Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 192 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
192
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ====***==== ĐẶNG PHI TRƯỜNG TỰ TẠO VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ====***==== ĐẶNG PHI TRƯỜNG TỰ TẠO VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: KINH TẾ LAO ĐỘNG Mã số: LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ HOÀNG NGÂN HÀ NỘI - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi thực hiện và không vi phạm sự trung thực trong học thuật Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Nghiên cứu sinh Đặng Phi Trường ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận án, NCS đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình và tạo mọi điều kiện thuận lợi của giáo viên hướng dẫn, các thầy cô giáo, đồng nghiệp, gia đình và bạn bè NCS xin chân thành cảm ơn PGS.TS Vũ Hoàng Ngân về sự hướng dẫn, chỉ bảo tỉ mỉ, tận tình và tâm huyết trong suốt quá trình học tập và làm luận án của NCS Xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới tập thể lãnh đạo, các giảng viên khoa Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ và góp ý để luận án được hoàn thiện Xin gửi lời cảm ơn tới các cán bộ thuộc Viện Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Kinh tế quốc dân đã tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn thủ tục hành chính, quy trình thực hiện để tôi hoàn thành chương trình đào tạo Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Trường ĐH Kinh tế & QTKD Thái Nguyên, Khoa Quản lý - Luật kinh tế, các bạn đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi có thể nghiên cứu và hoàn thành luận án Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã tận tình hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Nghiên cứu sinh Đặng Phi Trường iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG, HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 7 1.1 Các nghiên cứu về việc làm, giải quyết việc làm 7 1.2 Các nghiên cứu về tự tạo việc làm 8 1.2.1 Nghiên cứu vai trò của tự tạo việc làm đối với nền kinh tế 8 1.2.2 Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới tự tạo việc làm 9 1.2.3 Tổng hợp kết quả tác động của các nhân tố đến tự tạo việc làm 16 1.3 Khoảng trống nghiên cứu 20 TÓM TẮT CHƯƠNG 1 22 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 23 2.1 Các vấn đề cơ bản về thanh niên nông thôn 23 2.1.1 Khái niệm về thanh niên và thanh niên nông thôn 23 2.1.2 Đặc điểm thanh niên và thanh niên nông thôn 24 b, Một số đặc điểm riêng của thanh niên nông thôn Việt Nam 26 2.1.3 Vai trò của tự tạo việc làm đối với thanh niên nông thôn 27 2.2 Các vấn đề cơ bản về tự tạo việc làm 29 2.2.1 Lý luận chung về tự tạo việc làm 29 2.2.2 Ý định, quyết định và quyết định duy trì tự tại việc làm của thanh niên .33 2.2.3 Một số lý thuyết sử dụng trong nghiên cứu tự tạo việc làm 34 2.3 Lý thuyết cơ sở nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tự tạo việc làm 42 2.4 Khung nghiên cứu 43 2.5 Cơ sở thực tiễn về tự tạo việc làm của thanh niên 46 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 50 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 51 3.1 Quy trình nghiên cứu 51 iv Quy trình nghiên cứu được thực hiện gồm các bước: 51 3.2 Câu hỏi nghiên cứu 52 3.3 Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu 52 3.3.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 52 3.3.2 Phương pháp phân tích dữ liệu 56 3.4 Biến nghiên cứu và kỳ vọng 63 3.5 Dữ liệu nghiên cứu 66 TÓM TẮT CHƯƠNG 3 69 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 70 4.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên 70 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 70 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 72 4.2 Thực trạng việc làm, tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên 74 4.2.1 Kết quả tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên 74 4.2.2 Cơ cấu việc làm của lao động thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên .77 4.2.3 Cơ cấu về giới của lực lượng lao động thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên 78 4.2.4 Cơ cấu về trình độ đào tạo, học vấn 80 4.2.5 Cơ cấu ngành 82 4.3 Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng tới tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên 84 4.3.1 Đặc điểm cá nhân với tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên 84 4.3.2 Thái độ đối với quyết định tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên 89 4.3.3 Nhận thức kiểm soát hành vi với quyết định tự tạo việc làm 90 4.3.4 Khả năng huy động tài chính cá nhân với quyết định tự tạo việc làm 91 4.3.5 Ý kiến người xung quanh với quyết định tự tạo việc làm 91 4.3.6 Hỗ trợ tự tạo việc làm của các tổ chức đoàn thể tới quyết định tự tạo việc làm 92 4.3.7 Chính sách hỗ trợ của nhà nước với quyết định tự tạo việc làm .93 v 4.4 Đánh giá chung về tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên 95 4.5 Kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn tại tỉnh Thái Nguyên 98 4.5.1 Kết quả phân tích nhân tố (EFA) 98 4.5.2 Ý định tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên 101 4.5.3 Quyết định tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên 106 4.5.4 Quyết định duy trì tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên 110 TÓM TẮT CHƯƠNG 4 115 CHƯƠNG 5 KHUYẾN NGHỊ 117 5.1 Căn cứ đề xuất 117 5.1.1 Mục tiêu, định hướng giải quyết việc làm và tự tạo việc làm của tỉnh Thái Nguyên 117 5.1.2 Kết quả nghiên cứu 118 5.2 Khuyến nghị giải pháp thúc đẩy tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên 119 5.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về tinh thần doanh nhân là cơ sở hình thành nhận thức về tự tạo việc làm, lợi ích tự tạo việc làm 119 5.2.2 Tạo cơ chế để thanh niên nông thôn dễ dàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng, nguồn tài chính hỗ trợ tự tạo việc làm 120 5.2.3 Phát triển các dịch vụ đào tạo nghề, kỹ năng nghề và công việc tự tạo .122 5.2.4 Hoàn thiện hệ thống chính sách, và cải thiện công tác thực thi chính sách hỗ trợ Thanh niên tự tạo việc làm 123 5.2.5 Phát huy vai trò của gia đình các mối quan hệ thân cận khác đối với tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn 124 TÓM TẮT CHƯƠNG 5 126 KẾT LUẬN 127 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHỤ LỤC i vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Diễn giải Ký hiệu CS Chính sách EFA Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (Exploratory factor analysis) EU Liên minh Châu Âu NCS Nghiên cứu sinh NT Nhận thức kiểm soát hành vi QĐ Quyết định SWOT Điểm mạnh - Điểm yếu - Cơ hội - Thách thức TC Khả năng huy động tài chính TD Thái độ TPB Theory of planned behavior TTVL Tự tạo việc làm TW Trung Ương YK Ý kiến người xung quanh vii DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng: Bảng 3.1 Thang đo quãng Likert đo lường mức độ đồng ý 55 Bảng 3.2 Diễn giải thang đo, căn cứ và giả thuyết tác động của các biến 63 Bảng 3.3 Thông tin về đối tượng điều tra 66 Bảng 4.1 Kết quả tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên 74 Bảng 4.2 Cơ cấu việc làm của lao động thanh niên tỉnh Thái Nguyên 78 Bảng 4.3 Lực lượng lao động thanh niên tỉnh Thái Nguyên 79 Bảng 4.4 Cơ cấu về trình độ đàotạo, học vấn của thanh niên tỉnh Thái Nguyên (tuổi 15 - 30) Bảng 4.5 Cơ cấu ngành nghề của thanh niên tỉnh Thái Nguyên (tuổi 15 - 30) Bảng 4.6 Giới tính của thanh niên trong lựa chọn tự tạo việc làm Bảng 4.7 Trình độ học vấn của thanh niên trong lựa chọn tự tạo việc làm Bảng 4.8 Tuổi của thanh niên trong lựa chọn tự tạo việc làm Bảng 4.9 Thành phần dân tộc của thanh niên trong quyết định tự tạo việc làm Bảng 4.10 Tham gia vào các tổ CTXH của thanh niên Bảng 4.11 Tình trạng hôn nhân của thanh niên Bảng 4.12 Tình trạng sức khỏe của thanh niên Bảng 4.13 Lựa chọn tự tạo việc làm của thanh niên ở các địa bàn nghiên cứu Bảng 4.14 Thái độ đối với tự tạo việc làm của thanh niên Bảng 4.15 Nhận thức kiểm soát hành vi của cá nhân Bảng 4.16 Khả năng huy động tài chính Bảng 4.17 Ý kiến người xung quanh với quyết định tự tạo việc làm của thanh niên 92 Bảng 4.18 Hỗ trợ tự tạo việc làm của các tổ chức đoàn thể Bảng 4.19 Chính sách nhà nước trong hỗ trợ tự tạo việc làm của thanh niên Bảng 4.20 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Bảng 4.21 Kết quả kiểm định sự phù hợp và tương quan các thang đo Bảng 4.22 Kết quả kiểm định phương sai trích Bảng 4.23 Kết quả EFA Rotated component matrix viii Bảng 4.24 Các nhân tố ảnh hưởng tới ý định tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên 102 Bảng 4.25 Ước lượng các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên 106 Bảng 4.26 Tác động biên của các biến tới quyết định tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên 108 Bảng 4.27 Ước lượng các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định duy trì tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên 111 Bảng 4.28 Tác động biên của các biến tới quyết định duy trì tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên 112 Hình: Hình 2.1 Lý thuyết về nhận thức xã hội Bandura 1986 35 Hình 2.2 Mô hình sự kiện khởi sự kinh doanh SEE (Shapero và Sokol, 1982) 37 Hình 2.3 Mô hình khởi sự kinh doanh của Shapero (1984) 38 Hình 2.4 Mô hình lý thuyết ý định của Shapero- Krueger (2000) 39 Hình 2.5 Lý thuyết hành động hợp lý (Ajzen & Fishbein, 1975 40 Hình 2.6 Lý thuyết hành vi có kế hoạch (Ajzen, 1991) 41 Hình 3.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 51 Hình 3.2 Mô hình quyết định tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên 60 Hình 3.3 Mối quan hệ giữa ý định TTVL, QĐ TTVL và QĐ duy trì TTVL 63 Hình 4.2 Nguyên nhân thanh niên lựa chọn Tự tạo việc làm 75 Hình 4 3 Nguyên nhân thanh niên từ bỏ Tự tạo việc làm 76 Hình 4.4 Nguyên nhân thanh niên duy trì việc làm tự tạo 77 Hình 4.5 Xu hướng biến động hoạt động tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên trong lĩnh vực nông nghiệp giai đoạn 2013-2018 82 x Cronbach alpha factor CS sau khi loại bỏ item cs3 Item cs1 cs2 cs4 Test scale xi Phụ lục 4 Kết quả phân tích EFA Rotated Component Matrix Kết quả phép xoay ma trận lần 1 Variable cs1 cs2 cs4 td1 td2 td3 td4 td5 td6 nt1 nt2 nt3 yk1 yk2 yk3 tc1 tc2 tc3 Thực hiện lại phép quay lần 2 sau khi loại bỏ các YK3, (do không được tải vào các nhân tố) để tăng độ chính xác và tin cậy của nhân tố xii Kết quả phép xoay ma trận lần 2 Variable cs1 cs2 cs4 td1 td2 td3 td4 td5 td6 nt1 nt2 nt3 yk1 yk2 tc1 tc2 tc3 Thực hiện lại phép quay lần 3 sau khi loại bỏ item TD4, (do không được tải vào các nhân tố) để tăng độ chính xác và tin cậy của nhân tố xiii Kết quả phép xoay ma trận lần 3 Variable cs1 cs2 cs4 td1 td2 td3 td5 td6 nt1 nt2 nt3 yk1 yk2 tc1 tc2 tc3 xiv Phụ lục 5 Ma trận tương quan Pearson TD TC TD 1 TC 0.0412 NT 0.0241 YK 0.262 CS 0.0780 gioitinh 0.1038 tuoi -0.0682 hnhan -0.0633 skhoe 0.0049 kvuc 0.1042 tcctri 0.0539 hotro -0.0471 dtoc 0.0093 giaoduc 0.158 Nguồn: Kết quả phân tích số liệu khảo sát của tác giả xv Phụ lục 6 Câu hỏi phỏng vấn thanh niên nông thôn tự tạo việc làm tỉnh Thái Nguyên CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU THANH NIÊN TỰ TẠO VIỆC LÀM TỈNH THÁI NGUYÊN (Phục vụ nghiên cứu “Tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên”) A Thông tin người được phỏng phấn Họ tên:……………………… ……………………………………………………… Giới tính:…………………………………………………………………………… Tuổi:………………………………………………………………………………… Trình độ học vấn:………………………………………………………………… Dân tộc:……………………………………………………………………………… B Nội dung phỏng vấn 1 Lý do anh/chị lựa chọn tự tạo việc làm là gì? 2 Khi tự tạo việc làm anh/chị có thuận lợi và gặp phải những khó khăn gì? 3 Động lực nào thúc đẩy anh/chị tự tạo việc làm? 4 Anh/chị đánh giá thế nào về công việc hiện tại? Anh/chị có tiếp tục duy trì công việc này không? Tại sao? xvi Phụ lục 7 Câu hỏi phỏng vấn sâu cán bộ chính quyền (Phục vụ nghiên cứu “Tự tạo việc làm của thanh niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên”) Họ tên người được phỏng vấn: ……………………………………………………… Chức vụ: ……………………………………………………………………………… 1 Ông/bà cho biết tình hình chung về thanh niên nông thôn tự tạo việc làm ở địa phương? 2 Thanh niên nông thôn tự tạo việc làm có thuận lợi/ trở ngại gì, nhìn từ góc độ của cơ quan quản lý? 3 Để tự tạo việc làm, thanh niên nông thôn hiện nay đã được nhận những hỗ trợ gì? Hỗ trợ từ đâu? Còn cần hỗ trợ gì? 4 Địa phương có chủ trương và chính sách gì khuyến khích đối tượng thanh niên nông thôn tự tạo việc làm? 5 Ông/bà cho biết hệ thống chính sách của nhà nước cho thanh niên nông thôn tự tạo việc làm hiện nay như thế nào? Có bất cập gì không? 6 Theo ông/bà cần làm gì để thúc đẩy thanh niên nông thôn tự tạo việc làm? xvii Phụ lục 8 Tổng hợp kết quả phỏng vấn sâu Mã hóa Nội dung ý kiến phỏng vấn PHỎNG VẤN THANH NIÊN Lý do lựa chọn tự tạo việc là M1 Do không có công việc ổn định nhưng thu nhập không quá cao chỉ đủ sống, em về quê trồng M2 Ra trường xin mãi không được M3 Đi làm ở công ty được một thời tục, lại nhiều quy định, động tí áp lực công việc khiến mình str và mở quán chè nho nhỏ kiếm M4 M5 M6 Tuổi mình còn trẻ, chưa vướng mình không muốn làm công v Em chưa học hết cấp 3, khó x Trước đây, tôi làm việc cho m sản với mức thu nhập khá ổn khá lên được Mỗi khi đi làm v tược của gia đình không được Thuận lợi M7 M8 Cũng còn nhiều khó khăn, ít n cháo, cũng vẫn gọi là đủ sống trên thành phố, cũng không có Thời buổi bây giờ internet phá hàng trên mạng rất phổ biến v mùa, ngoài ra em cũng dễ dàn trên mạng internet để bán thêm không cần phải có nhiều vốn C cũng chưa lấy chồng, em vẫn cơm M9 Được gia đình giúp đỡ về vốn đình thì hỗ trợ cho các công v mua ủng hộ M10 Thuận lợi là chưa lập gia đình, mình làm thôi Tuổi trẻ không t làm gì còn có cơ hội Ngoài ra sang thăm hỏi động viên Cũng hỏi thăm nguyện vọng hỗ trợ M11 Em chỉ thấy toàn khó khăn, ch M12 Thứ nhất tôi chọn mô hình ch không cần quy mô chăn nuôi q tự nhân giống, sinh sản rất nha trung du như Đại Từ, có thể tận chuối, lá ngô, khoai, sắn, cỏ vo không đến mức nặng nhọc Th tốt thì vốn quanh vòng nhanh, phẩm, thịt thỏ tốt cho sức khỏe may mặc Có nhiều thuận lợi về chính sá trợ hành chính, tập huấn kinh d sản phẩm ra thị trường + Trong giai đoạn hiện nay than tham gia tiếp cận lựa chọn việ thân M13 + Đảng, Nhà nước ta có nhiều làm cho lao động nông thôn; T hỗ trợ từ các chính sách của nh tổ chức xã hội + Thanh niên ngày càng có trìn KHCN, được tìm hiểu, học tậ (Internet; tập huấn, định hướn Chính trị xã hội, các tổ chức x Khó khăn M14 Vốn đầu tư là một vấn đề lớn nhưng để đầu tư quy mô lớn th trồng, chăm sóc hoa và tìm gi những khó khăn trong quá trìn mò, tự làm hết Gia đình nghèo bao nhiêu Đi vay vốn thì thủ Đoàn thanh niên cũng có hỏi cũng không có gì hỗ trợ cho cả ạ M15 M16 Mới đầu khách hàng chưa biế em cũng khá nản, định bỏ cuộ trợ cả, chỉ có bố mẹ hỗ trợ nuôi thôi Hỗ trợ? người ta hỗ trợ c hỗ trợ gì mấy cái nhỏ nhỏ như hỗ trợ cả, mình cũng không rõ không?, em không tìm hiểu Khó khăn thì nhiều, khởi đầu lú xuyên bị ế, nhiều khi ăn chè th làm gì có (cười) Mình cũng k mình được, mình phải tự tìm đ Nghĩ thì đơn giản, nhưng bắt t M17 M18 Hết khó khăn từ vốn, đến thị t quan ban ngành Nay quản lý sang… Khó khăn là nhiều khi em cảm mọi người, do tuổi còn trẻ, họ người nhìn với thái độ nghi ng xx gia đình là rất khó, trong khi b để cho con cái Mọi người thư bán hàng thuê hay làm ô sin… M19 Trong quá trình hoạt động kin sống cho các nhà hàng, khách khá khắt khe, chỉ chọn những cho lợi nhuận chăn nuôi không đi mới Tư duy của Thanh niên: Một số M20 đổi, thiếu tính quyết đoán, nhấ tác phong sản xuất của một nề chưa mạnh dạn trong vay vốn Động lực M21 M22 M23 M24 Mặc dù bây giờ còn gặp nhiề các giống hoa ngoại sẽ có nhi của nghề này, cũng như tự tin bạn bè cũng ủng hộ, động viê nghề này và tìm cách làm cho Sau một thời gian kiên trì, có hàng hơn, thu nhập cũng tạm nào em cũng chưa có việc làm bò ra mà kiếm ăn thôi Các anh ăn lương, có việc ổn định lươn nữa là em không có việc ổn đ Bán được hàng là động lực lớn thì mình còn bán Nói chung n lúc khác, mình phải kiên trì, lâ Chứ gặp khó khăn một chút đã Được làm việc tự do và làm c không phải đến cơ quan 8 tiến nhiều, có ngày ít, có ngày khô xxi hơn thu nhập so với đi làm cố định Tinh thần lại thoải mái Làm lâu dần cũng quen, cũng có chút thu nhập, dần dần mọi người M25 cũng tin tưởng hơn và cũng nhận được sự ủng hộ nhiều hơn từ gia TN đình, bạn bè Trong phân khúc chăn nuôi hiện nay, giết mổ, chế biến là khâu yếu nhưng mang lại giá trị lợi nhận cao Chính vì vậy, việc mở rộng khâu chế biến thành phẩm; tích cực làm thị trường để phân phối đến tận tay người tiêu dùng các sản phẩm đóng gói sẵn có gia vị đi kèm riêng cho từng sản phẩm thì sẽ chủ động về thị trường và giảm thiểu rủi ro trong M26 chăn nuôi Tôi tin tưởng vào hướng đi này trong tương lai và đang triển TN khai thực hiện rồi Ngoài ra, tôi cũng được TW Đoàn hỗ trợ 50 triệu đồng trong chương trình Thanh niên khởi nghiệp Chính điều này, đã tạo cho cho tôi động lực để cố gắng hơn nữa trên con đường lập nghiệp PHỎNG VẤN CÁN BỘ CHÍNH QUYỀN Khó khăn, bất cập trong TT M27 M28 M29 M30 - Hiện nay thanh niên trên địa công nghiệp tập trung Nhiều động gần như không có mặt tạ phương chủ yếu là thanh niên THPT và một số ít thanh niên - Số thanh niên có mặt tại địa p ít); chủ yếu là làm thuê theo th Việc đi làm thuê ở các cơ sở, d sức hút nhất định với đại bộ p Thanh niên ngày nay ngại châ số thì lại phải muốn thành côn từ bỏ M31 M32 Vấn đề thiếu vốn là một khó k nay ảnh hưởng đến việc hiện hàng chính sách XH chỉ hỗ trợ viên và một số đối tượng chín thanh niên nông thôn được giả gian kéo dài khiến thanh niên việc vay vốn từ ngân hàng này Đoàn thanh niên thực tế không TTVL của thanh niên khu vực trò kết nối các thanh niên tiêu TTVL với các tổ chức tín dụng niên cũng không được quyết đ chính sách XH Nội dung hỗ trợ Hiện nay, theo chủ trương của nông thôn sẽ được: M33 - Hỗ trợ về kiến thức nghề, vi khởi nghiệp; định hướng chọn hội, các tổ chức xã hội, tổ chứ - Hỗ trợ tham gia các cuộc thi - Hỗ trợ kết nối, tìm kiếm đầu (Tổ chức của thanh niên cần li bao tiêu sản phẩm cho thanh n làm thanh niên tạo ra) M34 Kế hoạch thì cũng đã có một s và Tỉnh Đoàn, nội dung hỗ trợ đến nay ở tỉnh Thái Nguyên m khởi nghiệp cho đoàn viên, ch Chủ trương, chính sách của M35 + Hàng năm Tỉnh, Huyện trích xxiii vào Ngân hàng chính sách để hỗ trợ các hộ nghèo vay vốn phát triển kinh tế (bao gồm cả các hộ thanh niên) + Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Tỉnh xây dựng chương trình thanh niên khởi nghiệp (giai đoạn 2017 - 2022); hỗ trợ nguồn vốn cho thanh niên khởi nghiệp và lập nghiệp M36 Chủ trương chính sách của tỉnh đượ như “Chương trình khởi nghiệp, gia tỉnh Thái Nguyên”; “Kế hoạch hỗ tr sang tạo tỉnh Thái Nguyên đến năm HĐND tỉnh Thái Nguyên về ban hà thực hiện hỗ trợ hệ sinh thái khởi ng Nguyên đến năm 2025 và tổ chức cá tỉnh Thái Nguyên Đánh giá hệ thống chính sách về T Hệ thống chính sách của Nhà nước c làm, tạo việc làm hiện nay là phù hợ như: Quyết định số 1665/QĐ-TTg n Chính phủ phê duyệt Đề án “Hỗ trợ đến năm 2025”; Quyết định số 1956 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề nông thôn đến năm 2020; Quyết địn sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1 61/2015/NĐ-CP ngày 09/7/ 2015 củ M37 sách hỗ trợ tạo việc làm và Quỹ quốc gia về việc làm; Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg ngày 29/4/2009 c Đề án Hỗ trợ các huyện nghèo đẩy m giảm nghèo bền vững giai đoạn 200 người lao động cư trú dài hạn tại 61 120 hỗ trợ phát triển kinh tế của Tru Minh,…) Tuy nhiên, vẫn còn một số bất cập đ thanh niên còn ít chưa đáp ứng được Nguồn vốn vay việc làm từ Ngân hà xxiv cho vay tối đa là 100 triệu/01 người, tuy nhiên nguồn vốn còn ít, nhu cầu thanh niên vay nhiều nên nguồn vốn cho vay phải giải ngân nhỏ lẻ để đáp ứng nhiều đối tượng được vay (50 triệu,…); Chính sách đào tạo nghề cho lao động địa phương, đào tạo nhiều nhưng hiệu quả chưa cao thể hiện ở việc làm mới được tạo ra chưa nhiều sau đào tạo,… Chính sách cho tự tạo việc làm của thanh niên khu vực nông thôn còn thiếu, chủ yếu là các chính sách cho khởi nghiệp nói chung Nhiều văn M38 bản chính sách còn khá chung chung, nội dung hỗ trợ chưa rõ rang Công tác tham mưu cơ chế chính sách hỗ trợ thanh niên phát triển kinh tế còn nhiều bất cập, vướng mắc ... định lựa chọn tự tạo việc làm, định trì tự tạo việc làm niên nông thôn Các quan sát nghiên cứu niên khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên, bao gồm niên tự tạo việc làm không tự tạo việc làm Đóng góp... vực nông thôn tỉnh, niên có hay khơng có ý định tự tạo việc làm yếu tố ảnh hưởng tới ý định tự tạo việc làm niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên 2.2.2.2 Quyết định tự tạo việc làm định trì tự tạo việc. .. định (lựa chọn trì) tự tạo việc làm niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên; nhân tố ảnh hưởng đến ý định, định lựa chọn tự tạo việc làm định trì tự tạo việc làm niên nông thôn tỉnh Thái Nguyên Phạm vi nghiên