Ảnh Hƣởng Của Nƣớc Thải Biogas Đến Phiêu Sinh Động Vật

Một phần của tài liệu Đặc Điểm Phiêu Sinh Động Vật Trong Ao Nuôi Cá Sặc Rằn Có Sử Dụng Nước Thải Biogas Ở Ấp Mỹ Phụng (Trang 42 - 45)

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Biến Động Thành Phần Loài Phiêu Sinh Động Vật

4.3. Ảnh Hƣởng Của Nƣớc Thải Biogas Đến Phiêu Sinh Động Vật

Lƣợng nƣớc thải biogas cung cấp mổi ngày là 124 lit/lần, với chu kỳ 3 ngày một lần nhƣng do các ao đều thông với nhau nên có thể xem rằng mỗi ao đƣợc cung cấp luợng nuớc thải rất ít khoảng 41.3 lít /ngày.

Qua các đợt khảo sát trong chu kỳ khảo sát 1 tuần 1 lần, Rotatoria có số loài xuất hiện nhiều nhất, trong đó các loài có mật độ cao là Filinia longiseta, Brachionus

calyciflorus, Polyathra sp, nhƣng số lƣợng Rotatoria lại không cao nhƣ trong ao số

Rotatoria dao động từ 12980-127160 ct/ m3, và ở ao số ba thấp nhất trong 3 ao từ 19910 – 52360 ct/m3. Hai nhóm Copepoda và Cladocera có thành phần loài ít. Các loài Cladocera thƣờng xuất hiện trong ao là Moina dubia, Moinodaphnia macleayii.

Copepodathƣờng xuất hiện với loài Mesocyclops leuckarti, Thermocylops hyalinus,

Tropocyclops prasinus. Ở ao 1 số lƣợng Copepodadao động trong khoảng từ 5060 –

23100 ct/m3 , Cladocera dao động trong khoảng 5390 – 34320 ct/ m3. Ao hai số lƣợng Copepodadao động trong khoảng 12980 – 36740 ct/ m3 , Cladocera dao động trong khoảng 17160 – 31020 ct/ m3. và ở ao số ba số lƣợng Copepoda dao động trong khoảng 7150 – 19250 ct/m3

, Cladocera dao động trong khoảng 6490–19250

ct/ m3(trong chu kỳ khảo sát 1 tuần 1 lần).

Trong chu kỳ thay nƣớc thì nhóm Rotatoria có số loài xuất hiện nhiều nhất, số lƣợng trong ao số 1 cao dao động từ 115060 – 159720 ct/ m3 (đợt khảo sát thứ 1) và 126500-151360 ct/ m3 (đợt khảo sát thứ 2), ở ao hai số lƣợng thấp hơn

Rotatoria dao động từ 12980 – 108240 ct/ m3 ( đợt khảo sát thứ 1) và 34650 - 113300 ct/ m3 ( đợt khảo sát thứ 2) và thấp nhất ở ao 3 từ 70180 – 106480 ct/m3 (đợt khảo sát thứ 1), 51920 – 80520 ct/m3 (đợt khảo sát thứ 2). Hai nhóm

Copepodavà Cladocera có thành phần loài ít, với các loài Moina dubia,

Moinodaphnia macleayii (Cladocera). Mesocyclops leukarti, Thermocylops

hyalinus (Copepoda). Số lƣợng của chúng thấp với ao số một, số lƣợng

Copepodadao động trong khoảng từ 14080 - 28380 ct/ m3 (đợt 1) và 23760- 29480 ct/ m3 (đợt 2), Cladocera dao động trong khoảng 24640 - 34320 ct/ m3( đợt đợt 1) và 23100 - 36740 ct/ m3 (đợt 2). Trong ao số hai, số lƣợng I trong các đợt khảo sát của chu kỳ thay nƣớc thì số lƣợng dao động trong khoảng từ 27500- 41140 ct/ m3( đợt 1) và 12760 - 35860 ct/ m3( đợt 2) , Cladocera dao động trong khoảng 16500 - 40040 ct/ m3 (đợt 1) và 20680- 34760 ct/ m3 ( đợt 2). Trong ao số ba, số lƣợng Copepoda trong các đợt khảo sát của chu kỳ thay nƣớc thì số lƣợng luôn dao động trong khoảng từ 18700 - 34760 ct/ m3 (đợt 1) và 4180- 27720 ct/ m3 (đợt 2) ,

Cladocera dao động trong khoảng 16720 - 33000 ct/ m3(đợt 1) và 7920- 22880 ct/

m3 ( đợt hai).

Trong một chu kỳ thay nƣớc số lƣợng cá thể Zooplankton cao gấp hai đến ba lần số lƣợng động vật nỗi của nguồn nƣớc.

Trong đợt khảo sát 1, tổng số cá thể Zooplankton ở ao một vào ngày thứ nhất là 286880 ct/ m3, ngày thứ năm của chu kỳ thay nuớc thì số lƣợng cá thể tăng cao nhất là 359920 ct/ m3

( cao gấp 1,25 lần ngày thứ nhất) Nhƣng đến đợt thu kế tiếp nhầm ngày thứ 7 số luợng Zooplankton giảm dần đến cuối đợt thu mẫu. Kết quả khảo sát ở ao hai và ao ba cũng cho kết quả tƣơng tự. Lƣợng hữu cơ tích lũy dần

trong ao vẫn đƣợc bỗ sung nhƣ trƣớc (41.3 lit/ngày) do khi loài đã phát triển đến mức cực đại thì cho dù có cung cấp thêm chất dinh dƣỡng cho ao nuôi thì những nhóm phiêu sinh động vật cũng không thể phát triển, số lƣợng cá thể sẽ giảm xuống.

Trong đợt hai thu mẫu, thì tổng số lƣợng cá thể trong ao thấp. Ở ao 1, số lƣợng cá thể thấp nhất vào ngày thu mẫu thứ nhất (261580 ct/m3

) và cao nhất là 329120 ct/m3( ngày thứ 5), giảm mạnh vào những lần thu mẫu kế tiếp. Ở ao hai số lƣợng cao nhất vào ngàythứ 7 (302720 ct/m3

,), và ở ao ba cao nhất là ( 234740 ct/m3, nhằm ngày thứ 5 của chu kỳ thay nứơc). Nhƣng nhìn chung đợt thu mẫu 2 có số lƣợng giảm dần so với đợt 1 do các ao (A1, A2,A3) đã sử dụng đồng sunfat để diệt nấm khuẩn trừ bệnh ghẻ lở cho cá.

Nếu trong điều kiện bình thƣờng cung cấp lƣợng nƣớc thải trung bình là 43L/ngày, thay nƣớc 2 lần/ tháng, mô hình chƣa đạt hiệu quả cao. Do lƣợng hữu cơ tích lũy ngày càng cao làm cho các loài ƣa hữu cơ phát triển đặc biệt là các loài thuộc nhóm Rotatoria với các loài nhƣ Fillina longiseta, Brachionus sp, kế tiếp là nhóm Protozoa sự phát triển với số lƣợng cao, mà ở đây là loài Trichodina sp kí sinh trên cá và gây bệnh cho cá và làm cho cá bị ghẻ lở, chậm lớn, và làm cho cá bị chết.

CHƢƠNG 5

Một phần của tài liệu Đặc Điểm Phiêu Sinh Động Vật Trong Ao Nuôi Cá Sặc Rằn Có Sử Dụng Nước Thải Biogas Ở Ấp Mỹ Phụng (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)