KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Biến Động Thành Phần Loài Phiêu Sinh Động Vật
4.1.1. Đặc Điểm Thành Phần Loài Phiêu Sinh Động Vật
Trong suốt thời gian làm thí nghiệm đã phát hiện đƣợc 66 loài Zooplankton xuất hiện trong các ao nuôi cá sặc rằn có sử dụng nƣớc thải từ túi ủ biogas làm nguồn dinh dƣỡng bỗ sung cho cá.
Bảng 4-1. Thành phần Zooplankton trong khu vực khảo sát
Thành phần loài Số loài Tỷ lệ ( %) CLADOCERA COPEPODA PROTOZOA ROTATORIA TỔNG 7 5 21 33 66 10,6 7,6 31.8 50,0 100
Thành phần loài trong các ao rất đa dạng gồm 4 nhóm đặc trƣng cho thủy vực nƣớc ngọt với Rotatoria có số loài cao nhất với 33 loài chiếm 50%, thấp nhất là Copepoda(5 loài), chiếm 7,6 %., kế đến là Protozoa với 21 loài chiếm 31,8%, và cuối cùng là Cladocera có 7 loài, chiếm 10,6 %
Rototaria là nhóm phân bố hầu hết các thủy vực nƣớc ngọt, đặc biệt là trong môi trƣờng giàu chất hữu cơ (Trƣơng Sỹ Kỳ, 2000), chất thải ra từ hầm ủ chứa hàm lƣợng hữu cơ cao rất tốt cho sự phát triển của động vật nổi (Lê Hoàng Việt, 2000) nên rất thuận lợi cho nhóm trùng bánh xe phát triển. Trong mỗi ao có điều kiện tự nhiên khác nhau nhƣ độ sâu, đô trong, chế độ thủy học,.. khác nhau làm ảnh hƣởng đến quá trình vận chuyển, tích lũy chất dinh dƣỡng khả năng ánh sáng lọt vào trong nƣớc (Đặng Ngọc Thanh, Nguyễn Trọng Nho, 2000). Ngoài ra sự tích lũy chất hữu cơ trong các thủy vực tác động rất lớn đến sự phân bố về thành phần loài và mật độ phiêu sinh động vật (Lê Huy Bá và Lâm Minh Triết, 2000). Chính những điều đó làm cho sự xuất hiện thành phần một số loài tại các ao không giống nhau.
Nhìn chung, thành phần loài Zooplankton xuất hiện trong suốt quá trình thí nghiệm là các giống loài đặc trƣng cho thủy vực nƣớc ngọt. Kết quả định tính cũng cho thấy nhóm ấu trùng nauplius xuất hiện nhiều. thành phần loài động vật nỗi tại các ao nuôi cá sử dụng nƣớc thải từ túi ủ biogas là rất phong phú, đây là cơ sở cho
nhiên cho các loài cá nuôi thông qua ấu trùng của tôm cua, các loài cá nhỏ (Trƣơng Sỹ Kỳ, 2000).