuyên trao đổi nƣớc với thủy vực khác, bao gồm nƣớc từ ao nuôi thủy sản vùng nƣớc thủy triều nên thành phần loài tƣơng đối phong phú Thể qua diện đầy đủ nhóm động vật Nhóm Rotatoria ln chiếm tỷ lệ lồi cao gồm 11 giống số Brachionus, Lecane có số lồi phong phú Các lần thu mấu vào thời điểm nƣớc ròng cạn thƣờng bị ảnh hƣởng chất hữu bùn đáy song, nên mẫu thu xuất nhiều lồi thuộc nhóm Protozoa (5 lồi) Nhóm Cladocera, Cyclopoida xuất lồi ít, nhƣng chúng đóng góp vào chuỗi thức ăn tạo nên phong phú thức ăn cho thủy vực Các loài động vật xuất đợt khảo sát là: Protozoa có Arcella discoides, Arcella vulgaris, Centropyxis ecornis Centropyxis contricta, Cytocalpis urceolus, Difflugia acuminata, Difflugia oblonga, Difflugia leber, Eutintinnus elegans, Trichodina sp Rotatoria có Arnureaopxis fissa, Ascomorpha ecaudes, Brachionus angularis Brachionus caudatus Cladocera có: Moina dubia Moinodaphania macleayii Copepodacó : Microcyclops varicans, Microcyclops leuckarti Qua bảng 4-6 cho thấy thành phần động vật biến động qua ngày thu mẫu Ở lần lúc thu mẫu nƣớc lớn, nƣớc không chảy mạnh nên thành phần loài nhiều, số loài cao đợt thu mẫu 46 lồi Thành phần lồi có xu hƣớng giảm dần qua ngày thu mẫu tiếp theo, chuyển đổi nƣớc lớn nƣớc rịng làm cho nhóm sinh vật có sáo trộn có nhiều nhóm 26 lồi từ nơi khác dƣợc dịng nƣớc mang tới, lƣu tốc nƣớc gây nên thay đổi thành phần lồi lần thu mẫu Nhìn chung thành phần lồi xuất vị trí đối chứng khơng thƣờng xun qua ngày khảo sát, số lồi chúng phụ thuộc nhiều vào chế độ triều Nhƣ biến dộng thành phần loài qua đợt khảo sát khơng nhiều, ao có thành phần loài đa dạng với 66 loài quan sát đƣợc chu kỳ thu mẫu đầu ao có hàm lƣợng chất hữu hòa tan cao, màu nƣớc xanh nên có nhiều nhóm động vật đặc trƣng cho thủy vực giàu chất hữu chiếm đa dạng Mặt khác, ao ao nhận nƣớc thải trực tiếp từ túi ủ biogas, ao ba với 39 loài quan sát đƣợc, ao hai 37 loài, đa dạng nguồn nƣớc với 24 loài, phong phú đối chứng vài ngày thu mẫu nhằm lúc nƣớc cạn, thành phần phiêu sinh động vật ít, mặc khác bị ảnh hƣởng bùn phù sa So với ao ni cá điều kiện dinh dƣỡng đối chứng không thấp không đƣợc bổ sung dinh dƣỡng từ nƣớc thải Biogas nhƣng độ phong phú thành phần lồi cao Theo Đặng Ngọc Thanh (2002) cấu trúc thành phần loài nhóm động vật khác theo loại hình thuỷ vực, nguồn nƣớc cấp nhƣng phát triển thuỷ vực có chế độ dinh dƣỡng hình thái thuỷ vực khác dẫn đến khác biệt cấu trúc thuỷ sinh vật Thành phần loài ao một, ao hai, ao ba có khác biệt lớn so với nguồn nƣớc ảnh hƣởng chất hữu mà lƣợng nƣớc thải từ túi ủ biogas Sự khác biệt thành phần loài ba ao thời điểm khác lƣợng nƣớc thải cung cấp cho ba ao khơng hồn tồn giống số lƣợng lồi 4.2 Mật Độ Phiêu Sinh Động Vật 4.2.1 Mật Độ Phiêu Sinh Động Vật Tại Ao Một (A1) 4.2.1.1 Biến động mật độ cá thể phiêu sinh động vật suốt trinh nuôi Kết khảo sát biến động số lƣợng Zooplankton ao đƣợc biểu diển bảng 27 Bảng 4-7 Biến động số lƣợng phiêu sinh động vật ao suốt trình khảo sát ấp Mỹ Phụng xã Mỹ Khánh huyện Phong Điền Thành Phố Cần Thơ Loài Protozo a Rotatori a Cladocer a Copepoda Naupliu Tổng Lần 25740 54010 14740 5060 21780 121330 Lần 56540 127160 34320 14080 31460 144320 Lần 36080 76670 15620 8910 22000 159280 Lần 21670 74580 19030 6820 30800 152900 Lần 22880 69190 16500 7810 27940 263560 Lần 16720 75900 15950 7150 29150 144870 Lần 13310 63580 18040 18040 29370 142340 Lần 14630 74800 18370 18370 31460 157630 Lần 15290 72930 14190 14190 38500 155100 Lần 10 12760 77110 11550 11550 32780 145750 Lần 11 25520 161040 23100 23100 26950 259710 Lần 12 22990 49280 5390 5390 28710 111760 Trong suốt trình thu mẫu số lƣợng phiêu sinh động vật trung bình dao động khoảng 111760 - 263560 (ct/m3) Có thể thấy mật độ số lƣợng sinh vật thƣờng thấp thuỷ vực nƣớc chảy, cao thuỷ vực nƣớc đứng (Đặng Ngọc Thanh CTV, 2002) Trong nhóm Rotatoria nhóm có số lƣợng cá thể nhiều dao động khoảng 54010-127160 ct/m3, điều giống với kết định tính q trình định tính rát nhiều lồi thuộc nhóm xuất Trong suốt trình khảo sát số lƣợng cá thể nhóm phiêu sinh động vật chênh lệch khơng nhiều, đồng thời mật độ cá thể ngày thu mẫu khơng có biến động lớn Khoảng thời gian từ lần đến lần hai mật độ động vật giảm liên tục ngày có thay nƣớc Sau lần thu mẫu thứ hai, chiều hƣớng số lƣợng chúng có khuynh hƣớng tăng 28 4.2.1.2 Biến động số lượng phiêu sinh động vật chu kỳ thay nước Bảng 4-8 Biến động mật số phiêu sinh động vật ao chu kỳ thay nƣớc ấp Mỹ Phụng xã Mỹ Khánh huyện Phong Điền Thành Phố Cần Thơ Protozoa Rotatoria Copepoda Cladocera Nauplius Tổng 49940 115060 17160 26180 78540 286880 Đợt 26620 124740 23760 27720 58740 261580 Ngày Đợt 56540 127160 14080 34320 62920 295020 Đợt 29260 141240 26840 36740 86020 320100 Ngày Đợt 72160 159720 24200 27720 76120 359920 Đợt 30580 151360 29480 28380 89320 348920 Đợt 33220 149160 16060 29700 120780 315700 Đợt 25520 161040 27500 23100 78540 329120 Đợt 36960 148500 28380 24640 93720 332200 Đợt 26840 126500 27720 27720 76120 284900 Loài Ngày Ngày Ngày Đợt Ghi chú: Ngày ngày bắt đầu thay nƣớc ao nuôi Kết khảo sát (Bảng 4-8) cho thấy số lƣợng phiêu sinh động vật đợt chênh lệch không lớn Số cá thể dao động khoảng 286880 – 359920 cá thể/m3 Số lƣợng cá thể cao ngày (359920 ct/ m3) thấp ngày (286880 ct/m3) Đối với đợt thu mẫu thứ hai số lƣợng phiêu sinh động vật chênh lệch không nhiều Số cá thể dao động khoảng 261580 – 329120 cá thể/m3 Số lƣợng cá thể cao ngày (329120 ct/m3) thấp vào ngày (261580 ct/m3) Qua kết định lƣợng hai đợt thu mẫu cho thấy số lƣợng phiêu sinh động vật có xu hƣớng tăng dần theo thời giant hay nƣớc Điều tƣơng xứng với kết định tính vào ngày đầu chu kỳ thay nƣớc số lồi xuất khơng nhiều nhƣng theo thời gian thay nƣớc có nhiều loài xuất ao đƣợc bỗ sung chất dinh dƣỡng hữu từ túi ủ biogas Trong đó, nhóm Rotatoria nhóm có số lƣợng nhiều (161040 ct/m3) nhóm có số lƣợng thấp Copepoda(14080 ct/m3) Qua bảng 4-8 ta thấy nhóm động vật có kích thƣớc nhỏ nhƣ Rotatoria nhóm chiếm số lƣợng lớn đợt khảo sát, mật độ ln cao nhóm khác Ngun nhân chủ yếu ao đƣợc cung cấp lƣợng nƣớc thải từ túi ủ 29 biogas cao, loài chiếm ƣu đợt khảo sát Trichocerca pusilla, chiếm 53,3% đợt khảo sát, lồi khơng xuất thƣờng xuyên (3 lần, thƣờng đợt thu mẫu) Qua phân tích cho thấy, ao số yếu tố thay nƣớc nguyên nhân chủ yếu làm giảm số lƣợng động vật thời điểm thay nƣớc Nhìn chung mật độ cá thể ao có biến động chu kỳ chất dinh dƣỡng ao đƣợc bổ sung thồi điểm không giống nhau, giảm số lƣợng cá thể biến động nhiều lúc thay nƣớc vào ao 4.2.2 Đặc Điểm Mật Độ Phiêu Sinh Động Vật Tại Ao Hai (A2 ) 4.2.2.1 Biến động mật độ cá thể phiêu sinh động vật suốt trinh nuôi Điểm bật ao hai ao thƣờng xuyên tiếp nhận nƣớc thải sinh hoạt từ nhà, nguồn thức ăn bỗ sung cho cá, lƣợng lớn chất hữu từ túi ủ biogas, tạo thành đáy mềm Sự tích lũy lƣợng lớn muối dinh dƣỡng đáng kể, tạo nguồn thức ăn quan trọng phong phú cho phiêu sinh vât đặc biệt nhóm phiêu sinh động vật (Đặng Ngọc Thanh công tác viên (2002) Kết nghiên cứu động vật đƣợc biểu diển qua bảng 4-9: Bảng 4-9 Số lƣợng phiêu sinh động vật ao hai suốt q trình ni ấp Mỹ Phụng xã Mỹ Khánh huyện Phong Điền Thành Phố Cần Thơ Loài Protozoa Rotatoria Cladocera Copepoda Nauplius Tổng Lần 55880 99660 29260 22220 56980 264000 Lần 108240 127160 31020 27500 76780 370700 Lần 23320 71720 28820 33880 76560 234300 Lần 55660 81400 25740 35860 76120 274780 Lần 37400 61820 24420 34100 86020 243760 Lần 55660 96800 24420 36740 69300 282920 Lần 66000 70180 27500 30800 76560 271040 Lần 59180 75020 26840 17820 69520 248380 Lần 31900 12980 27940 30140 77440 180400 Lần 10 72820 52580 17160 23100 32780 198440 Lần 11 58520 73700 20680 22220 115280 290400 Lần 12 53240 45100 29700 12980 76120 217140 30 Số lƣợng cá thể ao hai suốt trình khảo sát dao động không lớn khoảng 180400 – 370700 ct/m3 Vào lần hai đợt khảo sát nhóm Rotatoria nhóm có số lƣợng cá thể nhiều (127160 ct/m3) nhóm Copepodalà nhóm có số lƣợng cá thể thấp (27500 ct/m3) 4.2.2.2 Biến động số lượng phiêu sinh động vật chu kỳ thay nước Bảng 4-10 Biến động mật số phiêu sinh động vật ao chu kỳ thay nƣớc ấp Mỹ Phụng xã Mỹ Khánh huyện Phong Điền Thành Phố Cần Thơ Loài Protozoa Rotatoria copepoda cladocera Nauplius Tổng Đợt 78100 96140 36300 25300 56980 292820 Đợt 66000 84920 15620 29260 102960 298760 Ngày Đợt 66660 108240 27500 31020 76780 310200 Đợt 59180 113300 12760 30140 83380 298760 Ngày Đợt 23320 44440 41140 40040 106040 254980 Đợt 25080 12980 21780 29480 89980 179300 Đợt 55660 34650 35860 27720 86680 240570 Đợt 58520 82060 26180 20680 115280 302720 Đợt 37400 46530 26400 16500 125840 252670 Đợt 41800 59180 12980 34760 94820 243540 Ngày Ngày Ngày Ghi chú: Ngày ngày bắt đầu thay nƣớc ao nuôi Kết khảo sát (Bảng 4-10) cho thấy động vật xuất mẫu định lƣợng thuộc nhóm Protozoa, Rotatoria, Cladocera, Copepoda, nhóm ấu trùng Nauplius Nhóm Rotatoria nhóm thể ƣu gần nhƣ hoàn toàn ao hai (khoảng 50%) Trong đợt thu mẫu thứ tổng số lƣợng phiêu sinh động vật dao động khoảng 240570 - 310200 ct/m3, nhóm Rotatoria nhóm chiếm số lƣợng cá thể cao vào ngày (108240 ct/m3), nhóm có số lƣợng cá thể thấp nhóm Copepoda(27500 ct/m3) Nhóm Protozoa chiếm số lƣợng cao với 66600 ct/m3, lồi chiếm ƣu Difflugia oblonga với số lƣợng 11660 ct/m3, lồi đặc trƣng cho mơi trƣờng giàu chất hữu cơ, nhiên lồi khơng xuất thƣờng xuyên mà xuất ao có hàm lƣợng chất hữu cao 31 Khi so sánh hai đợt thu mẫu nhận thấy đợt hai có số lƣợng lồi cao đợt một, có biến động nhiều nhƣ đợt Ngoài số lƣợng ấu trùng Nauplius chiếm số lƣợng cao đợt thu mẫu Trong thời gian khảo sát nƣớc ao thƣờng có màu xanh đậm, nƣớc sóng sánh màu vàng tảo màu xanh vào ngày thứ đợt Theo Đặng Ngọc Thanh cộng tác viên (2002) phì dƣỡng, tác động khơng tốt tới phát triển của quần xã phiêu sinh động vật, suy giảm chất lƣợng môi trƣờng nƣớc Sau ngày nƣớc bắt đầu thay vào nên số lƣợng phiêu sinh động vật giảm, sau hàm lƣợng chất hữu ao phù hợp cho phát triển động vật nên phát triển chúng cực đại, mơi trƣờng dinh dƣỡng tốt cịn biểu qua màu xanh đọt chuối nƣớc ao, điều phù hợp với nhận định Lê Nhƣ Xuân Ctv (1994) Giống nhƣ đợt môt, số lƣợng động vật ao có giảm số lƣợng cuối đợt thu mẫu, chúng đạt đƣợc cao vào ngày thứ tƣ đợt hai 214720 ct/m3 4.2.3 Đặc Điểm Mật Độ Phiêu Sinh Động Vật Tại Ao Ba ( A3) 4.2.3.1 Biến động mật độ cá thể phiêu sinh động vật suốt trinh nuôi Bảng 4-11 Số lƣợng phiêu sinh động vật ao ba suốt q trình ni ấp Mỹ Phụng xã Mỹ Khánh huyện Phong Điền Thành Phố Cần Thơ Loài Protozoa Rotatoria Cladocera Copepoda Nauplius Tổng Lần 8360 19910 15180 14630 76560 134640 Lần 16060 52360 8030 16280 89320 182050 Lần 17050 22440 7150 7480 66440 120560 Lần 13860 32120 7590 15840 75900 145310 Lần 11880 33990 6600 7150 79420 139040 Lần 12870 30800 6820 14740 90200 155430 Lần 15730 28820 7480 8140 80960 141130 Lần 7810 37180 6490 16170 89100 156750 Lần 15180 36300 14190 15180 82500 163350 Lần 10 13310 25960 14850 7920 76780 138820 Lần 11 3850 20570 19250 19250 80740 143660 Lần 12 10010 31460 18480 7920 83380 151250 32 Ở đợt khảo sát thứ thành phần phiêu sinh động vật gồm gồm: Cladocera, Copepoda, Protozoa, Rotatoiria, nhóm ấu trùng Nauplius Trong nhóm Rotatoria nhóm chiếm ƣu số lƣợng dao động khoảng 19910 – 52360 ct/m3, số lƣợng nhóm cịn lại điều thấp, theo nghiên cứu Đặng Ngọc Thanh cộng tác viên (2002) cho thấy số ao ƣơng ni cá Đồng Bằng Sơng Cửu Long có biến động số lƣợng động vật cao, có lên tới 1.680000 3.017.000 ct/m3 4.2.3.2 Biến động số lượng phiêu sinh động vật chu kỳ thay nước Bảng 4-12 Biến động mật số phiêu sinh động vật ao ba chu kỳ thay nƣớc ấp Mỹ Phụng xã Mỹ Khánh huyện Phong Điền Thành Phố Cần Thơ Loài Protozoa Rotatoria Copepoda Cladocera Nauplius Tổng Ngày Đợt 1 Đợt 62700 70180 19800 16720 67100 236500 40260 80520 24860 15180 66880 227700 Ngày Đợt Đợt 67320 101200 32780 16940 89320 307560 40260 51920 27720 22880 91960 199760 Ngày Đợt Đợt 66440 90200 18700 33000 84480 292820 33220 70180 4620 8360 83380 234740 Ngày Đợt Đợt 34540 82940 34760 26620 78320 257180 17820 77440 11220 16500 80740 203720 Ngày Đợt Đợt 52360 106480 20680 19360 89100 287980 42680 67980 4180 7920 86020 208780 Ghi chú: Ngày ngày bắt đầu thay nƣớc ao nuôi Trong đợt khảo sát thứ số lƣợng động vật cao giảm dần số lƣợng vào cuối đợt thu, hai nhóm Rotatoria Protozoa hai nhóm có số lƣợng cá thể cao định tới tăng giảm nhóm động vật Qua bảng 4-12 cho thấy số lƣợng động vật tăng dần sau thay nƣớc vào cho nƣớc thải từ túi ủ biogas xuống, nƣớc ao vào trạng thái ổn định, chất hữu đƣợc giữ lại cho nhóm sinh vật sử dụng, nhóm động vật nổi, từ cho thấy nhóm động vật đợt hai thu mẫu có ổn định cao đợt thu mẫu thứ nhất, mà nhóm Rotatoria chiếm ƣu tăng số lƣợng cách ổn định 33 Số lƣợng cá thể nhóm Rotatoria cao vào thứ chu kỳ thay nƣớc (106480 ct/ m3 đợt 67980 ct/m3 đợt 2) Sau thay nƣớc 2-3 ngày số lƣợng phiêu sinh động vật ao có xu hƣớng tăng trở lại, nƣớc hàm lƣợng chất hữu ổn định Trong đợt thu mẫu thứ sựu biến động thành phần động vật có kết tƣơng tự Từ phân tích cho thấy thay nƣớc vào ao, hàm lƣợng dinh dƣỡng hữu ao bị thay đổi dẫn đến biến động đáng kể số lƣợng động vật Nhƣ vậy, mật độ phiêu sinh động vật ao biến động không nhiều qua hai đợt thu mẫu, kết định lƣợng cho thấy nhóm Rotatoria nhóm chiếm số lƣợng lớn 4.2.4 Đặc Điểm Mật Độ Phiêu Sinh Động Vật kênh dẫn nƣớc (Đối chứng) 4.2.4.1 Biến động số lƣợng cá thể suốt trình thu mẫu Kết định lƣợng phiêu sinh động vật đƣợc thể bảng sau: Bảng 4-13 Phiêu sinh động vật nguồn nƣớc chu kỳ tuần ấp Mỹ Phụng xã Mỹ Khánh huyện Phong Điền Thành Phố Cần Thơ Loài Protozoa Rotatoria Cladocera Copepoda Nauplius Tổng Lần 8360 19910 15180 14630 76560 134640 Lần 16060 52360 8030 16280 89320 120560 Lần 17050 22440 7150 7480 66440 182050 Lần 13860 32120 7590 15840 75900 145310 Lần 11880 33990 6600 7150 79420 139040 Lần 12870 30800 6820 14740 90200 155430 Lần 15730 28820 7480 8140 80960 141130 Lần 7810 37180 6490 16170 89100 156750 Lần 15180 36300 14190 15180 82500 163350 Lần 10 13310 25960 14850 7920 76780 138820 Lần 11 3850 20570 19250 19250 80740 143660 Lần 12 10010 31460 18480 7920 83380 151250 Qua bảng 4-13 cho thấy tổng số số lƣợng phiêu sinh động vật biến động không nhiều qua ngày thu mẫu, số lƣợng cá thể dao động khoảng 120560 34 ct/m3 đến 182050 ct/m3 Ở lần thu mẫu thứ nhóm chiếm số lƣợng cao nhóm Rotatoria (52360ct/m3), nhóm chiếm số lƣợng thấp nhóm Copepoda(8030 ct/m3), Arnureaopxis fissa chiếm số lƣợng cao (10340 ct/m3), nhƣng không xuất thƣờng xuyên Bảng 4-14: Số lƣợng phiêu sinh động vật ( ct/m3) nguồn nƣớc chu kỳ ngày ấp Mỹ Phụng xã Mỹ Khánh huyện Phong Điền Thành Phố Cần Thơ Loài Protozoa Rotatoria Copepoda cladocera nauplius Tổng Ngày Đợt 12320 58960 16610 18700 18370 124960 Đợt 1430 41580 8910 18480 31460 101860 Ngày Đợt 16060 52360 16280 8030 22770 115500 Đợt 7700 40150 9350 18590 37510 113300 Ngày Đợt 6600 39600 7590 18040 22550 94380 Đợt 33220 14520 10010 18150 30800 96700 Đợt 5280 34650 9240 6600 22000 77770 Đợt 3850 20570 19250 19250 80740 143660 Đợt 4950 46530 16500 17600 33110 118690 Đợt 4840 22000 18920 18260 11660 75680 Ngày Ngày Ghi chú: Ngày ngày bắt đầu thay nƣớc Trong đợt thu mẫu có số lƣợng cá thể cao đợt hai, biến động đợt có chiều hƣớng giảm số lƣợng, đầu đợt thu mẫu lúc nƣớc lớn, khơng chảy mạnh, ghe xuồng lại, nên số lƣợng cá thể nhiều, dần cuối đợt thu mẫu nƣớc rịng cạn nên số lƣợng cá thể thu đƣợc không nhiều Trong đợt hai thu mẫu nƣớc rịng cạn, chảy mạnh, nên số lƣợng cá thể không nhiều nhƣ đợt thu mẫu, bị ảnh hƣởng phù xa, ảnh hƣởng từ nƣớc xã từ ao nuôi cá vùng làm cho màu nƣớc bị đục, làm ảnh hƣởng đến số lƣợng cá thể nguồn nƣớc 4.3 Ảnh Hƣởng Của Nƣớc Thải Biogas Đến Phiêu Sinh Động Vật Lƣợng nƣớc thải biogas cung cấp mổi ngày 124 lit/lần, với chu kỳ ngày lần nhƣng ao thơng với nên xem ao đƣợc cung cấp luợng nuớc thải khoảng 41.3 lít /ngày Qua đợt khảo sát chu kỳ khảo sát tuần lần, Rotatoria có số lồi xuất nhiều nhất, lồi có mật độ cao Filinia longiseta, Brachionus calyciflorus, Polyathra sp, nhƣng số lƣợng Rotatoria lại không cao nhƣ ao số dao động từ 49280-161040 ct/ m3 Ở ao số hai, số lƣợng cá thể lớp 35 Rotatoria dao động từ 12980-127160 ct/ m3, ao số ba thấp ao từ 19910 – 52360 ct/m3 Hai nhóm Copepoda Cladocera có thành phần lồi Các lồi Cladocera thƣờng xuất ao Moina dubia, Moinodaphnia macleayii Copepodathƣờng xuất với loài Mesocyclops leuckarti, Thermocylops hyalinus, Tropocyclops prasinus Ở ao số lƣợng Copepodadao động khoảng từ 5060 – 23100 ct/m3 , Cladocera dao động khoảng 5390 – 34320 ct/ m3 Ao hai số lƣợng Copepodadao động khoảng 12980 – 36740 ct/ m3 , Cladocera dao động khoảng 17160 – 31020 ct/ m3 ao số ba số lƣợng Copepoda dao động khoảng 7150 – 19250 ct/m3, Cladocera dao động khoảng 6490–19250 ct/ m3(trong chu kỳ khảo sát tuần lần) Trong chu kỳ thay nƣớc nhóm Rotatoria có số lồi xuất nhiều nhất, số lƣợng ao số cao dao động từ 115060 – 159720 ct/ m3 (đợt khảo sát thứ 1) 126500-151360 ct/ m3 (đợt khảo sát thứ 2), ao hai số lƣợng thấp Rotatoria dao động từ 12980 – 108240 ct/ m3 ( đợt khảo sát thứ 1) 34650 113300 ct/ m3 ( đợt khảo sát thứ 2) thấp ao từ 70180 – 106480 ct/m3 (đợt khảo sát thứ 1), 51920 – 80520 ct/m3 (đợt khảo sát thứ 2) Hai nhóm Copepodavà Cladocera có thành phần lồi ít, với loài Moina dubia, Moinodaphnia macleayii (Cladocera) Mesocyclops leukarti, Thermocylops hyalinus (Copepoda) Số lƣợng chúng thấp với ao số một, số lƣợng Copepodadao động khoảng từ 14080 - 28380 ct/ m3 (đợt 1) 2376029480 ct/ m3 (đợt 2), Cladocera dao động khoảng 24640 - 34320 ct/ m3( đợt đợt 1) 23100 - 36740 ct/ m3 (đợt 2) Trong ao số hai, số lƣợng I đợt khảo sát chu kỳ thay nƣớc số lƣợng dao động khoảng từ 27500- 41140 ct/ m3( đợt 1) 12760 - 35860 ct/ m3( đợt 2) , Cladocera dao động khoảng 16500 - 40040 ct/ m3 (đợt 1) 20680- 34760 ct/ m3 ( đợt 2) Trong ao số ba, số lƣợng Copepoda đợt khảo sát chu kỳ thay nƣớc số lƣợng dao động khoảng từ 18700 - 34760 ct/ m3 (đợt 1) 4180- 27720 ct/ m3 (đợt 2) , Cladocera dao động khoảng 16720 - 33000 ct/ m3(đợt 1) 7920- 22880 ct/ m3 ( đợt hai) Trong chu kỳ thay nƣớc số lƣợng cá thể Zooplankton cao gấp hai đến ba lần số lƣợng động vật nỗi nguồn nƣớc Trong đợt khảo sát 1, tổng số cá thể Zooplankton ao vào ngày thứ 286880 ct/ m3, ngày thứ năm chu kỳ thay nuớc số lƣợng cá thể tăng cao 359920 ct/ m3 ( cao gấp 1,25 lần ngày thứ nhất) Nhƣng đến đợt thu nhầm ngày thứ số luợng Zooplankton giảm dần đến cuối đợt thu mẫu Kết khảo sát ao hai ao ba cho kết tƣơng tự Lƣợng hữu tích lũy dần làm số lƣợng Zooplankton tăng đến mức cực đỉnh ( ngày thứ năm chu kỳ thay nƣớc), sau số lƣợng cá thể giảm xuống 1,5 lần cho dù lƣợng chất hữu 36 ao đƣợc bỗ sung nhƣ trƣớc (41.3 lit/ngày) loài phát triển đến mức cực đại cho dù có cung cấp thêm chất dinh dƣỡng cho ao ni nhóm phiêu sinh động vật phát triển, số lƣợng cá thể giảm xuống Trong đợt hai thu mẫu, tổng số lƣợng cá thể ao thấp Ở ao 1, số lƣợng cá thể thấp vào ngày thu mẫu thứ (261580 ct/m3) cao 329120 ct/m3( ngày thứ 5), giảm mạnh vào lần thu mẫu Ở ao hai số lƣợng cao vào ngàythứ (302720 ct/m3,), ao ba cao ( 234740 ct/m3, nhằm ngày thứ chu kỳ thay nứơc) Nhƣng nhìn chung đợt thu mẫu có số lƣợng giảm dần so với đợt ao (A1, A2,A3) sử dụng đồng sunfat để diệt nấm khuẩn trừ bệnh ghẻ lở cho cá Nếu điều kiện bình thƣờng cung cấp lƣợng nƣớc thải trung bình 43L/ngày, thay nƣớc lần/ tháng, mơ hình chƣa đạt hiệu cao Do lƣợng hữu tích lũy ngày cao làm cho loài ƣa hữu phát triển đặc biệt lồi thuộc nhóm Rotatoria với lồi nhƣ Fillina longiseta, Brachionus sp, nhóm Protozoa phát triển với số lƣợng cao, mà loài Trichodina sp kí sinh cá gây bệnh cho cá làm cho cá bị ghẻ lở, chậm lớn, làm cho cá bị chết 37 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết Luận Trong suốt thời gian thí nghiệm, phát đƣợc 66 lồi Zooplankton ao ni cá sặc rằn có sử dụng nƣớc thải từ túi ủ biogas làm nguồn dinh dƣỡng bỗ sung cho cá gồm nhóm đặc trƣng cho thủy vực nƣớc với Rotatoria có số lồi cao với 33 loài chiếm 50%, thấp Copepoda (5 loài), chiếm 7,6 %., Protozoa với 21 lồi chiếm 31,8%, cuối Cladocera có loài, chiếm10,6 % Tại vùng khảo sát, số lƣợng Zooplankton dao động khoảng 111760370700 ct/m3 Số lƣợng động vật ao cao so với đối chứng Trong chu kỳ khảo sát tuần thu mẫu lần cá thể dao động 121330-263560 ct/m ( A1),ở ao số hai ao ba lần lƣợt dao động 120560-182050 (A2) 134640-182050 ct/m3 (A3), Trong chu kỳ thay nƣớc ao ni có bỗ sung nƣớc thải biogas số lƣợng cá thể dao động không cao Vào lần thu mẫu đợt số lƣợng cá thể dao động 286880 -359920 ct/m3 ( A1), 261580 -348920 ct/m3 ( A2), ao ba 240570310200 ct/m3 ( A3) Trong đợt hai, ao số lƣợng cá thể từ: 261580-348920 ct/m3 ( A1), 179300- 298760 ct/m3 ( A2), ao ba 75680- 113300 ct/m3 ( A3) 3- 5.2 Kiến Nghị Nên thay nƣớc khoảng ngày/ lần, thay khỏng 20- 30% thể tích nƣớc ao ni Cần có thêm nghiên cứu tăng trƣởng cá giai đoạn, ao ni có sử dung nƣớc thải Biogas để dánh giá đƣợc tƣơng quan phiêu sinh động vật (thức ăn tự nhiên) với tăng trƣởng cá, ảnh hƣởng nƣớc thải Biogas 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Akihiko Shirota, 1966: The plankton of South Vietnam Overseas Technical Cooperation Agency, Japan Đặng Ngọc Thanh (chủ biên), Hồ Thanh Hải, Dƣơng Đức Tiến, Mai Đình Yên, 2002 Thuỷ sinh học thuỷ vực nƣớc nội địa Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật Đặng Ngọc Thanh, Nguyễn Trọng Nho, 1983 Năng suất sinh học vực nƣớc NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Đặng Ngọc Thanh, 1974 Thuỷ sinh học đại cƣơng NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Dƣơng Trí Dũng 2009 Giáo trình Tài nguyên thủy sinh vật Trƣờng Đại học Cần Thơ Lộc Thị Triều, 2001 Nghề nuôi cá thịt NXB Giáo Dục Lê Văn Khoa, 1995 Môi trƣờng ô nhiễm NXB Giáo Dục Lê Hoàng Việt, 2004 Tái sử dụng chất thải hữu Đại học Cần Thơ Lê Nhƣ Xuân ctv, 1994 Kỹ thuật nuôi cá nƣớc ngọt, Sở khoa học công nghệ môi trƣờng An Giang 10 Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết, 2000 Sinh thái môi trƣờng học NXB đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Văn Khơi, 1994 Lớp phụ chân mái chéo Vịnh Bắc Bộ NXB Khoa Học Kỹ Thuật 12 Thái Trần Bái, 2001 Động vật học không xƣơng sống NXB Giáo Dục 13 www.cantho.gov.vn 14 www.oceansatlas.org 39 ... 4.2.3 Đặc Điểm Mật Độ Phiêu Sinh Động Vật Tại Ao Ba ( A3) 4.2.3.1 Biến động mật độ cá thể phiêu sinh động vật suốt trinh nuôi Bảng 4-11 Số lƣợng phiêu sinh động vật ao ba suốt q trình ni ấp Mỹ Phụng. .. từ túi ủ Biogas Xác định biến động số lƣợng phiêu sinh động vật q trình ni cá sặc rằn có sử dụng chất thải Biogas CHƢƠNG LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Sơ lƣợc ấp Mỹ Phụng Ấp Mỹ Phụng thuộc xã Mỹ Khánh... 70 m2, mật độ cá thả nuôi 20 con/ m2, ao ni cá sặc rằn, xung quanh ao có nhiều xanh, ao đƣợc thơng với ao hai, ao có sử dụng nƣớc thải từ túi ủ biogas Ao thơng với ao hai nên có sử dụng 14 lƣợng

Ngày đăng: 07/11/2020, 09:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Akihiko Shirota, 1966: The plankton of South Vietnam. Overseas Technical Cooperation Agency, Japan Khác
2. Đặng Ngọc Thanh (chủ biên), Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến, Mai Đình Yên, 2002. Thuỷ sinh học các thuỷ vực nước ngọt nội địa Việt Nam. NXB Khoa học và Kỹ thuật Khác
3. Đặng Ngọc Thanh, Nguyễn Trọng Nho, 1983. Năng suất sinh học vực nước. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Khác
4. Đặng Ngọc Thanh, 1974. Thuỷ sinh học đại cương. NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp Khác
5. Dương Trí Dũng. 2009. Giáo trình Tài nguyên thủy sinh vật. Trường Đại học Cần Thơ Khác
6. Lộc Thị Triều, 2001. Nghề nuôi cá thịt. NXB Giáo Dục Khác
7. Lê Văn Khoa, 1995. Môi trường và ô nhiễm. NXB Giáo Dục Khác
8. Lê Hoàng Việt, 2004. Tái sử dụng chất thải hữu cơ. Đại học Cần Thơ Khác
9. Lê Như Xuân và ctv, 1994. Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt, Sở khoa học và công nghệ môi trường An Giang Khác
10. Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết, 2000. Sinh thái môi trường học cơ bản. NXB đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Khác
11. Nguyễn Văn Khôi, 1994. Lớp phụ chân mái chéo Vịnh Bắc Bộ. NXB Khoa Học và Kỹ Thuật Khác
12. Thái Trần Bái, 2001. Động vật học không xương sống. NXB Giáo Dục Khác
13. www.cantho.gov.vn 14. www.oceansatlas.org Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w